1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận cuối kì môn Tổ chức

20 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 45,62 KB

Nội dung

Câu 1 (4 điểm): Nếu được phân công làm giáo viên chủ nhiệm, anh/ chị sẽ có những biện pháp đặc biệt nào để quản lý học sinh của lớp mình (Nêu tối đa 2 biện pháp). Hãy mô phỏng một sổ theo dõi của giáo viên chủ nhiệm mà anh/ chị tâm đắc. Câu 2 (6 điểm): Dựa vào chương trình phổ thông tổng thể 2018 của hoạt động trải nghiệm, anh/ chị hãy thiết kế 1 giờ hoạt động trải nghiệm theo chủ đề (1 buổi) tuân thủ theo đúng chu trình trải nghiệm theo lý thuyết của Kolb.

LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập rèn luyện trường Đại học Giáo dục, đặc biệt kì học vừa qua, nhà trường tổ chức cho chúng em tiếp cận với môn học, mà theo em hữu ích tất sinh viên sư phạm Đó mơn học: “Tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường” Cùng lòng biết ơn vô sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Hồng Kiên – người trực tiếp giảng dạy chúng em suốt q trình tham gia học phần Cơ dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt cho sinh viên vốn kiến thức quý báu Cô quan tâm, truyền lửa cho em thêm yêu nghề giáo Nhờ có lời hướng dẫn, dạy bảo, động viên từ cơ, em hồn thành học phần cách tốt Tuy có nhiều cố gắng, chắn tiểu luận kết thúc học phần em có nhiều thiếu sót Rất mong nhận góp ý giáo bạn tham gia học phần để luận hồn thiện Em xin kính chúc ngày khỏe mạnh, hạnh phúc tiếp tục dìu dắt, truyền lửa cho chúng em, cho hệ sau lòng yêu nghề tiếp thêm động lực cho chúng em trau dồi tri thức Em xin chân thành cảm ơn! Trân trọng, Hà Nội, tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Hải Yến ĐỀ BÀI Câu (4 điểm): Nếu phân công làm giáo viên chủ nhiệm, anh/ chị có biện pháp đặc biệt để quản lý học sinh lớp (Nêu tối đa biện pháp) Hãy mô sổ theo dõi giáo viên chủ nhiệm mà anh/ chị tâm đắc Câu (6 điểm): Dựa vào chương trình phổ thông tổng thể 2018 hoạt động trải nghiệm, anh/ chị thiết kế hoạt động trải nghiệm theo chủ đề (1 buổi) tuân thủ theo chu trình trải nghiệm theo lý thuyết Kolb BÀI LÀM Câu 1: 1.1 Nếu phân công làm giáo viên chủ nhiệm, anh/ chị có biện pháp đặc biệt để quản lý học sinh lớp Cơng tác chủ nhiệm có ý nghĩa vơ quan trọng việc bồi dưỡng đạo đức hoàn thiện nhân cách học sinh Cơng tác đòi hỏi khéo léo, linh hoạt nhiệt tâm giáo viên Nhưng giáo viên chủ nhiệm có phương pháp tốt để quản lí lớp học mình, chí tỏ lúng túng số tình sư phạm Với cương vị giáo viên tương lai, em lo lắng, trăn trở để quản lí tốt học sinh lớp phân cơng làm giáo viên chủ nhiệm dạy, đặc biệt lớp có chất lượng đầu vào (thường đơi với ý thức kém) cơng việc lại khó khăn nặng nề Trong trình học tập rèn luyện, em rút cho biện pháp đặc biệt để quản lí học sinh lớp mình, quản lí học sinh biện pháp: “Để học sinh xây dựng nội quy lớp học hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm” Để điều chỉnh hành vi người công dân, Nhà nước phải có pháp luật; để buộc người tơn trọng pháp luật, cần phải có thiết chế cơng cụ tòa án, nhà tù Tương tự thế, lớp học cần có nội qui để điều chỉnh hành vi HS; cần biện pháp kỉ luật để buộc học sinh phải tôn trọng nội qui Nội qui không chặt chẽ, kỉ luật không nghiêm học sinh “ nhờn ” Học sinh “ nhờn ” kỉ luật kỉ cương, nếp lớp học sụp đổ, việc dạy học khơng có chất lượng Thực tế có số học sinh hư hỏng, đến lớp để học tập mà đề tụ tập chơi bời, quậy phá Do nhiều nguyên nhân ảo tưởng khả giáo dục, cảm hóa nhà trường với đối tượng này, vô trách nhiệm cha mẹ học sinh, e ngại ảnh hưởng đến thành tích lớp… nên số học sinh ngang nhiên tồn Điều nguy hiểm gương xấu lại có khả lây lan, lơi kéo phận học sinh “ lưng chừng ” Do đó, từ đầu không ổn định nề nếp ngay, khơng đưa em vào khn khổ lớp học hỗn loạn Nếu sau chấn chỉnh vất vả khó khăn Mà muốn ổn định nề nếp sớm, theo em trước hết lớp nên có bảng nội quy rõ ràng, cụ thể quy định quyền lợi nghĩa vụ em Nhưng làm để học sinh “tự giác” chấp hành nội quy, kỉ luật? Không nên áp đặt từ phía giáo viên chủ nhiệm Mà nội dung một, giáo viên cho học sinh có ý kiến lấy biểu quyết, thống chung Nếu thiếu nội dung nào, giáo viên nêu câu hỏi gợi ý để học sinh xây dựng tiếp, nhiên giáo viên cần giải thích rõ cho học sinh hiểu cần tuân thủ nguyên tắc Tương tự vậy, học sinh cần giải thích rõ em đặt quy tắc Từ đây, em có trách nhiệm với hành vi mà chấp hành nội quy cách tự giác, không đối phó Hơn nữa, thơng qua q trình tham gia xây dựng nội quy, học sinh rèn luyện khả thể suy nghĩ thân, biết cách đưa định, phát huy tinh thần tập thể tinh thần trách nhiệm với công việc Chiến lược kỉ luật nhắm tới không lời người lớn mà phải xây dựng giá trị học cách xử cách rõ ràng, mạch lạc theo giá trị Một nội quy lớp học cần đat yêu cầu sau: phải đáp ứng mục tiêu giáo dục, không trái với nội quy ngành Giáo dục nhà trường, phải thiết lập từ đầu năm điều chỉnh, bổ sung vào học kì Bản nội quy lớp học treo nơi tất người nhìn thấy nhắc nhở thực nghiêm túc Và đó, nội quy lớp học phải khơng thể thiếu số nội dung sau: mục đích, yêu cầu nội quy lớp học; người tham gia xây dựng nội quy; quyền nghĩa vụ học sinh; quyền yêu cầu giáo viên; hình thức khen thưởng cá nhân tổ, nhóm chấp hành tốt nội quy lớp học; hình thức kỉ luật dành cho người vi phạm nội quy lớp học Để nội quy lớp học thực phát huy tác dụng giáo viên cần phối hợp ban cán lớp Do Giáo viên chủ nhiệm khơng phải lúc có mặt trường đến trường phải thực nhiệm vụ giảng dạy lớp khác nên việc quản lí lớp phải giao cho ban cán lớp Giáo viên chủ nhiệm tổ chức, giao nhiệm vụ hướng dẫn cách quản lí lớp cho bạn cán lớp Giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên kiểm tra, uốn nắn máy quản lí lớp chạy Trong sinh hoạt lớp, giáo viên chủ nhiệm nên ban cán lớp điều hành tham gia ý kiến đạo có việc ban cán lớp khơng giải Phải làm cho ban cán lớp thấy khơng phải kẻ thừa hành, làm công việc mà giáo viên chủ nhiệm sai bảo Ban cán lớp phải có quyền hành định, phải có “tiếng nói việc khen thưởng, xử lý kỷ luật xếp loại hạnh kiểm học sinh dựa nội quy đề Giáo viên chủ nhiệm nên động viên ban cán lớp đề xuất biện pháp đưa lớp tiến Qua theo dõi mình, ban cán lớp có quyền yêu cầu học sinh vi phạm nội qui lớp học tự phê bình, kiểm điểm trước lớp Cũng cần thu hút tham gia cha mẹ học sinh trình xây dựng nội quy lớp học Khi đó, phụ huynh học sinh biết hiểu quy định yêu cầu em họ họ hỗ trợ, nhắc nhở em học tập Cuối cần phát huy yếu tố “ cộng đồng trách nhiệm”: Phát huy tính cộng đồng trách nhiệm tức làm cho học sinh tốt hiểu tốt chưa đủ mà phải giúp cho bạn tốt làm cho học sinh chưa tốt hiểu việc vi phạm nội qui lớp học khơng chịu hậu mà làm cho bạn khác bị vạ lây Muốn vậy, giáo viên chủ nhiệm phải xây dựng nội dung biểu điểm thi đua tổ để khen thưởng tổ thi đua tốt lấy kết thi đua tố để định muc tỉ lệ phần trăm xếp loại hạnh kiểm thành viên tổ Ví dụ tố xếp hạng định mức 80 % học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt, hạng nhì định mức 60 %, hạng ba định mức 40 %, hạng chót định mức 20 % Việc xây dựng nội quy lớp học phối hợp giáo viên học sinh, lập dựa thỏa thuận, tôn trọng hai bên Vì vậy, em tin “Để học sinh xây dựng nội quy lớp học hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm” biện pháp hữu dụng 1.2 Sổ theo dõi giáo viên chủ nhiệm Cuốn sổ chủ nhiệm mà em tâm đắc gồm phần: Phần 1: Những văn quy định nhiệm vụ học sinh THCS học sinh THPT (Trích từ Điều lệ trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học hành) - Nội quy nhà trường, nội quy học sinh nhà trường - Nhiệm vụ quyền hạn người giáo viên - Nội quy lớp (nội dung giáo viên chủ nhiệm học sinh lớp đưa thống nhất) Phần 2: Tổ chức lớp Danh sách giáo viên môn Danh sách học sinh Lập danh sách theo bảng ngang với nội dung: + Số thứ tự + Tên học sinh + Ngày tháng năm sinh + Nơi + Họ tên cha mẹ học sinh + Số điện thoại liên lạc + Năng lực học sinh (Mô tả khiếu) Danh sách học sinh chia theo tổ Sơ đồ lớp Danh sách cán lớp Danh sách ban đại diện cha mẹ học sinh (phân công ban đại diện cha mẹ học sinh phụ trách nhóm học sinh theo địa bàn dân cư) Phần 3: Kế hoạch giáo dục Tình hình lớp: Số lượng Lập bảng thống kê rõ số lượng học sinh thời điểm (đầu năm, cuối học kì I, đầu học kì II, cuối năm) + Tổng số + Số học sinh nữ + Đoàn viên + Lưu ban + Trái tuyến + Đặc điểm gia đình: Con thương binh, liệt sĩ, bệnh binh, người hưởng chế độ thương binh, gia đình có cơng với cách mạnh, đặc biệt + Ghi Khảo sát chất lượng đầu năm (lập bảng ghi rõ) Đặc điểm tình hình lớp (nêu rõ thuận lợi khó khăn lớp học) Kế hoạch năm học - Nêu mục tiêu về: Hạnh kiểm, mục đích yêu cầu, tiêu, biện phát để quản lý lớp học - Chỉ tiêu toàn diện cuối năm - Kế hoạch tháng sơ kết tuần + Kế hoạch tháng với chủ đề: “Thanh niên học tập rèn luyện nghiệm cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước” + Kế hoạch tháng 10 với chủ đề: “Thanh niên với tình bạn – tình yêu gia đình” + Kế hoạch tháng 11 với chủ đề: “Thanh niên với truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo” + Kế hoạch tháng 12 với chủ đề: “Thanh niên với nghiệp xây dựng bảo tổ quốc” + Kế hoạch tháng với chủ đề: “Thanh niên với việc giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa dân tộc” + Kế hoạch tháng với chủ đề: “Thanh niên với lý tưởng cách mạng” + Kế hoạch tháng với chủ đề: “Thanh niên với vấn đề lập nghiệp” + Kế hoạch tháng với chủ đề: “Thanh niên với hòa bình, hữu nghị, hợp tác” + Kế hoạch tháng với chủ đề: “Thanh niên với Bác Hồ” - Sơ kết học kì 1, + Sơ kết học kì + Ghi rõ số lượng học sinh, điều đạt học lực hạnh kiểm (điểm số môn nhận xét giáo viên môn) Chú ý: Kèm bảng đánh giá tiến học sinh + Ý kiến đề xuất cho học kì - Tổng kết năm học + Dựa vào mục tiêu, nhiệm vụ đưa đầu năm để viết nội dung tổng kết phù hợp + Nêu phương hướng cho năm học Phần IV: Theo dõi học sinh Chất lượng chung lớp Lập bảng so sánh Ghi Tốt Khá Trung bình Yếu Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Năm trước Giữa HK I Cuối HK I Giữa HK II Cuối HK II Các thành tích khác lớp Các thành tích lớp đạt thi đua trường Học sinh chậm tiến bộ, cá biệt Nêu rõ đặc điểm cá nhân, đặc điểm gia đình, biện pháp giáo dục Kết hợp với cha, mẹ học sinh Ghi rõ số lượng cha mẹ phụ huynh họp phụ huynh nội dung triển khai với cha mẹ học sinh Ghi chép giáo viên chủ nhiệm Bao gồm biên hội ý cán bộ, họp phụ huynh, thăm gia đình học sinh, làm việc với cha, mẹ học sinh, vấn đề khác,…hình ảnh, tư liệu liên quan đến hoạt động chủ nhiệm triển khai Kiểm tra nhà trường Câu 2: CHỦ ĐỀ: LỰA CHỌN NGÀNH NGHỀ VÀ RÈN LUYỆN BẢN THÂN DỰA TRÊN SỰ TÌM HIỂU VỀ XU HƯỚNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Yêu cầu cần đạt chủ đề Sau chủ đề này, học sinh: - Trình bày hệ thống ngành nghề có xã hội đòi hỏi nghề người lao động - Phân tích thơng tin thị trường lao động, nhu cầu sử dụng thị trường lao động - Xác định lực, thành tích, tư chất thân, sở tìm ngành nghề phù hợp - Rèn luyện phẩm chất, lực, hứng thú, sở trường thân phù hợp với ngành, nghề lựa chọn KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Tổ chức trò chơi “Nghề bạn ơi?” Mục tiêu Hoạt động nhằm giúp học sinh tìm hiểu ngành nghề xã hội Thơng qua trò chơi này, học sinh khắc sâu, bổ sung thêm kiến thức ngành nghề mang tính đặc thù xã hội Học sinh cảm thấy hào hứng, hứng thú với hoạt động tích cực vận dụng kiến thức trải nghiệm liên quan đến nghề nghiệp mà học sinh có Từ đó, giúp học sinh có nhìn bao qt ngành nghề xã hội đặc trưng, nhiệm vụ, ý nghĩa ngành nghề sống Cách tiến hành a Chọn học sinh tham gia trò chơi “Nghề bạn ơi?” Chọn 20 em HS tham gia chia làm đội, đội người tinh thần tự nguyện - GV hướng dẫn luật chơi: Mỗi đội cử người lên bốc thăm tên gọi nghề GV chuẩn bị sẵn phải diễn tả hành động (khơng nói) liên quan đến nghề nghiệp để thành viên lại nhóm đốn tên nghề nghiệp (Chú ý đội bốc nghề nghiệp) Mỗi câu trả lời điểm Mỗi đội có 20 giây để vừa diễn tả hành động vừa đoán tên nghề nghiệp Hết 20 giây, đội khơng đưa đáp án nhường quyền trả lời cho đội lại (Các đội lại giơ cờ để đoạt lấy quyền trả lời, đội giơ nhanh quyền trả lời trước) Kết thúc hoạt động, đội giành nhiều điểm đội chiến thắng - Trường hợp cuối có đội điểm cho nhóm chọn nghề nghiệp để thuyết trình hiểu biết đội nghề nghiệp Kết đội giành chiến thắng lớp bình chọn dựa phần thuyết trình nghề nghiệp b Trao đổi với lớp Các em thấy tranh chung ngành nghề xã hội có đa dạng khơng? Trong ngành nghề mà nhóm vừa bốc trò chơi vừa rồi, em thích nghề nghiệp nào? Vì sao? Theo em, ngành nghề mà em thích đòi hỏi phẩm chất, lực nào? CHIÊM NGHIỆM Hoạt động 2: Tìm hiểu giới thiệu xu hướng thị trường lao động Mục tiêu Hoạt động nhằm giúp học sinh tìm hiểu tranh chung thị trường lao động việc làm nước ta nay; xu hướng dịch chuyển ngành, nghề lĩnh vực thị trường lao động theo theo hướng Từ đó, học sinh có khả phân tích đánh giá nhu cầu thị trường lao động thiếu hụt ngành nghề để có định hướng cho thân nghề nghiệp tương lai cho phù hợp với nhu cầu thị trường lao động Đồng thời, thông qua hoạt động này, học sinh xác định thị trường lao động thời đại cơng nghệ 4.0 đòi hỏi người lao động lực để từ có ý thức rèn luyện lực cần thiết mà thị trường đặt Cách tiến hành a Giáo viên chia nhóm trao đổi với học sinh yêu cầu tìm hiểu giới thiệu xu hướng thị trường lao động - Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm - thành viên - Giáo viên trao đổi thống yêu cầu học sinh: + Hình thức: Các nhóm giới thiệu cách đóng vai tổ chức buổi tọa đàm trao đổi xu hướng thị trường lao động bối cảnh đất nước + Về nội dung: Đảm bảo nội dung sau: tình hình thị trường lao động, việc làm nước ta nay; xu hướng dịch chuyển nhu cầu thị trường lao động (bên cạnh phân tích, đánh giá nhóm cần ý có số liệu thống kê, trích dẫn nguồn cụ thể từ báo, công bố, thống kê khoa học,…); yêu cầu cần thiết đặt người lao động thời đại (mỗi nhóm tập trung xốy sâu vào yêu cầu ngành, nghề cụ thể) + Về nhập vai tổ chức buổi tọa đàm: nhập vai giới thiệu, nói to, rõ ràng, lưu loát, biểu cảm nhân vật buổi tọa đàm phải cung cấp đến người nghe thông tin cách sáng rõ, khoa học,… b Đóng vai tổ chức buổi tọa đàm theo nhóm - Các nhóm phân chia cơng việc cho thành viên tìm hiểu, sau thành viên đóng vai nhân vật tham gia vào buổi tọa đàm xu hướng thị trường lao động (VD: người dẫn chương trình, giáo sư, chuyên gia lĩnh vực kinh tế việc làm, nhà tuyển dụng lao động, người lao động,…) nhằm giới thiệu cho học sinh lớp (đóng làm người nghe) có hiểu biết xu hướng dịch chuyển thị trường lao động thời đại xã hội - Thời gian cho nhóm tổ chức buổi tọa đàm: 30 phút - Giáo viên quan sát, hỗ trợ động viên học sinh c Giáo viên tổng kết hoạt động, rút nội dung, ý nghĩa việc xác định xu hướng thị trường lao động - Trao đổi với học sinh: Thị trường lao động nước ta dịch chuyển theo xu hướng nào? Những lực cần có người lao động thời đại công nghiệp 4.0 diễn ra? - Học sinh: trao đổi, phát biểu câu hỏi, vấn đề mà GV nêu GV thống kê ghi lại ý kiến lên bảng - Thông qua hoạt động trao đổi, thảo luận, dẫn dắt gợi ý GV HS, học sinh thông tin xu hướng dịch chuyển thị trường lao động nước ta nay, lực cần có người lao động bối cảnh công nghiệp phát triển để từ có ý thức rèn luyện thân lực nhằm đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Hoạt động Tự nhận thức giá trị thân: “Tôi ai?” Mục tiêu Hoạt động nhằm giúp học sinh có hội tự suy ngẫm thân, ghi điểm mạnh, điểm yếu mình, từ có sở đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân nhóm nghề Cách thức tiến hành a, Phổ biến yêu cầu - Giáo viên phát cho học sinh tờ phiếu yêu cầu học sinh điền vào tờ phiếu phút Mình tên là: Mình mong muốn trở thành: tương lai Hiện tại, giỏi là: Bên cạnh đó, có khả về: Tuy nhiên, khơng thể: Mình yếu việc: (Mẫu phiếu) - Sau phút, giáo viên yêu cầu học sinh cuộn tờ phiếu lại, buộc cố định tờ phiếu cho vào hũ nhỏ Giáo viên giữ hũ phiếu trả lại cho học sinh vào cuối năm lớp 12 b, Trao đổi với lớp - GV hỏi: Sau hoàn thành tờ phiếu em cảm thấy sở trường, sở đoản thân có phù hợp với ngành nghề em u thích khơng? Em lấy ví dụ để nói rõ - HS trả lời - GV chốt: Trong lớp mình, bạn có sở thích, ước mơ riêng Bên cạnh đó, bạn có điểm mạnh, điểm yếu riêng Có khi, ước mơ ngành nghề dựa sở trường sở đoản bạn Tuy nhiên có khả thân bạn chưa đáp ứng u cầu ngành nghề Vì việc hiểu rõ thân quan trọng việc định hướng nghề nghiệp tương lai” Hoạt động Xây dựng thực kế hoạch học tập theo định hướng ngành, nghề lựa chọn Mục tiêu Hoạt động giúp học sinh tự xây dựng kế hoạch học tập theo định hướng ngành, nghề lựa chọn Từ giúp cụ thể hóa đường học sinh cần làm để học tập rèn luyện đạt yêu cầu phẩm chất lực mà ngành nghề yêu cầu Cách tiến hành a, GV phổ biến cách thức - Sau tự xác định lực thân tìm hiểu yêu cầu ngành nghề phần trên, giáo viên hướng dẫn học sinh tự xây dựng kế hoạch học tập theo định hướng ngành, nghề mà học sinh lựa chọn Trong kế hoạch cần đảm bảo nội dung sau: + Ngành nghề em chọn ngành nghề gì? + Yêu cầu phẩm chất lực ngành nghề gì? + Phẩm chất, lực em có, chưa có (liệt kê đánh giá theo thang điểm 10) + Xây dựng lộ trình học tập, rèn luyện để hình thành phẩm chất, lực cụ thể, chi tiết mặt thời gian kết dự kiến b Giáo viên nhận xét, động viên, rút kinh nghiệm cho học sinh - Sau HS nộp sản phẩm, giáo viên nhận xét chung mẫu kế hoạch lớp - Giáo viên chọn 2, kế hoạch tốt để trình chiếu trước lớp, làm mẫu cho HS chưa làm khác - Giáo viên động viên, khích lệ em bám sát lộ trình đưa kế hoạch Khi kết thúc nội dung hoạt động, giáo viên thường xuyên kiểm tra, đốc thúc học sinh theo kế hoạch đề VẬN DỤNG - MỞ RỘNG Hoạt động Tổ chức ngày hội tư vấn tuyển sinh chọn trường đào tạo cho ngành nghề Mục tiêu Mục tiêu mà hoạt động hướng đến giúp học sinh sau xác định nghề nghiệp mà chọn lựa tiến tới bước nắm bắt thông tin tuyển sinh trường Đại học/Cao đẳng/Trung cấp hay trường nghề để học sinh hiểu hình thức tuyển sinh, tiêu tuyển sinh,… trường có đào tạo ngành, nghề mà HS lựa chọn Đây hoạt động có ý nghĩa em học sinh lớp 12 thời gian chọn trường Đại học để đăng kí kì thi THPT Quốc gia gần Vì vậy, thơng qua hoạt động giúp học sinh biết ước chừng khả phù hợp với sở đào tạo nào, cách thức tuyển sinh trường để từ giúp hình thành động lực, mục tiêu học tập hỗ trợ đắc lực cho công tác hướng nghiệp, tư vấn tuyển sinh trường Cách tiến hành a Chia nhóm giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành nhóm học sinh theo nhóm ngành nghề mà HS lựa chọn Ví dụ nhóm ngành Kinh tế, nhóm ngành Y tế, nhóm ngành Giáo dục - Đào tạo, nhóm ngành Kĩ thuật, nhóm ngành Ngơn ngữ,… - GV giao nhiệm vụ cho nhóm liệt kê trường Đại học có đào tạo nhóm ngành, lĩnh vực mà nhóm phụ trách, tìm hiểu thơng tin tuyển sinh trường năm gần tóm tắt, tổng hợp thơng tin bản, quan trọng dạng báo cáo để chia sẻ “Ngày hội tư vấn tuyển sinh” b Các nhóm tiến hành tìm hiểu chuẩn bị báo cáo - Các thành viên nhóm đề xuất ý tưởng, thảo luận, thống lập kế hoạch tìm hiểu - Giao nhiệm vụ cho thành viên tiến hành tổng hợp thông tin tuyển sinh nhóm ngành nghề mà phụ trách - Trình bày lại báo cáo thông tin tuyển sinh nhóm, xem báo cáo có đáp ứng thơng tin cần thiết hay không điều chỉnh nội dung chưa phù hợp (nếu có) c Tổ chức ngày hội tư vấn tuyển sinh báo cáo trước lớp - Đại diện nhóm trình bày báo cáo thơng tin tuyển sinh nhóm trước lớp Từ tự đánh giá kết đạt báo cáo rút kinh nghiệm cho nhóm - Các nhóm tiến hành giải đáp câu hỏi, thắc mắc thành viên lớp thông tin liên quan đến tuyển sinh Đại học đưa lời khuyên, chia sẻ với lớp bí chọn trường phù hợp với lực, định hướng người d Giáo viên nhận xét, động viên, khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu trường ĐH có đào tạo ngành nghề mà HS chọn lựa để tìm trường ĐH phù hợp với Lưu ý: HS xây dựng kế hoạch giám sát, hỗ trợ cho HS báo cáo lại kết trình HS thực hiện, GV động viên, khuyến khích HS thực Hoạt động Tự rèn luyện thân Mục tiêu Giúp học sinh tiếp tục vững bước hành trình đến ngành nghề mà thân lựa chọn Trau dồi hiểu biết ngày sâu sắc ngành nghề đó, ngày u nghề đặc biệt ln có ý thức rèn luyện cho lực, phẩm chất cần có mà ngành nghề đặt 2 Cách tiến hành a Chia nhóm rèn luyện hỗ trợ lẫn - Giáo viên chia lớp thành cặp đơi có chung dự định nghề nghiệp giống để làm đôi bạn tiến - Học sinh nhóm có trách nhiệm chia sẻ dự định thân với bạn lại, góp ý lẫn kế hoạch rèn luyện tất Luôn giúp đỡ học tập, rèn luyện, cổ vũ động viên lẫn nhằm hình thành lực cần thiết cho nghề nghiệp mà người hướng đến Đồng thời, tích cực chia sẻ thông tin tuyển sinh trường cho để người xác định trường ĐH mục tiêu cho b Hồn thành tập đánh giá GV dặn học sinh thực tốt nhiệm vụ Sau tháng trải nghiệm chủ đề, học sinh có hội nhìn nhận lại thân, rèn luyện để hướng tới lực phẩm chất mà nghề nghiệp yêu cầu Học sinh chia sẻ điều vào tiết học sau ĐÁNH GIÁ A Tự đánh giá Mục tiêu - Giúp học sinh nhìn lại thân thơng qua tự đánh giá bổ sung số nội dung đánh giá chưa có tự đánh giá Cách tiến hành a Yêu cầu học sinh chỉnh sửa lại tự đánh giá - Cho học sinh xem lại nhiệm vụ 6, hỏi xem em có thay đổi tự đánh giá khơng? Dành thời gian cho học sinh suy nghĩ điều chỉnh b Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu đánh giá cá nhân Phiếu tự đánh giá a Em cảm thấy sau tham gia hoạt động Tự nhận thức giá trị thân “Tôi ai?”, tiến hành xây dựng kế hoạch rèn luyện thân tham gia ngày hội “Tư vấn tuyển sinh”? … ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… b Em đánh dấu vào ô phù hợp: (1 không nhất, nhất) Tự đánh giá Em thấy tranh chung xu hướng dịch chuyển việc làm nước ta Em xác định ngành nghề phù hợp với Em xác định lực phẩm chất cần có mà ngành nghề lựa chọn yêu cầu bối cảnh xã hội Em có cho thơng tin tuyển sinh trường ĐH có đào tạo ngành nghề mà chọn lựa Em xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp thân Em biết thêm nhiều thông tin bổ ích nghề nghiệp mà xác định sau chia sẻ, bắt cặp với bạn Càng ngày em thấy yêu hiểu thêm nghề nghiệp mà chọn lựa B Phiếu đánh giá đồng đẳng Mục tiêu Giúp học sinh nhìn lại thân thơng qua nhận xét bạn Học sinh tập trung đánh giá vào điểm tích cực bạn Cách tiến hành a Thảo luận nhóm Những điều bạn cần Em thích điểm Những điều bạn cố gắng xây dựng bạn làm kế hoạch rèn luyện trình tham gia Tên học báo cáo thân làm báo cáo sinh thơng tin tuyển q trình thơng tin tuyển sinh sinh rèn luyện theo nhóm, rèn trường ĐH góp ý sửa chữa cho luyện bạn (nếu có) tháng qua? Học sinh A Học sinh B Học sinh C … - Mỗi HS nhóm hồn thành bảng đánh giá thành viên nhóm - Sau hồn thành xong Từng bạn chia sẻ nhóm Lưu ý: Giáo viên hướng dẫn nhóm đưa ý kiến người bạn nhóm Để đảm bảo thời gian 100% học sinh nói, chia sẻ, quy định thời lượng số lượng sản phẩm hoàn thành Khi chia sẻ, nhìn vào mắt bạn, tươi cười nói suy nghĩ Người nghe cần nói cảm ơn sau bạn nói xong b Báo cáo nhóm trước lớp - Nhóm trưởng nhóm báo cáo lại tình hình làm việc nhóm cho giáo viên - Nhóm trưởng chuyển lại cho giáo viên phiếu nhận xét thành viên nhóm - Giáo viên trao đổi lại điểm cần làm rõ biên Lưu ý: Người báo cáo nên luân phiên để HS có hội trình bày ... học kì 1, + Sơ kết học kì + Ghi rõ số lượng học sinh, điều đạt học lực hạnh kiểm (điểm số môn nhận xét giáo viên môn) Chú ý: Kèm bảng đánh giá tiến học sinh + Ý kiến đề xuất cho học kì - Tổng... hình lớp: Số lượng Lập bảng thống kê rõ số lượng học sinh thời điểm (đầu năm, cuối học kì I, đầu học kì II, cuối năm) + Tổng số + Số học sinh nữ + Đoàn viên + Lưu ban + Trái tuyến + Đặc điểm gia... nhập vai tổ chức buổi tọa đàm: nhập vai giới thiệu, nói to, rõ ràng, lưu loát, biểu cảm nhân vật buổi tọa đàm phải cung cấp đến người nghe thông tin cách sáng rõ, khoa học,… b Đóng vai tổ chức buổi

Ngày đăng: 22/02/2020, 20:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w