1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh tiểu học qua việc giải các bài toán chuyển động đều

54 530 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 485,54 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ================ NGUYỄN THỊ HỒNG PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA VIỆC GIẢI CÁC BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Toán Tiểu học HÀ NỘI – 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ================ NGUYỄN THỊ HỒNG PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA VIỆC GIẢI CÁC BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Toán Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S NGUYỄN VĂN ĐỆ HÀ NỘI – 2015 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình giảng giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện thuận lợi cho em trình làm khóa luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Văn Đệ trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình để em hoàn thành khóa luận Trong thực đề tài này, thời gian lực có hạn nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì vậy, em mong nhận đƣợc tham gia đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Nguyễn Thị Hồng Khoa Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “Phát triển tư sáng tạo cho học sinh tiểu học qua việc giải toán chuyển động đều” kết em trực tiếp nghiên cứu, tìm tòi thông qua hƣớng dẫn thầy giáo Nguyễn Văn Đệ Trong trình nghiên cứu, em có sử dụng tài liệu số nhà nghiên cứu, số tác giả đƣợc trích dẫn đầy đủ Tuy nhiên, sở để em rút đề cần tìm hiểu đề tài Khóa luận kết riêng cá nhân em, không trùng với kết tác giả khác Những điều em nói hoàn toàn thật Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Nguyễn Thị Hồng Khoa Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh HSTH : Học sinh tiểu học TDST : Tƣ sáng tạo Nguyễn Thị Hồng Khoa Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.Đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học 1.1.1 Tri giác 1.1.2 Trí nhớ 1.1.3 Chú ý 1.1.4 Tưởng tượng 1.1.5 Tư 1.2.Tƣ 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm tư 1.2.3 Các giai đoạn trình tư 1.2.4 Các thao tác tư 1.3.Tƣ sáng tạo 1.3.1 Khái niệm tư sáng tạo Nguyễn Thị Hồng Khoa Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 1.3.2 Các đặc trưng tư sáng tạo 1.3.3 Vai trò việc phát triển tư sáng tạo cho HSTH 10 1.4.Tình hình nghiên cứu vận dụng tƣ sáng tạo cho học sinh tiểu học 10 1.4.1 Thực trạng việc giải toán chuyển động nhà trường tiểu học 10 1.4.2 Thực trạng phát triển tư sáng tạo cho HSTH thông qua việc giải toán chuyển động trường tiểu học 11 Chƣơng PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO SINH TIỂU HỌC QUA VIỆC GIẢI CÁC BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU 14 2.1 Nội dung toán chuyển động cấp Tiểu học 14 2.1.1 Toán chuyển động chương trình toán tiểu học 14 2.1.2 Các dạng toán chuyển động chương trình toán Tiểu học 14 2.1.3 Kiến thức cần lưu ý 15 2.2 Xây dựng hệ thống toán chuyển động góp phần phát triển tƣ sáng tạo cho HSTH 19 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 Nguyễn Thị Hồng Khoa Giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc gia hệ thống giáo dục Tiểu học giữ vị trí quan trọng Việc đào tạo, bồi dƣỡng nhân tài phải bắt đầu đƣợc quan tâm từ bậc Tiểu học, “cái nôi” tri thức bậc học quan trọng đặt móng cho hình thành nhân cách học sinh Trong định số 2967/ GD-ĐT Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo rõ: “Tiểu học cấp học tảng đặt sở ban đầu cho việc hình thành, phát triển toàn diện nhân cách ngƣời, đặt tảng vững cho giáo dục phổ thông toàn hệ thống giáo dục quốc dân” Do Tiểu học, em đƣợc tạo điều kiện để phát triển toàn diện tối đa với môn học thuộc tất lĩnh vực: Tự nhiên, Xã hội, Con ngƣời Trong môn học trƣờng Tiểu học môn Toán có ý nghĩa vị trí đặc biệt quan trọng Toán học với tƣ cách khoa học nghiên cứu số mặt giới thực, có hệ thống khái niệm, quy luật có phƣơng pháp nghiên cứu riêng Hệ thống phát triển trình nhận thức giới đƣa kết tri thức toán học để áp dụng vào sống Nhƣ với tƣ cách môn học nhà trƣờng môn Toán giúp trang bị cho học sinh hệ thống tri thức, phƣơng pháp riêng để nhận thức giới, làm công cụ cần thiết để học tập môn học khác phục vụ cho cấp học Môn toán giúp phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh Tƣ sáng tạo không giúp HS giải nhiệm vụ trƣớc mắt mà có khả giải nhiệm vụ mang tính lâu dài Nó cải tạo lại thông tin, giải tƣởng tƣợng, làm tiết kiệm kiệm công sức ngƣời, giúp ngƣời hành động có hiệu Nếu khả tƣ sáng tạo học sinh gặp nhiều khó khăn giải tốt vấn đề Nguyễn Thị Hồng Khoa giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội xảy trình học tập Với nhà trƣờng tiểu học, rèn luyện tƣ duy, đặc biệt tƣ sáng tạo nhiệm vụ trọng tâm mục tiêu giáo dục toàn diện Với toán chuyển động, tính thực tiễn, tính logic, tính trừu tƣợng cao đƣợc thể qua muôn vàn tình chuyển động đa dạng phức tạp việc giải toán chuyển động không áp dụng thuật ngữ giải hay công thức, quy tắc cách cứng nhắc mà phải xuất phát từ phân tích, suy luận linh hoạt, thoát khỏi mâu thuẫn có sẵn Chính điều làm cho việc mò mẫm, tìm tòi, tƣ duy, đặc biệt tƣ sáng tạo trở thành hoạt động thiếu suốt trình giải toán chuyển động Thực tế giảng dạy cho thấy, phần đa giáo viên hƣớng dẫn cho học sinh cách giải thông thƣờng, áp dụng công thức cách máy móc, chẳng hạn nhƣ chuyển động chiều – xuất phát cần tìm hiệu vận tốc, chuyển động ngƣợc chiều – xuất phát không cần tính tổng vận tốc hai xe,… Nói học sinh chƣa biết biểu thị đại lƣợng biết chƣa biết để thấy đƣợc mối liên hệ chúng, cần phải tính trƣớc để tìm mà toán yêu cầu, mà công nhận ghi nhớ máy móc công thức, quy tắc Xuất phát từ lí trên, định chọn đề tài “Phát triển tư sáng tạo cho học sinh tiểu học qua việc giải toán chuyển động đều” Tôi mong thông qua đề tài này, giáo viên tài liệu tham khảo hữu ích; học sinh yêu thích môn học toán nói chung say mê tìm tòi giải toán, toán chuyển động nói riêng đặc biệt góp phần phát triển tƣ sáng tạo cho em Mục đích nghiên cứu Đề xuất tập toán chuyển động nhằm phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh tiểu học Nguyễn Thị Hồng Khoa giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu  Tìm hiểu vấn đề lí luận việc phát triển tƣ sáng tạo cho HSTH qua việc giải toán chuyển động  Tìm hiểu sở thực tiễn việc phát triển tƣ sáng tạo cho HSTH qua việc giải toán chuyển động  Các dạng tập toán chuyển động giúp phát triển tƣ suy sáng tạo cho học sinh Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu sở lí luận  Nghiên cứu tài liệu giáo dục học môn Toán, tâm lí học, lí luận dạy học môn Toán  Các sách báo, viết khoa học toán phục vụ cho đề tài  Các sách tham khảo, Toán tuổi thơ, Giúp em vui học Toán,… 4.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm với lớp học thực nghiệm lớp học đối chứng lớp đối tƣợng 4.3 Phƣơng pháp điều tra Trao đổi thảo luận thuận lợi, khó khăn tổ chức hoạt động học tập giúp phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh việc học tập môn Toán Tiểu học 4.4 Phƣơng pháp quan sát Dự giờ, quan sát việc dạy học giáo viên việc học học sinh trình khai thác tập sách giáo khoa Đối tƣợng khách thể nghiên cứu  Đối tƣợng: Việc giải toán chuyển động tiểu học nhằm phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh  Khách thể: Quá trình dạy học giải toán tiểu học Nguyễn Thị Hồng Khoa giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Thời điểm hai bác gặp là: 13 30 phút + 24 phút = 15 54 phút Đáp số: 15 54 phút; 86,4 km Cách 2: Hiệu vận tốc hai bác là: 36  32  (km/giờ) Thời gian hai bác đến chỗ gặp là: 9,4 :  2,4 (giờ) Đổi 2,4 = 24 phút Thời điểm hai bác gặp là: 13 30 phút +2 24 phút = 15 54 phút Đáp số: 15 54 phút; 86,4 km Bài toán 9: Anh Nam từ địa điểm A đến địa điểm B xe máy với vận tốc 42 km/giờ Sau 30 phút anh Bắc từ địa điểm A đến địa điểm B xe máy với vận tốc 48 km/giờ đuổi kịp anh Nam B Tính quãng đường từ địa điểm A đến địa điểm B? Bài giải Cách 1: Đổi 30 phút = 0,5 Khi anh Bắc khởi hành anh Nam đƣợc đoạn đƣờng dài: 42  0,5  21 (km) Hiệu vận tốc hai anh là: 48  42  (km/giờ) Thời gian anh Bắc từ địa điểm A đến địa điểm B là: 21:  3,5 (giờ) Nguyễn Thị Hồng 33 Khoa giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Quãng đƣờng AB dài là: 48  3,5  168 (km) Đáp số: 168 km Cách 2: Đổi 30 phút = 0,5 Khi anh Bắc khởi hành anh Nam đƣợc đoạn đƣờng dài là: 42  0,5  21 (km) Tỉ số vận tốc anh Bắc anh Nam là: 42 : 48  Tính từ anh Bắc khởi hành đến gặp thời gian không đổi nên vận tốc quãng đƣờng tỉ lệ thuận với Do đó, quãng đƣờng anh Nam đƣợc quãng đƣờng anh Bắc đi, ta có sơ đồ: Quãng đƣờng anh Nam đi: 21 km Quãng đƣờng anh Bắc đi: Quãng đƣờng anh Nam là: 21: (8  7)   147 (km) Quãng đƣờng AB dài là: 147  21  168 (km) Đáp số: 168 km Cách 3: Đổi 30 phút = 0,5 Giả sử anh Bắc khởi hành với anh Nam A anh Nam tới B, anh Bắc vƣợt qua B quãng đƣờng dài là: 48  0,5  24 (km) Nguyễn Thị Hồng 34 Khoa giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Tỉ số vận tốc anh Nam anh Bắc là: 42 : 48  Thời gian không đổi, vận tốc quãng đƣờng tỉ lệ thuận nên quãng đƣờng anh Nam quãng đƣờng anh Bắc đi, ta có sơ đồ: Quãng đƣờng anh Nam đi: 24 km Quãng đƣờng anh Bắc đi: Quãng đƣờng anh Nam hay quãng đƣờng AB dài là: 24 : (8  7)   168 (km) Đáp số: 168 km Bài toán 10: Hai thành phố A B cách 186 km Lúc anh Nam xe máy từ A với vận tốc 30 km/giờ phía B Lúc anh Định xe máy từ B với vận tốc 35 km/giờ phía A Hỏi lúc anh Nam anh Định gặp chỗ gặp cách A bao xa? Bài giải A 30km C 156 km B Cách 1: Khi anh Định xuất phát anh Nam đƣợc khoảng thời gian là:   (giờ) Khi anh Định xuất phát anh Nam cách B là: 186  30 1  156 (km) Nguyễn Thị Hồng 35 Khoa giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Thời gian để anh Định đến chỗ gặp là: 156 : (30  35)  2 (giờ) = 24 phút Hai ngƣời gặp lúc: + 24 phút = 24 phút Quãng đƣờng từ A đến chỗ gặp là: 30  30  2  102 (km) Đáp số: 24 phút; 102 km Cách 2: Tỉ số vận tốc anh Nam anh Định là: 30 : 35  Trong thời gian quãng đƣờng vận tốc hai đại lƣợng tỉ lệ thuận nên ta có sơ đồ sau: Quãng đƣờng từ C đến chỗ gặp 156 km Quãng đƣờng từ B đến chỗ gặp Quãng đƣờng từ C đến chỗ gặp là: 156 : (6  7)   84 (km) Thời gian để anh Định đến chỗ gặp là: 84 : 35  2 Nguyễn Thị Hồng (giờ) = 24 phút 36 Khoa giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Hai ngƣời gặp lúc: + 24 phút = 24 phút Chỗ gặp cách A là: 186  84  102 (km) Đáp số: 24 phút; 102 km Bài toán 11: Lúc 30 phút, người xe máy xuất phát từ A với vận tốc 35 km/giờ phía B Cùng lúc người xe máy xuất phát từ B với vận tốc 40 km/giờ phía A Hỏi lúc hai xe gặp chỗ gặp cách A ki-lômét? Biết quãng đường từ A đến B 180 km Bài giải Cách 1: Tỉ số vận tốc hai ngƣời xe máy là: 35 : 40  Tính đến gặp thời gian hai ngƣời nên vận tốc quãng đƣờng hai đại lƣợng tỉ lệ thuận với Do quãng đƣờng ngƣời từ A quãng đƣờng ngƣời từ B Ta có sơ đồ: Quãng đƣờng ngƣời từ A: 180 km Quãng đƣờng ngƣời từ B: Quãng đƣờng ngƣời từ A đến gặp là: 180 : (7  8)   84 (km) Nguyễn Thị Hồng 37 Khoa giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Thời gian ngƣời từ A đến chỗ gặp là: 84 : 35  2, (giờ) Đổi 2,4 = 24 phút Thời điểm hai xe gặp là: 30 phút + 24 phút = 54 phút Đáp số: 54 phút; 84 km Cách 2: Tổng vận tốc hai xe là: 35  40  75 (km/giờ) Thời gian để hai xe đến chỗ gặp là: 180 : 75  2, (giờ) Đổi: 2,4 = 24 phút Thời điểm hai xe gặp là: 30 phút + 24 phút = 54 phút Chỗ gặp cách A số ki-lô-mét là: 35  2,  84 (km) Đáp số: 54 phút; 84 km Bài toán 12: Hai người xe máy khởi hành từ A B cách 112,5 km Người thứ từ A, người thứ hai từ B Sau 15 phút họ gặp Tính vận tốc người Biết vận tốc người thứ lớn vận tốc người thứ hai 10 km/giờ Bài giải Cách 1: Đổi 15 phút = 1,25 Hai ngƣời khởi hành lúc, cách 112,5 km gặp sau 1,25 nên tổng vận tốc hai ngƣời là: 112,5:1,25  90 (km) Nguyễn Thị Hồng 38 Khoa giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Vì hiệu vận tốc hai ngƣời 10 km nên vận tốc ngƣời thứ hai là: (90  10) :  40 (km/giờ) Vận tốc ngƣời thứ là: 40  10  50 (km/giờ) Đáp số: 50 km/giờ; 40 km/giờ Cách 2: Đổi 15 phút = 1,25 Mỗi ngƣời thứ ngƣời thứ hai 10 km nên sau 1,25 ngƣời thứ ngƣời thứ hai là: 10 1,25  12,5 (km) Quãng đƣờng ngƣời thứ hai đƣợc là: (112,5  12,5) :  50 (km) Vận tốc ngƣời thứ hai là: 50 :1,25  40 (km/giờ) Vận tốc ngƣời thứ là: 40  10  50 (km/giờ) Đáp số: 50 km/giờ; 40 km/giờ Bài toán 13: Hai ôtô xuất phát lúc ngược chiều quãng đường AB dài 133 km Vận tốc xe từ A vận tốc xe từ B Hai xe 10 gặp sau 24 phút Tính vận tốc xe? Bài giải Cách 1: Đổi 24 phút = 1,4 Hai ôtô xuất phát lúc đến gặp thời gian hai xe nhau, vận tốc quãng đƣờng hai đại lƣợng tỉ lệ thuận Vì vận tốc Nguyễn Thị Hồng 39 Khoa giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp xe từ A từ A Trường ĐHSP Hà Nội vận tốc xe từ B nên quãng đƣờng xe 10 quãng đƣờng đƣợc xe từ B 10 Ta có sơ đồ: Quãng đƣờng xe từ A 133 km Quãng đƣờng xe từ B Quãng đƣờng đƣợc xe từ A là: 133: (9  10)   63 (km) Vận tốc xe từ A là: 63:1,4  45 (km/giờ) Vận tốc xe từ B là: 45 :  50 (km/giờ) 10 Đáp số: 45 km/giờ; 50 km/giờ Cách 2: Đổi 24 phút = 1,4 Bài toán 14: Một xuồng máy xuôi khúc sông AB hết ngược khúc sông BA hết Hãy tính chiều dài khúc sông, biết vận tốc dòng nước 50 m/phút Bài giải Cách 1: Trên khúc sông, thời gian vận tốc tỉ lệ nghịch với Tỉ số thời gian xuôi dòng ngƣợc dòng là: Nguyễn Thị Hồng 40 Khoa giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 4:6  6 , ta có sơ đồ: Do tỉ số vận tốc xuôi dòng vận tốc ngƣợc dòng V dòng nƣớc Vận tốc xuôi dòng: V dòng nƣớc Vận tốc ngƣợc dòng: Hiệu vận tốc xuôi dòng vận tốc ngƣợc dòng hai lần vận tốc dòng nƣớc nên vận tốc xuôi dòng là: (50  2) : (6  4)   300 (m/phút) Đổi: 300 m/phút = 18 km/giờ Quãng sông AB dài là: 18   72 (km) Đáp số: 72 km Cách 2: Mỗi xuồng máy xuôi dòng đƣợc đoạn sông là: 1:  (khúc sông AB) Mỗi xuồng máy ngƣợc dòng đƣợc đoạn sông là: 1:  (khúc sông AB) Vì hiệu vận tốc xuôi dòng ngƣợc dòng lần vận tốc dòng nƣớc nên dòng nƣớc chảy đƣợc là: 1 (  ):2  (khúc sông AB) 24 Nguyễn Thị Hồng 41 Khoa giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Thời gian dòng nƣớc xuôi từ A đến B là: 1:  24 (giờ) 24 Đổi: 50 m/phút = km/giờ Khúc sông AB dài là:  24  72 (km) Đáp số: 72 km Bài toán 15: Một ca-nô chạy quãng sông xác định Chạy xuôi dòng giờ, chạy ngược dòng 30 phút Hỏi điều kiện thùng rỗng trôi quãng sông bao lâu? (Đề thi học sinh giỏi Toán tỉnh Thừa Thiên Huế) Bài giải Cách 1: Đổi: 30 phút = Cứ ca-nô xuôi khúc sông đƣợc đoạn là: 1:  (khúc sông) Cứ ca-nô ngƣợc khúc sông đoạn là: 1:  (khúc sông) Vì hiệu vận tốc ca-nô xuôi dòng vận tốc ca-nô ngƣợc dòng lần vận tốc dòng sông, nên dòng nƣớc trôi đƣợc là: (  ):2  (khúc sông) 18 Nguyễn Thị Hồng 42 Khoa giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Thời gian thùng rỗng trôi quãng sông là: 1:  18 (giờ) 18 Đáp số: 18 Cách 2: Gọi vận tốc, thời gian xuôi dòng ca-nô lần lƣợt Vx; tx Vận tốc, thời gian ngƣợc dòng ca-nô Vn; tn Vận tốc dòng nƣớc Vdn Tỉ số thời gian xuôi dòng ngƣợc dòng ca-nô là: : 4,5  Cùng quãng sông nên vận tốc thời gian đại lƣợng tỉ lệ nghịch với Do đó, vận tốc ca-nô xuôi dòng vận tốc ca-nô ngƣợc dòng, mà hiệu vận tốc xuôi dòng ngƣợc dòng lần vận tốc dòng nƣớc nên ta có sơ đồ sau: Vx 2 Vdn Vn Nhìn vào sơ đồ ta thấy lần vận tốc dòng nƣớc xuôi dòng Vậy vận tốc dòng nƣớc vận tốc ca-nô vận tốc ca-nô xuôi dòng Do thời gian dòng nƣớc trôi hay thời gian thùng rỗng trôi hết quãng sông là:   18 (giờ) Đáp số: 18 Nguyễn Thị Hồng 43 Khoa giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Tiểu kết chƣơng Qua tìm hiểu thực tế hai đợt thực tập nhà trƣờng tiểu học vừa qua, nhận thấy HS gặp khó khăn gặp dạng toán chuyển động chƣơng trình tiểu học nhƣ: gặp toán không tìm đƣợc lời giải đa số HS tìm đƣợc cách giải không chịu suy nghĩ tìm tòi cách giải khác để so sánh tìm cách giải hay, tối ƣu Thông qua việc điều tra thực trạng xây dựng hệ thống tập toán chuyển động không dừng lại cách mà có nhiều cách giải Với mong thông qua hệ thống tập giúp phát triển tƣ sáng tạo cho HSTH Góp phần nhỏ bé cho nghiệp phát triển giáo dục Nguyễn Thị Hồng 44 Khoa giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu: “Phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh tiểu học qua việc giải toán chuyển động đều” hoàn thành đƣợc mục tiêu đặt Qua trình nghiên cứu rút đƣợc số kết luận sau:  Là ngƣời giáo viên cần phải có khả nhìn nhận, đánh giá lực học sinh, lực em phát triển dƣới tác động liên hoàn biện pháp cụ thể, thực đƣa HS vào vị trí “hoạt động hóa” ngƣời học Từ ngƣời giáo viên có định hình phƣơng thức tổ chức hoạt động học hiệu cho học sinh, đảm bảo tính vừa sức dạy học  Qua việc thực đề tài giúp hiểu sâu sắc ý nghĩa hoạt động thiếu trình dạy học phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh Tiểu học, cụ thể thông qua toán chuyển động Từ đó, cảm thấy với tƣ cách sinh viên sƣ phạm Tiểu học ngồi giảng đƣờng Đại học, cần phải cố gắng nhiều nữa, không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức để trở thành ngƣời giáo viên có lực thật góp phần công sức bé nhỏ nghiệp trồng ngƣời Trong trình thực hiện, hoàn thành Báo cáo, số vấn đề mà chƣa đề cập tới, mong nhận đƣợc đóng góp, bổ sung ý kiến thầy, cô giáo bạn để đề tài đƣợc thành công Tôi xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Hồng 45 Khoa giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Ngọc Bảo (1980), Tổ chức dạy học – Một số vấn đề lý luận dạy học, Tủ sách trƣờng cán quản lý nghiệp vụ giáo dục [2] Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB GD [3] Nguyễn Quang Cẩn (chủ biên) (2007), Giáo trình tâm lí học đại cương, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm [4] Phan Văn Cƣờng, Rèn luyện kĩ thực bước giải toán cho học sinh tiểu học [5] Vũ Quốc Chung (2007), Phương pháp dạy học toán Tiểu học, Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, NXB GD [6] Vũ Quốc Chung – Đào Thái Lai – Đỗ Tiến Đạt – Trần Ngọc Lan – Nguyễn Hùng Quang – Lê Ngọc Sơn (2007), Phương pháp dạy học toán Tiểu học, NXB GD [7] Hoàng Chúng (1969), Rèn khả sáng tạo Toán học phổ thông, NXB GD, Hà Nội [8] Trần Thị Thu Hà (2009), Bước đầu hình thành lực tự học cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Toán, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, PGS TS Vũ Quốc Chung hƣớng dẫn, Hà Nội [9] Trần Diên Hiển (chủ biên) (2007), Toán phương pháp dạy học Toán Tiểu học, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, NXB GD [10] Trần Diên Hiển (2008), Giáo trình chuyên đề rèn kỹ giải toán Tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm [11] Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) – Hà Thị Đức (2004), Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học Sƣ phạm [12] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2004), Toán lớp 5, NXB GD Nguyễn Thị Hồng 46 Khoa giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội [13] Trần Bá Hoành - Nguyễn Đình Khuê - Đào Nhƣ Trang (2003), Áp dụng dạy học tích cực môn Toán, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [14] Đặng Thành Hƣng (2004), Hệ thống kĩ học tập đại, Tạp trí giáo dục, tr.25 – 27 [15] Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [16] Nguyễn Bá Kim - Vƣơng Dƣơng Minh - Tôn Thân (1998), Khuyến khích số hoạt động trí tuệ học sinh qua môn toán trường THCS, Nhà xuất Giáo dục [17] Phạm Đình Khƣơng (2006), Một số giải pháp nhằm phát triển lực tự học Toán học sinh trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học, ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS TS Trần Kiều – TS Đỗ Mạnh Hùng [18] Đỗ Ngọc Miên, Hình thành phát triển tư sáng tạo cho HSTH qua kích thích thói quen mò mẫm giải toán chuyển động đều, Tạp chí Giáo dục, số 214, 2009 [19] Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) – Nguyễn Kỳ – Vũ Văn Tảo – Bùi tƣờng (2001), Quá trình dạy – tự học, NXB GD [20] Trần Thúc Trình (2003), Đề cương môn học rèn luyện tư dạy học Toán, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng 47 Khoa giáo dục Tiểu học [...]... nhằm phát triển tƣ duy sáng tạo cho HSTH Nguyễn Thị Hồng 13 Khoa giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Chƣơng 2 PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO SINH TIỂU HỌC QUA VIỆC GIẢI CÁC BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU 2.1 Nội dung toán chuyển động đều ở cấp Tiểu học 2.1.1 Toán chuyển động trong chương trình toán tiểu học Đến lớp 5, sang tới học kì 2 các em mới chính thức học về toán chuyển động đều. .. hứng thú say mê với những bài toán chuyển động vô cùng sinh động Bởi đó chính là một hoạt động không thể thiếu trong quá trình dạy học nhằm phát huy óc tìm tòi, tƣ duy sáng tạo của các em, giúp các em linh hoạt hơn trong việc giải quyết mọi vấn đề của cuộc sống 1.4.2 Thực trạng phát triển tư duy sáng tạo cho HSTH thông qua việc giải các bài toán chuyển động đều ở trường tiểu học Qua tìm hiểu thực tế giảng... là các bài toán chuyển động đều trong môn Toán ở Tiểu học 7 Giả thuyết khoa học Nếu việc giải các bài toán chuyển động đều nhằm phát triển tƣ duy sáng tạo cho học sinh tiểu học thì góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Toán ở nhà trƣờng Tiểu học 8 Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận và Tài liệu tham khảo thì khóa luận gồm 2 chƣơng: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn Chương 2: Phát triển. .. cụ thể, bài toán chuyển động đều mang tính lôgic, tính thực tiễn cao, vừa đòi hỏi khả năng tƣởng tƣợng và phỏng đoán trực giác nhạy cảm của học sinh Chính điều này làm cho quá trình giải toán chuyển động phát triển đƣợc tƣ duy sáng tạo cho học sinh 2.1.2 Các dạng toán chuyển động đều thường gặp trong chương trình toán ở Tiểu học Căn cứ vào các yếu tố của chuyển động có các dạng sau:  Bài toán tính... sáng tạo cho học sinh Trong khi, toán chuyển động là một dạng toán giúp HS phát huy khả năng tìm tòi, mò mẫm, tƣ duy và nhất là phát triển tƣ duy sáng tạo cho các em Tôi thiết nghĩ giáo viên cần phải biết phối hợp hòa đều việc đƣa các dạng toán đến với các em hay với những bài toán chuyển động thì không chỉ dừng lại ở một cách giải để từ đó kích thích, tạo không khí học tập sôi nổi, các em có hứng thú... triển tư duy sáng tạo cho học sinh Tiểu học qua việc giải các bài toán chuyển động đều Nguyễn Thị Hồng 4 Khoa giáo dục Tiểu học Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học 1.1.1 Tri giác Tri giác có vai trò quan trọng đối với con ngƣời, nó là thành phần chính của nhận thức cảm tính, là điều kiện quan trọng cho sự... việc giải các bài toán chuyển động đều ở nhà trường tiểu học Nhìn chung toán chuyển động là khó đối với học sinh tiểu học bởi tính lôgic, tính trừu tƣợng cao Từ thực tế cho thấy giáo viên thƣờng lƣớt qua trong các buổi ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh, nếu có chỉ đơn giản là giải lại những bài tập trong sách giáo khoa khá đơn giản, học sinh chỉ cần nhớ công thức rồi áp dụng; hoặc là trong các kì... quãng đƣờng mà vật thực hiện chuyển động có các dạng sau:  Bài toán chuyển động theo đƣờng vòng  Bài toán chuyển động lên dốc, xuống dốc  Bài toán chuyển động chạy đi chạy lại nhiều lần  Bài toán có tính đến chiều dài của vật chuyển động Ngoài ra còn có một số dạng toán tƣơng tự toán chuyển động nhƣ:  Loại toán “Vòi nƣớc chảy vào bể”  Loại toán “Công việc chung”  Loại toán về “Tỉ trọng” 2.1.3 Kiến... tôi cho rằng việc phát triển TDST cho HS hiện nay ở trƣờng tiểu học vẫn còn những hạn chế nhất định Về phía GV, mặc dù GV ít nhiều đã nhận thức đƣợc cần thiết phải hình thành, phát triển TDST cho HS nhƣng phần lớn GV đều chƣa có biện pháp cụ thể để phát triển TDST cho HS Họ lí giải việc phát triển TDST cho HS một cách chung chung Trong quá trình dạy học, GV chƣa chú ý đến việc phát triển TDST cho nhiều... tƣợng HS quan tâm Về phía HS, vẫn chƣa có những hoạt động học tập nhƣ tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, kiên trì bám đuổi nhiệm vụ học tập góp phần tạo nên không khí học tập sôi nổi Ngoài ra những hoạt động thể hiện tƣ duy sáng tạo của học sinh cũng rất hạn chế, biểu hiện nhƣ khi cô giáo đƣa ra bài toán, chƣa đọc hết đầu bài nhƣng vì biết là toán chuyển động HS đều cho rằng là loại toán khó, ... trạng phát triển tư sáng tạo cho HSTH thông qua việc giải toán chuyển động trường tiểu học 11 Chƣơng PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO SINH TIỂU HỌC QUA VIỆC GIẢI CÁC BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU ... luận việc phát triển tƣ sáng tạo cho HSTH qua việc giải toán chuyển động  Tìm hiểu sở thực tiễn việc phát triển tƣ sáng tạo cho HSTH qua việc giải toán chuyển động  Các dạng tập toán chuyển động. .. tài toán chuyển động môn Toán Tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu việc giải toán chuyển động nhằm phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh tiểu học góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Toán nhà trƣờng Tiểu

Ngày đăng: 06/11/2015, 12:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Ngọc Bảo (1980), Tổ chức dạy học – Một số vấn đề lý luận dạy học, Tủ sách trường cán bộ quản lý và nghiệp vụ giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học – Một số vấn đề lý luận dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Năm: 1980
[2]. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2005
[3]. Nguyễn Quang Cẩn (chủ biên) (2007), Giáo trình tâm lí học đại cương, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lí học đại cương
Tác giả: Nguyễn Quang Cẩn (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm
Năm: 2007
[5]. Vũ Quốc Chung (2007), Phương pháp dạy học toán ở Tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học toán ở Tiểu học
Tác giả: Vũ Quốc Chung
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2007
[6]. Vũ Quốc Chung – Đào Thái Lai – Đỗ Tiến Đạt – Trần Ngọc Lan – Nguyễn Hùng Quang – Lê Ngọc Sơn (2007), Phương pháp dạy học toán ở Tiểu học, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học toán ở Tiểu học
Tác giả: Vũ Quốc Chung – Đào Thái Lai – Đỗ Tiến Đạt – Trần Ngọc Lan – Nguyễn Hùng Quang – Lê Ngọc Sơn
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2007
[7]. Hoàng Chúng (1969), Rèn khả năng sáng tạo Toán học ở phổ thông, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn khả năng sáng tạo Toán học ở phổ thông
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1969
[8]. Trần Thị Thu Hà (2009), Bước đầu hình thành năng lực tự học cho học sinh lớp 5 thông qua dạy học môn Toán, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, PGS. TS Vũ Quốc Chung hướng dẫn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu hình thành năng lực tự học cho học sinh lớp 5 thông qua dạy học môn Toán
Tác giả: Trần Thị Thu Hà
Năm: 2009
[9]. Trần Diên Hiển (chủ biên) (2007), Toán và phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán và phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học
Tác giả: Trần Diên Hiển (chủ biên)
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2007
[10]. Trần Diên Hiển (2008), Giáo trình chuyên đề rèn kỹ năng giải toán ở Tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chuyên đề rèn kỹ năng giải toán ở Tiểu học
Tác giả: Trần Diên Hiển
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2008
[11]. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) – Hà Thị Đức (2004), Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) – Hà Thị Đức
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2004
[12]. Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2004), Toán lớp 5, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán lớp 5
Tác giả: Đỗ Đình Hoan (chủ biên)
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2004
[13]. Trần Bá Hoành - Nguyễn Đình Khuê - Đào Nhƣ Trang (2003), Áp dụng dạy học tích cực trong môn Toán, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng dạy học tích cực trong môn Toán
Tác giả: Trần Bá Hoành - Nguyễn Đình Khuê - Đào Nhƣ Trang
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2003
[14]. Đặng Thành Hƣng (2004), Hệ thống kĩ năng học tập hiện đại, Tạp trí giáo dục, tr.25 – 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống kĩ năng học tập hiện đại
Tác giả: Đặng Thành Hƣng
Năm: 2004
[15]. Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2002
[16]. Nguyễn Bá Kim - Vương Dương Minh - Tôn Thân (1998), Khuyến khích một số hoạt động trí tuệ của học sinh qua môn toán ở trường THCS, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến khích một số hoạt động trí tuệ của học sinh qua môn toán ở trường THCS
Tác giả: Nguyễn Bá Kim - Vương Dương Minh - Tôn Thân
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1998
[17]. Phạm Đình Khương (2006), Một số giải pháp nhằm phát triển năng lực tự học Toán của học sinh trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học, người hướng dẫn khoa học PGS. TS Trần Kiều – TS. Đỗ Mạnh Hùng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nhằm phát triển năng lực tự học Toán của học sinh trung học phổ thông
Tác giả: Phạm Đình Khương
Năm: 2006
[18]. Đỗ Ngọc Miên, Hình thành và phát triển tư duy sáng tạo cho HSTH qua kích thích thói quen mò mẫm trong giải toán chuyển động đều, Tạp chí Giáo dục, số 214, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành và phát triển tư duy sáng tạo cho HSTH qua kích thích thói quen mò mẫm trong giải toán chuyển động đều
[19]. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) – Nguyễn Kỳ – Vũ Văn Tảo – Bùi tường (2001), Quá trình dạy – tự học, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình dạy – tự học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) – Nguyễn Kỳ – Vũ Văn Tảo – Bùi tường
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2001
[20]. Trần Thúc Trình (2003), Đề cương môn học rèn luyện tư duy trong dạy học Toán, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương môn học rèn luyện tư duy trong dạy học Toán
Tác giả: Trần Thúc Trình
Năm: 2003
[4]. Phan Văn Cường, Rèn luyện kĩ năng thực hiện các bước giải toán cho học sinh tiểu học Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w