Thiết lập đường phát triển năng lực khoa học trong chương trình, sách giáo khoa môn khoa học tự nhiên

187 56 0
Thiết lập đường phát triển năng lực khoa học trong chương trình, sách giáo khoa môn khoa học tự nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ NHUNG THIẾT LẬP ĐƢỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC TRONG CHƢƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ NHUNG THIẾT LẬP ĐƢỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC TRONG CHƢƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM VẬT LÝ Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Vũ Văn Hùng HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn đến Lãnh đạo Trƣờng Đại học Giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội, Thầy, Cô giáo trƣờng, đặc biệt thầy cô khoa Sƣ phạm tạo điều kiện thuận lợi để khóa học đƣợc hồn thành tốt đẹp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới GS.TS Vũ Văn Hùng tận tình hƣớng dẫn hết lòng giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Đồng thời, xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể lớp Vật lý QH-2016-S, anh, chị lớp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Mặc dù đƣợc nhà trƣờng thầy, cô quý quan tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt Luận văn này, song hạn chế mặt thời gian nhƣ khả năng, kinh nghiệm thân yếu nên Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, khuyết điểm Do vậy, tơi kính mong nhận đƣợc bảo, đóng góp ý kiến quý Nhà trƣờng, quý Thầy, Cô giáo nhƣ anh, chị khóa học để Luận văn tơi đƣợc hồn thành tốt Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Học viên Phạm Thị Nhung i năm 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS Học sinh GV Giáo viên KHTN Khoa học tự nhiên NL Năng lực NLKH Năng lực khoa học PPDH Phƣơng pháp dạy học i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hình thành phát triển lực khoa học cho học sinh trung học sở thông qua dạy học Vật lý dựa tiến trình nghiên cứu khoa học 12 Bảng 1.2 Những biểu cụ thể lực thành phần môn Khoa học tự nhiên 13 Bảng 2.1 Từ khóa mơ tả mức độ mơn Khoa học tự nhiên 19 Bảng 2.2 Từ khóa mơ tả biểu lực môn Khoa học tự nhiên 20 Bảng 2.3 Xác định thành tố lực báo mức độ thông qua yêu cầu cần đạt 22 Bảng 2.4 Tổng hợp số mức độ thành tố lực từ lớp đến lớp 151 Bảng 3.1 Biểu mức độ hành vi lực nhận thức chƣơng trình mơn khoa học tự nhiên 154 Bảng 3.2 Biểu mức độ hành vi lực tìm tòi khám phá mơn khoa học tự nhiên 158 Bảng 3.3 Biểu mức độ hành vi lực vận dụng môn khoa học tự nhiên 162 Bảng 3.4 Đƣờng phát triển lực nhận thức 165 Bảng 3.5 Đƣờng phát triển lực tìm hiểu 168 Bảng 3.6 Đƣờng phát triển lực vận dụng 169 Bảng 3.7 Các báo lực hành vi học sinh chủ đề “Năng lƣợng chuyển hóa lƣợng” chƣơng trình KHTN 170 Bảng 3.8 Mức độ báo lực thành phần chủ đề 174 “Năng lƣợng chuyển hóa lƣợng” 174 ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Mức độ báo lực thành phần chƣơng trình mơn KHTN từ lớp đến lớp 151 Biểu đồ 3.1 Biểu mức độ báo lực thành phần chủ đề “Năng lƣợng chuyển hóa lƣợng” 174 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ biểu thị lực khoa học thông qua hoạt động ngƣời iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1.1 Định hƣớng đổi chƣơng trình giáo dục định hƣớng phát triển lực 1.2 Năng lực phát triển lực cho học sinh môn khoa học tự nhiên 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Dạy học phát triển lực cho học sinh 1.3 Năng lực khoa học 1.3.1 Khái niệm lực khoa học 1.3.2 Cấu trúc lực khoa học 1.3.3 Tiến trình nghiên cứu khoa học lực khoa học 11 1.3.4 Dạy học Vật lý dựa tiến trình nghiên cứu khoa học cho học sinh trung học sở 12 1.3.5 Những biểu lực khoa học 13 Năng lực khoa học lực đặc thù, đƣợc hình thành phát triển cho học sinh q trình dạy học mơn KHTN 13 v 1.3.6 Biện pháp phát triển lực khoa học cho học sinh môn KHTN 15 Tiểu kết chƣơng 16 Chƣơng XÁC ĐỊNH CÁC THÀNH TỐ NĂNG LỰC VÀ CHỈ BÁO MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC TRONG CHƢƠNG TRÌNH MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 17 2.1 Một số phƣơng pháp dạy học môn Khoa học tự nhiên 17 2.2 Từ ngữ thể mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt 18 2.3 Xác định thành tố lực thông qua yêu cầu cần đạt 22 Tiểu kết chƣơng 153 Chƣơng ĐƢỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ ÁP DỤNG CHO CHỦ ĐỀ “NĂNG LƢỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƢỢNG” 154 3.1 Biểu mức độ hành vi thành tố lực khoa học môn khoa học tự nhiên 154 3.1.1 Năng lực nhận thức 154 3.1.2 Năng lực tìm tòi, khám phá 158 3.1.3 Năng lực vận dụng 162 3.2 Đƣờng phát triển lực khoa học tự nhiên 164 3.3 Xây dựng báo lực hành vi học sinh chủ đề: “Năng lƣợng chuyển hóa lƣợng” mơn KHTN 170 Tiểu kết chƣơng 175 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 176 Kết luận 176 Khuyến nghị 176 TÀI LIỆU THAM KHẢO 177 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh toàn nhân loại chứng kiến bùng nổ cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ, cách mạng lấy tảng công nghệ thông tin kinh tế tri thức, thách thức không nhỏ đƣợc đặt với tất quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Để đảm bảo đƣợc phát triển bền vững, quốc gia có Việt Nam tiến hành nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, yếu tố tiên cho thành công Việc đổi giáo dục, cải cách chƣơng trình sách giáo khoa việc làm cần thiết, để nâng cao chất lƣợng giáo dục, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lƣợng cao, với tảng văn hóa vững lực cốt lõi thời đại Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (GD&ĐT) khẳng định tầm quan trọng việc: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”[1] Để đáp ứng yêu cầu đó, nguồn nhân lực Việt Nam ngồi phẩm chất nhƣ lòng u nƣớc, yêu chủ nghĩa xã hội, quý trọng hăng say lao động, có lòng nhân ý thức trách nhiệm cần có lực khác nhƣ: có khả giao tiếp, lực hợp tác, lực chuyển đổi nghề nghiệp theo yêu cầu sản xuất thị trƣờng lao động, lực quản lý tôn trọng nghiêm túc tuân theo pháp luật, lực thích ứng khả giải vấn đề Tình hình thực tế đặt u cầu phải điều chỉnh chƣơng trình, Sách giáo khoa để đạt đƣợc mục tiêu đổi giáo dục phổ thơng Trong chƣơng trình sách giáo khoa môn khoa học tự nhiên hành, mục tiêu đƣợc thể qua qui định cho việc giảng dạy nhƣ sau: - Cung cấp cho HS kiến thức vững có hệ thống - Góp phần giáo dục tƣ tƣởng - Góp phần phát triển tƣ cho HS - Bồi dƣỡng cho HS lòng đam mê nghiên cứu khoa học, trí tò mò, óc sáng đƣợc vấn đề khẳng định thực tiễn chân lý cụ thể làm rõ chứng làm rõ chân lý về vấn đề trình vấn đề vấn đề thực tƣợng vật thực tiễn lý liên quan tiễn chứng nhiều khẳng định dẫn chứng dẫn chứng khoa học khoa học - Đƣa chứng cụ thể để làm rõ q trình, tƣợng vật lí liên quan đến thực tiễn - Lập luận để bảo vệ vấn đề liên quan đến vật, tƣợng thực tiễn Điều chỉnh Đƣa cách Đƣa số Đƣa giải biện pháp điều thực giải pháp chỉnh phƣơng điều chỉnh án thích cho tất phƣơng án lựa chọn biện pháp phù hợp 3.2 Đƣờng phát triển lực khoa học tự nhiên 164 Năng lực tìm tòi khoa học tự nhiên HS đƣợc phát triển từ mức độ đến mức dộ Dựa vào từ khóa với mức độ cụ thể biết đƣợc báo mà HS cần đạt đƣợc trình tham gia hoạt động học tập đáp ứng đƣợc yêu cầu cần đạt nội dung mơn học Ví dụ dựa vào từ khóa với mức độ phát triển nhận thức “trình bày đƣợc đặc điểm vật, tƣợng” cần phải yêu cầu báo: - Nêu rõ ràng, đầy đủ đặc điểm vật, tƣợng vật lí - Mơ tả, phác họa rõ rang đƣợc vật, tƣợng vật lí - Đƣa đặc điểm cụ thể với vật, tƣợng Bảng 3.4 Đường phát triển lực nhận thức Các mức độ Nhận thức mức Từ khóa Các báo - Nêu đƣợc, kể đƣợc, phát biểu đƣợc, - Học sinh có hiểu biết nhận biết đƣợc định vật, tƣợng vật lí - Nêu đƣợc, nhận biết đƣợc vật, tƣợng vật lí - Diễn đạt đƣợc định nghĩa, biểu thức,…, với số nhận xét liên quan đến ý nghĩa, phạm vi đối tƣợng - Trình bày đƣợc đặc điểm - Nêu rõ ràng, đầy đủ đặc điểm vật, vật, tƣợng … tƣợng vật lí - Mơ tả, phác họa rõ rang đƣợc vật, tƣợng vật lí Nhận thức - Đƣa đặc điểm cụ 165 mức thể với vật, tƣợng - Phân loại vật, tƣợng… - Biết phân chia, xếp vật, tƣợng theo đặc điểm loại - Biết phân biệt tƣợng vật lí với tƣợng vật lí khác - Tìm đƣợc điểm giống khác vật, tƣợng - Phân tích vật, tƣợng… - Phân chia đƣợc đối tƣợng thành thành phần khía cạnh - So sánh, lựa chọn vật, - Tìm đƣợc điểm giống tƣợng… khác vật, tƣợng - Tìm đƣợc mâu thuẫn, tƣơng phản tƣợng vật lí - Lập dàn ý, tìm từ khóa… - Nêu đƣợc vấn đề lí lẽ… - Tìm đƣợc từ khóa, mấu chốt phát biểu khoa học - Phát triển ý sau nói rõ ràng, đầy đủ văn 166 khoa học vật lí, liên kết thơng tin theo logic có ý nghĩa - Viết đƣợc báo cáo đơn giản kết tìm hiểu - Giải thích, lập luận mối quan hệ - Đƣa đƣợc lí do, vật, tƣợng… làm sáng tỏ đƣợc vấn đề đặt Nhận thức - Nhận điểm sai, chỉnh sửa, giải - Nhận đƣợc điểm mức thích… nội dung liên quan đến vật tƣợng - Nhận đƣợc điểm khác, điểm sai vấn đề liên quan đến vật, tƣợng - Biết chỉnh sửa điểm chƣa cho hoàn chỉnh Tƣơng tự để xây dựng đƣờng phát triển lực tìm hiểu, dựa vào từ khóa mức độ khác đƣa đƣợc báo tƣơng ứng Ví dụ nhƣ để đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi… với mức độ tìm hiểu mức cần báo: - Nhận đƣợc điểm hợp lí chƣa hợp lí liên quan đến vật, tƣợng - Đƣa đƣợc câu hỏi xoay quanh vấn đề cần tìm hiểu - Phân tích bối cảnh để đề xuất đƣợc vấn đề 167 Bảng 3.5 Đường phát triển lực tìm hiểu Các mức độ Từ khóa Các báo tìm hiểu Tìm hiểu Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi… mức - Nhận đƣợc điểm hợp lí chƣa hợp lí liên quan đến vật, tƣợng - Đƣa đƣợc câu hỏi xoay quanh vấn đề cần tìm hiểu - Phân tích bối cảnh để đề xuất đƣợc vấn đề - Đƣa phán đoán xây - Phán đoán tƣợng dựng giả thuyết xảy - Xây dựng tình xảy với vấn đề Tìm hiểu mức – Lập đƣợc kế hoạch triển khai - Lên kế hoạch làm việc tìm hiểu - Xây dựng đƣợc khung logic nội dung tìm hiểu - Lựa chọn đƣợc phƣơng pháp thích hợp - Tiến hành kế hoạch đề - Thực kế hoạch - Thu thập, lƣu giữ liệu từ Tìm hiểu kết tổng quan, thực mức nghiệm, điều tra - Đánh giá kết thực - So sánh kết với giả thuyết, giải thích, rút kết luận điều chỉnh cần thiết 168 - Viết đƣợc báo cáo… - Mô tả kết quả, kiến thức ngơn ngữ, hình vẽ… - Trình bày đƣợc kết giấy sơ đồ, hình vẽ - Ra định, đề xuất ý kiến - Lắng nghe ý kiến thành viên khác - Trả lời, phản biện bảo vệ ý kiến - Tiếp thu ý kiến thành viên - Đƣa định xử lý, đề xuất ý kiến cho vấn đề tìm hiểu - Đƣa lý làm sáng tỏ vấn đề, bêvnh ực kết tìm - Đƣa đƣợc khẳng định cuối vật, tƣợng - Chứng minh đƣợc vấn đề - Suy luận để khẳng định thực tiễn chân lý vấn đề thực tiễn dẫn chứng khoa học Bảng 3.6 Đường phát triển lực vận dụng Các mức độ Từ khóa Các báo vận dụng Vận dụng mức - Nhận ra, giải thích đƣợc vấn đề thực - Đƣa đƣợc lí do, tiễn làm sáng tỏ - Đề xuất đƣợc biện pháp giải đƣợc vấn đề đặt 169 vấn đề thực tiễn - Đƣa đƣợc đề xuất mang tính khả thi - Đề đƣợc biện pháp kiểm chứng giả thuyết Vận dụng mức Vận dụng mức - Dựa hiểu biết liệu điều - Học sinh nói đƣợc tra, nêu đƣợc giải pháp số phƣơng pháp, biện - Thực giải vấn đề pháp viết phƣơng cách hiệu thực tiễn án cụ thể - Chứng minh đƣợc vấn đề - Giải thích, Suy luận để thực tiễn khẳng định chân lý vấn đề thực tiễn dẫn chứng khoa học 3.3 Xây dựng báo lực hành vi học sinh chủ đề: “Năng lƣợng chuyển hóa lƣợng” môn KHTN Bảng 3.7 Các báo lực hành vi học sinh chủ đề “Năng lượng chuyển hóa lượng” chương trình KHTN Nội dung kiến Yêu cầu thức cần đạt Chỉ báo mức độ Hành vi học sinh Lớp 6: Năng lƣợng – Khái niệm lƣợng T2 Từ tranh ảnh, hình vẽ, - Phân tích, giải video, tƣợng thích đƣợc khoa học thực tế, lấy lƣợng đặc trƣng đƣợc ví dụ chứng tỏ cho khả tác lƣợng đặc trƣng cho khả dụng lực sinh tác dụng lực công sinh công 170 Một số dạng N1 Nêu đƣợc: Năng lƣợng - Nói đƣợc đƣợc phân thành hai loại: dạng lƣợng năng lƣợng dự trữ (còn lƣợng Biết đƣợc đƣợc gọi năng) tồn năng lƣợng chuyển động lƣợng dƣới (còn đƣợc gọi động dạng lƣợng năng), loại lƣợng có dạng khác – Nêu đƣợc: Một vật bề mặt Trái Đất hấp dẫn; Một vật (nhƣ lò xo) bị nén (hoặc kéo) đàn hồi; Vật liệu giải phóng lƣợng, tạo nhiệt ánh sáng bị đốt cháy gọi nhiên liệu Sự chuyển hóa lƣợng; – Biết đƣợc: Năng lƣợng – Lấy đƣợc ví dụ chuyển từ dạng số loại lƣợng hao phí; sang tiết kiệm lƣợng T1, V3 Năng lƣợng tái tạo thơng lƣợng hao phí ln xuất dụng lƣợng đƣợc – Lấy đƣợc ví dụ minh chứng định chuyển từ dạng sang luật bảo toàn dạng khác lƣợng: lƣợng - Nắm đƣợc định luật bảo khơng sinh ra, tồn lƣợng khơng đi, mà - Vận dụng giải tập chuyển từ liên quan đến định luật bảo dạng sang dạng toàn lƣợng khác - Biết đƣợc biện pháp - Giải đƣợc tiết kiệm lƣợng tập liên quan đến dạng khác; định luật bảo toàn 171 lƣợng - Đƣa đƣợc giải pháp tiết kiệm lƣợng Lớp 7: Từ trƣờng Nam châm T2 Hiểu đƣợc vật liệu có tính - Nắm đƣợc tính Nam châm chất từ bị hút nam chất từ nam – Trƣờng từ châm, vật liệu khơng có châm – Trƣờng từ tính chất từ khơng bị hút; Trái Đất nam châm hút đẩy nam châm khác; – Nam châm điện đƣợc đặt trạng thái tự do, nam châm định hƣớng theo hƣớng Nam – Bắc N1 – Dựa vào ảnh, hình Chỉ đƣợc cực vẽ,…hoặc dụng cụ thực Bắc cực Nam hành đƣợc cực Bắc nam cực Nam châm nam châm N1 – Nêu đƣợc vùng không Nắm đƣợc khái gian bao quanh nam niệm trƣờng từ châm (hoặc dây dẫn mang dòng điện), mà vật liệu có tính chất từ đặt chịu tác dụng lực từ, đƣợc gọi trƣờng từ T3, T2 – Dùng dụng cụ đơn Biểu giản (nam châm, mạt đƣờng sắt,…) tạo đƣợc hình quanh ảnh thực tế đƣờng châm 172 diễn sức đƣợc từ nam sức từ (các đƣờng đƣợc tạo mạt sắt), vẽ đƣợc đƣờng sức từ quanh nam châm V3 – Dựa vào ảnh (hoặc hình Khẳng định đƣợc vẽ, đoạn phim khoa học) |Trái đất có trƣờng khẳng định đƣợc Trái Đất từ có trƣờng từ N1 – Nêu đƣợc cực Bắc địa từ Nêu đƣợc cực Bắc cực Bắc địa lí khơng địa từ cực Bắc trùng địa lí khơng trùng T3, V2 – Thực thí nghiệm, Chứng tỏ đƣợc chứng tỏ nam châm điện nam châm điện nam châm mà trƣờng nam châm mà từ đƣợc tạo trƣờng từ có hay làm cách thể tạo đóng, ngắt mạch điện cách đóng, ngắt mạch điện Trong chủ đề: “Năng lƣợng chuyển hóa lƣợng”, ta thấy mức độ báo lực thành phần đƣợc phân bố theo lớp Mức độ báo nhận thức N1 chiếm 35%, T2 chiếm 20%, T3 chiếm 20%, V3 chiếm 25% Các mức độ nhận thức lực thành phần V2, N2 chiếm tỷ lệ Nhƣ vậy, chủ đề này, chủ yếu tập trung nhằm phát triển lực tìm tòi, khám phá cho học sinh trình tìm hiểu, nghiên cứu học Học sinh đƣợc tìm hiểu khái niệm lƣợng, lƣợng tồn dƣới dạng nào, ứng dụng thực tiễn lƣơng đời sống sinh hoạt hàng ngày 173 Bảng 3.8 Mức độ báo lực thành phần chủ đề “Năng lượng chuyển hóa lượng” Chỉ báo Tỷ lệ % N/N+V+T 35 T/N+V+T 40 V/N+V+T 25 Biểu đồ 3.1 Biểu mức độ báo lực thành phần chủ đề Tỷ lệ % “Năng lượng chuyển hóa lượng” 45 40 35 30 25 20 15 10 N/N+V+T T/N+V+T V/N+V+T Chỉ báo lực 174 Tiểu kết chƣơng Nhƣ vậy, để phát triển lực khoa học học sinh chƣơng trình mơn khoa học tự nhiên, cán hƣớng dẫn nhƣ thầy dựa nghiên cứu luận văn xác định lực báo mức độ hành vi lực thành phần thông qua có phƣơng pháp dạy, phƣơng pháp đánh giá phù hợp với lực trọng tải nội dung, kiến thức Trong chƣơng này, tác giả vận dụng mức độ báo lực thành phần để xây dựng đƣờng phát triển lực cho học sinh chủ đề: “Năng lƣợng chuyển hóa lƣợng” 175 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Căn vào trình thực kết nghiên cứu, luận văn rút số kết luận sau: - Dạy học theo hƣớng phát triển lực khoa học tự nhiên giúp phát triển kỹ cần thiết cho ngƣời học, đem lại nhiều kết khơng mặt tri thức mà phát triển mặt nhân cách, phẩm chất ngƣời, ứng dụng thực tiễn sống thƣờng ngày - Hình thành phát triển lực khoa học vấn đề cốt lõi dạy học môn KHTN bậc học THCS theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng KHTN mơn học hồn tồn mới, đƣợc xây dựng dựa sở môn Vật lý, Hóa học Sinh học chƣơng trình hành nên việc thiết kế hệ thống lực khoa học phải đáp ứng đƣợc tảng chung nhƣ nét đặc thù môn học - Xác định thành tố lực, mức độ hành vi thành tố lực chƣơng trình mơn khoa học tự nhiên - Xác định mức độ báo cụ thể theo yêu cầu cần đạt nhằm đƣa đến định hƣớng khái quát hóa việc xây dựng chƣơng trình, sách giáo khoa, kiểm tra, đánh giá môn khoa học tự nhiên Khuyến nghị Kết luận văn tài liệu tham khảo làm sở cho tác giả biên soạn chƣơng trình mơn khoa học tự nhiên phân bổ nội dung cách hợp lý khoa học, phát triển lực học sinh Đây tài liệu cho giáo viên tham khảo hoạt động thiết kế kế hoạch dạy học, xây dựng hệ thống tập nhƣ kiểm tra đánh giá phù hợp với chƣơng trình lực học sinh góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học 176 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ƣơng (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 "Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế", Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Sổ tay PISA dành cho cán quản lý giáo viên, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), PISA dạng câu hỏi, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình tổng thể, Hà Nội Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Hà Nội Mai Văn Hƣng (2013), Bàn lực chung chuẩn đầu lực, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Phan Văn Kha (2014), Đổi quản lý giáo dục Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Văn Khải (Chủ biên - 2008), Lý luận dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB Giáo dục 11 Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Công Phong (2016), Đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng - Kết bước đầu nhiệm vụ đặt thời gian tới, Báo cáo Hội thảo quốc tế “Đổi giáo dục Việt Nam khu vực Châu Á - Chia sẻ kinh nghiệm học thực tiễn”, Hà Nội 177 13 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Phạm Hữu Tòng (2007), Dạy học Vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 15 Phạm Hữu Tòng (2010), Lí luận dạy học Vật Lý 1, NXB Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 16 Quốc hội (2009), Luật Giáo dục số 44/2009/QH12 thông qua ngày 04 tháng 12 năm 2009, Hà Nội 17 Quốc hội (2014), Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, Hà Nội 18 Đỗ Hƣơng Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm 19 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2016), Chương trình tiếp cận lực đánh giá lực người học, NXB Giáo dục Việt Nam 20 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2016), Xu phát triển chương trình giáo dục phổ thơng giới, NXB Giáo dục Việt Nam 178 ... giáo khoa mơn khoa học tự nhiên Chƣơng 2: Xác định thành tố lực báo mức độ phát triển lực khoa học chƣơng trình mơn khoa học tự nhiên Chƣơng 3: Đƣờng phát triển lực khoa học môn khoa học tự nhiên. .. THÀNH TỐ NĂNG LỰC VÀ CHỈ BÁO MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC TRONG CHƢƠNG TRÌNH MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 2.1 Một số phƣơng pháp dạy học môn Khoa học tự nhiên Dạy học môn Khoa học tự nhiên chủ... KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRONG XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1.1 Định hƣớng đổi chƣơng trình giáo dục định hƣớng phát triển lực 1.2 Năng lực phát triển lực

Ngày đăng: 20/02/2020, 15:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan