Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
828,04 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƯU THỊ HẠNH PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN) Mã số: 60 14 10 HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƯU THỊ HẠNH PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TỐN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN) Mã số: 60 14 10 Cán hướng dẫn: PGS.TS.VƯƠNG DƯƠNG MINH HÀ NỘI – 2012 MỤCLỤC MỤCLỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1.Một số khái niệm liên quan đến đề tài 10 1.1.1.Tư 10 1.1.2.Khái niệm tư sáng tạo 10 1.2 Phƣơng hƣớng rèn luyện tƣ sáng tạo cho học sinh .13 1.2.1.Chú trọng bồi dưỡng yếu tố cụ thể TDST .13 1.2.2 Bồi dưỡng TDSTcần kết hợp hữu với hoạt động trí tuệ khác 15 1.2.3 Bồi dưỡng TDST cho học sinh cần đặt trọng tâm vào việc phát vấn đề mới, khơi dậy ý tưởng .16 1.2.4 Bồi dưỡng TDST trình lâu dài cần tiến hành tất khâu trình dạy học 17 1.3 Một số cách dạy học nhằm phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh 17 1.3.1 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề 17 1.3.2 Dạy học khám phá .18 1.3.3 Dạy học hợp tác 18 1.4 Dạy học giải tập tốn trƣờng trung học phổ thơng 18 1.4.2 Phương pháp giải tập toán học .20 1.5 Dạy học nội dung giải phƣơng trình, bất phƣơng trình trƣờng THPT 24 1.5.1 Vị trí, nội dung phần phương trình, bất phương trình chương trình tốn THPT 24 1.5.2 Thực trạng việc học phương trình, bất phương trình trường phổ thơng .24 1.5.3 Thực trạng việc dạy phương trình, bất phương trình trường THPT việc phát triển tư sáng tạo cho học sinh 25 CHƢƠNG 27 PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC GIẢI PHƢƠNG TRÌNH, BẤT PHƢƠNG TRÌNH 27 2.1 Phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh giảng dạy lý thuyết 27 2.2 Rèn luyện phát triển số yếu tố tƣ sáng tạo cho học sinh thông qua dạng tập giải phƣơng trình, bất phƣơng trình 37 2.2.1 Dạng tập có nhiều cách giải 37 2.2.2 Dạng tập rèn luyện suy nghĩ không dập khuôn, máy móc 48 2.2.3 Bài tập rèn luyện khả tìm liên tưởng kết hợp 55 2.2.4 Dạng tập rèn lực tư như: Tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa 61 2.2.5 Bài tập tìm sai lầm lời giải toán .66 CHƢƠNG 74 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 74 3.1.Mục đích, nội dung thực nghiệm sƣ phạm 74 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 74 3.1.2.Nội dung thực nghiệm sư phạm 74 3.2 Tổ chức thực nghiệm 74 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 74 3.2.2.Kế hoạch thực nghiệm 75 3.2.3 Giáo án thực nghiệm sư phạm .75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong mục tiêu giáo dục mục tiêu phát triển trí tuệ cho học sinh đặt lên hàng đầu.Tuy nhiên dạy học trường phổ thông đứng trước thực trạng: nội dung dạy học nặng nề cung cấp kiến thức, phương pháp dạy học chủ yếu hướng đến sử dụng, khai thác trí nhớ khả tư tái tạo học sinh Có thể chịu tác động nặng nề mục tiêu thi cử: học để thi đỗ, dạy để có thành tích thi cử tốt Thực trạng việc dạy mơn Tốn trường Trung học phổ thơng khơng tránh khỏi điều đáng lo Để khắc phục điều đó, với lượng kiến thức thời gian phân phối cho mơn Tốn đòi hỏi giáo viên phải có phương pháp giảng dạy linh hoạt, biện pháp tích cực Như chuyển tải tối đa lượng kiến thức đến học sinh, phát huy tư sáng tạo cho học sinh, để đáp ứng khơng học tốt mơn Tốn mà học tốt mơn học khác ứng dụng linh hoạt kiến thức học vào yêu cầu sống Phương trình, bất phương trình nội dung quan trọng chương trình tốn Đại số Giải tích trường THPT Để giải nhiều tốn phương trình, bất phương trình đòi hỏi học sinh phải biết kết hợp sáng tạo kiến thức học có liên quan suốt chương trình THPT Đây phần kiến thức có vai trò quan trọng việc phát triển tư sáng tạo cho học sinh Với lí nêu trên, với mong muốn góp phần phát triển tư sáng tạo cho học sinh, chọn đề tài: “Phát triển tư sáng tạo cho học sinh dạy học phương trình, bất phương trình trường trung học phổ thơng ” Mục đích nghiên cứu Phát triển tư sáng tạo cho học sinh dạy học phương trình, bất phương trình trường trung học phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận tư duy, tư sáng tạo - Thiết kế tốn giải phương trình, bất phương trình nhằm rèn luyện phát triển tư cho học sinh - Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi kết đề tài dạy học Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu trình dạy học giải phương trình, bất phương trình trường THPT Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng linh hoạt biện pháp rèn luyện phát triển tư sáng tạo cho học sinh dạy học phương trình, bất phương trình phát huy khả tư sáng tạo cho học sinh Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp điều tra, quan sát - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo luận văn dự kiến trình bày chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn - Chương 2:Phát triển tư sáng tạo cho học sinh dạy học giải phương trình, bất phương trình trường trung học phổ thông - Chương Thực nghiệm sư phạm Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1.Một số lí luận liên quan đến đề tài 1.1.1 Tư Tư q trình tâm lí phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ có tính quy luật vật, tượng thực khách quan, mà trước ta chưa biết 1.1.2 Khái niệm tư sáng tạo Tư sáng tạo dạng tư độc lập, tạo ý tưởng độc đáo có hiệu giải vấn đề cao 1.2 Phƣơng hƣớng rèn luyện tƣ sáng tạo cho học sinh 1.2.1.Chú trọng bồi dưỡng yếu tố cụ thể TDST Ba yếu tố tư sáng tạo là: Tính mềm dẻo, tính nhuần nhuyễn, tính độc đáo.Vì trình dạy học người giáo viên cần trọng, ý bồi dưỡng yếu tố cụ thể 1.2.2 Bồi dưỡng TDSTcần kết hợp hữu với hoạt động trí tuệ khác Việc bồi dưỡng TDST cho học sinh cần tiến hành mối quan hệ hữu với hoạt động trí tuệ khác như: Phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa, đặc biệt hóa, hệ thống hóa… 1.2.3 Bồi dưỡng TDST cho học sinh cần đặt trọng tâm vào việc phát vấn đề mới, khơi dậy ý tưởng Việc phát vấn đề mới, ý tưởng học sinh người giáo viên cần làm giảng dạy lí thuyết tập cho học sinh - Về giảng dạy lí thuyết cần tận dụng phương pháp tập dượt nghiên cứu, giáo viên tạo tình có vấn đề dẫn dắt học sinh tìm tòi, khám phá kiến thức - Về thực hành giải toán: Cần coi trọng tập chưa rõ điều phải chứng minh, học sinh phải tự xác lập, tự tìm tòi để phát vấn đề giải vấn đề Người giáo viên cần phát huy tính tích cực tư học sinh, đề nghị học sinh tìm giải pháp lạ, độc đáo 1.2.4 Bồi dưỡng TDST trình lâu dài cần tiến hành tất khâu trình dạy học Bồi dưỡng TDST trình lâu dài, thường xuyên mà người giáo viên cần phải tiến hành tất khâu trình dạy học hết tiết học sang tiết học khác, năm sang năm khác Một vấn đề quan tâm trình kiểm tra, đánh giá đề kiểm tra, đề thi phải soạn cho kiểm tra lực TDST học sinh, học sinh làm đề thi sở bộc lộ rõ rệt lực TDST thân 1.3 Một số cách dạy học nhằm phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh 1.3.1 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề Đây phương pháp dạy học phát triển tư sáng tạo cho học sinh lẽ dạy học phương pháp học sinh tích cực tham gia vào q trình giải vấn đề, thao tác tư rèn luyện, thành phần củ tư sáng tạo bồi dưỡng Để giải vấn đề toán học học sinh cần có kĩ năng: - Phát vấn đề - Phám phá toán - Chọn chiến lược giải toán - Giải toán - Kiểm tra kết quả, đánh giá trình 1.3.2 Dạy học khám phá Dạy học khám phá làm cho học sinh trực tiếp tham gia vào trình hoạt động xây dựng nên kiến thức.Vì học sinh cần có thao tác tư suy luận, phân tích, so sánh, tổng hợp Những lực giúp học sinh rèn luyện thành phần tư sáng tạo tính mềm dẻo, tính nhuần nhuyễn tính độc đáo lẽ chúng có mối quan hệ hữu với 1.3.3 Dạy học hợp tác Đây phương pháp dạy học mà người giáo viên cần kích thích tính chủ động, tích cực khả quan sát học trò Hơn người thầy thơng qua phương pháp kích thích thao tác tư học sinh 1.4 Dạy học giải tập toán trƣờng trung học phổ thơng 1.4.1 Vai trò tập q trình dạy học Bài tập tốn học có vai trò đặc biệt mơn tốn trường phổ thơng Giải tập tốn hình thức chủ yếu, hoạt động toán học Qua việc giải tập tốn đòi hỏi học sinh phải vận dụng thao tác tư duy, hoạt động trí tuệ 1.4.2 Phương pháp giải tập tốn học Phương pháp chung cho việc giải toán bao gồm bước: - Bước 1: Tìm hiểu nội dung tốn, phát vấn đề - Bước 2: Tìm cách giải (lập chiến lược giải) - Bước 3: Trình bày lời giải - Bước Đánh giá kết quả, phát triển tốn (nếu có) 1.5 Dạy học nội dung giải phƣơng trình, bất phƣơng trình trƣờng THPT 1.5.1 Vị trí, nội dung phần phương trình, bất phương trình chương trình tốn THPT Phần phương trình, bất phương trình chương trình tốn THPT chiếm vị trí lớn, có mặt ba lớp 10, 11 12, đóng vai trò quan trọng then chốt phần tập toán 1.5.2 Thực trạng việc học phương trình, bất phương trình trường phổ thông 1.5.3 Thực trạng việc dạy phương trình, bất phương trình trường THPT việc phát triển tư sáng tạo cho học sinh Thực tế trường phổ thông nay, giảng dạy phần PT, BPT số giáo viên có ý thức rèn luyện phát triển tư sáng tạo cho học sinh, nhiên nhiều giáo viên chưa quan tâm đến vấn đề Kết luận chƣơng Chương trình bày số vấn đề: - Một số lí luận liên quan đến tư sáng tạo - Một số cách dạy học để phát triển tư sáng tạo học sinh - Vai trò, vị trí phần phương trình, bất phương trình trường THPT Phương trình (1) ln có nghiệm Có thể có ý kiến sau: Phương trình (1) có ba nghiệm phân biệt phương trình x2 2mx 3m - Có hai nghiệm phân biệt - Có hai nghiệm phân biệt khác GV phân tích ý kiến chưa đúng, phân tích nhận xét ý kiến thứ hai Phương trình (2) khơng thể tách thành phương trình tích dạng phương trình (1) khơng thể nhẩm nghiệm x3 3x Từ phương trình (2) ta có: m f ( x) x 1 GV: Yêu cầu học sinh xét dấu f '( x) , lập bảng biến thiên cho ●Nhận xét: Như qua tập học sinh rèn luyện cách tích cực tư duy, rèn luyện khả khơng suy nghĩ dập khn máy móc, rèn lực chuyển hóa tư duy, phải biết áp dụng cách sáng tạo kiến thức học vào toán mới, điều kiện 2.2.3 Bài tập rèn luyện khả tìm liên tưởng kết hợp Đây dạng tập mà biến đổi túy, khơng nhìn mối liên hệ yếu tố toán với đối tượng tốn học khác, khơng có liên tưởng việc giải tốn gặp khó khăn, dài dòng chí khơng giải được.Tuy nhiên tìm liên tưởng kết hợp tốn giải cách dễ dàng đưa cách giải độc đáo Đáp ứng yêu cầu dạng tập giúp học sinh rèn luyện tính độc đáo tư sáng tạo Bài tập : Giải phƣơng trình sau khoảng (0;1) 32 x( x 1)(2 x 1)2 (1) x ▪Nhận xét: Đây phương trình bậc cao, nhìn học sinh thấy khơng khó khăn khơng thấy chứa thức nhìn đơn giản.Tuy nhiên bắt tay vào giải học sinh gặp rắc rối Học sinh khai triển, nhân quy đồng lên xuất phương trình bậc khơng nhẩm nghiệm, hướng không giải vấn đề Khi buộc em phải chuyển hướng làm GV gợi ý: Vì nghiệm cần tìm x (0;1) ta có liên tưởng đặt x với ẩn phụ nào? HS: Liên tưởng đến sin cos GV: Yêu cầu học sinh giải toán theo liên tưởng HS: Đặt x cos , 0; 2 Trong toán học sinh rèn luyện khả tìm liên tưởng đại số với lượng giác, liên tưởng làm cho việc giải toán trở nên dễ dàng nhiều, cách giải độc đáo! 2.2.4 Dạng tập rèn lực tư như: Tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa Bài tập : Câu hỏi: 1.Sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ đưa cách giải phương trình sau: m a f ( x) m b f ( x) c(*) m a f ( x) n b f ( x) k (**) 2.Áp dụng phương pháp giải phương trình, bất phương trình sau: a) x 3 x b) x x Giáo viên tổ chức cho học sinh giải câu hỏi: -Với câu hỏi 1, giáo viên cho học sinh nhận xét mối liên hệ biểu thức dấu Học sinh: Dễ dàng nhận cộng biểu thức dấu triệt tiêu hết ẩn lại số GV: Yêu cầu học sinh đưa cách đặt ẩn phụ cho hai phương trình Học sinh: +) Với phương trình m a f ( x) m b f ( x) c(*) đặt u m a f ( x), v m b f ( x) u v c Khi phương trình trở thành hệ phương trình: m m u v a b +) Với phương trình m a f ( x) n b f ( x) k (**) đặt u m a f ( x), v n b f ( x) u v k Phương trình trở thành hệ hai ẩn sau: m n u v a b GV: Nhận xét câu trả lời học sinh đúng, yêu cầu hai học sinh lên bảng giải hai phương trình cho Học sinh 1: Giải phương trình a) x 3 x Đặt u x 1, v 3 x u v Phương trình trở thành: 3 u v u 3 u v v u v 3 uv u v 3uv(u v) u v u -Với ta có : v u -Với ta có: v x 1 x 1 x 1 3 3 x x 3 x 1 x 1 x3 3 x 3 x Kết luận: Vậy phương trình có hai nghiệm: x x Học sinh 2: Giải bất phương trình b) x x Đk: x u v Đặt u x , v x (v 0) ta có hệ: u v u v 3 u 27 27v 9v v3 u v 2 u v u v u v 5 v 27 27v 9v v3 v3 10v 27v 22 0(1) 2 u v u v Xét bất phương trình (1): v3 10v 27v 22 (v 2)(v 8v 11) v v -Với v ta có: x 5 x 4 5 x x x 16 1 x - Với v ta có: x 2 5 x 4 4 x 1 x 1 Kết luận: Tập nghiệm bất phương trình là: S ;1 2.2.5 Dạng tập tìm sai lầm lời giải toán ;5 Trong trình giải phương trình, bất phương trình học sinh thường mắc sai lầm diễn đạt khơng xác, sử dụng ngơn ngữ khơng đúng, thực phép biến đổi tương đương cách không xác (bình phương hai vế phương trình chưa biết dấu chúng, giản ước tùy tiện hai vế biểu thức chưa khác không, dẫn đến nghiệm), bỏ quên điều kiện phương trình… Vì trình dạy học, người giáo viên cần đưa tập tìm sai lầm sửa sai lầm với mục đích giúp học sinh rèn luyện tính xác, tránh sai lầm tương tự, rèn tính nhuần nhuyễn tư duy, tăng khả phê phán Bài tập: Tìm sai lầm lời giải sau Nêu cách khắc phục? Câu1 x x x 1 x 3 x x x x x 2 x x x x 12 x x x x 3 Câu x3 x3 Câu 3: Tìm m để phương trình có nghiệm: mx x 3m x2 x2 Giải: mx x 3m mx x 3m x(m 1) 3m x2 x2 Phương trình có nghiệm m 1 m Nghiệm là: x 3m m 1 Để tổ chức cho học sinh làm tập có hiệu giáo viên nên cho lớp hoạt động theo nhóm sau: a) Chia lớp thành nhóm b)Yêu cầu nhóm hoạt động theo yêu cầu sau: -Yêu cầu học sinh nhóm suy nghĩ có câu trả lời riêng mình.Sau thảo luận nhóm, tổng hợp ý kiến -Trình bày kết nhóm: Chỉ sai lầm cách khắc phục sai lầm c) Giáo viên đánh giá kết nhóm dựa tiêu chí: Điểm nhóm điểm sản phẩm nhóm cộng với điểm trình bày nhóm(Gọi học sinh nhóm trình bày) Sản phẩm sản phẩm phát chỗ mắc sai lầm nêu lên cách khắc phục d) Kết luận vấn đề sau cho nhóm thảo luận Để tổ chức cho học sinh làm tập có hiệu giáo viên nên cho lớp hoạt động theo nhóm sau: a)Chia lớp thành nhóm b)Yêu cầu nhóm hoạt động theo yêu cầu sau: -Yêu cầu học sinh nhóm suy nghĩ có câu trả lời riêng mình.Sau thảo luận nhóm, tổng hợp ý kiến -Trình bày kết nhóm: Chỉ sai lầm cách khắc phục sai lầm c) Giáo viên đánh giá kết nhóm dựa tiêu chí: Điểm nhóm điểm sản phẩm nhóm cộng với điểm trình bày nhóm(Gọi học sinh nhóm trình bày) Sản phẩm sản phẩm phát chỗ mắc sai lầm nêu lên cách khắc phục d) Kết luận vấn đề sau cho nhóm thảo luận Câu 1: -Sai lầm chỗ bình phương hai vế chưa đặt điều kiện cho hai vế dấu Như phương trình nhận phương trình hệ khơng phải phương trình tương đương.Việc làm dẫn đến ngộ nhận nghiệm ngoại lai x nghiệm phương trình ban đầu -Cách khắc phục: Có hai cách Cách 1: Đưa phương trình cho phương trình hệ cách bình phương hai vế, sau thử lại kết luận x khơng nghiệm phương trình ban đầu x x x 1 x 3 x x x x x 2 Thay x vào phương trình x x thấy không thỏa mãn Vậy x khơng nghiệm phương trình Cách 2:Biến đổi tương đương: x x x 1 x x 2 x x 1 x 3 Vậy phương trình vơ nghiệm Câu 2: -Sai lầm chỗ chia hai vế cho x chưa biết x có khác không hay không nên làm nghiệm x phương trình -Cách khắc phục: Có hai cách Cách 1: Xét hai trường hợp x x Cách 2: Chuyển vế đưa phương trình tích x 4 x x x 12 x x x x 3 x x x3 x3 0 x3 x30 Câu 3: -Sai lầm chỗ: Coi phương trình mx x 3m (1) tương đương với x2 x2 phương trình mx x 3m (2) Việc biến đổi sai lầm dẫn đến việc ngộ nhận nghiệm phương trình (2) nghiệm phương trình (1) -Cách khắc phục: Khẳng đinh với x phương trình (1) tương đương với phương trình (2) Vì m 1, x 3m nghiệm phương trình (2) nghiệm m 1 m m phương trình (1) 5m x m m ▪Nhận xét: Mục đích tập giáo viên làm cho học sinh thấy sai lầm thường mắc phải sử dụng phép biến đổi tương đương Qua đưa hướng khắc phục để có lời giải Kết luận chƣơng Trong chương 2, luận văn thực nội dung sau: - Phát triển tư sáng tạo giảng dạy lý thuyết - Phát triển tư sáng tạo giảng dạy tập Khi giảng dạy tập để phát triển tư sáng tạo cho học sinh tác giả đưa dạng tập phương trình, bất phương trình, nhằm phát triển yếu tố tư sáng tạo tính mềm dẻo, tính nhuần nhuyễn, tính độc đáo, rèn luyện số lực tư khái quát hóa, tương tự hóa, đặc biệt hóa CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1.Mục đích, nội dung thực nghiệm sƣ phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích kiểm tra phát triển yếu tố tư sáng tạo học sinh sau học dạng tập phương trình, bất phương trình giáo án thực nghiệm 3.1.2.Nội dung thực nghiệm sư phạm -Dạy giáo án soạn phương trình, bất phương trình với mục đích phát triển tư sáng tạo cho học sinh -Sau dạy xong, cho học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng làm kiểm tra tự luận khoảng thời gian 60 phút 3.2 Tổ chức thực nghiệm 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm -Đối tượng thực nghiệm dạy học phần phương trình, bất phương trình trường THPT (luận văn dừng lại phương trình, bất phương trình đại số) -Địa bàn thực nghiệm trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn –Hà Đơng – Hà Nội Trong lớp 12A4 chọn lớp thực nghiệm lớp 12A6 chọn lớp đối chứng 3.2.2 Kế hoạch thực nghiệm -Chuẩn bị giáo án thực nghiệm -Tiến trình thực nghiệm: Dạy thực nghiệm số tốn trình bày chương luận văn theo hướng phát triển tư sáng tạo cho học sinh lớp 12a4.Sau dạy xong kiểm tra dạng tự luận lớp thực nghiệm 12A4 lớp đối chứng 12A6 để so sánh, đối chứng đánh giá kết -Đánh giá kết thực nghiệm -Thời gian thực nghiệm: 20/3/2012 đến 20/4/2012 3.2.3 Giáo án thực nghiệm sư phạm 3.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm Để đánh giá kết thực nghiệm, tác giả soạn đề kiểm tra với thời gian làm 60 phút Yêu cầu học sinh hai lớp 12A4 12A6 làm điều kiện tổ chức lớp Kết kiểm tra để xác định mức độ nắm kiến thức phát triển tư sáng tạo học sinh sau học thực nghiệm 3.3.1.Đề kiểm tra ▪Đề kiểm tra Bài 1: Giải phương trình sau: x x 5x Bài 2: Cho hai phương trình: x2 2mx 3m 0(1) x2 1 2m x 3m 0(2) 4x 2x Tìm m để phương trình có nghiệm Bài 3: Giải bất phương trình x x 1 ………………… Hết………………… ▪Mục đích kiểm tra Mục đích kiểm tra kiểm tra kĩ giải phương trình, bất phương trình học sinh Kiểm tra phát triển tư sáng tạo em sau học thực nghiệm thông qua việc suy nghĩ khơng dập khn, máy móc, kĩ nhìn tốn góc độ khác để chọn cách làm tối ưu nhất, hay nhất, độc đáo mà đề kiểm tra 3.3.2.Kết kiểm tra: Tính theo số học sinh làm bài: Bài Lớp Lớp thực nghiệm (12A4) Lớp đối 45/45 41/45 36/45 100 0 91,1 0 80 0 38/45 25/45 10/45 84,4 0 55,6 0 22,2 0 chứng(12A6) g Biểu đồ 3.1 Kết số học sinh lớp thực ngiệm lớp đối chứng làm Kết luận chƣơng Thực nghiệm sư phạm tiến hành phạm vi nhỏ, song kết thực nghiệm sư phạm cho thấy: Ở lớp thực nghiệm hầu hết em nhanh chóng tìm cách giải đúng, hay, độc đáo, đa dạng, sáng tạo.Trong lớp đối chứng số lượng học sinh làm hơn, em phải thời gian lâu để định hướng cách làm.Số cách giải khơng phong phú, thiếu tính sáng tạo Như việc dạy thực nghiệm sư phạm giúp học sinh rèn luyện số yếu tố tư sáng tạo từ giúp học sinh phát triển tư sáng tạo việc học phương trình, bất phương trình KẾT LUẬN Luận văn hồn thành thu kết chủ yếu sau đây: - Hệ thống hóa sở lý luận làm sáng tỏ khái niệm tư duy, tư sáng tạo Xác định phương hướng cho giải pháp phát triển tư sáng tạo học sinh dạy học phương trình, bất phương trình -Trình bày biện pháp phát triển tư sáng tạo cho học sinh cách rèn luyện yếu tố tư sáng tạo tính mềm dẻo, tính nhuần nhuyễn, tính độc đáo kết hợp với lực tư tổng quát hóa, đặc biệt hóa, tương tự hóa Việc làm tiến hành giảng dạy lí thuyết giảng dạy tập ... việc phát triển tư sáng tạo cho học sinh Với lí nêu trên, với mong muốn góp phần phát triển tư sáng tạo cho học sinh, chọn đề tài: Phát triển tư sáng tạo cho học sinh dạy học phương trình, bất phương. .. phương trình, bất phương trình trường phổ thơng 1.5.3 Thực trạng việc dạy phương trình, bất phương trình trường THPT việc phát triển tư sáng tạo cho học sinh Thực tế trường phổ thông nay, giảng dạy. .. để phát triển tư sáng tạo học sinh - Vai trò, vị trí phần phương trình, bất phương trình trường THPT - Thực trạng vấn đề dạy học phương trình, bất phương trình trường THPT việc phát triển tư sáng