CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÁC LĨNH VỰC ĐỜI SỐNG XÃ HỘI STT CÂU HỎI 1 Phân tích nội dung và phương thức lãnh đạo kinh tế của Đảng trong thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay 2 Phân tích các nguyên tắc lãnh đạo kinh tế của Đảng. Sự vận dụng các nguyên tắc này trong lãnh đạo phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay? 3 Phân tích nội dung và phương thức Đảng lãnh đạo xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. 4 Phân tích những yêu cầu khách quan đòi hỏi phải đổi mới và nâng cao trình độ lãnh đạo của Đảng đối với văn hóa. 5 Bằng thực tiễn lãnh đạo giáo dục đào tạo của Đảng, hãy phân tích, làm rõ quan điểm “giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu” (Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo). 6 Phân tích những yếu tố cấu thành sức mạnh quốc phòng của Việt Nam? Liên hệ chứng minh từ thực tiễn Đảng lãnh đạo xây dựng tiềm lực quốc phòng của đất nước 7 Phân tích quan điểm chỉ đạo hoạt động đối ngoại thời kỳ hội nhập quốc tế của Đảng Cộng sản Việt Nam. 8 Phân tích, làm rõ tính tất yếu khách quan sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí truyền thông. 9 Phân tích nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí truyền thông. Liên hệ thực tiễn? 10 Phân tích nội dung Đảng lãnh đạo xây dựng nền quốc phòng toàn dân. Liên hệ thực tiễn 11 Phân tích quan điểm chỉ đạo và giải pháp phát triển khoa học và công nghệ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Liên hệ thực tiễn.
Trang 1CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÁC LĨNH VỰC ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1 Phân tích nội dung và phương thức lãnh đạo kinh tế của Đảng trong thời
kỳ hội nhập quốc tế hiện nay
2
Phân tích các nguyên tắc lãnh đạo kinh tế của Đảng Sự vận dụng cácnguyên tắc này trong lãnh đạo phát triển kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay?
3 Phân tích nội dung và phương thức Đảng lãnh đạo xây dựng nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
4 Phân tích những yêu cầu khách quan đòi hỏi phải đổi mới và nâng cao
trình độ lãnh đạo của Đảng đối với văn hóa
5
Bằng thực tiễn lãnh đạo giáo dục đào tạo của Đảng, hãy phân tích, làm rõquan điểm “giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu” (Nghị quyết Hộinghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đàotạo)
6
Phân tích những yếu tố cấu thành sức mạnh quốc phòng của Việt Nam?Liên hệ chứng minh từ thực tiễn Đảng lãnh đạo xây dựng tiềm lực quốcphòng của đất nước
7 Phân tích quan điểm chỉ đạo hoạt động đối ngoại thời kỳ hội nhập quốc tế
của Đảng Cộng sản Việt Nam
8 Phân tích, làm rõ tính tất yếu khách quan sự lãnh đạo của Đảng đối vớibáo chí truyền thông.
9 Phân tích nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí
truyền thông Liên hệ thực tiễn?
10 Phân tích nội dung Đảng lãnh đạo xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
Liên hệ thực tiễn
11
Phân tích quan điểm chỉ đạo và giải pháp phát triển khoa học và côngnghệ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Liên hệthực tiễn
1
Trang 2Câu 1 Phân tích nội dung và phương thức lãnh đạo kinh tế của Đảng
trong thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay
* Nội dung lãnh đạo của Đảng đối với kinh tế
a Đảng xây dựng tư duy lý luận về kinh tế làm cơ sở xây dựng đường lối phát triển kinh tế - xã hội
Để lãnh đạo cách mạng nói chung, lãnh đạo kinh tế nói riêng, trước hếtĐảng phải có tư duy lý luận đúng đắn, đủ sức thuyết phục trong nội bộ Đảng vàsau đó thuyết phục quần chúng nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng Có
tư duy lý luận đúng mới có cơ sở để xây dựng đường lối, chính sách đúng Trải quahơn 30 năm đổi mới toàn diện sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam,Đảng đã tổng kết được những bài học kinh nghiệm có giá trị trên tất cả các lĩnhvực, qua đó hình thành lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội, lý luận về kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Cóthể nói, thành tựu lý luận về kinh tế quan trọng nhất của Đảng ta là lý luận về “môhình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” ở Việt Nam Có làm rõ được
lý luận về mô hình kinh tế và thể chế kinh tế, Đảng ta mới có cơ sở để định ra chủtrương, đường lối, nhiệm vụ kinh tế - xã hội đúng đắn và chỉ đạo, điều hành nềnkinh tế vận hành tuân theo quy luật khách quan
Do yêu cầu đổi mới, phát triển tư duy lý luận về kinh tế, Đảng khôngngừng nâng cao trình độ mọi mặt, đáp ứng với yêu cầu, đòi hỏi của tình hình mới
Để có chủ trương, quyết sách lãnh đạo đúng, xây dựng đường lối, chính sách kháchquan, khoa học, Đảng hoàn thiện hệ thống các cơ quan tư vấn khoa học, với độingũ chuyên gia giỏi, am hiểu sâu sắc các lĩnh vực, giúp các cơ quan lãnh đạo củaĐảng và Nhà nước ban hành quyết sách kinh tế đúng đắn Đồng thời, xây dựng hệthống thông tin kinh tế - xã hội trong và ngoài nước phục vụ các cấp lãnh đạo, nhất
là cấp vĩ mô, bảo đảm kịp thời, chính xác, toàn diện, thiết thực và an toàn
Cùng với việc xác định rõ mô hình kinh tế, Đảng ta cũng khẳng định bướcđầu xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và từng bướchoàn thiện thể chế kinh tế đó Tại Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ươngĐảng khóa X, Đảng đã đưa ra khái niệm chỉ rõ nội hàm của khái niệm về hoànthiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thể hiện trên nhữngquan hệ cơ bản sau:
Một là, hoàn thiện các hình thức và lĩnh vực sở hữu
Hai là, hoàn thiện quan hệ phân phối
Ba là, xây dựng đủ, đồng bộ và hoàn thiện các loại thị trường
Bốn là, nâng cao tính hiệu quả của các thành phần kinh tế
Năm là, hoàn thiện các chính sách của Nhà nước đối với nền kinh tế
Trang 3Sáu là, xác định địa chính trị của Đảng cầm quyền trong nền kinh tế.
Bảy là, mục tiêu của nền kinh tế là tăng cường bền vững gắn với tiến bộ vàcông bằng xã hội
b Đảng quyết định đường lối, chính sách, chiến lược và những chủ trương lớn về kinh tế, đồng thời tổ chức thực hiện thắng lợi đường lối, chính sách đó
Sự phát triển kinh tế của mỗi nước có nhiều con đường và khả năng khácnhau, các đảng cầm quyền phải có đường lối, chiến lược phát triển kinh tế phù hợpvới điều kiện của nước mình
Đường lối kinh tế là sự cụ thể hóa đường lối chung của Đảng, xác địnhmục tiêu chiến lược, mục tiêu cụ thể, nhiệm vụ và chỉ tiêu phát triển kinh tế, địnhhướng các chính sách kinh tế, trên cơ sở đó, các cơ quan nhà nước xây dựng luậtpháp, chính sách, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế của đất nước Quyếtđịnh của Đảng về đường lối kinh tế thể hiện bằng văn bản, như Cương lĩnh, Chiếnlược, nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Trung ương Đảng (Đại hội đại biểu toànquốc, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư) Chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội thường được xác định trong một thời kỳ dài và từng giai đoạn 5năm, 10 năm
Để quyết định đường lối, chính sách và những chủ trương lớn về kinh tếmột cách đúng đắn, Đảng tiếp tục phát huy dân chủ trong toàn xã hội, xuất phát từlợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy trí tuệ của toàn dân trong việcxây dựng chủ trương, chính sách của Đảng, tránh chủ quan, duy ý chí, bảo thủ, độcđoán, thậm chí là lợi ích nhóm ngay trong từng quyết sách
Khi có đường lối, chủ trương đúng, vấn đề có tính quyết định là tổ chứcthực hiện, đưa nghị quyết của Đảng vào cuộc sống Trong điều kiện cầm quyền,Đảng dồn sức để lãnh đạo bộ máy nhà nước, thông qua Nhà nước mà thực hiệnthắng lợi đường lối, chính sách của Đảng
c Đảng lãnh đạo các cơ quan nhà nước làm tốt chức năng quản lý và
tổ chức có hiệu quả nền kinh tế quốc dân
Một là, Đảng lãnh đạo các cơ quan nhà nước thể chế hóa chủ trương,đường lối, chính sách, chiến lược kinh tế - xã hội của Đảng thành pháp luật, chínhsách, sắc lệnh, nghị định và kế hoạch của Nhà nước để toàn dân thực hiện
Hai là, Đảng lãnh đạo xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có
đủ năng lực thực hiện chức năng quản lý và tổ chức xây dựng nền kinh tế thịtrường, định hướng xã hội chủ nghĩa
Đảng lãnh đạo xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhằm làmtốt chức năng quản lý và tổ chức xây dựng, phát triển nền kinh tế quốc dân Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhândân và vì nhân dân, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà
3
Trang 4nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, dưới sự lãnhđạo tập trung, thống nhất của Đảng cầm quyền.
Ba là, Đảng lãnh đạo các cơ quan nhà nước thực hiện chức năng quản lý và
tổ chức xây dựng kinh tế
Lãnh đạo kinh tế thông qua bộ máy nhà nước là phương thức lãnh đạo chủyếu, hiệu quả nhất trong điều kiện Đảng cầm quyền Các cơ quan nhà nước thể chếhóa chủ trương, đường lối, chính sách, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội củaĐảng thành Hiến pháp, pháp luật, các quyết định và kế hoạch của Nhà nước - căn
cứ pháp lý quan trọng nhất để quản lý, điều hành toàn bộ nền kinh tế và để toàndân thực hiện Đảng lãnh đạo Nhà nước, nhưng không quyết định những vấn đề cụthể thuộc thẩm quyền của cơ quan nhà nước Tuy Đảng không trực tiếp điều hànhcác hoạt động sản xuất, kinh doanh, không quyết định các vấn đề kinh tế thuộcthẩm quyền của bộ máy nhà nước nhưng Đảng phải lãnh đạo các hoạt động đó theođúng quan điểm, tư tưởng của Đảng
Đồng thời, Đảng lãnh đạo xây dựng, kiện toàn bộ máy nhà nước, xây dựng
bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh; phối hợp hoạt động của các cơ quan nhànước, bảo đảm sự vận hành thông suốt của bộ máy đó
d Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức và nguồn ngân lực có chất lượng cho nền kinh tế
Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của hệ thống chính trị và cácđơn vị sự nghiệp công hoạt động trong lĩnh vực kinh tế; xây dựng đội ngũ cán bộquản lý các đơn vị kinh tế nhà nước và các đơn vị kinh tế có cổ phần của Nhà nướcthuộc thẩm quyền của các cáp ủy và tổ chức đảng được phân cấp quản lý
Đảng lãnh đạo bằng việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong bộ máynhà nước và đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho cả nền kinh tế, đặc biệt làphát hiện, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo chủ chốt trên lĩnh vực kinh tế Đảnggiới thiệu những đảng viên ưu tú có năng lực và phẩm chất vào hoạt động trongcác cơ quan lãnh đạo của hệ thống chính trị, tăng cường trách nhiệm cá nhân, nhất
là người đứng đầu Điều đó cũng có nghĩa là Đảng phải có biện pháp xử lý, đề xuấtbãi nhiệm những đảng viên là cán bộ giữ trọng trách của cơ quan nhà nước nếukhông thực hiện đúng đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tham nhũng,lãng phí
Các tổ chức đảng giới thiệu cán bộ để đề bạt giữ chức vụ quản lý của cácđơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh tế nhà nước và các đơn vị kinh tế có cổ phầncủa Nhà nước theo thẩm quyền được phân cấp quản lý
Bên cạnh việc xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý nói trên, Đảng cótrách nhiệm xây dựng đội ngũ chuyên gia, tham mưu, giúp việc cho các cơ quanlãnh đạo, quản lý của Đảng và Nhà nước trong các hoạt động kinh tế; đồng thời có
Trang 5chủ trương, kế hoạch phát triển giáo dục, đào tạo chuẩn bị nguồn nhân lực cho tất
cả các thành phần kinh tế
Cơ chế tập thể lãnh đạo trong mỗi đảng bộ (đại hội, cấp ủy, ban thường vụcấp ủy, thường trực cấp ủy, đảng đoàn, ban cán sự đảng) và cá nhân phụ trách(đảng viên, cấp ủy viên, bí thư, phó bí thư cấp ủy, bí thư đảng đoàn, ban cán sựđảng) cần tiếp tục cụ thể hoá cho từng cấp ủy viên, từng đảng viên hoạt động trongcác tổ chức chính quyền, các tổ chức kinh tế của Nhà nước Việc xác định rõ quyềnhạn, trách nhiệm của mỗi cấp ủy viên, đảng viên, nhất là các chức danh lãnh đạo,quản lý kinh tế thì mới có căn cứ để cán bộ, đảng viên và nhân dân tham gia nhậnxét, đánh giá cán bộ lãnh đạo, quản lý trên lĩnh vực kinh tế một cách thườngxuyên, có hiệu quả
* Phương thức lãnh đạo kinh tế của Đảng
Một là, Đảng lãnh đạo bằng chủ trương, đường lối, bằng sự chỉ đạo các vấn
đề lớn do thực tiễn đặt ra
Đảng thực hiện sự lãnh đạo của mình đối với lĩnh vực kinh tế, trước hếtbằng việc ban hành quan điểm, đường lối chung Từ đường lối chung, Đảng chỉ raquan điểm về sự thống nhất giữa các lĩnh vực: chính trị - kinh tế, văn hóa - xã hội,quốc phòng - an ninh, đối ngoại Đường lối kinh tế là sự cụ thể hóa đường lốichung của Đảng trong lĩnh vực kinh tế
Hai là, Đảng lãnh đạo thông qua bộ máy nhà nước
Lãnh đạo kinh tế thông qua bộ máy nhà nước là phương thức lãnh đạo chủyếu, hiệu quả và đặc thù trong điều kiện Đảng cầm quyền Đảng không thể lãnhđạo trực tiếp các tầng lớp nhân dân, các thành phần kinh tế thực hiện đường lối,nghị quyết của Đảng, mà đường lối nghị quyết ấy phải thông qua bộ máy nhà nướcthể chế hóa thành luật pháp và chính sách để nhân dân thực hiện
Ba là, Đảng lãnh đạo thông qua các tổ chức đảng và đảng viên hoạt độngtrong các thành phần kinh tế và tổ chức có liên quan
Tổ chức đảng và đảng viên trong các cơ quan và tổ chức kinh tế là điềukiện khách quan để Đảng thực hiện sự lãnh đạo của mình Để lãnh đạo kinh tế,Đảng tiến hành xây dựng các tổ chức đảng và phát triern đội ngũ đảng viên hoạtđộng trong các tổ chức đảng và phát triern đội ngũ đảng viên hoạt động trong cácthành phần kinh tế, Đảng quy định chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức cơ sởđảng hoạt động trong thành phần kinh tế đó
Bốn là, Đảng lãnh đạo bằng công tác tổ chức, cán bộ và tư tưởng
Đảng lãnh đạo kinh tế thông qua đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng độingũ cán bộ hoạt động trong lĩnh vực kinh tế Tuy Đảng không trực tiếp điều hànhcác hoạt động sản xuất, kinh doanh của nền kinh tế, không quyết định các chínhsách kinh tế thuộc thẩm quyền của bộ máy nhà nước, không lập kế hoạch và điều
5
Trang 6hành các kế hoạch kinh tế nhưng Đảng lãnh đạo các hoạt động đó theo đúngquan điểm, đường lối của mình thông qua việc đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụngcác bộ hoạt động trong lĩnh vực kinh tế.
Công tác tư tưởng của Đảng có vai trò quan trọng trong lãnh đạo xây dựngkinh tế Thông qua công tác tư tưởng, Đảng thực hiện lãnh đạo kinh tế bằng tuyêntruyền, vận động các lực lượng xã hội hiểu ý nghĩa, vai trò của chủ trương, đườnglối, nhiệm vụ kinh tế của Đảng đối với sự phát triển đất nước
Năm là, Đảng lãnh đạo thông qua công tác kiểm tra, giám sát đội ngũ cán
bộ, đảng viên và các tổ chức đảng hoạt động trong các thành phần kinh tế
Tiến hành công tác kiểm tra, giám sát đối với các tổ chức đảng và đảngviên hoạt động trong các thành phần kinh tế chấp hành quan điểm, đường lối củaĐảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước Kiểm tra, giám sát là phương thứclãnh đạo cơ bản của Đảng
Trang 7
-Câu 2 Phân tích các nguyên tắc lãnh đạo kinh tế của Đảng
Sự vận dụng các nguyên tắc này trong lãnh đạo phát triển kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay?
-
-7
Trang 8Câu 3 Phân tích nội dung và phương thức Đảng lãnh đạo xây dựng nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
-* Nội dung
Thứ nhất, Đảng lãnh đạo về tư tưởng, đạo đức, lối sống, phong tục, tậpquán Đảng lãnh đạo công tác tư tưởng, làm cho cán bộ, đảng viên và nhân dânthấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lốicủa Đảng, xây dựng đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên và nhân dân; duy trì
và phát triển những giá trị tiến bộ của phong tục, tập quán, đồng thời phê phán vàloại trừ những phong tục, tập quán, những hủ tục lạc hậu
Thứ hai, Đảng lãnh đạo sự nghiệp giáo dục và đào tạo, khoa học và côngnghệ Đảng lãnh đạo đổi mới, nâng cao chát lượng dạy và học, nâng cao chấtlượng đội ngũ giáo viên, tăng cường cơ sở vật chát phục vụ giáo dục và đào tạo ;lãnh đạo việc phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, phát triển khoa học và côngnghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học và kỹ thuật sản xuất, đời sống
Thứ ba, Đảng lãnh đạo văn học, nghệ thuật Đảng lãnh đạo đổi mới và nângcao chất lượng hoạt động văn học, nghệ thuật theo hướng giữ gìn và phát huy bảnsắc dân tộc, các hoạt động sáng tạo, nêu gương, động viên, tuyên truyền nhữngnhân tố mới, phê phán những tiêu cực, tệ nạn xã hội, làm phong phú đời sống vănhóa, tinh thần của nhân dân
Thứ tư, Đảng lãnh đạo thông tin đại chúng Đảng lãnh đạo đổi mới nộidung, chương trình, phương thức hoạt động thông tin đại chúng nhằm tuyên truyềnchủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, qua đó phục
vụ tốt công cuộc đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc
Thứ năm, Đảng lãnh đạo bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa Đảng lãnhđạo công tác trùng tu, tôn tạo các di sản văn hóa, gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốtlõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo những giá trị mới và giao lưu văn hóa
Thứ sáu, Đảng lãnh đạo xây dựng và hoàn thiện thể chế văn hóa
* Phương thức lãnh đạo
Đảng lãnh đạo bằng các quyết định, nghị quyết của Đảng bằng các chiếnlược, chương trình xây dựng và phát triển văn hóa, từng nội dung của văn hóa;bằng những chỉ thị, nghị quyết chuyên đề về một số mặt công tác lớn
Đảng lãnh đạo thông qua Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội, tạođiều kiện cho các cáp, các ngành, người đứng đầu, đảng viên ở các cơ quan chínhquyền, đơn vị quản lý công tác văn hóa triern khai thực hiện thắng lợi các nhiệm
vụ về phát triển văn hóa
Đảng lãnh đạo bằng công tác tuyên truyền, vận động, thuyết phục của các
tổ chức đảng và đảng viên nhằm phát huy vai trò của các thành viên trong hệ thống
Trang 9chính trị, các cơ quan chuyên trách và các tầng lớp nhân dân tích cực tham gia pháttriển đời sống văn hóa.
Đảng lãnh đạo bằng việc xây dựng và nhân rộng các điển hình tiên tiến vềvăn hóa, sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm Qua đó, kịp thời bổ sung, sửa đổi chủtrương, chính sách, phát hiện nhân tố tích cực, hạn chế và ngăn chặn tiêu cực trongvăn hóa
Đảng lãnh đạo bằng việc phát huy vai trò tiên phong gương mẫu của cán
bộ, đảng viên trong hệ thống chính trị và của đội ngũ cán bộ, đảng viên công táctrong lĩnh vực văn hóa
Đảng lãnh đạo bằng công tác tổ chức cán bộ Trên cơ sở xác định chủtrương phát triển lĩnh vực văn hóa, Đảng chỉ đạo công tác đào tạo và bố trí cán bộ
có năng lực làm công tác văn hóa
Đảng lãnh đạo bằng công tác kiểm tra, giám sát các cấp ủy, đảng viên tronglĩnh vực văn hóa, qua đó, đánh giá đúng thực trạng văn hóa và xác định những giảipháp đúng, kịp thời ngăn chặn những tiêu cực về văn hóa
9
Trang 10Câu 4 Phân tích những yêu cầu khách quan đòi hỏi phải đổi mới
và nâng cao trình độ lãnh đạo của Đảng đối với văn hóa
Sản phẩm văn hóa, văn học nghệ thuật ngày càng phong phú, đa dạng;công nghệ thông tin, nhất là thông tin đại chúng có bước phát triển mạnh mẽ
Xa hội hóa hoạt động văn hóa ngày càng được mở rộng, góp phần đáng kểvào việc xây dựng các thiết chế văn hóa Nhiều di sản văn hóa, tập quán của đồngbào dân tộc thiểu số được nghiên cứu, sưu tầm và phục dựng; hoạt động tínngưỡng, tôn giáo và sinh hoạt văn hóa tâm linh của nhân dân được quan tâm
Hạn chế
So với những thành tự trên lĩnh vực chính trị, kinh tế, quốc phòng - anninh, đối ngoại, thành tựu trong lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng, chưa đủ để tácđộng và xây dựng con người, môi trướng văn hóa lành mạnh Tình trạng suy thoái
về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong Đảng và trong xã hội có chiều hướnggia tăng
Còn ít những tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị cao về tư tưởng vànghệ thuật; một số tác phẩm chạy theo thị hiếu tầm thường, chất lượng thấp, thậmchí có hại
Hệ thống thông tin đại chúng chưa được quy hoạch một cách khoa học, gâylãng phí nguồn lực và quản lý không theo kịp sự phát triển Một số cơ quan truyềnthông có biểu hiện thương mai hóa, xa rời tôn chỉ, mục đích
* Thực trạng Đảng lãnh đạo văn hóa
Ưu điểm
Đảng luôn quan tâm và đã ban hành các nghị quyết chuyên đề về văn hóa
và tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện
Nhận thức về văn hóa và các quan điểm của Đảng về phát triển văn hóatrong điều kiện hiện nay của các cấp, các ngành và nhân dân ngày càng được nânglên Coi trọng việc lãnh đạo, chỉ đạo quán triệt, nâng cao nhận thức của các cấp ủy,
tổ chức đảng, các ngành, cán bộ, đảng viên, các tổ chức trong hệ thống chính trị vànhân dân về vai trò, vị trí của văn hóa đối với sự phát triển mọi mặt của xã hội
Công tác cán bộ trong lĩnh vực văn hóa đã có chuyển biến và đổi mới
Hạn chế
Trang 11Nhiều cấp ủy, chính quyền chưa quan tâm đến lĩnh vực này, do đó lãnhđạo, chỉ đạo chưa thật quyết liệt
Việc cụ thể hóa, thể chế hóa nghị quyết của Đảng còn chậm, thiếu đồng bộ
và trong một số trường hợp thiếu khả thi
Công tác quản lý nhà nước về văn hóa chậm được đổi mới, có lúc, có nơi bịxem nhẹ, thậm chí buông lỏng; kỹ luật, kỷ cương không nghiêm
Việc đầu tư cho văn hóa chưa tương xứng và còn dàn trải Chưa nắm bắtkịp thời những vấn đề mới về văn hóa để đầu tư đúng hướng và có hiệu quả Chưaquan tâm đúng mức công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hoạt động tronglĩnh vực văn hóa, nhất là đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp
Từ những ưu điểm và những hạn chế nêu trên chính là những yêu cầukhách quan đòi hỏi phải đổi mới và nâng cao trình độ lãnh đạo của Đảng đối vớivăn hóa trong tình hình hiện nay
-11
Trang 12Câu 5 Bằng thực tiễn lãnh đạo giáo dục đào tạo của Đảng, hãy phân tích,
làm rõ quan điểm “giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”
(Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo) -
Trải qua bao thập kỷ, Đảng và Nhà nước ta luôn xem giáo dục là quốc sáchhàng đầu Điều đó có nghĩa là sự nghiệp giáo dục và chính sách giáo dục của Đảng
và Nhà nước ta có tầm quan trọng hàng đầu, các cơ quan có thẩm quyền và mọingười, mọi tầng lớp nhân dân trong cả nước đều phải coi trọng như vậy và phảilàm đúng như vậy Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục và đào tạo đã nêu rõ tình hình, nguyên nhân và định hướng đổimới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
Nghị quyết đã nêu ra những hạn chế, yếu kém trong phát triển giáo dục đào tạo như:
-+ Chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu, nhất làgiáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục và đào tạo thiếu liênthông giữa các trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo; còn nặng lýthuyết, nhẹ thực hành Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất,kinh doanh và nhu cầu của thị trường lao động; chưa chú trọng đúng mức việc giáodục đạo đức, lối sống và kỹ năng làm việc Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểmtra và đánh giá kết quả còn lạc hậu, thiếu thực chất
+ Quản lý giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém Đội ngũ nhà giáo và cán
bộ quản lý giáo dục bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu; một bộ phận chưatheo kịp yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, thậm chí vi phạmđạo đức nghề nghiệp
+ Đầu tư cho giáo dục và đào tạo chưa hiệu quả Chính sách, cơ chế tàichính cho giáo dục và đào tạo chưa phù hợp Cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu vàlạc hậu, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn
Đổi mới giáo dục, hay coi giáo dục là quốc sách hàng đầu luôn được Đảng
và Nhà nước quan tâm Sau Hội nghị Trung ương 8, Khóa XI vào tháng 10/2013,vấn đề đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo được coi như là một trongnhững nội dung vừa chiến lược, vừa cấp thiết Trước yêu cầu của giai đoạn pháttriển mới của đất nước, Việt Nam đang cần một quyết sách toàn diện, căn bản,xứng tầm với lĩnh vực quan trọng hàng đầu này Đây là sứ mệnh thiêng liêng, đồngthời cũng vô cùng nặng nề để Việt Nam bước vào hàng ngũ các nước phát triển
Giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng là nhân tố chìa khóa, là động lựcthúc đẩy nền kinh tế phát triển Không chỉ ở Việt Nam mà ở hầu hết các quốc giakhác trên thế giới, các chính phủ đều coi giáo dục là quốc sách hàng đầu Vậy tại