Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
31/08/2009 Tuần 4 | Bùi Khắc Minh LỚP 2B KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thứ ba 31 tháng 8 năm 2009 Sinh hoạt đầu tuần Tuần 4 Đi học đều đúng giờ Giữ vệ sinh chung Chuẩn bò tập đầy đủ khi đến lớp Trật tự ra vào lớp ____________________________________ Toán 29 + 5 I. Mục tiêu : - Biết thực hiện phép cợng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5. - Biết sớ hang, tởng. - Biết nới các điểm cho sẵn để có hình vng. - Biết giải bài toán bằng mợt phep tính cợng. II. Đồ dùng dạy học. - Que tính, bảng gài. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm : - GV cho 2 hs thực hiện phép tính 9 + 6, 9 + 8. - GV cho hs đọc lại các cơng thức 9 cộng cho một số. 2. Bài mới : A/ Giới thiệu : GV nêu mục tiêu bài học. B/ Giới thiệu phép cộng 29 + 5 - GV nêu bài tốn : Có 29 que tính, thêm 5 que nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính, các em làm tính gì ? - Lấy mấy cộng mấy ? - GV lấy thẻ 2chục và 9 que rời cài ở hàng trên của bảng gài. - GV tiếp tục lấy 5 que rời cài ở hàng dưới. - GV cho hs tự tìm cách tính. - GV HD cách tính và cách đặt tính. - HS thực hiện ở bảng con. - HS đọc lại các cơng thức 9 cộng với một số. - HS nêu tên bài. - Ta làm tính cộng. - 29 + 5 - HS lấy que và thẻ chục như GV, để trên bàn. - HS tiếp tục lấy 5 que rời để ở hàng dưới. - HS tự tìm cách tính và nêu trước lớp. - HS vừa làm theo vừa quan sát ở bảng lớp. 2 - GV ghi ở bảng 29 + 5 = ? - Phía dưới hình ghi 29 + 5 = … - GV hd đặt tính và tính. 29 + 9 cộng 5 bằng 14, + 5 viết 4, nhớ 1. 34 + 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 C/ Thực hành C.1 Bài 1: Tính : 59 79 69 + + + 5 2 3 79 89 9 + + + 1 6 63 - GV cho hs làm vào SGK/16, 2 hs làm bảng lớp. - GV cho hs nhận xét. C.2 Bài 2 : Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là : a) 59 và 6 b) 19 và 7 - GV cho hs thực hiện ở bảng con. - GV nhận xét về đặt tính. C.3 Bài 3 : Nối các điểm để có hình vuông : - Hình vuông có mấy cạnh ? - Các cạnh hình vuông như thế nào với nhau ? - Các em hãy cho biết khi vẽ hình vuông các em phải nối mấy đỉnh ? - GV cho hs vẽ vào SGK/16. 3. Củng cố - Dặn dò : - GV cho hs nêu lại tính miệng bài tính 29 + 5. - Nhắc hs khi đặt tính phải đặt ngay hàng thẳng cột. - GV nhận xét tiết học. - Dặn hs về xem lại bài. - HS nêu lại cách tính bài toán 29 + 5 bằng miệng. 59 79 69 + + + 5 2 3 64 81 72 79 89 9 + + + 1 6 63 80 95 72 - 2 hs làm bảng lớp, còn lại làm vào SGK/16. - HS đọc yêu cầu. - HS thực hiện ở bảng con, 3 hs thực hiện ở bảng lớp. 59 + 6 = 65 19 + 7 = 26 59 19 + + 6 7 65 26 - Hình vuông có 4 cạnh. - Các cạnh của hình vuông đều bằng nhau. - Khi vẽ hình vuông phải nối 4 đỉnh. - HS vẽ vào SGK/16. - HS nêu lại bằng miệng cách tính 29 + 5. ____________________________________ Theå duïc Học động tác chân 3 Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ ___________________________________ Taäp ñoïc Bím tóc đuôi sam I / Mục đích – Yêu cầu : - Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật. - HS hiểu : không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái.(Trả lời được các câu hỏi) II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1/ Kiểm : - Gọi 2 hs đọc thuộc lòng bài thơ “gọi bạn”, trả lời câu hỏi về nội bài vừa đọc. 2/ Bài mới : A. Giới thiệu : Hôm nay, các em sẽ đọc bài tập đọc “Bím tóc duôi sam”. - GV ghi bảng. B. Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. B.1/ Đọc từng câu đoạn 1, 2: - GV cho 8 hs đọc nối tiếp 8 câu theo hàng ngang. - GV chú ý cách phát âm các từ : loạng choạng, ngã phịch - GV HD hs phát âm các từ khó : loạng choạng, ngã phịch, vịn, sấn tới. - Bài tập đọc hôm nay có 2 từ mới đó là những từ nào ? B.2/ Đọc từng đoạn trước lớp : - GV cho 2 HS tiếp nối nhau đọc các đoạn 1,2 ( 2lượt ) - GV vừa cho hs đọc vừa rút ra các từ mới để hs nêu nghĩa (ở chú thích của bài) - GV hd hs đọc ngắt giọng các câu : Khi Hà đến trường / mấy bạn gái cùng lớp reo lên: // “Ái chà chà !// Bím tóc đẹp quá ! // - Vì mỗi lần cậu kéo bím tóc, / cô bé lại loạng choạng / và cuối cùng ngã phịch xuống đất. // - 2 hs đọc và trả lời câu hỏi bài Gọi bạn. - HS nêu tên bài. - 8 hs hàng ngang đọc nối tiếp nhau 8 câu - HS luyện phát âm các từ khó. - Từ: loạng choạng, ngã phịch. - 2 lượt hs đọc nối tiếp nhau đoạn 1, 2 trước lớp. - HS nêu nghĩa của 2 từ mới có chú thích ở cuối bài. - HS luyện đọc ngắt giọng. Nghỉ giữa tiết B.3/ Đọc từng đoạn trong nhóm 2. - GV giao việc : từng hs trong mhóm 2 đọc từng đoạn, bạn còn lại nhận xét bạn mình. - GV cho 2 nhóm thi đọc trước lớp. - GV nhận xét chung. - GV cho hs đồng thanh đoạn 1,2. C.HD tìm hiểu đoạn 1, 2 - GV cho 2hs đọc lại đoạn 1, 2, cả lớp đọc thầm. - GV cho hs đọc yêu cầu câu 1 : Các bạn gái khen Hà thế nào ? - GV cho hs đọc đoạn 1. HS đọc từng đoạn trong nhóm 2. Một bạn đọc, ba bạn đọc nhẩm theo để nhận xét. - 2 nhóm thi đọc trước lớp. - HS nhận xét. - HS đồng thanh đoạn 1,2 - 2 hs đọc đoạn 1, 2, cả lớp đọc thầm theo. - 2 hs đọc yêu cầu câu 1. - HS đọc đoạn 1 4 - Các bạn gái khen Hà thế nào ? - GV cho hs đọc đoạn 2. - GV cho 1 hs đọc câu hỏi 2. - Vì sao Hà khóc ? - Ái chà chà ! Bím tóc đẹp q ! - HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo. - HS đọc câu hỏi 2 . - Vì Tuấn kéo mạnh bím tóc vủa Hà làm Hà bị ngã, cứ như vậy Tuấn vẫn đùa dai. Tiết 2 C./Luyện đọc đoạn 3, 4. - GV cho hs đọc từng câu đoạn 3,4.(7 HS) - GV HD hs rút ra các từ khó, để luyện đọc. D./ Đọc từng đoạn trước lớp. - GV cho 2 hs đọc nối tiếp nhau đoạn 3, 4. - GV hd hs rút ra từ mới ở đoạn 3, 4. - Em nào nêu lại nghĩa của từ ngượng nghịu. - GV giải thích từ “đầm đìa nước mắt “là khóc nhiều, nước mắt ướt đẫm mặt. E./ Đọc từng đoạn trang nhóm 4 - GV giao việc : tuần tự từng hs đọc đoạn 3, sau mỗi lần bạn đọc các bạn khác nhận xét. - GV cho hs thi đọc . - GV nhận xét. G./ HD tìm hiểu đoạn 3,4 - GV cho hs đọc câu hỏi 3. - Vì sao lời khen của thầy làm Hà nín khóc và cười ngay ? H./ Luyện đọc lại. - GV cho HS thi đọc đồng thanh giữa các nhóm. - GV nhận xét chung . I./ Củng cố dặn dò : - Bạn Tuấn trong truyện đang khen hay đáng chê ? Vì sao ? - Câu chuyện khun chúng ta điều gì ? - GV nhận xét tiết học. - Dặn hs về đọc lại bài và xem lại nội dung để chuẩn bị kể chuyện cho ngày mai. - 7 HS hàng dọc từ trên xuống đọc nối tiếp từng câu. - HS có thể nêu các từ : ngượng nghịu, phê bình. - 2 hs đọc nối tiếp nhau đoạn 3, 4 (2 lượt ) - HS nêu từ mới :ngượng nghịu, phê bình. - HS nêu : ( vẻ mặt, cử chỉ ) khơng tự nhiên. - HS cùng đọc đoạn 3,4 trong nhóm 4. - HS thi đọc ( 2 hs đại diện cho 2 nhóm ) - HS nhận xét - HS đọc câu hỏi 3 : Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào? - HS trả lời : Khen bím tóc hà rất đẹp. - Vì Hà vui, tự hào về mái tóc đẹp, trở nên tự tin, kg buồn vì sự trêu chọc. - HS thi đọc đồng thanh theo nhóm ( 2 nhóm ) - HS nhận xét chọn nhóm đọc hay. - Đáng khen mà lại đáng chê. Vì bạn ác với bạn, đáng khen vì bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi. - Phải đối xử tốt với bạn. Đặc biệt là các bạn nữ. _________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2009 Kể chuyện Bím tóc đi sam 1. Mục tiêu : 5 - Dựa vào tranh kể lại được đoạn 1, 2 của câu chuyện.(BT1) , bước đầu kể lại được nội dung đoạn 3 bằng lời của mình. - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện. 2. Đồ dùng dạy học : - Tranh và trang phục(nếu có) 3. Các hoạt động dạy và học I/ Kiểm - GV cho 3 hs nối tiếp nhau kể phân vai lại câu chuyện “Bạn của Nai Nhỏ” - GV nhận xét đánh giá. II/ Bài mới 1./ Giới thiệu : GV nêu mục đích yêu cầu. 2/ Hướng dẫn kể chuyện a/ Kể từng đoạn theo tranh. - GV cho hs đọc yêu cầu câu 1. - GV HD hs nêu tóm tắt n /d tranh @ Tranh 1: - GV hd nêu n/d chính của tranh. - Hà nhờ mẹ làm gì ? - Hai bím tóc đó như thế nào ? - Các bạn nữ nói gì khi thấy bím tóc của hà ? @ Tranh 2 : - Tuấn trêu chọc Hà như thế nào ? - Việc làm của Tuấn đã dẫn đến kết quả gì? - GV gọi 2 hs kể từng đoạn theo tranh. - GV nhận xét. - GV cho hs kể trong nhóm 3. - GV cho hs thi kể trước lớp. ( 2 nhóm ) - GV nhận xét chung. - 3 hs kể phân vai lại câu chuyện “Bạn của Nai Nhỏ” - HS đọc yêu cầu câu 1. - tết cho 2 bím tóc. - Hai bím tóc nhỏ xinh, mỗi bên có buộc một cái nơ. - Các bạn nữ reo lên : Ái chà chà ! Bím tóc đẹp quá ! - Sấn tới kéo bím tóc của Hà xuống. - ngã phịch xuống đất và òa khóc. - 2 hs kể từng đoạn theo tranh trước lớp. - HS kể theo tranh trong nhóm 2. - 2 nhóm hs thi kể trước lớp. - các nhóm còn lại nhận xét chọn ra nhóm kể hay nhất. 6 b/ Kể lại đoạn 3. - GV cho hs kể bằng lời của mình. - GV cho hs kể đoạn 3 bằng lời của mình trong nhóm 2. - GV cho hs kể trước lớp. 3/ Kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV cho hs kể theo vai. - GV phân vai : Câu chuyện “ Bím tóc đuôi sam “ có những nhân vật nào ? - GV nhận xét chung, khuyến khích những hs kể nhập vai. III. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe. - HS kể lại bằng lời của mình. - HS kể lại đoạn 3 bằng lời của mình trong nhóm 2. - HS kể lại trước lớp. - HS kể phân vai. - người dẫn chuyện, thầy giáo, Hà. Toaùn 49 + 25 I. Mục tiêu : Giúp học sinh - Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh trình chiếu. - Ghi sẵn nội dung bài tập 2 trên bảng. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Kiểm : - GV cho hs đặt tính và tính bài : 69 + 3, 39 + 7. . - GV nhận xét. 2. Bài mới : A. Giới thiệu : GV nêu mục đích yêu cầu. B. Giới thiệu phép cộng 49 + 25. - GV nêu bài toán: Có 49 que tính, thêm 25 que nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? - GV gắn 4 chục và 9 que rời ở hàng trên, 2 chục và 5 que rời ở hàng dưới. - GV cho hs tự tìm cách tính trên que tính. - GV cho hs nêu cách tính. - GV HD lại cách tính theo hình vẽ trên : Thầy lấy 9 que rời gộp với 1 que lẻ ở dưới, thầy được mấy que ? - 10 que còn gọi bao nhiêu nữa ? - 1 chục thầy bó lại thành 1 bó và đổi thành thẻ 1 chục. - Vậy thì trên bảng hiện có tất cả bao nhiêu que tính ? - GV hd đặt tính và tính theo SGK/17 C. Luyện tập. - 2 hs lên bảng thực hiện - HS nghe GV nêu bài toán. - Có tất cả 74 que. - HS quan sát. - HS tự tìm kết quả trên que tính. - HS nêu cách tính. - được 10 que. - 10 que còn gọi là 1 chục. 7 - Bài 1 : Tính : 39 69 19 + + + 22 24 53 49 19 89 + + + 18 17 4 - GV cho hs làm vào SGK/17, 2 hs làm bảng lớp. - GV cho hs nhận xét. - GV nhận xét. - Bài 3 : Lớp 2A có 29 học sinh, lớp 2B có 25 học sinh. Hỏi cả hai lớp có bao nhiêu học sinh ? - GV cho hs đọc bài toán. - GV tóm tắt : + Lớp 2A : 29 HS + Lớp 2B : 25 HS + Cả hai lớp : … HS ? - Muốn biết cả hai lớp có bao nhiêu hs các em làm sao ? - Lấy số học sinh nào cộng với số học sinh nào ? - GV cho hs làm vào cở nháp, 1hs làm ở bảng lớp. - GV nhận xét. 3/ Củng cố dặn dò : - GV cho hs tính miệng lại phép tính : 49 + 25 và nhắc lại cách đặt tính. - GV nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà xem lại bài. - Trên bảng có 6 chục và 4 que rời, tức là 64 que. - 2 hs làm bảng lớp, còn lại làm vào SGK/17. - HS nhận xét. 39 69 19 + + + 22 24 53 61 93 72 49 19 89 + + + 18 17 4 67 36 93 - HS đọc theo yêu cầu của GV. - HS nhìn tóm tắt đọc lại bài toán. - chúng em làm tính cộng. - Lấy số học sinh lớp 2A cộng với số học sinh lớp 2B. - 1 hs làm ở bảng lớp, còn lại làm ở vở nháp Giải Cả hai lớp có số học sinh là : 29 + 25 = 54 ( học sinh ) Đáp số : 54 học sinh - HS tính miệng lại phép tính 49 + 25 và nhắc lại cách đặt tính. ______________________________________ Taäp cheùp Tập chép : Bím tóc đuôi sam I. Mục đích – Yêu cầu : 8 - Chép chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài. - Làm được BT1; BT(3)a. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết sẵn n/d đoạn văn cần chép : - VBT. III. Các hoạt động dạy học : 1./ Kiểm. - GV cho hs viết bảng con các từ : nghiêng ngả, nghi ngờ, nghe ngóng. - GV KT việc sửa lỗi. - GV nhận xét. 2./ Bài mới : A. Giới thiệu : GV nêu MĐ – YC . B. Hướng dẫn tập chép. a/ Hướng dẫn chuẩn bị. - GV gắn bảng phụ viết n/d đoạn văn. - GV đọc mẫu. - Trong đoạn văn có những ai? - Thầy giáo và Hà đang nói nhau về chuyện gì ? - Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho đi chơi xa cùng bạn ? - Trong bài có những dấu câu gì ? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? - Vì sao chữ Hà viết hoa ? - GVHD hs phân tích và viết bảng con các từ : ngước, nghe, khuôn mặt. - Từ “ngước” gồm có âm gì ghép với vần gì, thanh gì ? - Từ “nghe” gồm có âm gì ghép với vần gì ? - Từ “khuôn mặt” gồm có âm gì ghép với vần gì thanh gì ? - GV cho hs viết bảng con. b/ Học sinh chép bài. - GV nhắc lại cách cầm bút, tư thế ngồi và nhắc hs viết nắn nót. - 2 hs viết bảng lớp, còn lại viết ở bảng con. - HS nêu tên bài. - 2 hs đọc lại. - Trong đoạn văn có thầy giáo và Hà. - Đang nói về bím tóc của Hà. - Vì thầy khen bím tóc của Hà rất đẹp. - Trong bài có dấu hai chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu gạch đầu dòng, dấu phẩy. - Những chữ : Hà. - Vì chữ “Hà” là tên của người. - HS phân tích và viết bảng con. - ngước : ngước : âm ng + vần ươc + thanh sắc đặt trên chữ ơ. - nghe : âm ngh + vần e. - khuôn : âm kh + vần uôn, mặt : âm m + ăt + thanh nặng dưới chữ ă. - HS viết bảng con. - HS nhìn bảng viết vào vở. Nghỉ giữa tiết c/ Chấm chữa bài. - GV cho hs nhắc lại cách chữa lỗi sai: - Sai âm đầu, vần hoặc dấu thanh là mấy lỗi? - Lỗi sai về viết hoa, hoặc không viết hoa là mấy lỗi ? - GV chọn 5, 7 tập chấm và nhận xét cụ thể. d/ Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 2 : Điền vào chỗ trống iên hay yên? - …ổn, cô t…, chim …, thiếu … - GV cho hs thảo luận trong nhóm 2 và làm vào VBT. - Bài tập 3 : Điền vào chỗ trống : - Sai âm đầu, vần hoặc dấu thanh sai 1 lỗi. - Lỗi sai về viết hoa, hoặc không viết hoa là 0,5 lỗi. - HS còn lại chữa lỗivào vở. - HS đọc yêu cầu bài. - HS thảo luận và làm trong nhóm 2 vào VBT. 9 b) r,d hay gi ? - …a dẻ, cụ …à, …a vào, cặp …a. - GV cho hs tự làm vào SGK. 3./ Củng cố - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà xem lại bài và sửa lỗi - 2 hs làm ở bảng lớp. - yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên . - HS đọc yêu cầu - da dẻ, cụ già, ra vào, cặp da. - HS tự làm vào SGK - 1 hs đọc, 1 hs ghi vào bảng - HS nhận xét. ______________________________________ Mó thuaät Vẽ theo đề tài : Vẽ vườn cây I. Mục tiêu : - HS nhận biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc và vẻ đẹp của một vài loại cây. - Biết cách vẽ hai hoặc ba cây đơn giản. - Vẽ được tranh vườn cây đơn giản (hai hoặc ba cây) và vẽ màu theo ý thích. - HS khá, giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. Chuẩn bị - Tranh về các loài cây. - Hình minh họa hướng dẫn vẽ ở bộ ĐDDH. - Vở tập vẽ. III. Các hoạt động dạy học 1./ Kiểm : Kiểm tra đồ dùng dạy học. 2./ Bài mới : A/ Giới thiệu : - GV nêu mục đích yêu cầu. B/ Các hoạt động dạy học B.1 / Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. - GV giới thiệu 1 số hình ảnh các loại cây để hs thấy vẻ đẹp của chúng qua hình dáng và màu sắc. Đồng thời gợi ý để các em nhận ra tên của các loại cây. - GV gợi ý để hs nói lên đặc điểm của 1 số loại cây. - GVKL : cây có nhiều hình dáng và màu sắc khác nhau. B.2/ Hoạt động 2 : Cách vẽ cây. - Cây có hình dáng như thế nào ? - Thân cây có màu gì ? - Lá cây có màu gì ? - Vẽ hình dáng của các loại cây khác nhau. - Vẽ thêm một số chi tiết cho vườn cây thêm sinh động như : hoa, quả, người, … - Vẽ màu theo ý thích. - HS nêu tên bài. - HS quan sát cách hướng vẽ của GV. - Cây có hình dáng không giống nhau, Có cây có hình dáng to, có cây có hình dáng nhỏ. - Thân cây có màu nâu. - Lá cây có màu xanh lá cây. - HS vẽ vườn cây và vẽ màu theo ý thích. 10 [...]... SGK/18 9 + 4= 9 + 3= 9 + 2= 9 + 4=13 9 + 3= 12 9 + 2= 11 9 + 6= 9 + 5= 9 + 9= 9 + 6=15 9 + 5=14 9 + 9=18 9 + 8= 9 + 7= 9 + 1= 9 + 8=17 9 + 7=16 9 + 1=10 - Thế nào là tính nhẩm? - Tính nhẩm là nhớ lại kết quả trong bảng - GV cho hs nêu kết quả và nhận xét cộng rồi ghi vào - Bài 2 : Tính : 29 19 39 9 29 19 39 9 + + + + + + + + 45 9 26 37 45 9 26 37 74 28 65 46 72 81 74 20 72 81 74 20 + + + + + + + + 19 9... lửa - GV cho 2 hs lên gấp lại tên lửa - GV nhận xét đánh giá 2/ Bài mới 2. 1/ Giới thiệu : GV nêu mục tiêu 2. 2/ Ơn lại cách gấp - GV cho hs nêu lại quy trình gấp - 2 hs lên gấp lại tên lửa - HS nêu lại tên bài - HS nêu cácbước : 26 + Bước 1 : Gấp và tạo mũi, thân, cánh máy bay + Bước 2 : Tạo máy bay phản lực - HS quan sát - HS lên thực hành 2. 4/ HS thực hành - GV cho hs thực hành trong nhóm 2 - GV chọn... giáo khoa 28 + 5 = ? 28 + 5 = 33 28 * 8 cộng 5 bằng 13, + viết 3, nhớ 1 5 * 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 33 d/ Luyện tập d.1) Tính : 18 38 58 + + + 3 4 5 38 + 9 79 + 19 + 2 4 - GV cho hs làm vào SGK/15 - GV cho hs đọc kêt quả d .2) Tính : (dành cho HS khá, giỏi) 25 - HS nêu tên bài - Có tất cả 33 que - Lấy 28 + 5 = 33 que - HS dùng que tính để tính - HS thực hiện theo - HS nêu lại cách tính miệng 28 + 5... - HS dùng que tính để tính - HS thực hiện theo - HS nêu lại cách tính miệng 28 + 5 - HS đọc u cầu của bài 18 38 58 + + + 3 4 5 21 42 63 38 79 19 + + + 9 2 4 47 81 23 - HS làm vào SGK /20 - HS đọc kết quả 38+5 51 18+7 43 28 +9 47 38+5 25 51 48+3 78+7 39+8 - GV cho làm vào SGK /20 - GV cho hs đọc kết quả - GV nhận xét chung d.3) Có 18 con gà và 5 con vịt Hỏi cả gà và vịt có bao nhiêu con ? - GV tóm tắt... như thế nào ? - Ghi ngay hàng thẳng cột - GV cho 2 hs làm bảng lớp - Bài 3 : - 2 HS làm ở bảng lớp > 9 + 9 … 19 < ? 9 + 9 … 15 = 9+5…9+6 - GV cho hs làm vào SGK/18, 3 HS làm bảng lớp - Bài 4 : Trong sân có 19 con gà trống và 25 con gà mái hỏi trong sân có tất cả bao nhiêu con gà? - GV cho hs đọc bài 15 9 + 9 > 19 9 + 9 > 15 9+5 . lớp 2B có 25 học sinh. Hỏi cả hai lớp có bao nhiêu học sinh ? - GV cho hs đọc bài toán. - GV tóm tắt : + Lớp 2A : 29 HS + Lớp 2B : 25 HS + Cả hai lớp :. + 22 24 53 49 19 89 + + + 18 17 4 - GV cho hs làm vào SGK/17, 2 hs làm bảng lớp. - GV cho hs nhận xét. - GV nhận xét. - Bài 3 : Lớp 2A có 29 học sinh, lớp