Văn9T1

38 128 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Văn9T1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* * Phßng Gi¸o dôc HUYÖN B×NH XUY£N Tr êng THCS S¥N L¤I Khèi 9 - k× II Gi¸o viªn: NguyÔn Trung Kiªn Líp d¹y: 9A + 9D N¨m häc : 2008-2009 1 * * HỌC KÌ II TUẦN :19 SOẠN NGÀY: 24 -12 -2008. TIẾT 91: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH <Tiết 1>. Tác giả: Chu Quang Tiềm. A- Mục tiêu bài học: Giúp HS : - Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách đôiú với vốn tri thức của con người - Rèn kĩ năng đọc-hiểu, phân tích, cảm nhận và viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc Sinh động và giàu tính thuyết phục B- Phương tiện thực hiện : - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, giáo án,…. C- Cách thức thực hiện : - Đọc hiểu, phân tích, nêu vấn đề,vấn đáp, gợi mở, giảng bình, thảo luận nhóm… D- Tiến trình tổ chức dạy- học: 1- Ổn định: Lớp Ngày giảng Tiết Thứ Sĩ số Tên học sinh vắng 9A 12-01-2009 3 Hai 9D 12-01-2009 2 Hai 2- Kiểm tra bài cũ: 0 3-Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1- KHỞI ĐỘNG: Sách là vật dụng không thể thiếu để con người lĩnh hội tri thức . Muốn có được những tri thức đòi hỏi mỗi người cần phải đọc sách. Tuy nhiên không phải cứ đọc sách là có được tri thức. Vậy phải đọc sách như thế nào để có thể lĩnh hội được tốt nhất những tri thức có trong sách ? Tác giả Chu Quang Tiềm sẽ giải đáp phần nào những thắc mắc đó của chúng ta qua văn bản nghị luận: Bàn về đọc sách ! HOẠT ĐỘNG 2 – ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN - GV hướng dẫn cách đọc, gọi HS đọc, nhận xét. H- Trình bày hiểu biết của em về tác giả Chu Quang Tiềm ? H- Văn bản “Bàn về đọc sách” có xuất xứ từ đâu? - GV giải thích 1 số từ khó. I- Đọc và tìm hiểu chú thích: 1- Đọc: 2- Chú thích: a) Tác giả Chu Quang tiềm: (1897-1986) là nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc b) Văn bản: Bàn về đọc sách: Được trích trong cuốn: “Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui, nỗi buồn của việc đọc sách ” do tác giả Trần Đình Sử dịch. c) Từ khó (SGK-Tr.6) 2 * * H- Xác định kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản này ? H- Xác định vấn đề nghị luận, hệ thống luận điểm, giới hạn và nội dung khái quát mỗi luận điểm của văn bản này ? H- Tác giả đã nêu tầm quan trọng của việc đọc sách như thế nào ? H- Theo em những học vấn thu nhận được từ việc đọc sách là gì ? H- học vấn của con người có phải chỉ có được từ việc đọc sách không? Còn có được qua những con đường nào ? H- Sau đó tác giả đã nêu sự cần thiết và tầm quan trọng của sách như thế nào ? H- Tác giả đã phân tích luận điểm đó bằng những luận cứ nào ? H- Theo em luận cứ đó có xác thực không ? Vì sao? H- Theo em, tại sao tác giả lại cho rằng: “Đọc sách là hưởng thụ… học vấn” ? H-Tác giả đã cho chúng ta thấy những lợi ích nào từ việc đọc sách ? H- Liên hệ thực tế việc đọc sách và những học vấn có được của em ? HOẠT ĐỘNG 3- H- Tóm tắt hệ thống luận điểm của văn bản ? II- Tìm hiêu văn bản: 1- Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt: - Kiểu văn bản: Nghị luận. - Phương thức biểu đạt: Lập luận. 2- Bố cục văn bản:) * Vấn đề nghị luận : Bàn về việc đọc sách (Với 3 luận điểm:) - Luận điểm 1 (Từ đầu dến phát hiện thế giới mới): Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách. - Luận điểm 2 (Tiếp theo đến tự tiêu hoa lực lượng): Những khó khăn và sai phạm dễ mắc phải khi đọc sách. - Luận điểm 3 (Còn lại): Phương pháp đọc sách có hiệu quả. 3- Phân tích văn bản : a) Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách: * Đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn.  Học vấn là những hiểu biết của con người do đọc sách mà có. * Sách là thành tựu đáng quý: Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại: - Muốn nâng cao học vấn cần dựa vào thành tựu này: “Nhất định phải lấy thành quả mà nhân loại đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát”. - “Đọc sách là hưởng thụ để tiến lên con đường học vấn” Vì : + Sách là kết tinh học vấn, tư tưởng tinh thần của nhân loại trao gửi lại cho chúng ta. + Muốn tiến lên và chiếm lĩnh học vấn, tri thức nhân loại thì cần phải đọc sách. * Lợi ích của việc đọc sách: - Sách là vốn quý của nhân loại. - Đọc sách là để tạo học vấn. - Muốn tiến lên con đường học vấn thì không thể không đọc sách. LUYỆN TẬP: - HS trả lời, giáo viên nhận xét. HOẠT ĐỘNG 4- CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 1- Củng cố: H- Tác giả đã cho biết tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách như thế nào ? 2- Dặn dò: - Học bài cũ. - Soạn tiếp bài <Tiết 2>. TUẦN :19 SOẠN NGÀY: 25 -12 -2008. 3 * * TIẾT 92: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH <Tiết 2>. Tác giả: Chu Quang Tiềm. A- Mục tiêu bài học: Giúp HS tiếp tục phân tích và thấy được: - Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách đôiú với vốn tri thức của con người - Rèn kĩ năng đọc-hiểu, phân tích, cảm nhận và viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc Sinh động và giàu tính thuyết phục B- Phương tiện thực hiện : - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, giáo án,…. C- Cách thức thực hiện : - Đọc hiểu, phân tích, nêu vấn đề,vấn đáp, gợi mở, giảng bình, thảo luận nhóm… D- Tiến trình tổ chức dạy- học: 1- Ổn định: Lớp Ngày giảng Tiết Thứ Sĩ số Tên học sinh vắng 9A 13-01-2009 2 Ba 9D 13-01-2009 5 Ba 2- Kiểm tra bài cũ: H- Tác giả đã cho biết tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách như thế nào ? 3-Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1- KHỞI ĐỘNG: - GV khái quát hệ thống luận điểm của văn bản cũng như tầm quan trọng của việc đọc sách để dãn vào nội dung bài học mới HOẠT ĐỘNG 2 – ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN H- Theo tác giả thì việc đọc sách khó hay dễ ? H- Tác giả đã chỉ ra những thiên hướng sai lạc thường mắc phải là gì ? H- Trong thực tế đọc sách em thường mắc phải sai phạm nào ? H- Theo tác giả cần phải lựa chọ sách đọc ntn? H- Tác giả đã nêu ra cách lựa chon sách khi đọc như thế nào ? H- Tác giả khẳng định:“Trên đời này không có học vấn nào tách rời các học vấn khác, vì thế không biết rộng thì không thể chuyên sâu , không thông thái thì không thể nắm gọn”. Điều này khẳng định tác giả là người như thế nào ? H- Tác giả sử dụng nghệ thuật nào ? H- Tác dụng của nghệ thuật đó ? b) Những khó khăn và sai phạm dễ mắc phải khi đọc sách: * Việc đọc sách ngày càng không dễ: * Những thiên hướng sai lạc thường gặp: - Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối “Ăn tươi nuốt sống” chứ không kịp tiêu hóa, không biết nghiền ngẫm. - Sách nhiều khiến người đọc khó lựa chọn, lãng phí thời gian và sức lực với những cuốn sách không thực có ích. * Cách lựa chọn sách khi đọc: - Không tham đọc nhiều, đọc lung tung mà phải chộn cho tinh, đọc cho kĩ những quyển sách thực sự có giá trị - Cần đọckĩ các cuốn sách tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên sâu, chuyên môn của mình. - Ngoài đọc những cuốn sách chuyên môn cũng cần dọc các sách khác để có tầm hiểu biết rộng. =>Tác giả là người có kinh nghiệm, có sự từng trải trong việc đọc sách của một học giả lớn. * Nghệ thuật lập luận: - So sánh: “Chiếm lĩnh học vấn giống như…” - Liệt kê: Một là, hai là… => Tác dụng: Làm sáng tỏ những sai phạm khi đọc để người đọc tránh và có được phương 4 * * H- Hãy tóm tắt quan niệm “Chọn tinh đọc kĩ” và“Đọc để trang trí bộ mặt”mà tác giả nêu ra? H- Theo quan niệm này em thấy tác giả muốn đề cao cái đích nào của việc đọc sách ? H- Quan điểm thứ hai của tác giả là gì ? H- Tại sao lại phải đọc để có kiến thức phổ thông ? H- Mối quan hệ giữa học vấn phổ thông và học vấn chuyên sâu được tác giả lí giải như thế nào? H- Nhận xét về trình tự trình bày lí lẽ của tác giả ? H- Qua việc lập luận phân tích nói trên của tác giả em rút ra được bài học nào cho bản thân khi đọc sách ? HOẠT ĐỘNG 3- H- Phân tích tích thuyết phục trong nghệ thuật lập luận của văn bản này ? H- Khái quát nội dung cơ bản của cả văn bản ? pháp đọc sách có hiệu quả. c) Phương pháp đọc sách có hiệu quả: * “Chọn tinh, đọc kĩ, không phải đọc để trang trí bộ mặt”. - “Đọc sách không cốt lấy nhiều… mà đọc mười lần” . -“ Đọc ít mà kĩ… làm thay đổi khí chất.” - “Thế gian có biết bao người đọc sách…thấp kém”. => Tác giả muốn khẳng định: Đọc sách đâu chỉ phải là việc học tập tri thức, đó còn là cách để rèn luyện tính cách , là chuyện học làm người. * Đọc sách để có kiến thức phổ thông : - Vì kiến thức phổ thông là gốc, là nền móng cho mọi tri thức và cho mọi học vấn khác. - Vì các môn học có liên quan đến nhau, không có học vấn nào cô lập tách rời với học vấn khác. * Mối quan hệ giữa học vấn phổ thông và học vấn chuyên sâu: - “Trước hết hãy biết rộng rồi sau mới nắm chắc. Đó là trình tự đẻ nắm vững bất cứ học vấn nào”. => Nghệ thuật: Kết hợp phân tích lí lẽ với liên hệ so sánh. Tác dụng: Làm sáng tỏ vấn đề nghị luận KL: Đọc sách cần phải chọn lọc, đọc rộng nhưng cần phải theo mục đích, đọc kiến thức chuyên sâu. II- TỔNG KẾT: 1- Nghệ thuật: - Bố cục bài văn hợp lí, các ý kiến được dẫn dắt 1 cách tự nhiên. - Cách lập luận giàu sức thuyết phục, có sức hấp dẫn cao bởi cách viết giàu hình ảnh (Qua những phân tích, ví von, so sánh cụ thể và thú vị). 2- Nội dung: Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn, khi đọc cần biết lựa chọn và có phương pháp thì mới đạt hiệu quả cao. HOẠT ĐỘNG 4- CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 1- Củng cố: HS đọc phần ghi nhớ SGK. 2- Dặn dò : - Học bài cũ. - Soạn bài: Khởi ngữ. TUẦN 19 SOẠN NGÀY: 25 -12 -2008. TIẾT 93: KHỞI NGỮ. A- Mục tiêu bài học: Giúp HS : 5 * * - Học sinh nắm đợc khái niệm Khởi ngữ, đặc điểm, công dụng của khởi ngữ trong câu. - Tích hợp với Văn qua văn bản Bàn về đọc sách-Với Tập làm văn ở bài Phep phân tích và tổng hợp. - Rèn kĩ năng nhận diện khởi ngữ và vận dụng khởi ngữ trong nói ,viết. B- Phng tin thc hin : - Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, ti liu tham kho, giỏo ỏn, bng ph. C- Cỏch thc thc hin : -Quy np, phõn tớch, nờu vn ,vn ỏp,thc hnh, tho lun nhúm D- Tin trỡnh t chc dy- hc: 1- n nh: Lp Ngy ging Tit Th S s Tờn hc sinh vng 9A 14-01-2009 2 T 9D 14-01-2009 1 T 2- Kim tra bi c: 3-Bi mi: HOT NG 1- KHI NG: Em hóy c cõu sau v cho bit : Quyn sỏch ny, tụi c ri . Quyn sỏch ny l thnh phn gỡ trong cõu ? HS tr li, GV dn vo ni dung bi mi. HOT NG 2 HèNH THNH KIN THC MI: HOT NG CA THY V TRề NI DUNG KIN THC C BN - HS c v xỏc nh yờu cu bi tp. H- Xỏc nh ch g v v ng trong mi trng hp ? - GV treo bng ph, HS lờn in H- B phn in m ng v trớ no trong cõu ? H- Nú ngn cỏch vi ch ng bi du cõu no ? H- Quan h ca nú vi v ng cú ging nh ch ng khụng ? Do vy nú cú phi ch ng ca cõu khụng ? H- Nhng b phn ny lm nhim v gỡ trong cõu ? H- Cú th thờm nhng t no trc b phn in m ny ? GV cht: => H- Th no l khi ng ? H- Trc khi ng thng cú th thờm nhng quan h t no ? - GV ghi bi tp nhanh lờn bng ph I- c im v cụng dng ca khi ng: 1- Bi tp <SGK-7>: a) Nghe go,con bộ git mỡnh trũn mt nhỡn. Nú ng ngỏc C V C V l lựng. Cũn anh, anh khụng ghỡm ni xỳc ng. C V b) Giu, tụi cng giu ri. C V c) V cỏc th trong lnh vc vn ngh, chỳng ta cú th C tin ting ta, khụng s nú thiu giu v p. V * Nhn xột: - V trớ: B phn in m ng trc ch ng. - Du hiu: Ngn cỏch vi ch g bi du phy - Quan h vi v ng: B phn in m khụng cú quan h C -V vi v ng. => chỳng khụng phi l ch ng trong cõu. - Vai trũ: Chỳng lm nhin v nờu lờn ch chớnh s c núi n trong cõu. - Cú th thờm cỏc t nh: V, vi, i vi ng trc, cú khi nú c lp li bng ch ng => Nhng b phn ny c gi l khi ng ca cõu. 2) Kt lun <Ghi nh SGK-8>: - Khi ng l thnh phn ng trc ch ng nờu lờn ti s c núi n trong cõu. - Trc khi ng thng cú th thờm cỏc qua h t nh: V, vi, i vi * Bi tp nhanh: 6 * * - Yêu cầu HS lê xác định câu có chứa khởi ngữ. HOẠT ĐỘNG 3- hs đọc và xác định yêu cầu bài tập1 H- Tìm khởi ngữ trong mỗi đoạn trích đã cho ? H- Viết lại câu cho có khởi ngữ ? H- Tìm trong các văn bản đã học những câu có chứa khởi ngữ ? H- Viết đoạn văn ngắn có ít nhất 3 câu văn có chứa khởi ngữ ? a) Buổi sáng, trời lạnh và nhiều sương mù. b) Nghe nó gọi, tôi quay lại nhìn. c) Tính cách, nó rất nóng nảy. II- LUYỆN TẬP : Bài tập 1 <SGK- 8>: a) Điều này. b) Đối với chúng mình. c) Một mình. d) Làm khí tượng. e) Đối với cháu. Bài tập 2<SGK-8>: a) Làm bài thì anh ấy cẩn thận lắm. b) Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải được. Bài tập 3 <GV tự ra đề bài>: - HS tự bộc. Bài tập 4 <GV tự ra đề bài> - HS tự bộc. HOẠT ĐỘNG 4- CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 1- Củng cố: HS đọc lại ghi nhớ SGK-8. 2- Dặn dò: - Học bài cũ. - Soạn bài : Phép phân tích và tổng hợp. TUẦN :19 SOẠN NGÀY: 26 -12 -2008. TIẾT 94: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP . A- Mục tiêu bài học: 7 * * Giỳp HS : - Học sinh nắm đợc khái niệm về phân tích và tổng hợp. - Tích hợp với văn qua văn bản:Bàn về đọc sách, với Tiếng Việt bài:Khởi ngữ - Rèn kĩ năng phân tích và tổng hợp trong nói và viết. B- Phng tin thc hin : - Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, ti liu tham kho, giỏo ỏn, bng ph. C- Cỏch thc thc hin : - Phõn tớch, quy np, nờu vn ,vn ỏp, thc hnh, tho lun nhúm D- Tin trỡnh t chc dy- hc: 1- n nh: Lp Ngy ging Tit Th S s Tờn hc sinh vng 9A 17-01-2009 3 By 9D 17-01-2009 1 By 2- Kim tra bi c: 3-Bi mi: HOT NG 1- KHI NG: Giỏo viờn t chc cho HS tho lun nhúm: Th no l phõn tớch ? Th no l tng hp ? - HS tr li, giỏo viờn dn vo ni dung bi hc mi. HOT NG 2 HèNH THNH KIN THC MI: HOT NG CA THY V TRề NI DUNG KIN THC C BN - HS c v bn v yờu cu bi tp SGK H- Cho bit ch ca vn bn ny ? H- Phỏt hin h thng lun im c a vn bn ny ? (Ni dung chớnh ca mi on vn l gỡ ?) H- Tỏc gi ó lm sỏng rừ ch Trang phcca vn bn ny bng nhng thao tỏc trỡnh t, cỏch thc nh th no ? H- Mi quan h gia cỏc vn dố ln v cỏc ý nh nhn nú nh th no ? H- Trỡnh t chia cỏi ln thnh nhiu ý nh c gi l phộp lp lun no ? - Yờu cu HS theo dừi on vn cui. H- Nú cú MQH nh th no vi cỏc on vn trc ? H- on vn cht ni dung ca vn bn ny nm v trớ no ? H- Cỏch thc tng hp nhng cỏi ó phõn tớch c gi l phộp lp lun no ? H- Nhn xột v mi quan h gia hai phộp lp lun: Phõn tớch v tng hp ? - Ch nh Hs c chm ghi nh SGK. H- Phộp phõ tớch tng hp cú vai trũ nh th no trong bi vn ngh lun ? I- Tỡm hiu phộp phõn tớch v tng hp: 1) Bi tp (SGK-9,10): * Ch d: Trang phc. * H thng lun im: - Nờu ra quy tc n mc núi chung (on vn 1). - n mc phi phự hp vi hon cnh (. Vn 2) - n mc phi phự hp vi o c(on vn 3) - í kin tng hp nhn xột chung (on vn 4). * Cỏch lp lun: - T ch ố ln, tỏch thnh cỏc vn d nh v ln lt i lm sỏng rừ tng vn . - Gia cỏc vn cú mi quan h cht ch vi nhau v ni dung, cựng tp trung lm sỏng t cho ch chớnh ca vn bn => Nh vy c gi l phộp lp lun phõn tớch. - on vn cht: (on cui) + Ni dung: Tp hp nhng ý ó phõn tớch trc ú cht li, khỏi quỏt ni dung ch vn bn. + V trớ: ng cui vn bn. Theo cỏch ú c gi l phộp lp lun tng hp. * Phõn tớch v tng hp l hai thao tỏc trỏi ngc nhau.nhng chỳng li cú mi quan h mt thit nha qu vi nhau trong 1 chnh th bi vn. 2) Kt lun: <Ghi nh SGK-10>: - lm sỏng rừ 1 vn no ú trong bi vn ngh lun ngi ta thng dựng phộp phõn tớch tng hp. 8 * * H- Thế nào là phép lập luận phân tích ? H- Thế nào là phép lập luận tổng hợp ? H- Phân tích và tổng hợp có mối quan hệ với nhau như thế nào ? - Yêu cầu HS đọc yêu cầu các bài tập từ 1-4 - Tổ chức cho HS thảo luận theo 4 nhóm. - Mỗi nhóm 1 bài tập. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. - Các nhóm nhận xét kết quả của nhau. - Giáo viên đánh giá, chốt kiến thức - Phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận, từng phương diện của vấn đề để làm sáng rõ bộ phận đó . Trong phân tích có thể sử dụng các biện pháp như so sánh, đối chiếu, giải thích, chứng minh… - Tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. Tổng hợp thường được đặt ở cuối đoạn văn hay phần kết luận của văn bản. - Phân tích và tổng hợp có mối quan hệ mật thiết với nhau. II- LUYỆN TẬP: Bài tập 1 <SGK-10>: * “Học vấn…nhưng đọc sách là con đường quan trọng của học vấn”. - Học vấn là của nhân loại. - Học vấn của nhân loại do sách lưu truyền lại. - Sách là kho tàng quý báu. Xóa bỏ sách thì đi dật lùi, làm kẻ lạc hậu. Bài tập 2 <SGK-10>: * Lí do chọn đọc sách: - Do sách nhiều, chất lượng khác nhau nên phải chọn sách tốt. - Do sức người có hạn nên không chọn đọc thì lãng phí thời gian. - Có 2 loại sách: Sách chuyên môn và sách thường thức, chúng có liên quan đến nhau nên phải đọc mỗi loại cho phù hợp. Bài tập 3 (SGK-10): * Tầm quan trọng của việc đọc sách: - Không đọc thì không có điểm xuất phát cao - Đọc sách là con đường ngắn nhất để chiếm lĩnh tri thức nhân loại. Đọc ít mà kĩ còn hơn là đọc nhiều mà qua loa. Bài tập 4-SGK-10: * Vai trò của phép phân tích lập luận: Chúng rất quan trọng vì: qua việc phân tích lợi, hai,đúng, sai thì các kết luận rút ra mới có sức thuyết phục HOẠT ĐỘNG 4- CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 1- Củng cố: Rút kinh nghiệm về phép phân tích tổng hợp trong văn nghị luận. 2- Dặn dò: - Học bài cũ. - Soạn bài: Luyện tập phép phân tích tổng hợp. TUẦN 19 SOẠN NGÀY: 27 -12 -2008. TIẾT 95: LUYỆN TẬP: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP . A- Mục tiêu bài học: Giúp HS : - RÌn kÜ n¨ng nhËn diÑn v¨n b¶n ph©n tÝch vµ tæng hîp - LuyÖn kÜ n¨ng viÕt v¨n b¶n ph©n tÝch vµ tæng hîp 9 * * - Båi dìng t duy ph©n tÝch. - Gi¸o dôc ý thøc tù gi¸c häc tËp cña häc sinh. B- Phương tiện thực hiện : - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, giáo án, bảng phụ…. C- Cách thức thực hiện : - Thự hành, luyện tập, phân tích, quy nạp, nêu vấn đề,vấn đáp,thảo luận nhóm… D- Tiến trình tổ chức dạy- học: 1- Ổn định: Lớp Ngày giảng Tiết Thứ Sĩ số Tên học sinh vắng 9A 17-01-2009 4 Bảy 9D 17-01-2009 2 Bảy 2- Kiểm tra bài cũ: H- Thế nào là phép phân tích, tổng hợp ? Mối quan hệ giữa chúng ? 3-Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1- KHỞI ĐỘNG: - Giờ học trước chúng ta đã được tìm hiểu về hai phép lập luận : Phân tích và tổng hợp. Giờ học này chúng ta sẽ đi luyện tập về hai phép lập luận này ! HOẠT ĐỘNG 2 – NHẬN BIẾT CÁC PHÉP LẬP LUẬN: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN - Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1. H- Cho biết tác giả sử dụng những phép lạp luận nào ? H- Phát hiện trình tự phân tích trong bài viết? - Hs thảo luận 2 nhóm: + Nhóm 1: Phần (a). + Nhóm 2 :Phần (b). H- Chỉ ra phép lập luận được sử dụng trong đoạn trích (b) ? H- Phát hiện trình tự lập luận trong đoạn trích này ? HOẠT ĐỘNG 3- - HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 2. H- Thực chất của lối học đối phó là gì ? H- Phân tích những biểu hiện của nó ? I- NHẬN BIẾT CÁC PHÉP LẬP LUẬN: Bài tập 1 (SGK-11): a) Phép lập luận phân tích: Vấn đề nghị luận: Cái hay trong bài “thu điếu” - Trình tự phân tích: + Cái hay ở các điệu xanh. + Cái hay ở những cử động. + Cái hay ở vần thơ. + Cái hay ở sự tự nhiên, không non ép trong câu thơ. b) Phép phân tích - tổng hợp: + Đoạn 1: Nêu các quan niệm khác nhau về sự mấu chốt của sự thành đạt. + Đoạn 2: - Phân tích sự đúng, sai của từng quan niệm. - Kết lại (Tổng hợp) thành công do chủ quan của mỗi người. II- THỰC HÀNH: Bài tập 2(SGK-12): - Học đối phó là cách học không lấy việc học làm mục đích, xem việc học là phụ. - Đó là cách học thụ động, không có sự chủ động, cốt để đối phó với những yêu cầu của thầy cô giáo và thi cử. - Đó là cách học không tìm thấy hứng thú , tâm lí chán nản, hiệu quả thấp. - Là cách học mang tính hình thức, không có chiều sâu kiến thức. - Dù có bằng cấp nhưng đầu óc rỗng tuếch. 10

Ngày đăng: 20/09/2013, 01:10

Hình ảnh liên quan

- Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, tài liệu tham khảo, giỏo ỏn, bảng phụ…. - Văn9T1

ch.

giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, tài liệu tham khảo, giỏo ỏn, bảng phụ… Xem tại trang 35 của tài liệu.