1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO CHUẨN MỰC CỦA BASEL II

11 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

Rủi ro hoạt động ngày càng gia tăng do tác động của quá trình hội nhập, do tốc độ gia tăng khối lượng các giao dịch trong ngân hàng, môi trường kinh doanh ngày càng phức tạp, áp lực cạnh tranh ngày càng lớn và sự phát triển của công nghệ thông tin. Rủi ro hoạt động (RRHĐ) còn được gọi là rủi ro tác nghiệp, là loại rủi ro có mặt trong tất cả các hoạt động của NHTM nhưng lại khó nhìn thấy và đo lường. RRHĐ không chỉ gây tổn thất cho NH về vật chất, nguồn nhân lực, mà còn giảm uy tín của NHTM. RRHĐ chiếu theo Basel II, là một trong ba rủi ro lớn mà ngân hàng cần phải quản lý. Việc quản trị rủi ro nói chung và RRHĐ nói riêng áp dụng theo Basel II đem đến những cơ hội và thách thức cho mỗi NHTM hiện nay.Vì vậy, mỗi NHTM phải có những giải pháp quản trị RRHĐ nhằm chủ động quản lý rủi ro, tăng cường năng lực tài chính của NHTM, bảo đảm hệ thống NHTM phát triển bền vững trong thời gian tới.

QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO CHUẨN MỰC CỦA BASEL II Rủi ro hoạt động ngày gia tăng tác động trình hội nhập, tốc độ gia tăng khối lượng giao dịch ngân hàng, môi trường kinh doanh ngày phức tạp, áp lực cạnh tranh ngày lớn phát triển công nghệ thông tin Rủi ro hoạt động (RRHĐ) gọi rủi ro tác nghiệp, loại rủi ro có mặt tất hoạt động NHTM lại khó nhìn thấy đo lường RRHĐ khơng gây tổn thất cho NH vật chất, nguồn nhân lực, mà giảm uy tín NHTM RRHĐ chiếu theo Basel II, ba rủi ro lớn mà ngân hàng cần phải quản lý Việc quản trị rủi ro nói chung RRHĐ nói riêng áp dụng theo Basel II đem đến hội thách thức cho NHTM nay.Vì vậy, NHTM phải có giải pháp quản trị RRHĐ nhằm chủ động quản lý rủi ro, tăng cường lực tài NHTM, bảo đảm hệ thống NHTM phát triển bền vững thời gian tới RỦI RO HOẠT ĐỘNG THEO CHUẨN MỰC CỦA BASEL II 1.1 Quan niệm: Trong năm qua, ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam giới phải gánh chịu tổn thất không nhỏ rủi ro hoạt động, ảnh hưởng lớn đến uy tín tài sản NHTM Hệ thống ngân hàng Việt Nam lên hàng loạt vấn đề nóng như: nợ xấu, chiếm dụng vốn, thua lỗ, bảo mật thông tin mà nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ chất lượng quản trị ngân hàng nói chung quản trị rủi ro nói riêng RRHĐ mang lại tổn thất lớn cho NHTM như: trách nhiệm pháp lý NHTM, tài sản uy tín NHTM bị tổn thất hay mát, giảm vốn kinh doanh hay vốn, giảm lợi nhuận… Một nghiên cứu Úc lượng hóa RRHĐ chiếm khoảng 20 - 23% tổng lượng rủi ro chung Tại Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu số liệu mang tính lượng hóa số tổn thất RRHĐ gây ra.Từ số nghiên cứu nước phát triển ghi nhận, RRHĐ gây tổn hại khoảng 10% lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ngân hàng Theo Ủy ban Basel giám sát ngân hàng, “rủi ro hoạt động rủi ro gây tổn thất” nguyên nhân như: liên quan đến người (phẩm chất đạo đức: cán nhân viên gian lận, cố ý làm sai, NHTM thiếu nhân lực chủ chốt); quy trình (văn hợp đồng không đầy đủ, thiếu hướng dẫn; việc tuân thủ nội bên kém; sản phẩm phức tạp tư vấn tồi); hệ thống nội không đạt yêu cầu, không hoạt động (do hệ thống cơng nghệ thơng tin, mơ hình tổ chức, quy định, q trình xử lý cơng việc, đầu tư cơng nghệ khơng phù hợp, lỗi tích hợp từ vận hành hệ thống, lỗ hổng an ninh hệ thống); sở hạ tầng công nghệ thông tin, đặc biệt rủi ro gắn với đời sản phẩm dịch vụ dựa tảng công nghệ số hóa; yếu tố bên ngồi (hành vi tội phạm, việc sử dụng nguồn lực bên ngồi khơng hợp lý, sở hạ tầng chung kém) Quản trị RRHĐ theo Basel II cho phép NHTM định lượng rủi ro cho hoạt động, giao dịch đã, phát sinh giúp lượng hóa vốn cần thiết cho giao dịch Kết kinh doanh so sánh đối chiếu với mức vốn cần thiết để đảm bảo an tồn cho ngân hàng, từ đó, có nhìn rõ tỷ suất lợi nhuận tương ứng với mức độ rủi ro cho hoạt động phát sinh Vấn đề đặt ngành Ngân hàng Việt Nam áp dụng thống mơ hình, chuẩn mực ngun tắc chung quản trị RRHĐ theo hướng tiệm cận tới chuẩn mực, thông lệ quốc tế Basel II, làm sở cho việc quản trị rủi ro nói chung RRHĐ nói riêng tương lai Hình 1: Các trụ cột chuẩn mực Basel II Theo Hiệp ước Basel II: “Rủi ro hoạt động nguy tổn thất trực tiếp gián tiếp cán ngân hàng, trình xử lý hệ thống nội không đầy đủ không hoạt động kiện bên tác động vào hoạt động ngân hàng” 1.2 Khung Quản trị RRHĐ theo Basel II: Thành phần chủ chốt khung quản trị RRHĐ tập hợp tiêu chuẩn RRHĐ cốt lõi cung cấp hướng dẫn sở kiểm soát đảm bảo mơi trường hoạt động Khung quản trị RRHĐ có thành phần chính: xác định chiến lược rủi ro, xây dựng cấu trúc quản trị, phân định luồng báo cáo, kiểm soát tự đánh giá, quản lý kiện rủi ro, số đo lường rủi ro chương trình giảm thiểu rủi ro Hình 2: Khung quản trị rủi ro hoạt động (Nguồn: KPMG International 2007 ) 1.3 Nguyên tắc quản trị RRHĐ theo Basel II: Ủy ban Basel giám sát ngân hàng đưa 11 nguyên tắc vàng quản trị RRHĐ khuyến nghị ngân hàng cần thực sau: (1) Tạo môi trường quản trị rủi ro phù hợp như: Hội đồng quản trị phải bảo đảm khung quản trị RRHĐ ngân hàng Kiểm toán nội không nên trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý RRHĐ Quản lý cấp cao phải có trách nhiệm triển khai thực khung quản lý RRHĐ phê duyệt Hội đồng quản trị Khung phải triển khai thực quán toàn hệ thống ngân hàng tất nhân viên nên hiểu rõ trách nhiệm với việc quản lý RRHĐ Lãnh đạo cấp cao nên chịu trách nhiệm việc phát triển sách, quy trình thủ tục để quản lý RRHĐ tất sản phẩm, hoạt động, quy trình hệ thống ngân hàng; (2) Quản trị rủi ro: xác định, đánh giá, giám sát, kiểm soát: Các ngân hàng cần xác định đánh giá RRHĐ tất rủi ro có tất sản phẩm, hoạt động, quy trình hệ thống ngân hàng Các ngân hàng nên thực quy trình để thường xuyên giám sát mức độ ảnh hưởng tổn thất RRHĐ gây Cần có báo cáo thường xuyên cho lãnh đạo cấp cao Hội đồng quản trị để hỗ trợ chủ động quản lý RRHĐ Các ngân hàng nên có sách, quy trình thủ tục để kiểm sốt đưa chương trình giảm thiểu rủi ro Ngân hàng cần phải có kế hoạch trì kinh doanh đảm bảo khả hoạt động liên tục, hạn chế tổn thất trường hợp rủi ro xảy bất ngờ; (3) Vai trò quan giám sát Cơ quan giám sát phải đạo trực tiếp gián tiếp thường xuyên, độc lập đánh giá sách, thủ tục thực tiễn liên quan đến RRHĐ ngân hàng Người giám sát phải đảm bảo có chế thích hợp cho phép họ biết phát triển ngân hàng;(4)Vai trò việc công bố thông tin: Các ngân hàng cần phải thực công bố đầy đủ kịp thời thông tin phép người tham gia thị trường đánh giá cách tiếp cận họ để quản lý RRHĐ NHTM thực đủ nguyên tắc trên, phù hợp với điều kiện thực tế ngân hàng, công tác quản trị RRHĐ ngân hàng theo chuẩn mực thực mục tiêu mà ngân hàng dự kiến QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NHTM THỜI GIAN QUA 2.1 Một số rủi ro hoạt động NHTM - Rủi ro người liên quan đến công tác tổ chức cán bộ: Đây vấn đề liên quan đến đạo đức nghề nghiệp Do chủ định, cố ý vi phạm, gian lận để mưu cầu lợi ích cá nhân thân.Những khó khăn kinh tế lương thấp, sống vất vả áp lực khiến họ “làm liều” viêc giám sát lỏng lẻo.Tuy nhiên, chế dễ dãi, kiểm soát thiếu chặt chẽ… tạo hội cho RRHĐ nảy sinh; rủi ro liên quan đến công tác tổ chức cán gồm: cán có kinh nghiệm năm chiếm tỷ trọng tương đối cao; việc luân chuyển cán không gắn liền với việc đào tạo; cán phải làm việc thêm thời gian quy định - Rủi ro liên quan đến quy trình nghiệp vụ gồm:(1) Rủi ro cơng tác ban hành sách, quy chế, quy trình nhiều bất cập, chồng chéo Việc tồn lúc nhiều quy định, văn hướng dẫn gây khó cho việc thực hiện; Quy định, quy trình thiếu hướng dẫn xử lý trường hợp cố rủi ro; (2) Rủi ro liên quan đến nghiệp vụ tín dụng: Rủi ro đến từ sai sót trước cho vay, sai sót cho vay, sai sót sau cho vay; giao dịch viên thực giao dịch vượt hạn mức, sử dụng chung User; xác nhận giá trị tiền gửi lớn số dư tiền gửi thực tế; giải ngân chưa hoàn thành thủ tục tài sản đảm bảo; đề xuất cho vay vượt giới hạn giá trị tài sản đảm bảo; (3) Rủi ro nghiệp vụ luân chuyển chứng từ hạch tốn kế tốn Cung cấp thơng tin tài khoản khách hàng không với quy định pháp luật ngân hàng; sử dụng chung user; (4) Rủi ro nghiệp vụ ngân quỹ, rủi ro cao nhầm lẫn việc phân loại tiền; lỗi xảy nhiều khâu trả thừa, thiếu tiền cho khách hàng; chênh lệnh giá trị tài sản đảm bảo kho với giá trị sổ sách; chênh lệch ấn kho sổ sách; nhầm lẫn việc thu, chi tiền; không phát tiền giả; khơng thẩm định, phân tích hiệu phương án vay vốn; chưa đăng ký giao dịch đảm bảo - Rủi ro lỗi hệ thống công nghệ thơng tin (CNTT): Nhìn chung, rủi ro hệ thống công nghệ thông tin xảy vấn đề bảo mật an toàn việc sử dụng user, password Tình trạng gián đoạn truyền thơng chi nhánh lỗi thiết bị, lỗi đường truyền, chủ thẻ rút tiền không nhận tiền mà tài khoản ghi nợ Nguyên nhân dẫn tới cố lỗi đường truyền, chuyển đổi máy chủ dự phòng, lỗi đầu đọc thẻ, điện, hỏng CPU, lỗi khay tiền… dẫn đến cố rủi ro tác nghiệp NHTM - Rủi ro yếu tố khách quan khác: (1) Rủi ro chiến lược kinh doanh: Các ngân hàng Việt Nam chủ yếu trọng vào rủi ro tác động tới chiến lược kinh doanh chưa xem xét đến rủi ro chiến lược kinh doanh NHTM chấp nhận nhiều rủi ro để đạt mục tiêu ngắn hạn; khơng giữ nhân viên có trình độ chun mơn; khơng đầu tư thích đáng cho công nghệ mới; (2) Môi trường kinh doanh khắc nghiệt, áp lực doanh số: Việc lãnh đạo ngân hàng đề chiến lược mục tiêu hoài bão mà khơng tính hết đến rủi ro, khó khăn kinh tế chắn tạo áp lực cấp thực vi phạm tác nghiệp; (3) Rủi ro thiếu minh bạch thông tin: Không xác thực thông tin, thiếu minh bạch thông tin vấn đề cố hữu Trong kinh tế mà thông tin tảng cho định/kế hoạch, thông tin xác thực kiểm chứng để đảm bảo độ tin cậy là sở cho tồn phát triển ngân hàng; (4) Rủi ro thiếu quy định hướng dẫn chi tiết trình hoạt động Muốn quản trị RRHĐ phải có chế, quy định quản lý chặt chẽ phát ngăn chặn sai phạm từ lúc phát sinh, tránh gây hậu lớn Đây điều kiện quan trọng trình quản trị rủi ro Quản trị RRHĐ theo hướng Basel II thời gian qua - Về phía Ngân hàng Nhà nước NHNN triển khai đề án Basel II: NHNN Việt Nam ban hành công văn số 1601/NHNN-TTGSNH ngày 17/3/2014 việc triển khai thực quy định an toàn vốn theo Basel II; đó, yêu cầu ngân hàng triển khai Basel II mức độ tiêu chuẩn, riêng 10 ngân hàng Vietcombank, Vietinbank, BIDV, VPBank, Techcombank, VIB, Maritime Bank, MB, Sacombank, ACB thực mức độ cao Lộ trình thực đến năm 2018 chia thành hai giai đoạn: (i) Giai đoạn đến cuối 2015, ngân hàng chọn áp dụng Basel II theo phương pháp tiêu chuẩn; (ii) Giai đoạn đến cuối 2018, ngân hàng chọn áp dụng Basel II theo phương pháp nâng cao Đây bước đột phá, thể tâm Ngân hàng Nhà nước việc hỗ trợ, thúc đẩy NHTM thực quản trị rủi ro theo chuẩn mực Basel II NHNN ban hành văn bản: (1) NHNN ban hành thông tư số 41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn TCTD (theo phương pháp tiêu chuẩn Basel II) NHNN quy định chặt chẽ Thông tư 41 u cầu nội dung hình thức cơng bố thơng tin đảm bảo tính cơng khai, minh bạch tiếp cận thuận tiện cho cá nhân, tổ chức có lợi ích liên quan Nội dung cơng bố thơng tin gồm nội dung định tính định lượng, từ thông tin cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn đến thông tin liên quan đến mức độ nhạy cảm ngân hàng với rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động quy trình đánh giá ngân hàng loại rủi ro Đây coi điều kiện tiên cho tính hiệu minh bạch hoạt động ngân hàng; (2) Thông tư số 13/2018/TTNHNN quy định hệ thống kiểm soát nội NHTM nhằm tạo khung pháp lý để ngân hàng thực trụ cột 1, trụ cột trụ cột Basel II NHNN thành lập Ban đạo triển khai Basel II NHNN Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng đến bước đầu thực đánh giá thực trạng, khoảng cách quản trị rủi ro NHTM với quy định Basel II Mở rộng, nâng cao vai trò CIC theo hướng hỗ trợ NHTM thực Basel II xây dựng sở liệu quốc gia, cung cấp kịp thời thông tin cho tổ chức tín dụng, nâng cấp máy xếp hạng tín dụng,… Bên cạnh đó, việc nâng cao lực giám sát hệ thống trọng thực hiện; tiến hành cải cách tổ chức hoạt động tra; chuyển hướng từ tra tuân thủ sang tra sở rủi ro, xây dựng quy trình, phương pháp tra phù hợp với thông lệ Basel II NHNN yêu cầu NHTM phải nhận diện, đo lường, theo dõi kiểm soát đầy đủ rủi ro hoạt động (bao gồm rủi ro gian lận) tất sản phẩm, hoạt động kinh doanh, quy trình nghiệp vụ, hệ thống công nghệ thông tin hệ thống quản lý Ngồi ra, ngân hàng cần có chế trao đổi thông tin gian lận, nguy xảy gian lận cho phận quản lý rủi ro, phận kiểm toán nội phận liên quan khác có chế báo cáo cho cấp có thẩm quyền hành vi vi phạm NHNN định hướng ngân hàng xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với lực huy động vốn tự có thơng qua việc phân loại phân khúc khách hàng sản phẩm dịch vụ theo mức độ rủi ro khác NHNN quy định rõ ràng việc ngân hàng cần đáp ứng yêu cầu hệ thống công nghệ thông tin, hệ thống quy định, sách, chuẩn hóa liệu đầu vào để thu thập thông tin khách hàng, khoản cấp tín dụng đầy đủ, xác Dựa yêu cầu đó, ngân hàng chủ động rà sốt lại sách khách hàng, sách quản trị rủi ro (chính sách tài sản đảm bảo, sách tín dụng), sách giá để tối ưu hóa tài sản có rủi ro Việc ban hành thơng tư hướng dẫn triển khai Basel II định hướng đắn NHNN việc nâng cao lực quản lý rủi ro chuẩn mực an toàn hoạt động ngân hàng theo thông lệ quốc tế Điều tạo tảng để giúp ngân hàng Việt Nam tiếp cận với thị trường vốn quốc tế cách dễ dàng, với chi phí thấp tăng mức độ tin cậy định chế tài tồn cầu, nhà đầu tư tổ chức quốc tế khác Việt Nam, tạo tiền đề cho phát triển bền vững ngành Ngân hàng Việt Nam thời gian tới - Phía ngân hàng thương mại: (1) NHTM tổ chức tuyên truyền, tập huấn giúp nhận diện loại RRHĐ.Thông qua khóa đào tạo nghiệp vụ có nội dung cách thức nhận diện phòng tránh rủi ro nói chung rủi ro tác nghiệp nói riêng Qua đó, nhân viên phòng tránh rủi ro trình tác nghiệp hậu mà mang lại Mỗi NHTM xây dựng cho quy trình, quy chế đảm bảo cách cụ thể, minh bạch để tất nhân viên làm việc, tác nghiệp phải tuân theo quy trình đó, rủi ro q trình tác nghiệp bị loại bỏ nhiều; (2) NHTM xây dựng văn hoá quản trị RRHĐ cho nhân viên Qua đó, giúp nhân viên có cách giải tốt cho vấn đề rủi ro giao dịch với khách hàng góp phần đảm bảo cho hoạt động an toàn ngân hàng; (3) Tăng cường cơng tác kiểm sốt nội bộ: Việc giám sát hoạt động nội tăng cường kiểm soát chéo giúp tất nhân viên có ý thức thực tốt, tuân thủ nguyên tắc đề Từ đó, phòng tránh giảm thiểu rủi ro trình tác nghiệp Hiện nay, nhiều NHTM Việt Nam nghiên cứu quan tâm triển khai công tác vài năm trở lại đây, điển Vietinbank, BIDV, Vietcombank, MB, VIB… Tuy nhiên, đánh giá chưa toàn diện vai trò cơng tác này, quản trị rủi ro hoạt động NHTM Việt Nam hạn chế cần xem xét cải thiện như: (1) NHTM nghiên cứu mơ hình quản trị rủi ro nói chung mơ hình quản trị RRHĐ nói riêng theo yêu cầu Basel II cho phù hợp với đặc điểm ngân hàng; (2) Chiến lược kinh doanh ngân hàng chưa đánh giá khả quản trị rủi ro, chưa có chiến lược quản trị rủi ro tổng thể NHMT chưa thường xuyên đánh giá chiến lược kinh doanh Việc xây dựng chiến lược kinh doanh xây dựng dựa giả định kinh nghiệm người lãnh đạo Cơ sở liệu phân tích, dự báo mơi trường kinh doanh, đánh giá nguồn lực xác định tầm nhìn trung, dài hạn NHTM đại thiếu Các NHTM lúng túng việc hoạch định chiến lược dài hạn Nhiều sản phẩm dịch vụ triển khai chưa thực hiểu rõ rủi ro tiềm ẩn chưa có khả quản lý hiệu quả, đặc biệt mảng sản phẩm ngân hàng điện tử…; (3) Các NHTM chưa xây dựng sở liệu tổn thất hoạt động quản lý RRHĐ Chưa có tham gia tất phòng xảy RRHĐ ban hoạt động thu thập liệu tổn thất xây dựng quy trình thu thập liệu tổn thất để cập nhật nguồn thông tin phản ánh khả RRTN môi trường kinh doanh thay đổi; (4) Đầu tư công nghệ thông tin NHTM quản lý rủi ro nói chung RRHĐ chưa theo kịp với phát triển công nghệ 4.0 Việc ứng dụng CNTT chưa cho phép NHTM có liệu đầy đủ cho việc đánh giá lượng hóa RRHĐ Bên cạnh đó, Cách mạng công nghiệp 4.0 với tảng internet kết nối vạn vật, liệu lớn điện toán đám mây tác động nhanh chóng sở hạ tầng công nghệ thông tin ngành Ngân hàng; (5) Các loại rủi ro ngân hàng quản lý tách biệt, chưa có liên kết đưa nhìn toàn diện cấu trúc rủi ro ngân hàng Chưa xây dựng khung quản lý rủi ro hoạt động toàn diện với đủ yếu tố cần thiết Quản trị RRHÐ nhiều ngân hàng dừng lại việc báo cáo số lần phát sinh lỗi sai sót tác nghiệp, chưa nghiên cứu triển khai công cụ quan trọng khác : Tự xác định đánh giá RRHÐ, số RRHÐ chính, phân tích kịch RRHÐ, kiểm định khủng hoảng, quản lý kinh doanh liên tục, bảo hiểm RRHÐ… Trong đó, khung quản trị RRHÐ đầy đủ toàn diện cần gồm nội dung (Hình 3); Hình 3: Khung quản trị RRHĐ (6) Chưa triển khai phương pháp tính tốn dự phòng vốn chịu rủi ro hoạt động Việt Nam chưa thiết lập khuôn khổ pháp lý thức cho hoạt động quản trị RRHÐ Các NHTM mong đợi NHNN sớm ban hành quy định cụ thể hướng dẫn triển khai hoạt động quản trị RRHÐ tất mặt từ thiết lập sách, quy định, quy trình phương pháp đo lường, yêu cầu vốn tối thiểu RRHÐ chế trích lập dự phòng RRHÐ; (7) Những hạn chế quản trị ngân hàng: Cơ chế quản trị rủi ro tốt phải đem lại kết rủi ro quản lý phạm vi giới hạn rủi ro mà ngân hàng hiểu rõ chấp nhận, đảm bảo khơng có tổn thất bất ngờ ngồi dự kiến hoạt động kinh doanh Nhiều NHTM chưa thành lập phận quản trị RRHÐ chuyên trách độc lập Bởi vậy, chế quản trị doanh nghiệp lành mạnh cần xây dựng thiết lập tất thành phần kinh tế, đặc biệt NHTM vốn huyết mạch kinh tế, nhằm thúc đẩy cân rủi ro - lợi nhuận đạo đức kinh doanh, tính minh bạch lực chịu trách nhiệm NHTM lành mạnh xã hội nói chung CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ QUẢN TRỊ RRHĐ TẠI NHTM THEO BASEL II 3.1 Cơ hội, thách thức quản trị RRHĐ NHTM theo Basel II Cơ hội: (1) NHTM hoạch định lại hoạt động kinh doanh chiến lược kinh doanh để đáp ứng yêu cầu Hiệp ước Basel II với tiêu chuẩn quốc tế an toàn vốn khoản Basel II giúp ngân hàng chủ động quản lý rủi ro tốt hơn, đồng thời có khả định kinh doanh sở có đầy đủ thơng tin rủi ro mối liên hệ rủi ro; (2) NHTM xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tốt Các công cụ phương pháp quản lý rủi ro tiên tiến triển khai, giảm thiểu chi phí, tập trung phát triển mảng nghiệp vụ kinh doanh hiệu định phân bổ nguồn vốn kinh doanh; (3) Trình độ quản trị rủi ro tăng cường, biện pháp quản trị rủi ro, đặc biệt mơ hình rủi ro xếp hạng nội chủ động áp dụng Đồng thời, nguồn vốn quản lý cách hiệu hơn, giúp ngân hàng hoạt động an toàn hơn, lành mạnh Trong lĩnh vực tín dụng, NHTM phải chuyển hướng tập trung vào đánh giá mức độ tín nhiệm khách hàng, thay dựa chủ yếu vào tài sản đảm bảo; (4) Ngân hàng thu hút nhiều nhà đầu tư nước Do ngân hàng hoạt động kinh doanh môi trường đạt tiêu chuẩn quốc tế sau áp dụng tiêu chuẩn quốc tế an toàn vốn khoản; (5) Áp dụng Basel II giúp ngân hàng đáp ứng chuẩn mực quốc tế để hội nhập Các ngân hàng Việt Nam có hội vươn xa thị trường nước phát triển Khi triển khai Basel II với số vốn yêu cầu khoản, quản trị rủi ro đạt chuẩn quốc tế Lúc đó, ngân hàng Việt Nam khơng thu hút thêm nhà đầu tư nước ngồi mà ngân hàng tự thâm nhập thị trường phát triển thu hút vốn thị trường rộng lớn Vì vậy, việc tuân thủ Hiệp ước Basel II đảm bảo số an toàn vốn tối thiểu yêu cầu khoản yêu cầu cần thiết ngân hàng thương mại để đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh môi trường nhiều biến động.Tuy nhiên, triển khai hiệp ước khiến cho NHTM Việt Nam phải đối mặt với thử thách định Thách thức:(1)Thách thức bối cảnh triển khai: Việt Nam triển khai Basel II giai đoạn khó khăn kinh tế với nhiều biến động hệ thống ngân hàng Đề án tái cấu kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì đưa mục tiêu đẩy mạnh tái cấu ngành Ngân hàng như: cắt giảm nợ xấu, giảm số lượng ngân hàng thương mại yếu đảm bảo 70% ngân hàng thực đầy đủ Basel II vào năm 2020 Đề án đưa nhóm giải pháp như: tăng cường lực tài tổ chức tín dụng, bảo đảm tổ chức tín dụng có đủ vốn tự có theo chuẩn mực vốn Basel II; Triển khai lộ trình tăng vốn điều lệ phù hợp với quy định mức vốn pháp định tổ chức tín dụng vốn cấp chi nhánh ngân hàng nước ngồi; kiên xử lý tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng không đáp ứng mức vốn pháp định chuẩn mực an toàn vốn Ngoài ra, việc mở cửa theo cam kết toàn diện WTO, Cộng đồng Kinh tế ASEAN cam kết hiệp định thương mại tự song phương, đa phương khác Đặc biệt diện thương mại nhà cung ứng dịch vụ ngân hàng ngày nhiều, khiến cho cạnh tranh nhà cung ứng dịch vụ ngân hàng ngày gay gắt, gia tăng loại rủi ro đạo đức rủi ro hoạt động có liên hệ chặt chẽ với rủi ro thông tin rủi ro cạnh tranh này; (2) Sự phức tạp Hiệp ước Basel II: Cơ sở xây dựng Hiệp ước Basel II thiết kế xây dựng dựa kinh nghiệm phù hợp với thị trường phát triển, vậy, có nội dung khơng phù hợp với tình hình thị trường phát triển, đó; có Việt Nam Do vậy, đưa vào thị trường phát triển phải chuyển thành sách chi tiết kế hoạch hành động khả thi, việc nhiều thời gian, công sức tốn kém; (3) Cách thức quản trị rủi ro nợ xấu Các NHTM phải đối mặt với hàng loạt loại rủi ro khác gây tổn thất lớn cho NHTM hoạt động kinh doanh ngày phức tạp, sản phẩm đổi Hiện nay, NHTM Việt Nam bước đầu xây dựng hệ thống quản trị rủi ro theo chuẩn mực quốc tế Việc xử lý nợ xấu chậm, Cơng ty quản lý tài sản Việt Nam (VAMC) đời chưa có mơi trường pháp lý hồn chỉnh nên chưa phát huy hết vai trò xử lý nợ xấu mình, nhiều khoản nợ xấu mua lại từ NHTM chưa tìm đầu phù hợp; (4) Yêu cầu cao hệ thống quản trị rủi ro, cơng nghệ thơng tin tài chính: Hệ thống quản trị rủi ro tập trung, phát triển mơ hình quản trị rủi ro; Hệ thống thơng tin cần tin cậy xác chất lượng nguồn liệu Vì vậy, cần phải áp dụng hệ thống báo cáo tin cậy, kịp thời; (5) Đầu tư lớn tài chính: Việc thiết lập hệ thống quản trị rủi ro, chi phí cho hệ thống IT, th nhân viên IT có trình độ kỹ thuật cao hơn… đòi hỏi TCTD đầu tư chi phí lớn áp dụng Basel II, khiến chi phí hoạt động tăng cao 3.2 Một số kiến nghị Phía Ngân hàng Nhà nước (1)Tiếp tục hồn thiện hành lang pháp lý, hướng dẫn ngân hàng thương mại triển khai Basel II, đặc biệt hướng dẫn vấn đề xây dựng mơ hình dựa thông lệ tốt thị trường quốc tế phải đảm bảo hợp lý đặc điểm thị trường Việt Nam theo lộ trình phát triển như: mức độ minh bạch thơng tin, mức độ cạnh tranh hồn hảo (2) Triển khai Basel II sách hướng dẫn cụ thể phù hợp với điều kiện Việt Nam; xây dựng khung hướng dẫn cụ thể quản trị rủi ro việc kiểm định mơ hình rủi ro; Đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, hệ thống sở liệu lịch sử, hệ thống cơng nghệ thơng tin, xếp hạng tín dụng, thiết lập mơ hình quản lý rủi ro, xếp hạng tín dụng nội phù hợp với quy định Basel II Thành lập quỹ hỗ trợ tổ chức tín dụng giúp tổ chức tín dụng có thêm nguồn lực triển khai thực Basel II Có thể xem xét nới tỷ lệ sở hữu cho số đối tác quốc tế để tận dụng nguồn lực kinh nghiệm thực Basel II tổ chức tín dụng quốc tế (3) Nhanh chóng tiến hành giải nợ xấu cách tích cực hiệu để hoạt động hệ thống ngân hàng thực lành mạnh, tăng khả chịu đựng thay đổi lớn sách (4) Triển khai dự án đại hóa, tối ưu hóa cơng nghệ sở liệu gắn với dự án tăng cường lực quan tra giám sát trình thực Basel II tăng hiệu lực, hiệu quản lý NHNN Sử dụng cách tối ưu, đồng thời, tích cực phát triển chương trình hỗ trợ kỹ thuật tổ chức quốc tế để phát triển nguồn nhân lực, hệ thống sở liệu hệ thống công nghệ thông tin Nghiên cứu hoàn thiện, nâng cao lực Trung tâm Thơng tin Tín dụng (CIC) thuộc NHNN để cung cấp liệu nhân khẩu, tình hình quan hệ khách hàng, phục vụ việc xây dựng mơ hình lượng hóa rủi ro NHNN NHTM Từ phía NHTM (1) Mỗi ngân hàng lựa chọn mơ hình quản trị RRHĐ khác tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động yêu cầu riêng NHTM NHTM xác định rõ cấu trúc ngân hàng để thực theo Basel tùy thuộc vào quy mô, điểm mạnh, điểm yếu, mục tiêu loại, nhóm ngân hàng Hội đồng quản trị phải người chịu trách nhiệm việc lựa chọn mơ hình quản trị RRHĐ phù hợp với đặc điểm ngân hàng Ngân hàng cần nhanh chóng xây dựng chế sách quản trị RRHĐ riêng Các sách quản trị nhân lực cần hướng tới mục tiêu xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao, đạo đức nghề nghiệp tốt; quy trình nghiệp vụ cần rà sốt thường xun, hồn thiện hóa, tránh q cứng nhắc có lỗ hổng (2) Xây dựng sở liệu tổn thất quy trình thu thập yếu tố hàng đầu để thiết lập triển khai hệ thống quản trị RRHĐ hiệu quả, tin cậy Mục tiêu: nhằm ghi nhận kiện tổn thất nhóm rủi ro tác nghiệp gây ra; giúp cho cấp quản lý có sở để tập trung vào mảng hoạt động có nhiều rủi ro rủi ro cao hệ thống ngân hàng tính tốn nhu cầu vốn cho mục đích dự phòng Mỗi NHTM xây dựng quy trình giám sát hồ sơ RRHĐ hệ thống báo cáo thích hợp Cơ chế báo cáo phù hợp cần phải có cấp độ hội đồng quản trị, ban điều hành, đơn vị kinh doanh nhằm tạo điều kiện chủ động quản trị RRHĐ Hệ thống báo cáo cần xây dựng nhằm đáp ứng yêu cầu quan quản lý Ngân hàng Nhà nước đáp ứng nhu cầu quản trị nội (3) NHTM cần nghiên cứu công cụ đo lường RRHĐ Trên giới, công cụ đo lường RRHĐ giai đoạn phát triển NHTM Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm quản lý RRHĐ NHTM nước như: xây dựng tiêu chí để giám sát loại RRHĐ, phương pháp lượng hóa RRHĐ,phương pháp phân tích tình cấp ngân hàng cấp phòng ban kết hợp định tính định lượng cấp ngân hàng, cấp phòng ban, theo loại sản phẩm/ loại rủi ro (4) NHTM phải áp dụng triệt để vấn đề với việc tuân thủ 11nguyên tắc vàng Basel quản trị RRHĐ: NHTM tăng cường kiểm soát chéo nghiệp vụ thực cần thiết phòng tránh giảm thiểu RRHĐ Cần minh bạch hóa rủi ro tác nghiệp đưa vào báo cáo chung để Ban điều hành biết giám sát RRHĐ xuất phát từ phận, cá nhân nào, nguyên nhân gốc rễ đâu… Thường xuyên đánh giá chiến lược kinh doanh cách có hệ thống giả định để hiểu rõ rủi ro thân chiến lược đó, ngồi việc tránh sai lầm/ rủi ro mà giúp tận dụng hội cho NHTM Chấp nhận rủi ro định chấp nhận mức độ việc cân rủi ro lợi ích đạt được, lợi ích ngắn hạn phát triển dài hạn NHTM phải xây dựng phương án, đưa tình để sẵn sàng đối phó khắc phục kịp thời hậu lỗi truyền thông để hạn chế tối đa nguyên nhân RRHĐ bên Giải pháp cho việc đưa định lựa chọn thay là: công nhận rủi ro hữu, chuyển đổi rủi ro cho bên thứ ba (thông qua bảo hiểm); tránh rủi ro cách ngừng hoạt động kinh doanh; giảm thiểu rủi ro hoạt động đo lường rủi ro khác (5) Đầu tư để xây dựng hệ thống công nghệ thông tin đại Đầu tư cho hệ thống CNTT quan trọng, muốn có đầy đủ cho đánh lượng hóa RRHĐ tương lai NHTM xây dựng ngân hàng liệu RRHĐ sử dụng công nghệ đại phân tích, xử lý RRHĐ Hệ thống cơng nghệ thông tin vận hành cần bảo dưỡng cập nhật thường xuyên.Việc sử dụng công nghệ thông tin đại nhân tố có ảnh hưởng lớn đến chất lượng, hiệu công tác quản trị ngân hàng, có cơng tác quản trị rủi ro./ Tài liệu tham khảo: Kỷ yếu hộ thảo Khoa học Quốc gia “ Áp dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam: Cơ hội – Thách thức lộ trình thực hiện” , Nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân năm 2017 2.https://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/basel-ii-tac-dong-va-thach-thuc-voi-viet-nam-105947.html CẤU TRÚC NGÂN HÀNG THEO CHUẨN BASEL II: PHÂN TÍCH CÁC TIỀN ĐỀ VÀ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM PGS.TS Đào Minh Phúc1 TS Nguyễn Khương Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.http://www.misa.com.vn/tin-tuc/chi-tiet/newsid/60037/Quan-tri-rui-ro-tai-cac-ngan-hang-thuong-mai-Viet-Nam-vanhung-van-de-dat-ra 4.TS LÊ THANH TÂM & PHẠM BÍCH LIÊN- QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM; TẠP CHÍ NGÂN HÀNG SỐ 20 NĂM 2009 5.Quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng theo Basel II - Tình ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình Trịnh Quốc Trung, Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG HCM - Phạm Thu Thủy,Ngân hàng TMCP An Bình 6.https://vietstock.vn/2018/11/chuan-muc-basel-ii-va-tien-trinh-xay-dung-nganh-ngan-hang-viet-nam-lanh-manh-757640940.htm ... LIÊN- QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM; TẠP CHÍ NGÂN HÀNG SỐ 20 NĂM 2009 5 .Quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng theo Basel II -... độ nhạy cảm ngân hàng với rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động quy trình đánh giá ngân hàng loại rủi ro Đây coi điều kiện tiên cho tính hiệu minh bạch hoạt động ngân hàng; (2) Thông... lượng, hiệu công tác quản trị ngân hàng, có cơng tác quản trị rủi ro. / Tài liệu tham khảo: Kỷ yếu hộ thảo Khoa học Quốc gia “ Áp dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam: Cơ hội

Ngày đăng: 25/02/2020, 09:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w