HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: LỊCH SỬ 8 Học sinh cần nắm được những nội dung chính: - Cuộc kháng chiến chống pháp từ năm 1858 – 1884. - Phong trào kháng chiến chống pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX. - Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX. - Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX. Một số câu hỏi tham khảo: A. TRẮC NGHIỆM: I : chọn câu trả lời đúng nhất và khoanh tròn chữ cái đầu câu: Câu 1: Khi xâm lược nước ta, thực dân pháp lấy cớ là A. “khai hóa văn minh” cho nhân dân An Nam. B. mở rộng thị trường buôn bán. C. nhà Nguyễn tấn công các tàu buôn của Pháp trên biển đông. D. bảo vệ đạo Gia Tô. Câu 2: Âm mưu của Pháp khi tấn công Đà Nẵng là A.biến Đà Nẵng thành căn cứ quân sự để đánh chiếm Lào và Cam pu chia. B. chia cắt đất nước ta làm hai miền để dễ bề mổ rộng đánh chiếm cả nước. C. tạo bàn đạp để chuẩn bị tấn công Trung Quốc. D. tạo bàn đạp để đánh ra Huế nhanh chống buộc nhà Nguyễn đầu hàng. Câu 3: Sau 5 tháng xâm lược nước ta , quân pháp đã đánh chiếm được A. bán đảo Sơn Trà B. toàn bộ Đà Nẵng C. Đà nẵng và Huế D. 6 tỉnh Nam Kì. Câu 4: Nguyên nhân khiến triều đình Huế vội ký với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất là A. lo sợ phong trào kháng chiến của nhân dân lên cao sẽ ảnh hưởng đến uy tín triều đình. B. Pháp hứa sẽ đình chiến và trả lại các tỉnh đã chiếm được cho triều đình Huế. C. muốn cứu vãn quyền lợi của giai cấp thống trị D. muốn hạn chế sự hy sinh mất mát cho nhân dân. Câu 5 : Câu nói “bao gời người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì người Nam mới hết đánh Tây” là của A. Trương Định. B. Phan Tôn. C. Nguyễn Đình Chiểu. D. Nguyễn Trung Trực. Câu 6:Đánh chiếm Bắc kỳ, thực đan Pháp lấy cớ là A.giải quyết vụ các giáo sĩ bị tấn công ở Hà Nội. B. để giải quyết vụ Duy Puy. C.giúp đỡ triều đình chống lại quân Thanh ở Bắc Kì. D.mượn đường để tấn công Trung Quốc. Câu 7 : Tại thành Hà Nội chỉ huy quân đội chống Pháp là A. Phan Thanh Giản. B. Nguyễn Trị Phương C. Hoàng Tá Viêm. D. Lưu Vĩnh Phúc. Câu 8: Ký kết hiệp ước Giáp Tuất với thực dân Pháp, triều đình Huế đã chính thức thừa nhận. A. sự chiếm đóng của quân Pháp ở Hà Nội. B. 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp. C. Bắc Kỳ hoàn toàn thuộc Pháp. D. Bắc kì là vùng đất bảo hộ của Pháp. Câu 9: Sự kiện đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình Huế trước thực đan Pháp là A. thành Hà Nội thất thủ lần thứ 2 B. quân Pháp tấn công Thuận An. C. Hiệp ước Hác Măng. D. Hiệp ước Pa- tơ-nốt. Câu 10: Người chỉ huy cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế là A. vua Hàm Nghi B. Tôn Thất Thuyết. C. Nguyễn Thiện Thuật. D. Phan Đình Phùng. Câu 11: Cuộc Phản công kinh thành Huế của phái chủ chiến diễn ra vào thời điểm A. 18/08/1883 B. 25/08/1883 C. 06/06/1885. D. 5/07/1885 Câu 12: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là A. khởi nghĩa Ba Đình B. khởi nghĩa Bãi Sậy. C. khởi nghĩa Hương Khê. D. khởi nghĩa Yên Thế. Câu 13: Yên Thế là địa danh thuộc tỉnh A. Thái Nguyên. B. Tuyên Quang. C. Bắc Giang. D. Lạng Sơn. Câu 14: Khởi nghĩa Yên thế diên ra trong nhưng năm A. 1884 – 1892. B. 1884 – 1908. C. 1908 – 1913 D. 1884 – 1913. Câu 15: Trong suốt thời gian hoạt động, khởi nghĩa Yên Thế đã giảng hòa với quân pháp A. 1 lần. B. 2 lần. C. 3 lần. D. 4 lần. Câu 16: Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi có ý nghĩa A.làm lung lay ý chí xâm lược nước ta của thực dân pháp. B.cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu trnh ở miền xuôi. C. đẩy nhanh sự thất bại của pháp ở nước ta. D.Trực tiếp góp phần làm chậm quá trinh xâm lược và bình định Việt Nam của thực dân Pháp. II. Nối thời gian và sự kiện cho phù hợp với diễn biến quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. Thời gian Sự kiện 1) 1/9/1858 a. Triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất 2) 17/2/1859 b. Quân Pháp mở cuộc tấn công vào đại đồn Chí Hòa 3) 24/2/1861 c. Quân Pháp tấn công Thành Gia Định 4) 5/6/1862 d. Quân Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta e. Quân Pháp đánh chiếm các tỉnh miền Tây.(Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) B. TỰ LUẬN: Câu 1: Tại Gia Định, quân đội triều đình Huế đã mắc sai lầm gì? Sai lầm đó dẫn đến hậu quả ra sao? Câu 2: Phong Trào cần vương nổ ra và phát triển như thế nào? Vì sao chiếu Cần Vương được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng? Câu 3: Trình bày diễn biến, kết quả của cuộc khởi nghĩa Hương Khê? Vì sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương? Câu 4: Em hãy nêu nội dung chủ yếu của hiệp ước Nhâm Tuất 1862? Câu 5: Trình bày những chính sách về kinh tế của thực dân pháp ở Việt Nam trong giai đoạn (1897- 1914? Câu 6: Trình bày diễn biến chính và ý nghĩa của phong trào nông dân Yên Thế? (2,5đ) Câu 7: Hãy cho biết vì sao các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XI X không thực hiện được?Tuy không được nhưng những đề nghị cải cách trên có ý nghĩa như thế nào? (2đ) . Huế của phái chủ chiến diễn ra vào thời điểm A. 18/ 08/ 188 3 B. 25/ 08/ 188 3 C. 06/06/ 188 5. D. 5/07/ 188 5 Câu 12: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là A. khởi nghĩa Ba Đình B Giang. D. Lạng Sơn. Câu 14: Khởi nghĩa Yên thế diên ra trong nhưng năm A. 188 4 – 189 2. B. 188 4 – 19 08. C. 19 08 – 1913 D. 188 4 – 1913. Câu 15: Trong suốt thời gian hoạt động, khởi nghĩa Yên Thế đã. TẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: LỊCH SỬ 8 Học sinh cần nắm được những nội dung chính: - Cuộc kháng chiến chống pháp từ năm 185 8 – 188 4. - Phong trào kháng chiến chống pháp trong những năm