Trong chương 1 tác giả đã hệ thống lại cơ sở lí luận về vận dụng phương pháp khai thác và sử dụng số liệu thống kê trong dạy học địa lí lớp 12 THPT theo định hướng phát triển năng lực. Trong đó các vấn đề chúng tôi đặc biệt quan tâm là: mục đích, chức năng của việc khai thác và sử dụng số liệu thống kê
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ HỒNG THÁI VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ngành: Lí luận phương pháp dạy học Địa lí Mã số: 8.14.01.12 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Văn Hảo Thái Nguyên, năm 2019 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong giai đoạn với việc hội nhập phát triển kinh tế xã hội cải cách giáo dục vấn đề trọng hàng đầu, việc thực đổi phương pháp dạy học nhà trường tất cấp học, bậc học nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước tồn xã hội quan tâm Mục tiêu giáo dục trung học phổ thông nước ta giúp cho học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sơ sở, có học vấn trình độ trung học phổ thơng hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học đại học, cao đẳng trung cấp, học nghề vào sống lao động Để đạt mục tiêu đó, nhà trường trung học phổ thơng thực mục tiêu cách có hiệu cách tổ chức hoạt động giáo dục hợp lí, hoạt động tổ chức giáo dục thông qua việc giảng dạy mơn học Đối với mơn Địa lí vậy, có nhiều phương pháp để học sinh tiếp cận nguồn tri thức, phải kể đến phương pháp sử dụng số liệu thống kê có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ngoài việc cung cấp phát triển tư duy, phương pháp phân tích sử dụng số liệu thống kê phương pháp tăng thêm vốn hiểu biết kiến thức địa lí, đồng thời rèn luyện cho học sinh kĩ cần thiết học tập, nghiên cứu Kiến thức theo thời gian qn lại tư độc lập sáng tạo để học sinh biết tự học sống thực tiễn xã hội Thực tế dạy học mơn Địa lí giai đoạn cho thấy: việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường nói chung trường THPT nói riêng vấn đề quan tâm thường xuyên Đặc biệt trường THPT, đối tượng học sinh có thay đổi mạnh mẽ tâm sinh lí lực phát triển Vì việc tạo phương pháp dạy học hợp lí, khoa học nhằm phát huy tính động, tích cực học sinh để đạt kết cao học tập cần thiết Kết dạy học phụ thuộc vào nhiều nhân tố có phương pháp dạy học Hiện phương pháp dạy học phong phú, có lẽ thích hợp với địa lí ngồi phương pháp dạy học truyền thống có phương pháp nêu vấn đề, tìm tòi nghiên cứu, thảo luận…Phương pháp sử dụng khai thác số liệu thống kê giảng dạy địa lí phương pháp để trực quan hóa kiến thức, giúp học sinh phát huy tính tích cực, sáng tạo học tập, đồng thời rèn luyện cho học sinh kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp, kĩ xử lí số liệu, tìm mối quan hệ nhân tượng địa lí…Qua giúp cho học sinh nắm vững kiến thức phong phú lí thuyết thực tiễn, vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng giảng dạy địa lí Hệ thống số liệu bảng số liệu sách giáo khoa địa lí nhiều phận quan trọng nội dung kiến thức mà cần phải khai thác sử dụng để phục vụ cho việc giảng dạy học tập Tuy nhiên thực tế trước trình giảng dạy giáo viên chưa ý nhiều đến việc hướng dẫn học sinh khai thác phân kiến thức kênh hình (bảng, biểu đồ…), phía học sinh chưa ý nhiều đến việc học mơn địa lí nên kĩ làm việc với bảng số liệu hạn chế Trong thực tế, kĩ phân tích, khai thác bảng số liệu nội dung quan trọng kì thi (học sinh giỏi, thi tốt nghiệp, thi cao đẳng, đại học…) Bên cạnh kiến thức lý thuyết việc cập nhật, sử dụng số liệu thống kê gặp nhiều khó khăn Hầu hết giáo viên đưa số liệu thống kê theo sách giáo khoa, dừng lại việc để minh họa cho giảng mà chưa phân tích số liệu thống kê Sách giáo khoa Địa lí lớp 12 có hệ thống số liệu thống kê, biểu đồ phong phú đa dạng Tuy nhiên dừng lại việc để minh họa cho giảng mà chưa phân tích số liệu thống kê Do nghiên cứu phương pháp phân tích sử dụng số liệu thống kê cách có hiệu để phục vụ cho cơng việc học tập mơn Địa lí điều cần thiết, giúp học sinh khối 12 đạt kết cao kì thi tốt nghiệp THPT hay đại học Nên việc sử dụng khai thác số liệu thống kê dạy học địa lí yêu cầu bắt buộc giáo viên nhằm tổ chức việc dạy học theo đặc trưng mơn có hiệu Với lí tơi chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp khai thác sử dụng số liệu thống kê dạy học Địa lí lớp 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực ” nhằm chuẩn bị tốt cho việc dạy học sau này, góp phần vào việc trao đổi làm phong phú phương pháp dạy học mơn Địa lí nói chung phương pháp phân tích sử dụng số liệu thống kê dạy học Địa lí lớp 12 nói riêng Lịch sử nghiên cứu 2.1 Trên giới Đề cập đến việc phân tích bảng số liệu, xây dựng sử dụng biểu đồ dạy học Địa lí có nhà lí luận dạy học Địa lí tiếng Liên Xô trước như: N.N.Branxki, P.M panxetnhicova, V.A Corinxkaia… Đã nêu rõ ý nghĩa biểu đồ trực quan hóa số liệu thống kê vai trò tác dụng dạy học Địa lí, tác giả đề cập đến cách khái quát chưa đề quy trình hay phương pháp xây dựng biểu đồ thật cụ thể Trong phương “pháp giảng dạy Địa lí kinh tế” N.N.Branxki (1972) nhận định:“Việc quan sát thực tế giảng dạy chứng tỏ nhiều giáo viên chưa biết làm với số liệu thống kê, sử dụng chúng cho trực quan việc cụ thể hóa số liệu, dấu hiệu biểu tượng số lượng, làm cho số sống động để học sinh nhận thức tính chất cụ thể, cần thiết biểu tượng Muốn vậy, cần phải xây dựng sử dụng biểu đồ” Theo P.M Panssetnhicova “Phương pháp giảng dạy Địa lí kinh tế” đề cập đến việc xây dựng sử dụng biểu đồ rằng: “Trước hết chỉnh lí số liệu để vẽ biểu đồ sau phân tích chúng làm sáng tỏ quy luật Địa lí” Ở tác giả đề cập đến việc xây dựng sử dụng biểu đồ cách chung chưa sâu vào nghiên cứu cụ thể quy trình biện pháp để phân tích sử dụng biểu đồ V.A Corinxkaia viết “Những công tác độc lập học sinh mơn Địa lí nhà trường phổ thơng Liên Xơ” Ơng viết: “Việc xây dựng phân tích biểu đồ, bảng số liệu, tiêu thống kê kinh tế nội dung tự học học sinh, mà người giáo viên cần nắm vững để rèn luyện bồi dưỡng cho học sinh” Cũng tác giả tác giả dừng lại việc nêu thông tin 2.2 Ở Việt Nam Đổi phương pháp giảng dạy địa lí trường trung học phổ thơng vấn đề nhiều nhà nghiên cứu phương pháp dạy học địa lí, giáo viên dạy địa lí trường trung học phổ thơng quan tâm Họ đưa phương pháp dạy học tích cực mang lại hiệu cao như: phương pháp dạy học trực quan, phương pháp dạy học nêu vấn đề…cùng số phương pháp khác như: phương pháp dạy học địa lí giải tốn nhận thức (Trần Đức Tuấn); phương pháp sử dụng mẫu nhận thức, phương pháp trắc nghiệm (Đinh Trung Quỳnh)…và phương pháp dạy học đáp ứng đòi hỏi phương pháp địa lí là: phương pháp sử dụng số liệu thống kê Phương pháp sử dụng số liệu thống kê giảng dạy địa lí trường trung học sử dụng song mức độ thấp, phần lớn số liệu giáo viên đưa dạng “thô” Tuy nhiên theo nhà địa lí N.N BaBanxki, tác giả sách “phương pháp dạy học Địa lí KT-Tập 1”-Nxb GD năm 1970 viết: “Địa lí KT-XH Địa lí trị tồn giới nước thay đổi khơng ngừng thời đại đặc biệt thay đổi nhanh chóng Cùng với thay đổi đặc trưng nước khu vực riêng biệt thay đổi” Chính thay đổi nhanh chóng mà số năm gần vấn đề nghiên cứu đưa số liệu thống kê vào dạy học địa lí nhiều tác giả đề cập đến như: Lí luận dạy học địa lí Nguyễn Dược-Nguyễn Trọng Phúc, Nxb Đại học Sư phạm năm 2004; Trần Tuyền - Ngô Tương Đại: Khai thác tri thức Địa lí qua biểu đồ bảng số liệu thống kê, Nxb trẻ- 2004; Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) người khác; Quá trình dạy - tự học, Nguyễn Đức VũPhạm Thị Sen…vv Phương pháp sử dụng số liệu thống kê dùng tất trình giảng giáo viên, học tập làm tập học sinh Nó giúp cho giảng giáo viên thêm sinh động học sinh tái hiện, tích cực tổng hợp khắc sâu thêm kiến thức Vì việc nghiên cứu sử dụng số liệu thống kê dạy học địa lí tiếp tục nhiều tác giả nghiên cứu hoàn thiện phương pháp dạy học tích cực Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lí luận phương pháp phân tích sử dụng bảng số liệu thống kê, đề tài tập trung xây dựng quy trình sử dụng bảng số liệu thống kê dạy học Địa lí lớp 12 theo định hướng phát triển lực học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học Địa lí trường phổ thơng tỉnh Thái Nguyên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, đề tài nhằm giải số vấn đề chủ yếu sau đây: - Nghiên cứu vấn đề lí luận dạy học, đổi phương pháp dạy học - Nghiên cứu lí luận chung phương pháp sử dụng số liệu thống kê môn Địa lí trường phổ thơng nói chung mơn Địa lí lớp 12 nói riêng - Nghiên cứu đặc điểm chương trình sách giáo khoa Địa lí 12 - Nghiên cứu thực trạng việc dạy học Địa lí trường THPT (qua điều tra, thu thập thông tin từ giáo viên học sinh tỉnh Thái Nguyên) - Xây dựng quy trình sử dụng bảng số liệu thống kê thiết kế số kế hoạch dạy học cụ thể chương trình Địa lí 12 - Đưa số mẫu kế hoạch giảng dạy thực nghiệm trường trung học phổ thông Đánh giá kết đề số kiến nghị việc giảng dạy có sử dụng số liệu thống kê mơn địa lí lớp 12- THPT - Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi, hiệu việc sử dụng SLTK dạy học Địa lí 12; Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu giảng sử dụng SLTK vào dạy học Địa lí lớp 12 - THPT tỉnh Thái Nguyên Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài luận văn tập trung nghiên cứu nội dung số liệu thống kê, tính hiệu việc sử dụng SLTK dạy học Địa lí 12, tỉnh Thái Nguyên - Về địa bàn thực nghiệm: Một số trường THPT chọn thực nghiệm địa bàn tỉnh Thái Nguyên (THPT Thái Nguyên, THPT Lương Ngọc Quyến, THPT Gang Thép, THPT Ngô Quyền) Các trường lựa chọn cần có đầy đủ điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học - Về thời gian thực nghiệm: Tác giả tiến hành thực nghiệm năm học 2019 - 2020 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm lịch sử Kiến thức không ngừng phát triển thay đổi theo thời gian không gian Các môn học việc cập nhật kiến thức, số liệu mới…thay đổi bổ sung vào chương trình vàphương pháp sử dụng Khai thác số liệu trình giảng dạy vô quan trọng nhằm phù hợp với thực tiễn giáo dục xã hội giai đoạn 5.1.2 Quan điểm cấu trúc hệ thống Quan điểm giúp cho đề tài trở nên logic mạch lạc Việc vận dụng phương pháp phân tích sử dụng số liệu thống kê dạy học Địa lớp 12 - THPT đặt điều kiện tình hình đổi chương trình sách giáo khoa áp dụng giảng dạy cho khơng học sinh khối 12 mà cho khối khác nhà trường, quy mô nước Cùng với tổ mơn xây dựng kế hoạch phương pháp mang tính thống bao gồm cho lớp chuyên đề trường Qua cần phải tìm hiểu mối quan hệ qua lại, tác động ảnh hưởng hệ thống để đưa xác vấn đề nghiên cứu đến 5.1.3 Quan điểm thực tiễn Là quan điểm giúp nhìn nhận vấn đề mang tính thực tế, phương pháp vận dụng để phân tích số liệu lớp phải mang tính linh hoạt, khách quan, hiệu Đồng thời giúp cho việc xây dựng nội dung nhìn thấy mặt hạn chế khó khăn thực giúp giải vấn đề trơn chu hơn, thúc đẩy việc học tập học sinh gặp phải khó khăn, lúng túng Vì muốn khai thác triệt để có hiệu số liệu phải trải qua thực tiễn 5.1.4 Quan điểm tổng hợp Tính tổng hợp xem tiêu chuẩn hàng đầu đánh giá giá trị cơng trình khoa học địa tổng thể Trong nghiên cứu Địa lí quan điểm quan trọng nhằm tổng hợp nghiên cứu đồng toàn diện số liệu thống kê đề cập đến chương trình sách giáo khoa địa lí 12- THPT Đồng thời phát xác định đặc điểm đặc thù số liệu thống kê 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập, xử lí tài liệu Tác giả sử dụng phương pháp thu thập xử lí số liệu để thu thập tài liệu, số liệu liên quan đến học thuộc chương trình sách giáo khoa địa lí 12- THPT Thu thập nhiều tài liệu khác từ nhiều nguồn khác như: Sách, báo, tạp chí chun ngành, thơng tin điện tử thống, luận văn, đề tài nghiệm thu cơng trình khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 5.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế Điều tra khảo sát thực tế giáo viên, học sinh có liên quan đến việc sử dụng số liệu thống kê dạy học học tập môn Địa lí 5.2.3 Phương pháp phân tích hệ thống Đây phương pháp thường áp dụng nghiên cứu khoa học.Phương pháp đòi hỏi nghiên cứu phải đặt mối quan hệ tương quan với phương pháp khác, với yếu tố khác hệ thống kiến trúc từ cao xuống thấp, từ đơn giản đến phức tạp Việc nghiên cứu số liệu thống kê dạy học Địa lí cần tuân thủ theo nguyên tắc 5.2.4 Phương pháp toán thống kê Đây phương pháp cần thiết vấn đề tiếp cận nghiên cứu đề tài.Trên sở thu thập thông tin, tư liệu từ nhiều nguồn, nhiều lĩnh vực khác đảm bảo cho khối lượng thơng tin đầy đủ, xác, đáp ứng mục đích đề tài, từ lựa chọn nội dung tiêu biểu từ bảng số liệu thống kê để ứng dụng, lồng ghép vào giảng dạy Địa lí lớp 12-THPT 5.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm phương pháp thu thập thông tin thay đổi số lượng chất lượng nhận thức hành vi đối tượng giáo dục nhà khoa học tác động đến chúng số tác nhân điều khiển điều tra Thực nghiệm phương pháp đặc biệt cho phép tác động lên đối tượng nghiên cứu cách chủ động, can thiệp có ý thức vào trình diễn biến tự nhiên để hướng q trình diễn theo mục đích mong muốn nhà nghiên cứu Đóng góp luận văn 6.1 Về mặt lí luận - Đề tài góp phần làm sáng tỏ vấn đề lí luận phương pháp dạy học nói chung phương pháp sử dụng bảng số liệu thống kê dạy học Địa lí 12 nói riêng - Xác định vai trò, ý nghĩa số liệu thống kê dạy học Địa lí 12 6.2 Về mặt thực tiễn - Đánh giá thực trạng dạy học xu hướng tăng cường phương tiện dạy học có vận dụng phương pháp phân tích số liệu thống kê dạy học địa lí lớp 12 số trường THPT địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Xác định nội dung, phương pháp số hình thức tổ chức dạy học với số liệu thống kê dạy học Địa lí 12 - Đưa quy trình sử dụng bảng số liệu thống kê thiết kế mộ số kế hoạch dạy học cụ thể chương trình Địa lí 12 Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn vận dụng phương pháp phân tích sử dụng số liệu thống kê dạy học Địa lí lớp 12-THPT Chương 2: Sử dụng số liệu thống kê dạy học địa lí lớp 12 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Những vấn đề đổi phương pháp dạy học 1.1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học 1.1.1.2 Khái niệm phương pháp dạy học theo hướng tích cực 1.1.1.3 Khái niệm lực định hướng phát triển lực 1.1.1.4 Phân loại phương pháp dạy học 1.1.2 Những vấn đề chung phương tiện dạy học 1.1.2.1 Khái niệm phương tiện dạy học 1.1.2.2 Phân loại phương tiện dạy học 1.1.2.3 Khái niệm số liệu thống kê 1.1.2.4 Phân loại số liệu thống kê 1.1.2.5 Phương pháp dạy học hướng dẫn học sinh khai thác số liệu thống kê dạy học địa lí lớp 12 THPT 1.1.3 Cấu trúc, nội dung chương trình sách giáo khoa Địa lí 12 1.1.3.1 Về cấu trúc 1.1.3.2 Về nội dung 1.1.3.3 Những vấn đề cần ý nội dung kiến thức Địa lí lớp 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 12 10 1.2.2 Thực trạng sử dụng số liệu thống kê dạy học địa lí lớp 12 tỉnh Thái Nguyên 1.2.3 Xu hướng tăng cường phương tiện dạy học có vận dụng phương pháp phân tích số liệu thống kê dạy học địa lí lớp 12 Tiểu kết chương Chương PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 2.1 Các loại số liệu thống kê SGK Địa lí lớp 12 2.1.1 Khái quát chung số liệu thống kê SGK địa lí 12 THPT - Ban 2.1.2 Vị trí số liệu thống kê SGK địa lí 12 2.1.3 Các loại số liệu thống kê bảng số liệu, biểu đồ, đồ, tranh ảnh SGK địa lí 12 2.2 Các phương pháp làm việc với số liệu thống kê SGK địa lí lớp 12 2.2.1 Phương pháp sử dụng bảng số liệu 2.2.2 Phương pháp sử dụng biểu đồ 2.3 Quy trình phân tích sử dụng bảng số liệu thống kê dạy học Địa lí lớp 12 2.4 Thiết kế số kế hoạch dạy học mẫu phương pháp khai thác sử dụng số liệu thống kê dạy học địa lí lớp 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực Tiểu kết chương Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, nguyên tắc thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 11 3.1.2 Nguyên tắc thực nghiệm 3.2 Cách thức chọn thực nghiệm 3.2.1 Chọn thực nghiệm 3.2.2 Chọn trường thực nghiệm 3.2.3 Chọn lớp thực nghiệm 3.2.4 Chọn giáo viên dạy thực nghiệm 3.2.5 Kiểm tra, đánh giá 3.3 Nội dung kết thực nghiệm 3.3.1 Đề kiểm tra nhận thức học sinh sau học 3.3.2 Kết thực nghiệm 3.3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 3.3.4 Đánh giá mặt tâm lí sư phạm học sinh Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 mơn Địa lí - NXB giáo dục N.N Baranxki (1972), Phương pháp giảng dạy Địa lí kinh tế (2 tập), Nxb Giáo dục Đào Xuân Chương - Đào Trọng Năng (1976), Các phương pháp giảng dạy Địa lí, Nxb Giáo dục Nguyễn Dược - Nguyễn trọng Phúc (2004), Lý luận dạy học Địa lí, Nxb Đại học sư phạm Ngô Tương Đại-Trần Tuyền (2004), Khai thác tri thức Địa lí qua biểu đồ bảng số liệu thống kê,Nxb Trẻ Đặng Văn Đức - Nguyễn Thị Thu Hằng: Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực - NXB ĐHSP Hà Nội Tơ Xuân Giáp (1999), Phương tiện dạy học,Nxb Giáo dục Đặng Vũ Hoạt (1997), chủ biên:Giáo dục học ĐC I - Nxb Giáo dục 12 Đặng Vũ Hoạt (1997), chủ biên: Giáo dục học ĐC II - Nxb Giáo dục 10 Trần Bá Hoành (2000), Bàn tiếp dạy học lấy học sinh làm trung tâm 11 Trần Bá Hoành (2000), Đổi phương pháp dạy học Trung học sở,Hà Nội 12 Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thàng (1997), Tâm lí học sư phạm tâm lí học lứa tuổi (Dùng cho trường ĐHSP CĐSP),Nxb giáo dục 13 Nguyễn Trọng Phúc (2001), Phương tiện, thiết bị kỹ thuật dạy học Địa lí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Đỗ Ngọc Tiến - Phí Cơng Việt (2006): Tuyển chọn ôn luyện thực hành kỹ vào đại học, cao đẳng - NXB Giáo Dục 15 Lê Thơng - Nguyễn Viết Thịnh: Sách giáo khoa Địa lí lớp 12 16 Hà Thị Thư: Giáo trình tâm lý học phát triển - NXB Lao Động Hà Nội 17 Công ty đồ tranh ảnh giáo dục (2007): Atlat Địa lí Việt Nam 18 Từ điển thống kê (1997)- NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội PHỤ LỤC Thái Nguyên, ngày … tháng… năm 2019 Xác nhận người hướng dẫn Người lập đề cương TS Đỗ Văn Hảo Vũ Hồng Thái 13