Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

4 305 0
Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. Phân tích đề Câu 1 (trang 23 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Đề 1 thuộc dạng đề có định hướng cụ thể. Đề 2 và 3 là những dạng đề mở, yêu cầu người viết phải tự tìm tòi và xác định hướng triển khai. Câu 2 (trang 23 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Vấn đề cần nghị luận: Đề 1: Việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. Đề 2: Tâm sự của Hồ Xuân Hương trong bài Tự tình II. Đề 3: Một vẻ đẹp của bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến. Câu 3 (trang 23 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Phạm vi, giới hạn của bài viết: Đề 1: Dẫn chứng thuộc lĩnh vực đời sống xã hội Đề 2: Dẫn chứng chủ yếu trong bài thơ Tự tình II của Hồ Xuân Hương

I Phân tích đề Câu (trang 23 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): - Đề thuộc dạng đề có định hướng cụ thể - Đề dạng đề mở, yêu cầu người viết phải tự tìm tòi xác định hướng triển khai Câu (trang 23 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Vấn đề cần nghị luận: - Đề 1: Việc chuẩn bị hành trang vào kỉ - Đề 2: Tâm Hồ Xuân Hương Tự tình II - Đề 3: Một vẻ đẹp thơ Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến Câu (trang 23 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Phạm vi, giới hạn viết: - Đề 1: Dẫn chứng thuộc lĩnh vực đời sống xã hội - Đề 2: Dẫn chứng chủ yếu thơ Tự tình II Hồ Xuân Hương - Đề 3: Dẫn chứng chủ yếu thơ “Câu cá mùa thu” Nguyễn Khuyến II Lập dàn ý Xác lập luận điểm Xác lập luận Sắp xếp luận điểm, luận III Luyện tập (trang 23 sgk Ngữ văn 11 Tập 1) Phân tích đề lập dàn ý cho đề sau: Đề 1: (trang 23 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Cảm nghĩ em giá trị thực đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh" (Trích "Thượng kinh kí sự" Lê Hữu Trác) Phân tích đề: - Đây dạng đề định hướng rõ nội dung thao tác nghị luận - Vấn đề cần nghị luận: Giá trị thực sâu sắc đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh - Phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ - Phạm vi dẫn chứng: văn Vào phủ chúa Trịnh chủ yếu Lập dàn ý a Mở Giới thiệu văn “Vào phủ chúa Trịnh” Lê Hữu Trác b Thân * Cuộc sống giàu sang, xa xỉ, thừa thãi, lễ nghi rườm rà chúa Trịnh: - cối um tùm, chim hót líu lo - Đồ đạc nhân gian chưa thấy Toàn son son, dát vàng - Lầu son gác tía, rèm châu, hiên ngọc, sập vàng - Đồ ăn toàn ngon vật lạ - Quan lính, kẻ hầu, người hạ tấp nập… - Phủ chúa uy nghi, xa xỉ cung vua… - Vào phủ chúa phải qua nhiều cửa, qua nhiều dãy hành lang quanh co… * Bức chân dung tử Trịnh Cán - Là cậu bé 5, tuổi - Vây quanh cậu bé gấm vóc lụa là, vàng, ngọc, sập, nến, đèn, hương hoa, trướng,… - Người hầu hạ, cung tần, mĩ nữ, thái y đứng gần chực xa * Thái độ dự cảm tác giả - Dửng dưng trước sống giàu sang, xa hoa, thừa thãi phủ chúa - Phê phán sống xa xỉ - Việc khám bệnh cho tử Trịnh Cán thể tận tâm, nhân cách người thầy thuốc… - Tác giả nhìn thấy xa hoa nơi phủ chúa có tàn tạ, lụi tàn… c Kết - Nêu nhận xét giá trị đoạn trích Đề 2: (trang 23 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Tài sử dụng ngôn ngữ dân tộc nữ sĩ Hồ Xuân Hương qua hai thơ Nôm "Bánh trơi nước" "Tự tình II" Phân tích đề - Vấn đề cần nghị luận: Tài sử dụng ngôn ngữ dân tộc Hồ Xuân Hương - Phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với bình luận - Phạm vi dẫn chứng từ ngữ giản dị, Việt, câu thơ sáng tạo, thành ngữ, ca dao hai thơ - Thao tác nghị luận phân tích, cảm nghĩ, khái quát Lập dàn ý a, Mở bài: Giới thiệu thơ “Tự tình” “Bánh trơi nước” tài Hồ Xuân Hương b, Thân bài: Tài sử dụng ngôn ngữ Hồ Xuân Hương thể qua - Sử dụng thơ Nôm cách nhuần nhuyễn - Sử dụng từ ngữ Việt: + Bánh trôi nước: Trầu hôi, quệt, vôi, xanh, lá, vơi, của, + Tự tình II: Trống canh, dồn, trơ, xế, xiên, đâm toạc, - Sử dụng hình thức đảo trật tự từ câu: “Xiên ngang mặt đất, rêu đám – Đâm toạc chân mây, đá hòn” - Sử dụng câu so sánh: Xanh lá, bạc vôi” c, Kết bài: Nêu cảm nghĩ tác dụng việc sử dụng ngơn ngữ ... tác lập luận phân tích kết hợp với bình luận - Phạm vi dẫn chứng từ ngữ giản dị, Việt, câu thơ sáng tạo, thành ngữ, ca dao hai thơ - Thao tác nghị luận phân tích, cảm nghĩ, khái quát Lập dàn ý. .. tác nghị luận - Vấn đề cần nghị luận: Giá trị thực sâu sắc đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh - Phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ - Phạm vi dẫn chứng: văn Vào... trích Đề 2: (trang 23 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Tài sử dụng ngôn ngữ dân tộc nữ sĩ Hồ Xuân Hương qua hai thơ Nôm "Bánh trơi nước" "Tự tình II" Phân tích đề - Vấn đề cần nghị luận: Tài sử dụng ngôn ngữ

Ngày đăng: 25/02/2020, 23:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Phân tích đề

  • II. Lập dàn ý

  • III. Luyện tập (trang 23 sgk Ngữ văn 11 Tập 1)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan