1- Bài tập <SGK-31,32>:
- Cõu (a): Bộ phận in đậm chỳ thớch cho cụm từ
“Đứa con gỏi đầu lũng”.
=> Bộ phận in đậm được đặt giữa dấu phảy và dấu gạch ngang.
- Cõu (b): Bộ phận in đậm chỳ thớch cho ý nghĩ riờng của nhõn vật ụng Giỏo về sự việc “Lóo khụng
hiểu tụi” và “Tụi càng buồn lắm”.
=> Nú được đặt giữa hai dấu phảy
- Nếu bỏ bộ phận in đậm, nội dung sự việc chớnh khụng thay đổi.
?
H- Từ đú rỳt ra kết luận về vai trũ của chỳng trong cõu ? chỳng trong cõu ?
H- Thế nào là thành phần phụ chỳ ?
H- Dấu hiệu nhận biết thành phần phụ chỳ trong cõu ? trong cõu ?
HOẠT ĐỘNG 3-
- HS đọc, xỏc định yờu cầu bài tập 1.
H- Phỏt hiện thành phần gọi đỏp trong cõu và cho biết nú được dựng làm gỡ ? thể hiện và cho biết nú được dựng làm gỡ ? thể hiện quan hệ nào giữa những người giao tiếp ?
- Học sinh đọc yờu cầu bài tập 2SGK.
H- Tỡm thành phần gọi đỏp và cho biết lời gọi hướng đến ai ?
- Học sinh đọc yờu cầu bài tập3 SGK.
H- Phỏt hiện thành phần phụ chỳ trong mỗi trường hợp và cho biết chỳng bổ sung cho trường hợp và cho biết chỳng bổ sung cho điều gỡ ?
=> Chỳng là những thành phần biệt lập của cõu
(Thành phần phụ chỳ)
2- Kết luận <SGK-18>:
Thành phần phụ chỳ là thành phần biệt lập của cõu dựng để bổ sung thờm ý nghĩa cho nội dung chớnh của cõu.
Nú thường được đặt giữa 2 dấu gạch ngang, hai dấu phảy, hai dấu ngoặc đơn, giữa 1dấu gạch ngang và 1dấu phảy.
III- LUYỆN TẬP:
Bài tập 1 <SGK- 32>:
- “Này”: Dựng để gọi –Quan hệ trờn-dưới- thõn - “Võng”dựng để đỏp-quan hệ dưới- trờn- thõn.
Bài tập 2<SGK-32>:
“Bầu ơi” Hướng chung đến mọi người
Vỡ: Đõy là ca dao..
Bài tập 3 (SGK- 33):
a) “Kể cả anh”bổ sung ý nghĩa cho “mọi người”.
b) “Cỏc thầy cụ giỏo, cỏc bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ”=>Bổ sung ý nghĩa cho “Những người nắm giữ chỡa khúa của cỏnh cửa này”. c) “Những người chủ thực sự của đất nước” => “lớp trẻ”.
d) - “Cú ai ngờ”=> Chỳ thớch cho thỏi độ của t.giả - “Thương thương quỏ đi thụi”-> ….. nt……
HOẠT ĐỘNG 4- CỦNG CỐ, DẶN Dề:
2- Củng cố:
H - Đặt hai cõu văn cú chứa thành phần gọi đỏp và hai cõu cú chứa thành phần Phụ chỳ ?
2- Dặn dũ: - Học bài cũ, làm bài tập 4, 5 <SGK-33>