1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án H9 HKI

64 144 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án HOÁ HỌC lớp 9 – Gv: Nguyễn Thò Thu Huệ – Năm học 2008 -2009 Tuần 1 – ngày soạn 17.08.08 Tiết 1: ÔN TẬP I.Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh nhớ lại các công thức tính mol, các công thức tính nồng độ dung dòch. - Vận dụng các công thức đó để giải một số dạng bài tập liên quan. II.Tiến trình: 1. n đònh: 2. n tập : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA H S NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: (10 PHÚT) CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ. - Gv yêu cầu học sinh nhắc lại các công thức tính mol, công thức biến đổi? ý nghóa của các đại lượng, đơn vò? -Cho học sinh nhắc lại khái niệm nồng độ %  công thức tính nồng độ %, các công thức biến đổi? -Từ khái niệm nồng độ mol  công thức tính nồng độ mol/lít, công thức biến đổi? -Lưu ý với công thức tính khối lượng riêng. HOẠT ĐỘNG 2: (7 PHÚT) MỘT SỐ KHÁI NIỆM. -Cho một số hợp chất (…) chất nào là oxít, axit, bazơ, muối. Hướng dẫn các nhóm tiến hành thảo luận. -Hướng dẫn các em chốt lại thành phần phân tử của các hợp chất trên. HOẠT ĐỘNG 3: (20 PHÚT) BÀI TẬP -Cho học sinh đọc kó đề. +Xác đònh yếu tố đề cho và yếu tố cần tính. +Các công thức có liên quan. -n = m/M, n =V/22,4 -C% của 1 dd cho ta biết số g chất tan có trong 100g dd. * C% = mdd mct * 100% -C M của dd cho biết số mol chất tan có trong 1l dd. C M = n/V D dd =m/V - Thảo luận theo nhóm -Phát biểu -Học sinh đọc đề -Học sinh phân tích đề. -Học sinh xác đònh các công thức liên quan I.Các công thức cần nhớ: 1. Công thức tính mol: n = m/M  m =n.M n =V/22,4  V = n.22,4 2. Công thức tính nồng độ: * C% = mdd mct * 100%  m ct =…, m dd =… * C M = V n  n =…, V =… ( D dd =m/V) II. Một số khái niệm: 1. Oxit: Ngtố – O. vd: CuO, Na 2 O… 2. Axit: H – Gốc A vd: HCl, H 2 SO 4 … 3. Bazơ: KL - OH vd: KOH, Fe(OH) 3 … 4. Muối: KL – Gốc A vd: CuCl 2 , Na 3 PO 4 … III. Bài tập liên quan: Cho 6,5g kẽm vào 146g dd HCl 10%. Sau khi phản ứng kết thúc hãy tính: a. Thể tích khí H 2 sinh ra ở đktc? b. Nồng độ các chất trong dd sau 1 Giáo án HOÁ HỌC lớp 9 – Gv: Nguyễn Thò Thu Huệ – Năm học 2008 -2009 +Hướng giải. a. Toán dư b. Lưu ý tính khối lượng dd sau phản ứng: m ddsaupư = m trước pư – m kt (m bayhơi ) -Cho các nhóm thảo luận giải bài tập . -Trình bày bài giải trên bảng. -Hướng dẫn cho học sinh có thể giải bằng cách lập tỉ lệ số mol hay tỉ lệ khối lượng. cần dùng để tính toán. -Học sinh nêu hướng giải. Các nhóm thảo luận giải bài tập. -Sửa bài trên bảng. pư? Giải: m HCl = (146*10): 100 =14,6g m Zn = 6,5g Zn + 2HCl  ZnCl 2 + H 2 65g 2.36,5g 136g 1mol 6,5g7,3g  13,6g 0,1 mol Xác đònh dư: 6,5:65< 14,6:2.36,5 HCl dư a. Thể tích H 2 : 0,1.22,4=2,24l b.DD sau pư có HCl dư và ZnCl 2 : KL HCl dư: 14,6 –7,3 =7,3g KL ZnCl 2 : 13,6g KL H 2 : 0,1.2 = 0,2g KL dd sau pư: 146 + 6,5 –0,2 = 152,3 g C% HCldư =(7,3.100):152,3 =4,8% C% ZnCl2 =(13,6.100):152,3 =8,9% Hướng dẫn về nhà:(8 phút) Cho 40 g CuO phản ứng với 355g dd HCl nồng độ 10%. Tính C% các chất có trong dd sau phản ứng? Hướng dẫn: Từ mdd, C%  mct HCl Kl CuO  lí luận dư Chất thu được sau phản ứng là: chất tạo thành, chất còn dư (nếu chất còn dư là HCl thì dd sau phản ứng là CuCl 2 tạo thành, dd HCl còn dư, tính C% ) Tính C% các chất. Chú ý tính khối lượng dd sau phản ứng. - Xem bài tính chất hoá học của oxit, tìm hiểu: + Oxit bazơ có những tính chất hoá học gì? Viết PTPƯ? + Oxit axit có những tính chất hoá học nào? Viết các phương trình phản ứng? + Từ những tính chất hoá học đó  khái quát về sự phân loại oxit. ___________________________________ 2 Giáo án HOÁ HỌC lớp 9 – Gv: Nguyễn Thò Thu Huệ – Năm học 2008 -2009 Tuần 1 – ngày soạn 17.08.08 Tiết 2: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT I.Mục đích yêu cầu: Học sinh nắm được: - Tính chất hoá học của oxít bazơ, oxit axit viết PTPƯ minh họa - Căn cứ vào tính chất hoá học đó để phân loại oxit - Vận dụng những kiến thức đó để giải các bài tập liên quan. II.Chuẩn bò: 1. Dụng cụ: Giá, khay, ống nghiệm, kẹp,… 2. Hoá chất: CuO, CaO, P, nước vôi trong III.Tiến trình: 1. n đònh: 2. Bài cũ : (5 phút) Thế nào là oxít? Có thể phân chia chúng thành bao nhiêu loại? Căn cứ vào đâu để có sự phân chia đó? 3.Vào bài: (2 phút) Oxit là hợp chất của một nguyên tố với oxi. Ta có thể dựa vào thành phần để phân loại chúng, còn căn cứ nào khác để phân loại chúng hay không, bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: ( 14 PHÚT) TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT BAZƠ. GV hướng dẫn học sinh kẻ đôi vở ghi song song tính chất hoá học của oxit bazơ và oxit axit -GV giới thiệu BaO pư với nước tạo dd bazơ (kiềm), cho học sinh viết ptpư. -GV giới thiệu thêm một số oxit bazơ(…) phản ứng được với nước tạo dd bazơ. -Yêu cầu các nhóm thực hiện viết PTPƯ xảy ra khi cho các oxit đó phản ứng với nước.  rút ra phương trình tổng quát. -Oxit bazơ có phản ứng được với Axit hay không sản phảm là gì, tiến hành thí nghiệm CuO + HCl  Sf đen -So sánh sản phẩm thu được với chất tham gia  có phản ứng xảy ra Các nhóm thảo luận viết các phương trình phản ứng xảy ra.  phương trình tổng quát -Gv giới thiệu bằng thực nghiệm người ta đã chứng minh được một số oxit bazơ tác dụng được với oxit axit tạo muối. -Vậy oxit bazơ tác dụng được với nước, axit, oxit axit còn oxit axit có những tính chất hoá học gì? HOẠT ĐỘNG 2: (13 PHÚT) TÍNH BaO + H 2 O  Ba (OH) 2 Thảo luận nhóm tiến hành bài tập -Thí nghiệm theo nhóm -Nhận xét -Thảo luận nhóm Oxit bazơ + axit  muối + H 2 O CaO+CO 2 Ca (OH) 2 Để vôi sống lâu ngày trong không khí vôi sống bò mât phẩm chất do trong kk có CO 2 , hơi nước. I.Tính chất hoá học của oxit: 1.Tính chất hoá học của oxit bazơ: a.Tác dụng với nước: BaO + H 2 O  Ba (OH) 2 Rắn lỏng dd TQ: 1số O.B + H 2 O  Bazơ (O. của K,Na,Ca,Ba) b.Tác dụng với axit: CuO + 2HCl  CuCl 2 + H 2 O Rắn dd dd xanh lam lỏng TQ: O.bazơ+axitmuối + H 2 O c. Tác dụng với oxit axit: CaO + CO 2  Ca (OH) 2 Rắn khí TQ: 1 số O.B+O.Axit  Muối 2 . Tính chất hoá học của oxit 3 Giáo án HOÁ HỌC lớp 9 – Gv: Nguyễn Thò Thu Huệ – Năm học 2008 -2009 CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT AXIT. -Oxit axit tác dụng với nước tạo sản phẩm gì? Cùng quan sát tn sau: -GV Tiến hành thí nghiệm đốt P đỏ, cho sản phẩm hoà tan trong nước, dùng giấy quỳ cho vào dd thu được, nhận xét màu giấy quỳ  thảo luận viết PTPƯ? -Gv giới thiệu các oxít axit khác cũng có tính chất tương tự, yêu cầu các nhóm thảo luận viết PTPƯ  Oxit axit, axit tương ứng Cho các nhóm tiến hành thổi vào cốc Ca(OH) 2  nhận xét Ngoài ra oxít axit còn có tính chất gì? (tác dụng với oxit bazơ). Các nhóm tiến hành bài tập: Có các oxit sau BaO, SO 2 , ZnO, CO. 1,chất nào tác dụng được với nước? 2, --------------------------------HCl ? 3,--------------------------------KOH ? Viết các PTPƯ? Nhận xét bài tập HOẠT ĐỘNG 3: (6 PHÚT) KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT Từ bài tập  đònh nghóa về oxít bazơ, oxít axit, oxít trung tính, oxít lưỡng tính. Chú ý: Thường oxít của phi kim hoá trò cao là oxit axít. Thường oxit của kl hoá trò cao là oxit axit: SiO 7 , CrO 3 Oxít trung tính thường là những oxit của phi kim có hoá trò thấp. Oxìt lưỡng tính Cr 2 O 3 , PbO, SnO 2 … -Quan sát thí nghiệm -Quỳ tím đổi màu thành đỏ P 2 O 5 +3H 2 O2 H 3 PO 4 -Thảo luận nhóm viết PTPƯ -Có hiện tượng vẩn đục. -O.a pư với O.b Thảo luận nhóm thực hiện bài tập Phát biểu O.b: là oxit tác dụng với dd axit tạo thành muối và nước. O.a: là oxit tác dụng với dd bazơ tạo thành muối và nước O.trung tính: là oxit không tạo muối: oxit không tác dụng với nước, axit, bazơ O.lưỡng tính: là oxit tác dụng đïc với axit, bazơ tạo muối và nước. axit: a.Tác dụng với nước: P 2 O 5 + 3 H 2 O  2 H 3 PO 4 Rắn lỏng dd TQ: Oxit axit + H 2 O  axit b.Tác dụng với dd bazơ: CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O P 2 O 5 +6NaOH 2Na 3 PO 4 +3 H 2 O Rắn dd dd lỏng TQ: Oxit axit + bazơ  muối + H 2 O c . Tác dụng với oxit bazơ: II.Khái quát về sự phân loại oxit: có 4 loại 1.oxit baz ơ : là oxit tác dụng với dd axit tạo thành muối và nước. Vd: CuO, CaO… 2 ,Oxit axit : là oxit tác dụng với dd bazơ tạo thành muối và nước. Vd: P 2 O 5 , SO 2 … 3 .Oxit trung tính là oxit không tạo muối: oxit không tác dụng với nước, axit, bazơ vd: CO, NO… 4 .Oxit lưỡng tính : là oxit tác dụng đïc với axit, bazơ tạo muối và nước. Vd: Al 2 O 3 , ZnO… Hướng dẫn về nhà: (5phút) - Học bài, làm các bài tập trong sgk và sbt. - Học lại các oxit có axit, gốc axit tương ứng. - Xem trước bài Canxi oxit, tìm hiểu: + Canxi oxit có những tính chất vật lý, tính chất hoá học nào? + Canxi oxit có những ứng dụng gì? Được sản xuất như thế nào? ______________________________ 4 Giáo án HOÁ HỌC lớp 9 – Gv: Nguyễn Thò Thu Huệ – Năm học 2008 -2009 Tuần 2 – Ngày soạn: 24.08.08 Tiết 3: CANXI OXÍT (Vôi sống – CaO) I.Mục đìch yêu cầu: Học sinh nắm được: - Tính chất vật lý, tính chất hoá học của canxi oxít. - Các ưnùg dụng, cách sản xuất canxi oxit . - Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng, kỹ năng giải bài tập. III.Tiến trình: 1. n đònh: 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút) - Nêu tính chất hoá học của oxít axit ? viết ptpư minh họa? - Viết những tính chất hoá học của axít bazơ ? lấy vd minh hoạ? 3. Vào bài : (1 phút) Những chất nào thể hiện đầy đủ những tính chất hoá học này (TCHH của oxít bazơ) thì đó chính là oxít bazơ, vậy CaO là oxit gì? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: (20 phút) TÍNH CHẤT CỦA CANXI OXIT Cho các nhóm quan sát mẫu CaO, nhận xét về tính chất vật lý. -Dự đoán CaO là oxít gì? -Ta cần phải tiến hành những thí nghiệm nào để chứng minh CaO là oxít bazơ? - Thí nghiệm cho CaO tác dụng với nước: +Đưa dụng cụ xuống các nhóm. + Hướng dẫn cách tiến hành +Lưu ý học sinh nhận xét màu của các chất trước và sau pư +Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm +Có nhiệt tỏa ra là dấu hiệu có pưhh, nếu dùng lượng lớn chất pư thì nhiệt nhiều vậy chú ý khi tiến hành thao tác. +Tiếp tục dùng quỳ tím cho vào dd thu được, nhận xét màu quỳ tím. +Đây là phản ứng tôi vôi, sản phẩm thu được là  Ca (OH) 2 ít tan phần tan là dd bazơ, lượng nước tôi vôi dư do đó phần chất rắn và nước dư tạo thành chất dẻo quánh. -CaO có tính hút ẩm mạnh nên được dùng làm khô nhiều chất. Chú ý CaO chỉ được dùng làm khô cho những chất không tác dụng với nó. -CaO có tác dụng với axit hay không, tiến hành thí nghiệm 2: CaO + HCl  Sf trắng +Đưa dụng cụ xuống các nhóm. + Hướng dẫn cách tiến hành +Lưu ý học sinh nhận xét màu của các -Quan sát, nhận xét: CaO là chất rắn, màu trắng -oxít bazơ -Phản ứng với nước, với axit và oxit axit -Nhận dụng cụ. -Thực hiện thí nghiệm, hiện tượng:… -Quỳ tím chuyển xanh. -Kết luận sản phẩm là dd bazơ -Nhận dụng cụ TN -Các nhóm tiến hành thí nghiệm I.Tính chất của canxi oxít: 1.Tính chất vật lý: Canxi oxít là chất rắn, màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ rất cao (2585 o C) 2.Tính chất hoá học: a.Tác dụng với nước : CaO + H 2 O  Ca (OH) 2 Rắn lỏng Ca (OH) 2: : ít tan trong nước, phần tan tạo ddòch CaO được dùng để làm khô nhiều chất b.Tác dụng với axit: CaO + 2HCl  CaCl 2 + H 2 O Rắn dd dd trng suốt lỏng 5 Giáo án HOÁ HỌC lớp 9 – Gv: Nguyễn Thò Thu Huệ – Năm học 2008 -2009 chất trước và sau pư +Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm. -GV giới thiệu chất thu được là muối và nước. -Yêu cầu các nhóm viết ptpư. Yêu cầu học sinh đọc tên muối thu được. CaO có tác dụng với oxít axit hay không? Để trả lời câu hỏi đó các nhóm tiến hành thảo luận bài tập sau: Hãy giải thích tại sao để vôi sống lâu ngày trong không khí vôi sống bò mất phẩm chất? Nhận xét bài tập. GV hướng dẫn thêm trong kk có hơi nước và khí cacbonic  PTPƯ. Tứ các tính chất hoá học trên khẳng đònh được CaO là oxít gì? HOẠT ĐỘNG 2: (5 PHÚT) ỨNG DỤNG CỦA CaO -CaO có những ứng dụng gì trong gia đình và trong sản xuất? -Lợi dụng những tính chất nào của CaO mà người ta sử dụng nó để làm vật liệu xây dựng? Khử chua đất… -Gv chốt lại những ứng dụng của CaO. HOẠT ĐỘNG 3: (10 PHÚT) SẢN XUẤT CaO: -Sản xuất CaO từ nguyên liệu nào? -Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong quá trình sản xuất CaO? -Thảo luận, nhận xét, viết pư Đọc tên muối: Caxi clorua. Thảo luân nhóm thực hiện bài tập Do trong kk có cacbonic, hơi nước  3 pư CaO là một oxít bazơ Là vật liệu xây dựng quan trọng, sử dụng trong CN luyện kim, khử chua đất, sát trùng, diệt nấm… -Đá vôi c. Tác dụng với oxit axit: CaO + CO 2  Ca (OH) 2 Rắn khí CaO là một oxít bazơ II.Ứng dụng: Là vật liệu xây dựng quan trọng, sử dụng trong CN luyện kim, khử chua đất, sát trùng, diệt nấm… III.Sản xuất CaO: 1.Nguyên liệu: Đá vôi (CaCO 3 ), chất đốt: than đá, củi,khí thiên nhiên… 2 .Các phương trình phản ứng : Than cháy tạo ra nhiệt: C + O 2 CO 2 2C+O 2  2 CO 2CO + O 2 2 CO 2 Nhiệt phân huỷ CaCO 3 : CaCO 3  CaO + CO 2 Hướng dẫn về nhà: (5 phút) - Học bài, làm các bài tập . - Hướng dẫn bài tập 3: + Viết các ptpư + Giải theo mol: Đặt x là số mol axit ở pứ (1)  số mol axit ở (2)  số mol của 2 axit theo ẩn x , lập mối liên quan  pt, giải pt tìm x  tìm theo yêu cầu của đề. Đáp số: m CuO = 4 g, m oxit sắt= 16 g - Dăn học sinh về nhà xem tiếp phần còn lại trong sgk, tìm hiểu: + Tính chất vật lý của lưu huỳnh đi oxít ? + Nó có những tính chất hoá học nào?  là oxít gì? + Ứng dụng và sản xúât lưu huỳnh đioxít như thế nào? ____________________________________ 6 Giáo án HOÁ HỌC lớp 9 – Gv: Nguyễn Thò Thu Huệ – Năm học 2008 -2009 Tuần 2 – ngày soạn: 24.08.08 Tiết 4: LƯU HUỲNH ĐIOXÍT (Khí sunfurơ – SO 2 ) I.Mục đích yêu cầu: Học sinh nắm được: - Tính chất vật lý, tính chất hoá học của khí SO 2 - Các ứng dụng và cách điều chế SO 2 trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm. - Rèn kỹ năng viết ptpư, kỹ năng giải toán hoá học. III.Tiến trình: 1. n đònh: 2. Bài cũ: (5 phút)- Trình bày tính chất hoá học của canxi oxít? Viết ptpư minh họa? - Tính chất hóa học của oxit axit? 3. Vào ba øi: (1 phút) Những chất nào thể hiện đầy đủ những tính chất này thì đó là oxit axit, vậy SO 2 có phải là oxit axit hay không bài học hôm nay trả lời câu hỏi đó. 4. Nội dung : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: (20 PHÚT) Tính chất của lưu huỳnh đioxít. -Gv giới thiệu về tinh chất vật lý của SO 2 -SO 2 là oxít gì? -Để tìm hiểu SO 2 có phải là oxít axit hay không ta tiến hành các thí nhiệm nào? -Gv tiến hành thí nghiệm sục khí SO 2 vào nước, thử dd thu được bằng giấy quỳ tím  quan sát thí nghiệm, nx sản phẩm. Viết ptpư, đọc tên axit thu được Trong không khí có nhiều SO 2 có lợi hay hại? Giải thích. (gây mưa axit) -Gv tiến hành thí nghiệm: sục khí SO 2 vào dd Ca(OH) 2 , quan sát thí nghiệm nhận xét chất trước phản ứng và chất sau phản ứng. Nhóm thảo luận viết ptpư, đọc tên muối thu được. Nếu lượng SO 2 dư thì có thể tạo sản phẩm là hai muối. SO 2 tác dụng được với dd bazơ vậy SO 2 là một oxít axit. Là chất khí không màu, mùi hắc, độc SO 2 là oxít axit -Tác dụng với nước, tác dụng với dd bazơ, tác dụng với oxít bazơ -Quan sát thí nghiệm -Thảo luận, nhận xét, viết ptpư Phát biểu -Quan sát thí nghiệm Nhận xét, viết ptpư Kết luận về SO 2 I. Tính chất của lưu huỳnh đioxit: 1.Tính chất vật lý: Là chất khí không màu, mùi hắc, độc. 2. Tính chất hoá học: SO 2 là oxít axit, nó có đầy đủ tính chất hoá học của oxít axit a.Tác dụng với nước: SO 2 + H 2 O  H 2 SO 3 Khí lỏng dd b.Tác dụng với dung dòch bazơ: SO 2 +Ca(OH) 2 Ca SO 3 + H 2 O Khí dd rắn lỏng 3.Tác dụng với oxít bazơ : 7 Giáo án HOÁ HỌC lớp 9 – Gv: Nguyễn Thò Thu Huệ – Năm học 2008 -2009 Nếu cho SO 2 phản ứng với Na 2 O thì sản phẩm tạo thành là gì? Viết ptpư HOẠT ĐỘNG 2: (5 PHÚT) ỨNG DỤNG CỦA SO 2 SO 2 có những ứng dụng gì? Dùng SO 2 để sản xuất axit như thế nào? HOẠT ĐỘNG 3: (9 PHÚT) ĐIỀU CHẾ SO 2 Điều chế SO 2 trong phòng thí nghiệm như thế nào ? GV giới thiệu cách điều chế SO 2 từ muối và axit. Gv yêu cầu các nhóm tiến hành viết ptpư. Ngoài ra có thể dùng axit sufuric đặc nóng và CuO để điều chế SO 2 . Vì sao không dùng S để điều chế SO 2 ? Trong CN người ta điều chế SO 2 từ nguồn nguyên liệu có sẵn, vậy điều chế như thế nào? Bắng cách đốtø S hoặc đốt quăng pirít sắt, pirít đồng. Viết ptpư SO 2 +Na 2 O  Na 2 SO 3 sản xuất axit sunfuric, dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy, dùng làm chất diệt nấm, mốc. Phát biều Na 2 SO 3 + HCl NaCl + H 2 O + SO 2 Phát biểu Viết ptpư: S + O 2  SO 2 SO 2 + Na 2 O  Na 2 SO 3 Khí rắn rắn III. Ứng dụng: Dùng để sản xuất axit sunfuric, dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy, dùng làm chất diệt nấm, mốc. IV.Điều chế: 1.Trong phòng thí nghiệm: Cho muối sunfit tác dụng với axit. Vd: Na 2 SO 3 + HCl NaCl + H 2 O + SO 2 Dd dd dd lỏng khí 2. Trong công nghiệp: S + O 2  SO 2 Hướng dẫn về nhà: (5 phút) - Học bài, làm bài tập - Hướng dẫn bài tập 6 sgk – là dạng toán dư – Đáp số: Ca(OH) 2 dư m Ca(OH)2 dư = 0,148 g m CaSO3 = 0,6 g - yêu cầu học sinh xem trước bài tính chất hoá học của axít, tìm hiểu: + Khái niệm axit, cách gọi tên, axit mạnh, axit yếu? + Axit làm đổi màu chất chỉ thò như thế nào? + Axit tác dụng được với kim loại nào? + Axit tác dụng với bazơ, với oxít bazơ tạo sản phẩm gì? ___________________________________ 8 Giáo án HOÁ HỌC lớp 9 – Gv: Nguyễn Thò Thu Huệ – Năm học 2008 -2009 Tuần 3 – ngày 31.08.08 Tiết 5: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXÍT. I.Mục đích yêu cầu: Học sinh nắm được những tính chất hoá học chung của một axit và dẫn ra được những ptpư cho mỗi tính chất . II. Tiến trình: 1. n đònh: 2. Bài cũ: (5 PHÚT) Trình bày tính chất của lưu huỳnh đioxít, lấy vd minh hoạ? 3. Vào bài : (2 PHÚT) Hợp chất được tạo thành khi cho SO 2 tác dụng với nước là một axit. Vậy axit có những tính chất hoá học nào ? bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó. 4. Nội dung bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: (28 PHÚT) TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT -Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm axít, phân loại axít? Để tìm hiểu axit có những tính chất hoá học nào ta tiến hành các thí nghiệm sau: -GV cho các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm. -Gv hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm 1: + Nhỏ một giọt axit vào giấy quỳ, quan sát, nhận xét hiện tượng -Gv hướng dẫn các nhóm tiến hành thí nghiệm 2: + Cho khoàng 2ml HCl vào ống nghiệm có chứa một ít kim loại Al, quan sát nhận xét hiện tượng. + Cho khoảng 2ml dd HCl vào ống nghiệm có chứa kl Cu, quan sát nhận xét hiện tượng. Viết ptpư xảy ra. Nếu dùng H 2 SO 4 loãng thay HCl, kim loại Zn, Mg thay cho Al phản ứng cũng xảy ra tương tự. Các nhóm thảo luận viết các ptpư xảy ra? Với những kim loại thuộc loại quý, hiếm gọi là kl kém hoạt động(Cu, Au, Pt, Ag )sẽ không tham gia phản ứng với các axit mạnh (HCl, H 2 SO 4 loãng) trong điều kiện thường. Với H 2 SO 4 đặc, HNO 3 khi pư với KL không giải phóng khí hiđrô -Gv hướng dẫn các nhóm tiến hành thí nghiệm 3: +Cho thêm từ từ HCl vào ống nghiệm có chứa 2ml dd NaOH (có vài giọt -Axit: nguyên tử H liên kết với gốc axit. -Gồm có 2 loại: axit có oxi, axit không có oxi. -Nhận dụng cụ TN -Tiến hành thí nghiệm theo nhóm. -Thảo luận, nx, viết ptpư -Tiến hành TN -Thảo luận, nx, viết ptpư 2Al +6HCl2AlCl 3 + 3H 2 I. Tính chất hoá học của axit: 1.Axit làm đổi màu chất chỉ thò màu: dd axit làm quỳ tím chuyển đỏ 2.Axit tác dụng với kim loại hoạt động: 2Al + 6HCl  2AlCl 3 + 3H 2 rắn dd dd khí KLhđ + Axit  Muối + khí H 2 3.Tác dụng với bazơ: (Phản ứng trung hòa) 9 Giáo án HOÁ HỌC lớp 9 – Gv: Nguyễn Thò Thu Huệ – Năm học 2008 -2009 phênol). Quan sát hiện tựơng viết ptpư xảy ra? Phản ứng này được gọi là phản ứng trung hoà. Nếu dùng axit yếu (H 3 PO 4 ) cho pư với bazơ mạnh (NaOH) thì pư xảy ra tạo một hay nhiều muối (NaH 2 PO4, Na 2 HPO 4 …) tuỳ thuộc vào tỉ lệ số mol chất tham gia pư, muối axit co một số tính chất tương tự như axit . -Gv yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất này (axit + O. bazơ ) đã học ở bài oxit. Ngoài ra dd axit còn có thể phản ứng với muối tạo thành muối mới và axit mới. Điều kiện để có phản ứng xảy ra là: sản phẩm có kết tủa hoặc bay hơi. Chất kết tủa là chất không tan. Chất bay hơi là axit yếu dễ phân huỷ. Dự đoán ptpư xảy ra HCl + CaCO 3  BaCl 2 + H 2 SO 4  HOẠT ĐỘNG 2: (5 PHÚT) AXIT MẠNH VÀ AXIT YẾU Gv giới thiệu một số axit mạnh một số axit yếu. -Đặc điểm của axit yếu là gì? (phản ứng chậm với kim loại hoạt động, với muối cacbonat. Còn axit mạnh thì ngược lại) Cho học sinh là bài tập theo nhóm: Viết các ptpư xảy ra khi cho H 2 SO 4 loãng tác dụng với các chất sau: a.Sắt oxit b.Oxit sắt từ c.Kẽm hiđrôxit -Tiến hành TN -Thảo luận, nx, viết ptpư NaOH +2 HCl NaCl+ H 2 O Tác dụng với oxit bazơ:  M+ nước vd: ZnO + HCl  ZnCl 2 + H 2 O -Phát biểu 2HCl + CaCO 3 CaCl 2 +H 2 O+ CO 2 BaCl 2 + H 2 SO 4 BaSO 4 + 2HCl -Thảo luận viết ptpư Phát biểu Thảo luận nhóm tiến hành làm bài tập. NaOH + HCl  NaCl + H 2 O Dd dd dd lỏng Axit + Bazơ  Muối + Nước 4.Tác dụng với oxit bazơ:  M+ nước vd: ZnO + 2HCl  ZnCl 2 + H 2 O rắn dd dd lỏng 5.Tác dụng với muối: 2HCl +CaCO 3 CaCl 2 +H 2 O+ CO 2 Dd rắn dd lỏng khí BaCl 2 +H 2 SO 4 BaSO 4 +2 HCl Dd dd rắn dd Axit + M  Mm + Axit mới II.Axít mạnh và axit yếu: 1.Axít mạnh:HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 … 2.Axít yếu: H 2 SO 3 , H 2 CO 3 , H 2 S… Hướng dẫn về nhà: (5 phút) - Học bài, làm các bài tập vào vở. - Hướng dẫn bài tập 4: + Phương pháp hoá học:cho hh (Cu, Fe) tác dụng với axit lấy dư, sau pư lọc lấy chất rắn rửa sạch làm khô, cân thì thu được khối lượng Cu,  %Cu, % Fe + Phương pháp vật lý: Dùng nam châm hút Fe, cân thì thu được khối lượng Fe,  %Fe,  %Cu. - Dặn học sinh về nhà xem bài: Axit clohiđric, tìm hiểu: + Tính chất vật lý của axit HCl? + Tính chất hoá học của HCl? + Ứng dụng của HCl như thế nào? 10 [...]... học riêng nào? Dẫn ra được những ptpư minh họa - Xem lại các công thức liên quan đến nông độ, công thúc tính mol? - Xem lại cách giải những dạng bài tập: Tính toán liên quan đến nồng độ, cách lý luận dư, cách giải bài toán hỗn hợp 14 Giáo án HOÁ HỌC lớp 9 – Gv: Nguyễn Thò Thu Huệ – Năm học 2008 -2009 Tuần 4 – ngày soạn: 07/09/2008 Tíêt 8: LUYỆN TẬP Tính chất hoá học của oxit và axit... nào trong bài oxít, axit + Ngoài những tính chất đó bazơ còn có những tính chất nào nữa không? Đó là những tính chất gì? Viết các phương trình phản ứng xảy ra 19 Giáo án HOÁ HỌC lớp 9 – Gv: Nguyễn Thò Thu Huệ – Năm học 2008 -2009 20 Giáo án HOÁ HỌC lớp 9 – Gv: Nguyễn Thò Thu Huệ – Năm học 2008 -2009 Tuần 6 – ngày soạn: 21/09/2008 Tiết 11: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ I Mục đích yêu cầu: - Học sinh nắm... bài làm các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập - Hướng dẫn một số bài tập trong sách giáo khoa - Xem trước bài: Một số muối quan trọng, tìm hiểu: + Muối natri clorua có trạng thái tự nhiên như thế nào? + Cách khai thác và ứng dụng của muối natri clorua? + Muối kali nitrát có tính chất và ứng dụng như thế nào? _ Tuần 8 – ngày soạn: 03/10/2008 28 Giáo án HOÁ HỌC lớp 9 – Gv: Nguyễn... thí nghiệm 1,2,3 + Xem cách nhận biết dd axit sunfuric 16 Giáo án HOÁ HỌC lớp 9 – Gv: Nguyễn Thò Thu Huệ – Năm học 2008 -2009 _ Tuần 5 – Ngày soạn 14/09/2008 Tiết 9: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXÍT VÀ AXIT I.Mục đích yêu cầu: - Khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của oxít, axit - Rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học - Giáo dục ý thức cẩn thận tiết kiệm trong học tập và trong... axit mạnh vậy còn axit nào cũng thể hiện TCHH của axit mạnh không? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: TÍNH CHẤT VẬT LÝ (5 PHÚT) -Axit H2SO4 gồm có hai loại là H2SO4 đặc và H2SO4 loãng -Là chất lỏng, I.Tính chất vật lý: là chất lỏng, -Gv cho học sinh quan sát 2 lọ chứa dd sánh, không màu, sánh, không màu, năng gấp hai lần H2SO4 loãng và đặc, NX về tính chất năng gấp hai... công nghiệp IV sản xuất natri hiđrôxit: Điện phân dd NaCl bão hoà 2NaCl +2H2O  2 NaOH + H2 +Cl2 nhằm tránh sự tạo thành nứơc giaven : Cl2 + NaOH  NaCl + NaClO + H2 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (5 phút) - Về nhà làm các bài tập trong sách giáo khoa và trong sách bài tập - Hướng dẫn một số bài tập trong sách giáo khoa - Dặn về nhà xem trước bài Canxi hiđrôxit, tìm hiểu: + Ca(OH)2 có những tính chất vật lý như... tập vào vở - Xem tiếp phần còn lại của bài, tìm hiểu: + Axit sunfuric loãng có những tính chất hoá học nào? + Axit sunfuric đặc có những tính chất hoá học nào? + So sánh tính chất hoá học của axit đặc và axit loãng? _ 12 Giáo án HOÁ HỌC lớp 9 – Gv: Nguyễn Thò Thu Huệ – Năm học 2008 -2009 Tuần 4 – ngày soạn: 07.09.08 Tiết 7: AXIT SUNFURIC (H2SO4) I Mục đích yêu cầu: - Học sinh nắm được những... cao 2 KNO3 2 KNO2 + O2 Giáo án HOÁ HỌC lớp 9 – Gv: Nguyễn Thò Thu Huệ – Năm học 2008 -2009 Gv cung cấp thêm: còn có các tính 2 Ứng dụng: Dùng chế tạo chất khác như: tan nhiều trong nước, thuốc nổ đen, làm phân bón, dễ bò phân huỷ ở nhiệt độ cao Viết ptpư: chất bảo quản thực phẩm trong Cho học sinh viết ptpư 2KNO32KNO2 + O2 công nghiệp Cho học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa về các ứng dụng... lượng kết tủa thu được? b Tính C% các dd thu được sau phản ứng Dặn về nhà: (3 phút) - Làm các bài tập trong sách giáo khoa - Xem trước bài phân bón hóa học, tìm hiểu: + Những nhu cầu cửa cây trồng + Những phân bón hoá học thường dùng _ Tuần 8 – ngày soạn: 03/10/2008 30 Giáo án HOÁ HỌC lớp 9 – Gv: Nguyễn Thò Thu Huệ – Năm học 2008 -2009 Tiết 16:PHÂN BÓN HOÁ HỌC I Mục đích yêu cầu: Học sinh... về nhà làm bài tập này vào vở Gv hướng dẫn học sinh thực hiện bài tập 4: B1: tính số mol của 2 chất tham gia B2: tỉ lệ: n Kiềm/n o.axít = A B3:A.=1; A.= 2 1 2 2 muồi Muối muối axit M toán hh M TH toán dư axit trung toán hoà dư a Chất tác dụng với HCl là: Mg(OH)2, CaCO3, CuO, NaOH 2HCl + Mg(OH)2  MgCl2 + H2O 2HCl + CaCO3  CaCl2+ H2O+CO2 2HCl + CuO  CuCl2 + H2O HCl + NaOH NaCl + H2O b Chất tác dụng . cách giải những dạng bài tập: Tính toán liên quan đến nồng độ, cách lý luận dư, cách giải bài toán hỗn hợp. 14 Giáo án HOÁ HỌC lớp 9 – Gv: Nguyễn Thò Thu. những tính chất hoá học nào? + So sánh tính chất hoá học của axit đặc và axit loãng? _______________________________ 12 Giáo án HOÁ HỌC lớp 9 – Gv: Nguyễn

Ngày đăng: 20/09/2013, 03:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Gv yeđu caău hóc sinh quan saùt hình 12 vaø neđu caùc öùng dúng quan tróng cụa H2SO4 . - giáo án H9 HKI
v yeđu caău hóc sinh quan saùt hình 12 vaø neđu caùc öùng dúng quan tróng cụa H2SO4 (Trang 14)
II.Chuaơn bò: Hình veõ moôt soâ öùng dúng cụa muoâi NaCl - giáo án H9 HKI
hua ơn bò: Hình veõ moôt soâ öùng dúng cụa muoâi NaCl (Trang 29)
Laĩp raùp dúng cú nhö hình veõ 3.5sgk, giại thích   cho hóc sinh   phöông phaùp     ñieău cheâ vaø  thu khí clo. - giáo án H9 HKI
a ĩp raùp dúng cú nhö hình veõ 3.5sgk, giại thích cho hóc sinh phöông phaùp ñieău cheâ vaø thu khí clo (Trang 59)
Neđu khaùi nieôm thuø hình? Cacbon coù nhöõng dáng thu hình hình? - giáo án H9 HKI
e đu khaùi nieôm thuø hình? Cacbon coù nhöõng dáng thu hình hình? (Trang 61)
w