1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý dạy học thực hành tại trường trung cấp cảnh sát nhân dân i

112 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN CƠNG TRÌNH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP CẢNH SÁT NHÂN DÂN I LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ BÍCH LIỄU HÀ NỘI – 2012 KÝ HIỆU CỤM TỪ VIẾT TẮT ANQG An ninh quốc gia ANTT An ninh trật tự BCA Bộ Công an CAND Công an nhân dân CSND Cảnh sát nhân dân GLGD Quản lý giáo dục GDHNN Giáo dục học nghề nghiệp KHCN Khoa học công nghệ KTĐG Kiểm tra đánh giá KTNV Kỹ thuật nghiệp vụ QTDH Quá trình dạy học TTATXH Trật tự an toàn xã hội TCCN - DN Trung cấp chuyên nghiệp - Dạy nghề TCCN Trung cấp chuyên nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu………………………………………………… Khách thể đối tƣợng nghiên cứu………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………….… Giả thuyết khoa học…………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………… Cấu trúc luận văn……………………………………………………… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH TRONG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP………………… 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu………………………………………… 1.1.1 Ngoài nước …………………………………………………………… 1.1.2 Trong nước …………………………………………………………… 1.2 Đặc điểm trình dạy học thực hành giáo dục nghề nghiệp 1.2.1 Khái niệm dạy học …………………………………………………… 1.2.2 Khái niệm dạy học thực hành ………………………………………… 1.2.3 Đặc điểm dạy học thực hành giáo dục nghề nghiệp …… 1.3 Đặc thù môn học thực hành Trƣờng Trung cấp CSND I… 1.3.1 Sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo dạy học thực hành………… 1.3.2 Hình thức tổ chức dạy học thực hành……………………………… 1.3.3 Phương pháp luyện tập dạy học thực hành…………………… 1.3.4 Đặc thù môn học thực hành Trường Trung cấp CSND 1.4 Nội dung quản lý dạy học thực hành………………………………… 1.4.1 Xác định mục tiêu, nội dung chương trình phương pháp dạy thực hành chuyên môn nghiệp vụ……………………………………………… 1.4.2 Nội dung quản lý dạy học thực hành……………………………… 1.5 Các biện pháp quản lý dạy học thực hành…………………………… 1.5.1 Khái niệm biện pháp………………………………………………… 1.5.2 Khái niệm biện pháp quản lý……………………………………… 1.5.3 Khái niệm biện pháp quản lý dạy học thực hành ……………………… 1.5.4 Các biện pháp quản lý dạy học thực hành …………………………… Tiểu kết chƣơng 1…………………………………………………………… Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP CSND I……………………………………… 2.1 Khái quát Trƣờng Trung cấp CSND I……………………………… 2.2 Yêu cầu dạy học thực hành trƣờng trung cấp ………… 2.2.1 Cơ sở pháp lý quản lý dạy học thực hành Trường Trung cấp CSND I……………………………………………………………… 2.2.2 Mục tiêu, nội dung chương trình dạy học thực hành……………… 2.3 Thực trạng quản lý dạy học thực hành trƣờng Trung cấp CSND I 2.3.1 Mục tiêu đánh giá thực trạng………………………………………… 2.3.2 Nội dung đánh giá …………………………………………………… 2.3.3 Các phương pháp đánh giá…………………………………………… 2.3.4 Kết đánh giá……………………………………………………… 2.4 Thực trạng quản lý dạy học thực hành Trƣờng Trung cấp CSND I……………………………………………………………………… 2.4.1 Thực trạng quản lý kế hoạch tổ chức đạo công tác dạy học thực hành…………………………………………………………………… 2.4.2 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy thực hành giáo viên… 2.4.3 Thực trạng quản lý hoạt động học tập thực hành học sinh……… 2.4.4 Thực trạng kiểm tra đánh giá dạy học thực hành……………… 2.4.5 Thực trạng quản lý sở vật chất dạy học thực hành………… 2.5 Đánh giá chung (SWOT) ……………………………………………… 2.5.1 Mặt mạnh…………………………………………… ……………… 2.5.2 Mặt yếu……………………………………………… ……………… 2.5.3 Thời thách thức………………………………………………… Tiểu kết chƣơng 2…………………………………………………………… Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP CSND I…………………………………….…… 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp…………………………………… 3.1.1 Đảm bảo tính đồng bộ…………………………………………….…… 3.1.2 Đảm bảo tính kế thừa…………………………………………….…… 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi……………………………………………….… 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành……………… 3.2.1 Hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch dạy học thực hành………… 3.2.2 Đổi mục tiêu, nội dung chương trình dạy học thực hành… 3.2.3 Đổi quản lý hoạt động dạy học thực hành giáo viên……… 3.2.4 Đổi quản lý hoạt động học thực hành học sinh………… 3.2.5 Quản lý sở vật chất kỹ thuật cho dạy học thực hành……………… 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý dạy học thực hành Trƣờng Trung cấp CSNDI………………………… Tiểu kết chƣơng 3…………………………………………………………… KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………………… Kết luận…………………………………………………………………… Khuyến nghị………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng nhà nước ta khẳng định phát triển khoa học công nghệ với phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đổi tư giáo dục cách quán, từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cấu hệ thống tổ chức, chế quản lý để tạo chuyển biến toàn diện giáo dục nước nhà Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Mở rộng qui mô dạy nghề đào tạo trung học chuyên nghiệp Đổi phương pháp dạy học, sử dụng phương pháp dạy học tích cực, đặc biệt dạy học thực hành để hình thành kĩ nghề nghiệp cho người học vấn đề trọng, đề cao tiến trình cải cách giáo dục nước Việt Nam Dạy học thực hành đặc biệt phù hợp với ngành nghề trình độ trung cấp ngành nghề trường Trung cấp CSND I đào tạo Tuy nhiên, để hoạt động dạy thực hành có hiệu cần có quản lý phù hợp, sáng tạo nhà trường Trường Trung cấp CSND I có chức đào tạo bồi dưỡng cán cho lực lượng Công an nhân dân phạm vi từ Quảng Bình trở ra, để thực tốt nhiệm vụ nhà trường luôn quan tâm đến việc đổi mục tiêu, nội dung chương trình phương pháp đào tạo, quán triệt thực tốt nguyên lý giáo dục “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn” nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo tồn diện Bộ Cơng an ký chương trình khung giáo dục trung cấp chuyên nghiệp chuyên ngành nghiệp vụ gồm ba phần: Khối kiến thức chung; khối kiến thức sở khối kiến thức chuyên ngành, nhìn chung tổng thể chương trình có thời gian dạy học thực hành lớn, chiếm 2/3 quĩ thời gian chương trình khung Cho nên việc dạy học thực hành có ý nghĩa quan trọng để hình thành kỹ năng, kỹ xảo lực nghề nghiệp cho học sinh Quản lý hoạt động dạy học nói chung, dạy học thực hành nói riêng chỉnh thể thống thành tố có mối quan hệ mật thiết biện chứng với nhau, thực tiễn nhà trường, vấn đề nghiên cứu quan tâm đề cập đến vài khía cạnh trình tổ chức dạy học nói chung chưa quan tâm nghiên cứu kỹ lưỡng quản lý dạy học thực hành Chính tác giả chọn đề tài: “Biện pháp quản lý công tác dạy học thực hành Trường Trung cấp CSND I” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý công tác dạy học thực hành nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Trung cấp CSND I Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học thực hành công tác quản lý trường Trung cấp 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý dạy học thực hành Trường Trung cấp CSND I Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý; quản lý q trình dạy học nói chung dạy học thực hành nói riêng - Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý dạy học thực hành Trường Trung cấp CSND I - Đề xuất biện pháp quản lý công tác dạy học thực hành Trường Trung cấp CSND I nhằm nâng cao chất lượng dạy học thực hành Giả thuyết khoa học Quá trình dạy học thực hành Trường trung cấp CSND I nhìn chung có nhiều tiến bộ, song có bất cập việc quản lý dạy học, chất lượng dạy học chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đòi hỏi Vì vậy, đề xuất hệ thống giải pháp quản lý công tác dạy học thực hành Trường Trung cấp CSND I theo quan điểm quản lý trình dạy học phù hợp với thực tiễn nhà trường góp phần đảm bảo bước nâng cao chất lượng đào tạo toàn diện Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào nghiên cứu quản lý công tác dạy học thực hành Trường Trung cấp cảnh sát nhân dân I thời gian năm vừa qua định hướng phát triển thời gian tới Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 7.1 Ý nghĩa khoa học: Luận văn góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận quản lý dạy học nói chung quản lý dạy học thực hành nói riêng hệ thống trường CAND 7.2 Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn đánh giá làm rõ thực trạng quản lý dạy học thực hành Trường Trung cấp CSND I, phát hạn chế thiếu sót cần khắc phục trình quản lý dạy học thực hành nhà trường, từ đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm hồn thiện cơng 10 tác quản lý dạy học thực hành trường giai đoạn qua góp phần bảo đảm nâng cao chất lượng đào tạo toàn diện Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, khảo sát thực tế - Phương pháp thống kê Cấu trúc luận văn Dự kiến cấu trúc luận văn: phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn cấu trúc thành chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận công tác quản lý dạy học thực hành giáo dục nghề nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng quản lý dạy học thực hành Trường Trung cấp CSND I Chƣơng 3: Biện pháp quản lý dạy học thực hành Trường Trung cấp CSND I 11 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý dạy học thực hành Trƣờng Trung cấp CSNDI - Mục tiêu khảo nghiệm: Nhằm lấy ý kiến đánh giá tính khoa học hiệu biện pháp trình bày luận văn - Nội dung khảo nghiệm: Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp - Phương pháp khảo nghiệm: Lấy ý kiến cán quản lý, giáo viên trường Trung cấp CSNDI thông qua phiếu hỏi Trong phiếu hỏi ghi rõ năm biện pháp Mỗi biện pháp hỏi tính cấp thiết tính khả thi với ba mức độ + Về tính cấp thiết: Rất cấp thiết - cấp thiết - chưa cấp thiết + Về tính khả thi: Rất khả thi - khả thi - chưa khả thi (Phụ lục 3) Phiếu hỏi lấy ý kiến 41 cán lãnh đạo, quản lý giáo viên trường Trung cấp CSNDI Các ý kiến đánh giá theo thang điểm: + Về tính cấp thiết: Rất cấp thiết: điểm; cấp thiết: điểm; chưa cấp thiết: điểm + Về tính khả thi: Rất khả thi: điểm; khả thi: điểm; chưa khả thi: điểm Kết đánh giá theo điểm trung bình cộng biện pháp - Kết khảo nghiệm sau: Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp quản lý dạy học thực hành trường Trung cấp CSNDI 99 TT Tính cấp thiết Rất Cấp Khơng Điểm Nội dung cấp thiết cấp TB thiết thiết (SL/%) Hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch dạy học thực 33 1.79 hành Đổi mục tiêu, nội dung chương trình phương 38 1.92 pháp đào tạo dạy học thực hành Đổi quản lý hoạt động giảng dạy thực hành 39 1.94 giáo viên Tổ chức hoạt động học tập thực hành học sinh 37 1.89 gắn với việc rèn luyện kỹ thực hành Quản lý sở vật chất, kỹ thuật cho dạy học thực 36 1.87 hành Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý dạy học thực hành trường Trung cấp CSNDI TT Tính khả thi Rất Cấp Khơng Điểm cấp thiết cấp TB thiết thiết (SL/%) Hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch dạy học thực 31 10 1.75 hành Đổi mục tiêu, nội dung chương trình phương 35 1.84 pháp đào tạo dạy học thực hành Đổi quản lý hoạt động giảng dạy thực hành 34 1.82 giáo viên Tổ chức hoạt động học tập thực hành học sinh 39 1.77 gắn với việc rèn luyện kỹ thực hành Quản lý sở vật chất, kỹ thuật cho dạy học thực 29 12 1.70 hành Nội dung - Phân tích kết khảo nghiệm: vào điểm trung bình chung thấy rằng: Đa số ý kiến cán lãnh đạo quản lý giáo viên cho biện pháp quản lý dạy học thực hành trường Trung cấp 100 CSNDI cấp thiết (điểm cao 1.94 thấp 1.79), tính khả thi có phần thấp nhiều khó khăn việc tổ chức thực (điểm cao 1.84 thấp 1.70) Như vậy, năm biện pháp đa số đồng chí cán lãnh đạo, cán quản lý giáo viên nhà trường trí tán thành thực để góp phần nâng cao chất lượng quản lý dạy học thực hành nhà trường giai đoạn Kết luận chƣơng Việc quản lý dạy học thực hành trường từ khâu quản lý lập kế hoạch dạy học, mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo, hoạt động dạy học thực hành giáo viên, học thực hành học sinh, quản lý sở vật chất, kỹ thuật…phục vụ cho dạy học thực hành bộc lộ nhiều hạn chế Chính hạn chế, bất cập cơng tác quản lý ảnh hưởng lớn đến chất lượng dạy học thực hành, đặc biệt ảnh hưởng lớn đến kỹ thao tác nghề nghiệp học sinh Chương đề xuất biện pháp quản lý: Hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch dạy học thực hành Đổi mục tiêu, nội dung chương trình dạy học thực hành Đổi quản lý hoạt động dạy học thực hành giáo viên Đổi quản lý hoạt động học thực hành học sinh Quản lý sở vật chất kỹ thuật cho dạy học thực hành Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn Trong trình thực biện pháp phải thật linh hoạt, sáng tạo, đồng 101 thời phát huy đồng biện pháp việc quản lý hoạt động dạy học thực hành trường có việc quản lý hoạt động dạy học thực hành nhà trường đảm bảo tính khoa học đạt hiệu cao KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn làm sáng tỏ sở lý luận khái niệm quản lý, quản lý nhà trường, đặc biệt quản lý dạy học thực hành chuyên môn nghiệp vụ Làm sáng tỏ tầm quan trọng cơng tác quản lí dạy học thực hành Quản lý dạy học nói chung quản lý dạy học thực hành nói riêng nhiệm vụ quan trọng , mang tính cấp thiết trình đổi giáo dục Nơi lỏng khâu quản lý trình tổ chức dạy học thực hành, chất lượng học thực hành bị ảnh hưởng lớn, đặc biệt việc rèn luyện kỹ tay nghề hành dụng học sinh Chính điều 102 ngun nhân làm cho trình đào tạo cán CSND xa rời thực tiễn Luận văn trình bày, đánh giá ưu điểm, nhược điểm thực trạng quản lý dạy học thực hành trường Trung cấp CSNDI năm qua Quản lý dạy học nói chung nhà trường quan tâm mức tất khâu trình đào tạo cán CSND quản lý hoạt động dạy học thực hành chưa quan tâm , ý đứng mức Trên sở lý luận thực tiễn, tác giả đề xuất biện pháp quản lý dạy học thực hành trường Trung cấp CSNDI sau: - Hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch dạy học thực hành - Đổi mục tiêu, nội dung chương trình phương pháp đào tạo dạy học thực hành - Đổi quản lý hoạt động giảng dạy thực hành giáo viên - Tổ chức hoạt động học tập thực hành học sinh gắn với việc rèn luyện kỹ hành dụng - Quản lý sở vật chất, kỹ thuật cho dạy học thực hành Những nội dung nghiên cứu luận văn khẳng định: Giả thuyết khoa học đề tài nêu đúng, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện, biện pháp quản lý dạy học thực hành trường Trung cấp CSNDI bước đầu đem lại kết quả, tính cấp thiết tính khả thi cao biện pháp chứng minh làm rõ Tuy nhiên, thời gian trình độ nghiên cứu hạn chế, vấn đề đề cập, nghiên cứu luận văn vấn đề gợi mở phản ánh kết nghiên cứu bước đầu tiền đề cho việc nghiên cứu 103 Khuyến nghị Cùng với trình phát triển quy mơ đa dạng hóa loại hình Giáo dục – Đào tạo nên cơng tác quản lý nói chung công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành mối quan tâm nhà quản lý Mối quan tâm đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu giải không phạm vi nhà trường ngành liên quan đến chức quản lý nhà nước Giáo dục – đào tạo 2.1 Đối với BCA Ngoài quy định quản lý đào tạo bậc học nói chung đặc thù tính chất nghề nghiệp trường Trung cấp CAND chủ yếu rèn luyện kỹ thực hành, nét khác biệt trường trung cấp Do vậy, Cục Đào tạo – đơn vị quản lý nhà nước giáo dục đào tạo BCA cần chủ động tham mưu cho lãnh đạo BCA xây dựng hệ thống văn để quản lý hoạt động dạy học thực hành, nội dung văn cần quan tâm đến số nội dung trọng tâm: - Quản lý mục tiêu, nội dung chương trình dạy học thực hành - Chế độ làm việc giáo viên thực hành - Cơ sở vật chất điều kiện đảm bảo cho quản lý dạy học thực hành - Quy chuẩn phòng học thực hành… Cần đầu tư thích đáng sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho dạy học thực hành tránh đầu tư dàn trải mà nên đầu tư có trọng điểm sở dự án thiết bị kỹ thuật, có việc mua sắm thiết bị kỹ thuật đảm bảo tính đại, đồng 104 Hàng năm, có kế hoạch mở lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý dạy học nói chung dạy học thực hành nói riêng, tăng cường giao lưu trao đổi kinh nghiệm quản lý đơn vị ngành tham quan thực tế mơ hình quản lý dạy học nước 2.2 Đối với nhà trường Để sớm cụ thể hóa xác văn quản lý hoạt động dạy học nói chung quản lý hoạt động dạy học thực hành nói riêng Bộ cho sát với thực tiễn quản lý hoạt động dạy học thực hành nhà trường Tăng cường cán có kinh nghiệm, qua cơng tác giảng dạy khoa, môn đưa làm công tác quản lý dạy học Thành lập tra giáo dục tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá công tác quản lý đào tạo trường khoa, mơn Có sách thỏa đáng, hỗ trợ kinh phí cho cán quản lý, giáo viên học tập nâng cao nghiệp vụ mặt 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc Khoa học tổ chức quản lý – Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Thống kê, Hà Nội, 1999 Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hưng Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai – vấn đề giải pháp Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2004 Đặng Quốc Bảo Quản lý nhà trường, tập giảng cho lớp cao học Quản lý giáo dục, Hà Nội, 2007 Các Mác – Angghen Tập 23, tiếng việt Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1993 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc Cơ sở khoa học Quản lý, tập giảng cho lớp cao học Quản lý giáo dục, Hà Nội, 2007 Nguyễn Đức Chính Kiểm định chất lượng Giáo dục Đại học Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội, 2002 Nguyễn Đức Chính Đánh giá chương trình giáo dục, tập giảng cho lớp cao học Quản lý giáo dục, Hà Nội, 2007 Trần Khánh Đức Giáo dục kỹ thuật – nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 106 Trần Khánh Đức Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2010 10 Phạm Minh Hạc Tâm lý học giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1984 11 Nguyễn Ngọc Hùng Các giải pháp đổi quản lí dạy học thực hành theo tiếp cận lực thực cho sinh viên sư phạm kĩ thuật Luận án tiến sĩ quản lí giáo dục Hà nội, 2005 12 Kondacop M.I Cơ sở lí luận khoa học quản lí giáo dục Trường cán Quản lí giáo dục Trung ương, Hà nội, 1996 13 Trần Kiểm Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 14 Trần Thị Bích Liễu, 2001, Kĩ quản lí hệ thống tập hình thành kĩ quản lí cho hiệu trưởng trường mầm non, Nhà xuất Giáo dục 15 Trần Thị Bích Liễu, 2001, Đào tạo cán quản lí nước ngồi nào? Tạp chí giáo dục Đại học, 04/2001, số1, tr.46-47 16 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Quản lý nguồn nhân lực giáo dục, tập giảng cho lớp cao học Quản lý giáo dục Hà Nội, 2009 17 Luscop V.M, Dobrop GM, Tershenki V.I (1978), Nói chuyện quản lí, NXB Lao động, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Lý luận quản lý giáo dục, tập giảng cho lớp cao học Quản lý giáo dục Hà Nội, 2008 19 Luật Giáo dục Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2006 20 Đặng Bá Lãm Quản lí nhà nước giáo dục lí luận thực tiễn Nxb trị quốc gia, Hà nội, 2005 21 Nguyễn Ngọc Quang Những vấn đề quản lí giáo dục Nxb giáo dục, Hà nội, 1989 22 Panachin Ph.G (1978), Quản lí giáo dục Liên Xô, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 107 23 Thái Duy Tuyên Những vấn đề giáo dục đại Nxb giáo dục, Hà nội, 1999 24 Từ điển tiếng việt phổ thông Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 25 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1997 26 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2006 27 Phạm Viết Vượng Giáo dục học Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2000 Tiếng Anh 28 Carolyn M Evertson, Carol S Weinstein – 2006, Handbook of Classroom Management: Research, Practice, and Contemporary Issues, Lawrence Erlbaum Associate 29 Donald C Orlich, Robert J Harder, Richard C Callahan, Michael S Trevisan, Dr Abbie H Brown, 2009, TEACHING STRATEGIES: A GUIDE TO EFFECTIVE INSTRUCTION, 9th Edition, Cengage Learning 30 Douglas B Reeves – 2008, Reframing Teacher Leadership To Improve Your School, ASCD 31 Jim Campbell, Leonidas Kyriakides, Daniel Muijs – 2012, Assessing Teacher Effectiveness: Different models, Routhlege Falmer; 32.Rajnandini Pillai, Susan Stites-Doe – 2003, Teaching Leadership: Innovative Approaches for the 21st Century, Information Publishing) 108 Phụ lục BỘ CƠNG AN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG TRUNG CẤP CSNDI Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm Phiếu trƣng cầu ý kiến (Dành cho cán bộ, giáo viên nhà trường) Để quản lý dạy học thực hành vào nề nếp, hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý dạy học thực hành trường Trung cấp CSNDI (Đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến đồng chí) Phần I: thơng tin thân Họ tên:……………………………Tuổi…… Giới tính: Nam Nữ Năm cơng tác ngành giáo dục:……………………………………… Trình độ chuyên môn đào tạo cao nhất: Tiến sỹ Thạc sỹ Cử nhân đại học đẳng 109 Cử nhân cao Hệ đào tạo Chính quy Vừa học vừa làm Từ xa Chuyên môn đào tạo:………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chức vụ quản lý: Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Phó trưởng phòng (Khoa) Trưởng phòng (Khoa) Các chức vụ khác Danh hiệu thi đua cao đạt được:……………………….………… ………………………………………………………………………………… Phần II: Các nội dung Tính cấp thiết biện pháp quản lý dạy học thực hành trường Trung cấp CSNDI TT Tính cấp thiết Nội dung Rất cấp Cấp thiết thiết Hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch dạy học thực hành Đổi mục tiêu, nội dung chương trình phương pháp đào tạo dạy học thực hành Đổi quản lý hoạt động giảng dạy thực hành giáo viên Tổ chức hoạt động học tập thực hành học sinh gắn với việc rèn luyện 110 Không cấp thiết Điểm TB kỹ thực hành Quản lý sở vật chất, kỹ thuật cho dạy học thực hành Tính khả thi biện pháp quản lý dạy học thực hành trường Trung cấp CSNDI TT Tính khả thi Nội dung Rất cấp Cấp thiết thiết Hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch dạy học thực hành Đổi mục tiêu, nội dung chương trình phương pháp đào tạo dạy học thực hành Đổi quản lý hoạt động giảng dạy thực hành giáo viên Tổ chức hoạt động học tập thực hành học sinh gắn với việc rèn luyện kỹ thực hành Quản lý sở vật chất, kỹ thuật cho dạy học thực hành 111 Không cấp thiết Điểm TB PHỤ LỤC Phụ lục PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG Hãy làm Đến Trình diễn Rõ ràng Thực hành Đúng bước An tồn Thực hành có hướng dẫn Thành thạo Thực hành độc lập 112 Phụ lục LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Trình diễn Trình diễn Các giai đoạn thực hành Thực hành bước Kiểm tra thực Thực hành có hướng dẫn Thực hành Bản hướng dẫn thực hành độc lập Kiểm tra thực Kỹ Thành thạo 113 ... thực hành Trường Trung cấp CSND I Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý; quản lý trình dạy học n i chung dạy học thực hành n i riêng - Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý dạy học. .. trình dạy học thực hành 3.2.3 Đ i quản lý hoạt động dạy học thực hành giáo viên……… 3.2.4 Đ i quản lý hoạt động học thực hành học sinh………… 3.2.5 Quản lý sở vật chất kỹ thuật cho dạy học thực hành ……………... pháp lý quản lý dạy học thực hành Trường Trung cấp CSND I …………………………………………………………… 2.2.2 Mục tiêu, n i dung chương trình dạy học thực hành …………… 2.3 Thực trạng quản lý dạy học thực hành trƣờng Trung

Ngày đăng: 24/02/2020, 23:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w