giao an 10 CB K2

21 172 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
giao an 10 CB K2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: HONG DANH HNG TRNG THPT QL3 Ngy son : 25-12-2008. CHNG III Các định luật bảo toàn Tit : 37 Bài 23 động lợng. đlbt động lợng i. mục tiêu 1. Kiến thức: - ĐN đợc xung lợng của lực; nêu đợc bản chất và đơn vị đo xung lợng của lực. - ĐN đợc động lợng, nêu đợc bản chất và đơn vị đo của động lợng. - Từ định luật Niutơn suy ra đợc định lý biến thiên động lợng. 2. Kĩ năng: - Vận dụng đợc định luật bảo toàn động lợng để giải bài toán va chạm mềm. - Giải thích đợc nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. ii. chuẩn bị 1. Giáo viên: - Thí nghiệm minh hoạ định luật bảo toàn động lợng: - Đệm khí; - Các xe nhỏ chuyển động trên đệm khí. ; - Các lò xo (xoắn, dài); - Dây buộc; - Đồng hồ hiện số. 2. Học sinh: Ôn lại các định luật Niutơn iii. tiến hành dạy - học Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm xung lợng của lực. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nhận xét về lực tác dụng và thời gian tác dụng lực trong các ví dụ của giáo viên. - Nhận xét về tác dụng của các lực đó đối với trạng thái chuyển động của vật - Nêu các ví dụ các vật chịu tác dụng của lực lớn trong thời gian ngắn. - Nêu và phân tich khái niệm xung lợng của lực. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm động lợng. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Xây dựng phơng trình 23. 1 theo hớng dẫn của giáo viên. - Nhận xét về ý nghĩa hai vế của phơng trình 23. 1. - Trả lời C1, C2. - Nêu bài toán xác định tác dụng của xung lợng của lực. - Gợi ý: Xác định biểu thức gia tốc của vật và áp dụng định luật II Niutơn cho vật. - Giới thiệu khái niệm động lợng. Hoạt động 3: Xây dựng và vận dụng phơng trình 23. 3a. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Xây dựng phơng trình 23. 3a. - Phát biểu ý nghĩa của các đại lợng co trong phơng trình 23. 3a. - Vận dụng làm bài tập ví dụ. - Hớng dẫn: Viết lại biểu thức 23. 1 bằng cách sử dụng biểu thức động lợng. - Mở rộng: phơng trình 23. 3b là một cách diễn đạt khác của định luật II Niutơn. Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Ngy son : 28-12-2008. Tit : 38 Bài 23 động lợng. đlbt động lợng i. mục tiêu 1. Kiến thức: - Phát biểu đợc định nghĩa hệ cô lập. Giáo án Vật lí 10 ban cơ bản Trang 1 GV: HONG DANH HNG TRNG THPT QL3 - Phát biểu đợc định luật bảo toàn động lợng. 2. Kĩ năng: - Vận dụng đợc định luật bảo toàn động lợng để giải bài toán va chạm mềm. - Giải thích đợc nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. ii. chuẩn bị 1. Giáo viên: - Thí nghiệm minh hoạ định luật bảo toàn động lợng: - Đệm khí; - Các xe nhỏ chuyển động trên đệm khí. ; - Các lò xo (xoắn, dài); - Dây buộc; - Đồng hồ hiện số. 2. Học sinh: Ôn lại các định luật Niutơn iii. tiến hành dạy - học Hoạt động 1: Tìm hiểu định luật bảo toàn động lợng Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nhận xét về lực tơng tác giữa hai vật trong hệ. - Tính độ biến thiên đ lợng của từng vật. - Tính độ biến thiên động lợng của hệ hai vật. Từ đó nhận xét về động lợng của hệ cô lập gồm hai vật. - Nêu và phân tích khái niệm hệ cô lập. - Nêu và phân tích bài toán xét hệ cô lập gồm hai vật. - Gợi ý: Sử dụng phơng trình 23. 3b. - Phát biểu định luật bảo toàn động lợng. Hoạt động 2: Xét bài toán va chạm mềm. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Xác định tính chất của hệ vật. - Xác định vận tốc của hai vật sau va chạm. - Nêu và phân tích bài toán va chạm mềm - Gợi ý: áp dụng định luật bảo toàn động lợng cho hệ cô lập. Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển động bằng phản lực. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Viết biểu thức động lợng của hệ tên lửa và khí trớc và sau khi phụt khí. - Xác định vận tốc của tên lửa sau khi phụt khí (xây dựng biểu thức 23. 7). - Giải thích C3. - Nêu bài toán chuyển động của tên lửa. - Hớng dẫn: Xét hệ tên lửa và khí là hệ cô lập. - Hớng dẫn: Hệ súng và đạn ban đầu đứng yên. Hoạt động 4: Vận dụng củng cố. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Làm bài tập 6, 7 SGK. - Hớng dẫn: Xác định tính chất của hệ vật rồi áp dụng biểu thức 23. 3 hoặc định luật bảo toàn động l- ợng. Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Ngy son : 10-01-2009. Tit : 39 Bài 24 Công. công suất i. mục tiêu 1. Kiến thức: - Phát biểu đợc định nghĩa công của một lực. Biết cách tính công của một lực trong trờng hợp đơn giản (lực không đổi, chuyển dời thẳng). 2. Kĩ năng: ii. chuẩn bị Giáo án Vật lí 10 ban cơ bản Trang 2 GV: HONG DANH HNG TRNG THPT QL3 1. Giáo viên: - Đọc phần tơng ứng trong SGK vật lí 8. 2. Học sinh: - Khái niệm công ở lớp 8 THCS. - Vấn đề phân tích lực. iii. tiến trình dạy - học Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về công Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nhớ lại khái niệm và công thức tính công đã học ở THCS. - Lấy ví dụ về lực sinh công. - Nêu câu hỏi và nhận xét câu trả lời. - Nhắc lại hai trờng hợp học sinh đã đợc học: lực cùng hớng và vuông góc với dịch chuyển. Hoạt động 2: Xây dựng biểu thức tính công và tổng quát. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Phân tích lực tác dụng lên vật thành hai thành phần: cùng hớng và vuông góc với hớng dịch chuyển của vật. - Nhận xét khả năng thực hiện công của hai lực thành phần. - Tính công của lực thành phần cùng hớng với dịch chuyển của vật. Viết công thức tính công tổng quát. - Nêu và phân tích bài toán tính công trong trờng hợp tổng quát. - Hớng dẫn: Thành phần nào tạo ra chuyển động không mong muốn. ? - Hớng dẫn: Sử dụng công thức đã biết: A = F. s - Nhận xét công thức tính công tổng quát. Hoạt động 3: Vận dụng công thức tính công. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Làm bài tập 6 SGK - Lu ý cách sử dụng thuật ngữ về công. - Nêu và phân tích định nghĩa đơn vị của công (Jun). Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Ngy son : 15-01-2009. Tit : 40 Bài 24 Công. công suất i. mục tiêu 1. Kiến thức: - Phát biểu đợc định nghĩa công suất.Đơn vị của công suất. 2. Kĩ năng: ii. chuẩn bị 1. Giáo viên: - Đọc phần tơng ứng trong SGK vật lí 8. 2. Học sinh: - Khái niệm công ở lớp 8 THCS. Vấn đề phân tích lực. iii. tiến trình dạy - học Hoạt động 1: Tìm hiểu trờng hợp cộng cản. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trờng hợp nào lực sẻ sinh công âm? - Nhận xét về tác dụng của các thành phần của trọng đối với chuyển động của vật. - Trả lời C2. - Làm bài tập ví dụ. - Hớng dẫn: Xét các đại lợng trong phơng trình 24. 3. - Nêu và phân tích trờng hợp của trọng lực khi vật lên dốc. - Nêu và phân tích ý nghĩa của trờng hợp lực sinh công âm. Giáo án Vật lí 10 ban cơ bản Trang 3 GV: HONG DANH HNG TRNG THPT QL3 Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm công suất. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK và trình bày về khái niệm đơn vị của công suất. - Trả lời C3. - Cho HS đọc SGK. Nêu câu hỏi C3. - Nhận xét trình bày của học sinh. Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Làm bài tập 7 SGK. - Đọc phần em có biết . - Hớng dẫn: Lực tối thiểu để nâng vật lên bằng trọng lợng của vật. Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Ngy son : 24-01-2009. Tit : 41 Bài tập I.Mục tiêu 1. Kiến thức Học sinh nắm vững, hiểu một cách tổng quát các kiến thức đã học, biết sử dụng các công thức đã học để giải quyết các bài toán SGK. 2. Kỹ năng Rèn luyện t duy lôgic và khả năng phân tích hiện tợng, diễn giải của học sinh. Phân biệt, so sánh đợc các kn. - Biết cách giải toán đơn giản liên quan II.Chuẩn bị 1. Giáo viên - Biên soạn các câu hỏi SGK dới dạng trắc nghiệm - Câu hỏi liên quan 2. Học sinh Xem lại những vấn đề đã đợc học, làm trớc bài tập ở nhà. iii. tiến trình dạy - học Hoạt động 1: Lí thuyết Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Viết công thức, trả lời câu hỏi và lập luận tại sao? Nêu câu hỏi 1, 2 SGK Hoạt động 2: Bài tập 6 (trang 133 SGK) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Tóm tắt đề đa ra các phơng án làm và tính toán cụ thể. Yêu cầu học sinh đọc, tóm tắt và phân tích đề bài => đa ra phơng án làm. JA 2595 2 3 .20.150 == Hoạt động 3 : Bài tập 7 (trang 133 SGK) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Đọc phân tích đề, thảo luận để đa ra phơng án giải. Yêu cầu 1 em lên đại diện trình bày kết quả. st 20 10.15 30.10.1000 3 min == Hoạt động 4: Bài 9 (trang 127 SGK) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Học sinh thảo luận nhóm và lên trình bày kết quả. Cho học sinh thảo luận và gọi lên bảng làm. giáo viên có thể hỏi thêm các vấn đề có liên quan. Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên HS ghi nhận có phản hồi. Nhấn mạnh lại các ý chính: Cách tính công, công suất, động lợng, ĐL bảo toàn động lợng Giáo án Vật lí 10 ban cơ bản Trang 4 GV: HONG DANH HNG TRNG THPT QL3 Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Ngy son : 18 - 02 -2009. Tit : 42 B i 25 động năng i. mục tiêu 1. Kiến thức: - Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc biểu thức của động năng (của một chất điểm hay một vật rắn chuyển động tịnh tiến). - Phát biểu đợc định luật biến thiên động năng (cho một trờng hợp đơn giản). 2. Kĩ năng: - Vận dụng đợc định luật biến thiên động năng để giải các bài toán tơng tự nh các bài toán trong SGK. - Nêu đợc nhiều ví dụ về những vật có động năng sinh công. ii. chuẩn bị 1. Giáo viên: - Chuẩn bị ví dụ thực tế về những vật có động năng sinh công. 2. Học sinh: - Ôn lại phần động năng đã học ở lớp 8 THCS. - Ôn lại biểu thức công của một lực. - Ôn lại các công thức về chuyển động thẳng biến đổi đều. iii. tiến trình dạy - học Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm động năng. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời C1. - Trả lời C2. - Nhắc lại khái niệm năng lợng. - Nêu và phân tích khái niệm động năng. Hoạt động 2: Xây dựng công thức tính động năng. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Tính gia tốc của vật theo hai cách: động học và động lực học. - Xây dựng phơng trình 25. 1. - Xét trờng hợp vật bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ. - Trình bày về ý nghĩa của các đại lợng có trong phơng trình 25. 2. - Trả lời C3. - Nêu bài toán vật chuyển động dới tác dụng của lực không đổi. - Hớng dẫn: Viết biểu thức liên hệ giữa gia tốc với vận tốc và với vật tác dụng lên vật. - Vật bắt đầu chuyển động thì v 1 = 0. - Nêu và phân tích biểu thức động năng. Hoạt động 3: Tìm hiểu quan hệ giữa công của lực t d và độ biến thiên động năng. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Viết lại phơng trình 25. 4 sử dụng biểu thức động năng. - Nhận xét ý nghĩa của các vế trong phơng trình. - Trình bày về quan hệ giữa công của lực td và độ biến thiên động năng của vật. - Yêu cầu tìm quan hệ giữa công của các lực tác dụng và độ biến thiên động năng. - Hớng dẫn: Xét dấu và ý nghĩa tơng ứng của các đại lợng trong phơng trình 25. 4. Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Làm bài tập ví dụ - Hớng dẫn: Xét độ biến thiên động năng của ôtô. Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Giáo án Vật lí 10 ban cơ bản Trang 5 GV: HONG DANH HNG TRNG THPT QL3 Ngy son : 21 - 02 - 2009. Tit : 43 Bài 26 Thế năng i. mục tiêu 1. Kiến thức: - Phát biểu đợc định nghĩa trọng trờng, trọng trờng đều. - Viết đợc biểu thức trọng lực của một vật: P = m g , trong đó g là gia tốc của một vật chuyển động tự do trong trọng trờng đều. - Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc biểu thức của thế năng trọng trờng (hay thế năng hấp dẫn). Định nghĩa đợc khái niệm mốc thế năng. -Nắm đợc mối liên hệ giữa độgiãm thế năng vàcông của trọng lực, 2. Kĩ năng: ii. chuẩn bị 1. Giáo viên: - Các ví dụ thực tế để minh hoạ: vật co thế năng có thể sinh công (thế năng trọng trờng, thế năng đàn hồi). 2. Học sinh: Ôn lại những kiến thức sau: - Khái niệm thế năng đã học ở lớp 8 THCS. - Các khái niệm trọng lực và trọng trờng. - Biểu thức tính công của một lực. iii. tiến trình dạy - học Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm trọng trờng. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nhắc lại các đặc điểm của trọng lực. - Trả lời C1. - Giới thiệu khái niệm trọng trờng và trọng trờng đều. Hoạt động 2Xây dựng biểu thức thế năng trọng trờng: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nhận xét về khả năng sinh công của vật ở độ cao z so với mặt đất. - Lấy ví dụ vật có thế năng có thể sinh công. - Tính công của trọng lực khi vật rơi từ độ cao z xuống mặt đất. - Trả lời C3. - Phát biểu về mốc thế năng. - Yêu cầu đọc SGK. Hớng dẫn ví dụ trong SGK. - Gợi ý: Sử dụng công thức tính công. - Nêu và phân tích định nghĩa và biểu thức tính thế năng trọng trờng. Hoạt động 3: Xác định liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Tính công của trọng lực theo độ cao so với mốc thế năng của vị trí đầu và cuối một quá trình khi vật rơi (công thức 26. 4). - Xây dựng công thức 26. 5. - Phát biểu liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực. - Rút ra các hệ quả có thể. - Trả lời C4. - Gợi ý sử dụng biểu thức tính công; quãng đờng đợc tính theo hiệu độ cao. - Gợi ý: sử dụng biểu thức thế năng. - Nhận xét về ý nghĩa các vế trong 26. 5. - Xét dấu và nêu ý ngiã tơng ứng của các đại lợng trong 26. 5. Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Giáo án Vật lí 10 ban cơ bản Trang 6 GV: HONG DANH HNG TRNG THPT QL3 Ngy son : 21 - 02 - 2009. Tit : 44 Bài 26 Thế năng i. mục tiêu 1. Kiến thức: . - Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc biểu thức của thế năng đàn hồi - Hiểu đợc mối liên hệgiữa thế năng đàn hồi và công của lực đàn hồi. 2. Kĩ năng: ii. chuẩn bị 1. Giáo viên: - Các ví dụ thực tế để minh hoạ: vật co thế năng có thể sinh công (thế năng trọng trờng, thế năng đàn hồi). 2. Học sinh: Ôn lại những kiến thức sau: - Biểu thức địng luật Huc. iii. tiến trình dạy - học Hoạt động 1: Tính công của lực đàn hồi. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nhớ lại về lực đàn hồi của lò xo. - Đọc phần chứng minh công thức 26. 6 SGK. - Yêu cầu tính công lực đàn hồi của lò xo khi đa lò xo từ trạng thái biến dạng về trạng thái không biến dạng. - Yêu cầu trình bày và nhận xét. Hoạt động 2: Tìm hiểu thế năng đàn hồi. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nhận xét về mốc và độ lớn của thế năng đàn hồi. - Giới thiệu khái niệm và biểu thức tính thế năng đàn hồi. Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Làm bài tập 2, 4, 5 SGK. - Hớng dẫn: chỉ rỏ mốc thế năng của bài toán. Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Ngy son : 25 - 02 - 2009. Tit : 45 Bài 27 Cơ năng i. mục tiêu 1. Kiến thức: - Viết đợc công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trờng. - Phát biểu đợc định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trờng. - Viết đợc công thức tính cơ năng của vật chuyển động dới tác dụng lực đàn hồi của lò xo. - Phát biểu đợc định luật bảo toàn cơ năng của vật chuyển động dới tác dụng lực đàn hồi của lò xo. 2. Kĩ năng: - Thiết lập đợc công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trờng. - Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuuyển động trong trọng trờng để giải một số bài toán đơn giản. ii. chuẩn bị 1. Giáo viên: - Một số thiết bị trực quan (con lắc đơn, con lắc lò xo, sơ đồ nhà máy thuỷ điện). 2. Học sinh: - Ôn lại các bài: Động năng, thế năng. iii. tiến trình dạy - học Hoạt động 1: Viết biểu thức cơ năng của vật chuyển động trong trọng trờng. Giáo án Vật lí 10 ban cơ bản Trang 7 GV: HONG DANH HNG TRNG THPT QL3 Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nhớ lại khái niệm cơ năng ở THCS. - Viết biểu thức cơ năng của vật chuyển động trong trọng trờng. - Nêu và phân tích định nghĩa cơ năng trọng trờng. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự bảo toàn cơ năng của vật cđ trong trọng trờng. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Tính công của trọng lực theo hai cách. - Xây dựng công thức liên hệ giữa cơ năng của vật tại hai vị trí (công thức 27. 4). - Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng. - Nêu quan hệ giữa động năng và thế năng của vật chuyển động trong trọng trờng. - Trả lời C1. - Trình bày bài toán xét một vật chuyển động từ vị trí M đến vị trí N bất kì trong trọng trờng. - Gợi ý: áp dụng quan hệ về biến thiên thế năng. - Xét trờng hợp vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. - Gợi ý: M, N là hai vị trí bất kì và vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. - Gợi ý: Lực căng dây không sinh công nên có thể xem con lắc đơn chỉ chịu tác dụng của trọng lực Hoạt động 3: Tìm hiểu về định luật bảo toàn cơ năng đàn hồi. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Viết biểu thức cơ năng đàn hồi. - Ghi nhận định luật bảo toàn cơ năng đàn hồi. - Nêu định nghĩa cơ năng đàn hồi. - Nêu và phân tích đ/l bảo toàn c/n cho vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi. Hoạt động 4: Xét trờng hợp cơ năng không bảo toàn. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời C1. - Tìm quan hệ cơ năng của vật tại hai vị trí. - Rút ra quan hệ giữa độ biến thiên cơ năng và công của các lực cản. - Hớng dẫn: Tính cơ năng của vật tại đỉnh và chân dốc. - Hớng dẫn: Sử dụng quan hệ về độ biến thiên động năng. Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Làm bài tập 5, 6 SGK. - Giới thiệu trờng hợp vật chịu tác dụng của cả trọng lực và lực đàn hồi. Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Ngy son : 28-02-2009. Tit : 46 Bài tập I.Mục tiêu 1. Kiến thức Học sinh nắm vững, hiểu một cách tổng quát các kiến thức đã học, biết sử dụng các công thức đã học để giải quyết các bài toán SGK. 2. Kỹ năng Rèn luyện t duy lôgic và khả năng phân tích hiện tợng, diễn giải của học sinh. Phân biệt, so sánh đợc các kn. - Biết cách giải toán đơn giản liên quan II.Chuẩn bị 1. Giáo viên - Biên soạn các câu hỏi SGK dới dạng trắc nghiệm - Câu hỏi liên quan 2. Học sinh Giáo án Vật lí 10 ban cơ bản Trang 8 GV: HONG DANH HNG TRNG THPT QL3 Xem lại những vấn đề đã đợc học, làm trớc bài tập ở nhà III. các hoạt động dạy-học Hoạt động 1: Lí thuyết Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Viết công thức, trả lời câu hỏi và lập luận tại sao? Nêu câu hỏi 1, 2, 3 SGK Hoạt động 2: Bài tập 5 (trang 141 SGK) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Trả lời câu hỏi và giải thích tại sao? Nêu câu hỏi nh sgk Trên hình vẽ vì MN nằm ngang nên đối với cùng một mốc thế năng, thế năng của vật tại M và tại N là nh nhau. Hoạt động 3 (.10.phút): Bài tập 6 (trang 141 SGK) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Đọc phân tích đề, thảo luận để đa ra phơng án giải. Yêu cầu 1 em lên đại diện trình bày kết quả. Yêu cầu học sinh đọc, tóm tắt và đa ra phơng án giải? W t = Jlk 22 10.4)( 2 1 = Thế năng này không phụ thuộc khối lợng của vật. Hoạt động 4 (10phút): Bài 8 (trang 136 SGK) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Học sinh thảo luận nhóm và lên trình bày kết quả. Cho học sinh thảo luận và gọi lên bảng làm. giáo viên có thể hỏi thêm các vấn đề có liên quan. Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên HS ghi nhận có phản hồi. Nhấn mạnh lại các ý chính: cách tính động năng, thế năng, và sự vận dụng ĐL bảo toàn cơ năng vào giải BT Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Ngy son : 03-03-2009. Phần II Nhiệt học Chơng V Chất khí Tit : 47 Bài 28 Cấu tạo chất. thuyết đhpt chất khí i. mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu đợc các nội dung về cấu tạo chất đã học ở lớp 8. - Nêu đợc các nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí. - Nêu đợc định nghĩa của khí lí tởng. 2. Kĩ năng: - Vận dụng đợc các đặc điểm về khoảng cách giữa các phân tử, về chuyển động phân tử, tơng tác phân tử, để giải thich các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở thể khí, thể lỏng, thể rắn. ii. chuẩn bị 1. Giáo viên: - Dụng cụ để làm thí nghiệm ở hình 28. 4 SGK. - Mô ình mô tả sự tồn tại của lực hút và lực đẩy phân tử và hình 28. 4 SGK. Giáo án Vật lí 10 ban cơ bản Trang 9 GV: HONG DANH HNG TRNG THPT QL3 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học về cấu tạo chất đã học ở THCS. iii. tiến trình dạy - học Hoạt động 1: Ôn tập về cấu tạo chất. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nhớ lại về những đặc điểm cấu tạo chất đã học ở THCS. - Lấy ví dụ minh hoạ về các đặc điểm cấu tạo chất. - Nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực tơng tác phân tử. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Thảo luận để tìm cách giải quyết vấn đề do giáo viên đặt ra. - Trả lời C1. - Trả lời C2. - Đặt vấn đề: tại sao các vật vẫn giữ đợc các hình dạng và kích thớc dù các phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động. - Giới thiệu về lực tơng tác phân tử. Nêu và phân tích về lực hút và lực đẩy phân tử trên mô hình. Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của các trạng thái cấu tạo chất. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nêu các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở thể khí, lỏng và rắn. - Giải thích các đặc điểm trên. - Nêu và phân tích các đặc điểm về khoảng cách phân tử, chuyển động và tơng tác phân tử của các trạng thái cấu tạo chất. Hoạt động 4: Tìm hiểu các nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK, tìm hiểu nội dung cơ bản của thuyết động học chất khí. - Giải thich vì sao chất khí gây áp suất lên thành bình chứa. - Nhận xét noọi dung học sinh trình bày. - Gợi ý giải thích. Hoạt động 5: Tìm hiểu khái niệm khí lí tởng. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nhận xét về những yếu tố bỏ qua khi xét bài toán khí lí tởng. - Nêu và phân tích khái niệm khí lí tởng. Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Ngy son : 10-03-2009. Tit : 48 Bài 29 Quá trình đẳng nhiệt. định luật bôi lơ- ma ri ốt I. mục tiêu 1. Kiến thức: - Nhận biết đợc các khái niệm trạng thái và quá trình. - Nêu đợc định nghĩa quá trình đẳng nhiệt. - Phát biểu và nêu đợc biểu thức của định luật Bôi lơ- Ma ri ốt. - Nhận biết đợc dạng của đờng đẳng nhiệt trong hệ toạ độ p - V. 2. Kĩ năng: - Vận dụng đợc phơng pháp xử lí các số liệu thu đợc bằng thí nghiệm vào việc xác định mối liên hệ giữa p và V trong quá trình đẳng nhiệt. - Vận dụng đợc định luật Bôi lơ- Ma ri ốt để giải các bài tập trong bài và các bài tập tơng tự. ii. chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án Vật lí 10 ban cơ bản Trang 10 [...]... khái niệm về đờng đẳng áp - Hớng dẫn: Dựa trên sự tơng tự của quan hệ p- T - Nhận xét về dạng đờng đẳng áp trong hệ toạ độ (V, trong quá trình đẳng tích với quan hệ V- T trong quá T) trình đẳng áp - Quan sát hình 31 4 và so sánh áp suất ứng với hai - Hớng dẫn: Xét hai điểm thuộc hai đờng đẳng áp Giáo án Vật lí 10 ban cơ bản Trang 13 GV: HONG DANH HNG QL3 TRNG THPT đờng đẳng áp biểu diễn các trạng thái... 5 Câu 5 : Một bình kín chứa ôxi ở nhiệt độ 20 C áp suất 10 Pa.Nếu nhiệt độ tăng lên đến 40 0 C thì áp suất trong bình là : A : 1,07 .10 5 Pa B : 2 .10 5 Pa C : 0,5 .10 5 Pa D : 0,9 .10 5 Pa Câu 6 :Một vật có trọng lợng 1N có động năng 1J.Cho g = 10 m/s 2 Khi đó vận tốc của vật là : A : 0,45 m/s B : 1,4 m/s C : 1m/s D : 4,47 m/s Câu 7 :Mộ tên lửa đang chuyển động, nếu khối lợng giảm một nửa và vận tốc tăng... viên: - Tranh ảnh hoặc mô hình tinh thể muối ăn, kim cơng, than chì - Bảng phân loại các chất rắn và so sánh những đặc điểm của chúng Giáo án Vật lí 10 ban cơ bản Trang 19 GV: HONG DANH HNG QL3 TRNG THPT 2 Học sinh: Ôn lại các kiên thức về cấu tạo chất iii tiến trình dạy - học Hoạt động 1: Tìm hiểu về các khái niệm về chất rắn kết tinh Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Quan sát và nhận... khả năng phân tích hiện tợng, diễn giải của học sinh Phân biệt, so sánh đợc các kn - Biết cách giải toán đơn giản liên quan II.Chuẩn bị Giáo án Vật lí 10 ban cơ bản Trang 18 GV: HONG DANH HNG QL3 TRNG THPT 1 Giáo viên - Biên soạn các câu hỏi SGK dới dạng trắc nghiệm - Câu hỏi liên quan 2 Học sinh Xem lại những vấn đề đã đợc học, làm trớc bài tập ở nhà III các hoạt động dạy- học Hoạt động 1: Lí thuyết... 0,2m Câu 2:Quá trình biến đổi trạng thái của một khối khí nh đồ thị bên 0 t a)Mô tả các quá trình biến đổi trang thái b)Cho p 1 = 1 at , V 1 = 2l ,t 1 = 27 0 C , T 2 =600 K Xác định các thông số còn lại c)Chuyển đồ thị trên về đồ thị trong hệ V-T; p T Giáo án Vật lí 10 ban cơ bản Trang 15 GV: HONG DANH HNG QL3 TRNG THPT Ngy son : 03-04-2009 Chơng VI Cơ sở của nhiệt động lực học Tit : 54 Bài 32 Nội năng... - Trả lời C4 sinh ghép với hình ảnh tơng ứng - Đọc phần Em có biết Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Giáo án Vật lí 10 ban cơ bản Trang 16 GV: HONG DANH HNG QL3 TRNG THPT Ngy son : 06-04-2009 Tit : 55 Bài 33 Các nguyên lí của nhiệt... luật Sác- lơ 2 Kĩ năng: - Xử lí đợc các số liệu ghi trong bảng kết quả thí nghiệm để rút ra kết luận về mối quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích - Vận dụng đợc đ/l Sác- lơ để giải các bài tập trong bài và các bài tập tơng tự ii chuẩn bị Giáo án Vật lí 10 ban cơ bản Trang 11 GV: HONG DANH HNG QL3 TRNG THPT 1 Giáo viên: - Thí nghiệm vẽ ở hình 30 1 và 30 2 SGK - Bảng kết quả thí nghiệm, SGK 2 Học... phơng trình Clapêrông để giả đợc các bài tập ra trong bài và bài tập tơng tự II chuẩn bị 1 Giáo viên: Tranh, sơ đồ mô tả sự biến đổi trạng thái 2 Học sinh: Ôn lại các bài 29 và 30 III Tiến trình dạy - học Hoạt động 1: Nhận biết khí thực và khí lý tởng Giáo án Vật lí 10 ban cơ bản Trang 12 GV: HONG DANH HNG QL3 TRNG THPT Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK và trả lời: Khí tồn tại trong... số an toàn an toàn Hoạt động 4: Vận dụng Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Làm bài tập ví dụ SGK Hớng dẫn : Sử dụng biểu thức 35 5 và ý nghĩa của giới hạn bền Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Giáo án Vật lí 10 ban... tởng Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Xét quan hệ giữa các thông số của hai trạng thái - Nêu và phân tích quá trình biến đổi trạng thái bất đầu và cuối của chất khí kì của một lợng khí - Xây dựng biểu thức quan hệ giữa các thông số trạng - Hớng dẫn:Xét thêm một trạng thái trung gian để có thái trong các đẳng quá trình và rút ra quan hệ 31 các đẳng quá trình đã học 1 - Giới thiệu về phơng . liên quan II.Chuẩn bị 1. Giáo viên - Biên soạn các câu hỏi SGK dới dạng trắc nghiệm - Câu hỏi liên quan 2. Học sinh Giáo án Vật lí 10 ban cơ bản Trang 8. bài tập tơng tự. ii. chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án Vật lí 10 ban cơ bản Trang 10 GV: HONG DANH HNG TRNG THPT QL3 - Thí nghiệm hình 29. 1 và 29. 2 SGK.

Ngày đăng: 20/09/2013, 03:10

Hình ảnh liên quan

- Đặt vấn đề: tại sao các vật vẫn giữ đợc các hình dạng và kích thớc dù các phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động - giao an 10 CB K2

t.

vấn đề: tại sao các vật vẫn giữ đợc các hình dạng và kích thớc dù các phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Thí nghiệm hình 29 .1 và 29 .2 SGK.   - Bảng  kết quả thí nghiệm , SGK. “” - giao an 10 CB K2

h.

í nghiệm hình 29 .1 và 29 .2 SGK. - Bảng kết quả thí nghiệm , SGK. “” Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Thí nghiệm vẽ ở hình 30 .1 và 30 .2 SGK.   - Bảng  kết quả thí nghiệm , SGK. ”” - giao an 10 CB K2

h.

í nghiệm vẽ ở hình 30 .1 và 30 .2 SGK. - Bảng kết quả thí nghiệm , SGK. ”” Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Quan sát hình 31. 4 và so sánh áp suất ứng với hai - giao an 10 CB K2

uan.

sát hình 31. 4 và so sánh áp suất ứng với hai Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Quan sát hình 30. 4 và 31. 4. Nhận xét về áp suất - giao an 10 CB K2

uan.

sát hình 30. 4 và 31. 4. Nhận xét về áp suất Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Mô tả thí nghiệm hình 33. 3. - giao an 10 CB K2

t.

ả thí nghiệm hình 33. 3 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các đặc điểm của chất rắn vô định hình. - giao an 10 CB K2

o.

ạt động 3: Tìm hiểu các đặc điểm của chất rắn vô định hình Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Tiến hành (hoặc mô phỏng) thí nghiệm hình 35. 1. - Nêu và phân tích và phân tích biểu thức độ biến dạng tỷ đối và khái niệm biến dạng cơ của vật rắn - giao an 10 CB K2

i.

ến hành (hoặc mô phỏng) thí nghiệm hình 35. 1. - Nêu và phân tích và phân tích biểu thức độ biến dạng tỷ đối và khái niệm biến dạng cơ của vật rắn Xem tại trang 20 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan