1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án môn học kỹ thuật lắp đặt điện

55 111 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 14,06 MB

Nội dung

giáo án môn học kỹ thuật lắp đặt điện giáo án môn học kỹ thuật lắp đặt điện giáo án môn học kỹ thuật lắp đặt điện giáo án môn học kỹ thuật lắp đặt điện giáo án môn học kỹ thuật lắp đặt điện giáo án môn học kỹ thuật lắp đặt điện giáo án môn học kỹ thuật lắp đặt điện giáo án môn học kỹ thuật lắp đặt điện giáo án môn học kỹ thuật lắp đặt điện giáo án môn học kỹ thuật lắp đặt điện giáo án môn học kỹ thuật lắp đặt điện giáo án môn học kỹ thuật lắp đặt điện giáo án môn học kỹ thuật lắp đặt điện giáo án môn học kỹ thuật lắp đặt điện giáo án môn học kỹ thuật lắp đặt điện giáo án môn học kỹ thuật lắp đặt điện giáo án môn học kỹ thuật lắp đặt điện giáo án môn học kỹ thuật lắp đặt điện giáo án môn học kỹ thuật lắp đặt điện giáo án môn học kỹ thuật lắp đặt điện giáo án môn học kỹ thuật lắp đặt điện giáo án môn học kỹ thuật lắp đặt điện giáo án môn học kỹ thuật lắp đặt điện giáo án môn học kỹ thuật lắp đặt điện

Trang 1

BỘ QUỐC PHÒNG

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 22

SỔ GIÁO ÁN TÍCH HỢP

Môn học: Kỹ thuật lắp đặt điện

Lớp : Khoá :

Họ và tên giáo viên : Năm học:

Trang 2

Giáo án số: 01 Thời gian thực hiện: 3h

Bài học trước:

Thực hiện ngày … tháng …năm …

MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Trình bày và hiểu được một số kiến thức và kỹ năng lắp đặt điện

- Sử dụng dụng cụ đồ nghề - và trang bị bảo hộ

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và nghiêm túc trong học tập và trong thực hiện công việc

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Điểm danh và chỉnh đốn tác phong học sinh trong lớp

- Kiểm tra bài cũ: Hỏi kiểm tra sơ bộ kiến thức môn học cơ sở liên quan

II- THỰC HIỆN BÀI HỌC:

TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦAHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIANTHỜI

GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH

1 Dẫn nhập

Cuộc sống ngày càng được

nâng cao do đó tiện nghi của

các công trình từ nhỏ đến lớn

phải đạt các yêu cầu mà chủ

đầu tư đặt ra Để thực hiện

một cách hoàn hảo người thợ

cần phải nắm được các kiến

thức và kỹ năng lắp đặt và đó

là nội dung bài học hôm nay

- Giới thiệu một công trìnhlắp đặt điện => Đặt vấn đề:

Để thi công lắp đặt điện một nhà xưởng ta cần tiến hành như thế nào?

- Nhận xét hướng giảiquyết vấn đề của học sinh

=> nêu sơ lược những yêucầu cần thiết khi tiến hànhlắp đặt điện => chuyển ývào nội dung bài học

- Suy nghĩ, thảo luậnvấn đề giáo viên nêu

=> Nêu hướng giảiquyết

- Tiếp thu kiến thức

1.1 Quy phạm và tiêu chuẩn

an toàn trong lắp đặt điện

- Nêu mục tiêu các chủ đềcần giải quyết

- Tập trung lắng nghenội dung và mục tiêucác chủ đề cần giảiquyết

- Suy nghĩ, địnhhướng giải quyết cácchủ đề trên

10ph

4 Các loại sơ đồ cho việc

Trang 3

1.1 Quy phạm và tiêu chuẩn

an toàn trong lắp đặt điện

1.2 Dụng cụ đồ nghề và

trang bị bảo hộ dùng trong

lắp đặt điện

- Nêu các qui phạm vàtiêu chuẩn an toàn tronglắp đặt điện

- Giới thiệu và gợi ý chosinh viên nêu chức năng,công dụng của các dụng

cụ đồ nghề và trang bị bảo

hộ dùng trong lắp đặt điện

- Ghi nhớ các quiphạm và tiêu chuẩn antoàn trong lắp đặtđiện

- Thảo luận chứcnăng, công dụng củacác dụng cụ đồ nghề

và trang bị bảo hộdùng trong lắp đặtđiện

25ph

3 Các công thức cần dùng

tính toán trong lắp đặt điện

- Nêu các công thức cầndùng tính toán trong lắpđặt điện

- Ghi nhớ các côngthức cần dùng tínhtoán trong lắp đặt điện

- Tìm hiểu các loại sơ

đồ cho việc tiến hànhlắp đặt một hệ thốngđiện

45ph

5 Sử dụng dụng cụ đồ nghề

-và trang bị bảo hộ - Giới thiệu và hướng dẫn

cho sinh viên thực hiện sửdụng dụng cụ đồ nghề - vàtrang bị bảo hộ đúng chứcnăng

- Thực hành sử dụngdụng cụ đồ nghề - vàtrang bị bảo hộ

2 giờ

4 Kết thúc vấn đề: - Nhận xét về thái độ học

tập của sinh viên

- Chốt lại kiến thức cơbản của buổi học

- Tập trung lắng nghe,rút kinh nghiệm 5ph

5 Hướng dẫn tự học - Phát tài liệu hướng dẫn

nối dây cho sinh viên thamkhảo trước

- Giải quyết các yêucầu giáo viên đặt ra ởnhà

Bình Dương, Ngày… Tháng… Năm…

Trang 4

Bài học trước:

Thực hiện ngày … tháng … năm …

Tên bài: Bài mở đầu: Kiến thức và kỹ năng lắp đặt điện

MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Trình bày và hiểu được một số kiến thức và kỹ năng lắp đặt điện

- Sử dụng dụng cụ đồ nghề - và trang bị bảo hộ

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và nghiêm túc trong học tập và trong thực hiện công việc

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Điểm danh và chỉnh đốn tác phong học sinh trong lớp

- Kiểm tra bài cũ: Hỏi kiểm tra sơ bộ kiến thức môn học cơ sở liên quan

II- THỰC HIỆN BÀI HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

THỜIGIAN

HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH

1 Dẫn nhập

Cuộc sống ngày càng được

nâng cao do đó tiện nghi của

các công trình từ nhỏ đến lớn

phải đạt các yêu cầu mà chủ

đầu tư đặt ra Để thực hiện

một cách hoàn hảo người thợ

cần phải nắm được các kiến

thức và kỹ năng lắp đặt và đó

là nội dung bài học hôm nay

- Giới thiệu một công trìnhlắp đặt điện => Đặt vấn đề:

Để thi công lắp đặt điện một nhà xưởng ta cần tiến hành như thế nào?

- Nhận xét hướng giảiquyết vấn đề của học sinh

=> nêu sơ lược những yêucầu cần thiết khi tiến hànhlắp đặt điện => chuyển ývào nội dung bài học

- Suy nghĩ, thảo luậnvấn đề giáo viên nêu

=> Nêu hướng giảiquyết

- Tiếp thu kiến thức

1.1 Quy phạm và tiêu chuẩn

an toàn trong lắp đặt điện

- Nêu mục tiêu các chủ đềcần giải quyết

- Tập trung lắng nghenội dung và mục tiêucác chủ đề cần giảiquyết

- Suy nghĩ, địnhhướng giải quyết cácchủ đề trên

Trang 5

tính toán trong lắp đặt điện

4 Các loại sơ đồ cho việc

- Tìm hiểu các loại sơ

đồ cho việc tiến hànhlắp đặt một hệ thốngđiện

45ph

5 Sử dụng dụng cụ đồ nghề

-và trang bị bảo hộ - Giới thiệu và hướng dẫn

cho sinh viên thực hiện sửdụng dụng cụ đồ nghề - vàtrang bị bảo hộ đúng chứcnăng

- Thực hành sử dụngdụng cụ đồ nghề - vàtrang bị bảo hộ

80ph

4 Kết thúc vấn đề: - Nhận xét về thái độ học

tập của sinh viên

- Chốt lại kiến thức cơbản của buổi học

- Tập trung lắng nghe,rút kinh nghiệm 2ph

5 Hướng dẫn tự học - Phát tài liệu hướng dẫn

nối dây cho sinh viên thamkhảo trước

- Giải quyết các yêucầu giáo viên đặt ra ởnhà

Bình Dương, Ngày… Tháng… Năm…

TRỊNH VĂN ÚY

Trang 6

Bài học trước: Kiến thức và kỹ năng lắp đặt điệnThực hiện ngày … tháng năm ….

Tên bài: Bài 1: Kỹ thuật nối dây dẫn, cáp điện

MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Trình bày được phương pháp nối dây dẫn kiểu nối thẳng và nối rẽ nhánh

- Nối được dây dẫn theo kiểu nối thẳng và nối rẽ nhánh

- Rèn luyện kỹ năng nối dây, tính cẩn thận và nghiêm túc trong học tập và trong thực hiệncông việc

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Dây đơn lõi đồng, dây dẫn đồng mềm, kìm cắt, kìm răng, dao

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

- Tập trung cả lớp: hướng dẫn và cho rèn luyện theo nhóm

- Điểm danh và chỉnh đốn tác phong học sinh trong lớp

- Kiểm tra bài cũ: Hỏi kiểm tra sơ bộ kiến thức môn học cơ sở liên quan

II- THỰC HIỆN BÀI HỌC:

GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH

1 Dẫn nhập

Quá trình thực hiện lắp đặt ta

gặp các trường hợp nối dây

dẫn vậy thì dây dẫn nối như

thế nào là đúng hôm nay ta

giải quyết vấn đề này

- Thuyết trình, nêu ví dụ

về sự cần thiết phải nốidây dẫn, dẫn nhập vào bàimới

- Tập trung nghe thuyếttrình, chuẩn bị học bàimới

2ph

2 Giới thiệu chủ đề:

Bài 1: Kỹ thuật nối dây dẫn,

cáp điện

1.1 Nối dây dẫn điện

1.1.1 Nối thẳng hai dây dẫn

điện

1.1.2 Nối rẽ hai dây dẫn điện

- Giới thiệu các chủ đềchuẩn bị học trong buổi

- Nêu mục tiêu các chủ đềcần giải quyết

- Tập trung lắng nghenội dung và mục tiêucác chủ đề cần giảiquyết

- Suy nghĩ, địnhhướng giải quyết cácchủ đề trên

5ph

3 Giải quyết vấn đề:

Bài 1: Kỹ thuật nối dây dẫn,

cáp điện

1.1 Nối dây dẫn điện

1.1.1 Nối thẳng hai dây dẫn

điện

- Nối nối tiếp 2 dây dẫn

không dùng ống nối

- Đặt vấn đề về sự cầnthiết nối thẳng hai dây dẫnđiện

- Giới thiệu hình vẽ vànêu phương pháp nối nốitiếp 2 dây dẫn không dùngống nối và nối nối tiếp 2dây dẫn có dùng ống nốithẳng

- Nghe, giải quyết vấnđề

- Quan sát và ghi nhớphương pháp nối nốitiếp 2 dây dẫn khôngdùng ống nối và nốinối tiếp 2 dây dẫn códùng ống nối thẳng

60ph

Trang 7

- Nối nối tiếp 2 dây dẫn có

Bước 4: Thực hiện nối nối

tiếp 2 dây dẫn theo hai

phương pháp

- Hướng dẫn HS sử dụng

đồ nghề đúng tính năng vàthao tác mẫu cho SV quansát

+ Bóc lớp cách điện+ Làm sạch rỉ

+ Thực hiện các bước nốidây ứng với mỗi kiểu nốidây

- Ghi lại các bướcthực hiện

- Tập trung nghe giáoviên hướng dẫn vàthao tác theo

1.1.2 Nối rẽ hai dây dẫn điện - Đặt vấn đề về sự cần

thiết nối rẽ hai dây dẫnđiện

- Giới thiệu hình vẽ vànêu phương pháp nối rẽhai dây dẫn điện

- Nghe, giải quyết vấnđề

- Quan sát và ghi nhớphương pháp nối rẽhai dây dẫn điện

+ Bóc lớp cách điện+ Làm sạch rỉ+ Thực hiện các bước nốidây ứng với mỗi kiểu nốidây

- Ghi lại các bướcthực hiện

- Tập trung nghe giáoviên hướng dẫn vàthao tác theo

4 Kết thúc vấn đề: - Nhận xét về thái độ học

tập của sinh viên

- Chốt lại kiến thức cơbản của buổi học

- Tập trung lắng nghe,rút kinh nghiệm

2ph

5 Hướng dẫn tự học - Phát tài liệu hướng dẫn

nối cáp dẫn điện cho sinhviên tham khảo trước

- Giải quyết các yêucầu giáo viên đặt ra ởnhà

Trang 8

MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Trình bày được phương pháp nối cáp điện kiểu nối thẳng và nối rẽ nhánh

- Nối được cáp điện theo kiểu nối thẳng và nối rẽ nhánh

- Rèn luyện kỹ năng nối cáp điện, tính cẩn thận và nghiêm túc trong học tập và trong thựchiện công việc

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Dây cáp đồng, kéo cắt cáp, phụ kiện nối cáp, kìm cắt, kìm răng, dao

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

- Tập trung cả lớp: hướng dẫn và cho rèn luyện theo nhóm

- Điểm danh và chỉnh đốn tác phong học sinh trong lớp

- Kiểm tra bài cũ: Hỏi kiểm tra sơ bộ kiến thức môn học cơ sở liên quan

II- THỰC HIỆN BÀI HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

THỜIGIAN

HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH

1 Dẫn nhập - Đặt vấn đề: Khi lắp đặt

đường dây cáp ta có thể thực hiện mấy loại mối nối? Nếu mối nối không đảm bảo chắc chắn, tiếp xúc không tốt sẽ ảnh hưởng như thế nào?

- Thuyết trình chuyển ývào bài mới

- Tập trung lắng nghe,nêu các loại mối nối

- Nêu mục tiêu các chủ đềcần giải quyết

- Tập trung lắng nghenội dung và mục tiêucác chủ đề cần giảiquyết

- Suy nghĩ, địnhhướng giải quyết cácchủ đề trên

- Giới thiệu hình vẽ vànêu phương pháp nối nối

- Nghe, giải quyết vấnđề

- Quan sát và ghi nhớphương pháp nối nối

Trang 9

Bước 4: Thực hiện nối nối

tiếp và nối rẽ nhánh 2 dây cáp

không dùng ống nối và ốc

xiết cáp

- Hướng dẫn HS sử dụng

đồ nghề đúng tính năng vàthao tác mẫu cho SV quansát

+ Bóc lớp cách điện+ Làm sạch rỉ

+ Thực hiện các bước nốicáp ứng với mỗi kiểu nốicáp

- Ghi lại các bướcthực hiện

- Tập trung nghe giáoviên hướng dẫn vàthao tác theo

- Giới thiệu hình vẽ vànêu phương pháp nối rẽhai dây dẫn điện

- Nghe, giải quyết vấnđề

- Quan sát và ghi nhớphương pháp nối rẽhai dây dẫn điện

Bước 4: Thực hiện nối nối

tiếp và nối rẽ nhánh 2 dây cáp

dùng ống nối và ốc xiết cáp

- Hướng dẫn HS sử dụng

đồ nghề đúng tính năng vàthao tác mẫu cho SV quansát

+ Bóc lớp cách điện+ Làm sạch rỉ

+ Thực hiện các bước nốicáp ứng với mỗi kiểu nốicáp

- Ghi lại các bướcthực hiện

- Tập trung nghe giáoviên hướng dẫn vàthao tác theo

3 giờ

4 Kết thúc vấn đề: - Nhận xét về thái độ học

tập của sinh viên

- Chốt lại kiến thức cơbản của buổi học

- Tập trung lắng nghe,rút kinh nghiệm 5ph

5 Hướng dẫn tự học - Phát tài liệu hướng dẫn

nối một lõi 7 ruột, nối cáp

3 lõi nhiều ruột cho sinhviên tham khảo trước

- Giải quyết các yêucầu giáo viên đặt ra ởnhà

Bình Dương, Ngày… Tháng… Năm…

TRỊNH VĂN ÚY

Trang 10

Bài học trước: Kỹ thuật nối cáp dẫn điệnThực hiện ngày … tháng… năm ….

Tên bài: Bài 1: Kỹ thuật nối dây dẫn, cáp điện (tt)

MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Trình bày được phương pháp nối nối tiếp cáp một lõi 7 ruột, nối cáp 3 lõi nhiều ruột

- Nối nối tiếp được cáp một lõi 7 ruột, nối cáp 3 lõi nhiều ruột

- Rèn luyện kỹ năng nối nối tiếp cáp một lõi 7 ruột, nối cáp 3 lõi nhiều ruột, tính cẩn thận vànghiêm túc trong học tập và trong thực hiện công việc

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Cáp một lõi 7 ruột, cáp 3 lõi nhiều ruột, kéo cắt cáp, phụ kiện nối cáp, kìm cắt, kìm răng,dao

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

- Tập trung cả lớp: hướng dẫn và cho rèn luyện theo nhóm

- Điểm danh và chỉnh đốn tác phong học sinh trong lớp

- Kiểm tra bài cũ: Hỏi kiểm tra sơ bộ kiến thức môn học cơ sở liên quan

II- THỰC HIỆN BÀI HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

THỜIGIAN

HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH

1 Dẫn nhập - Đặt vấn đề: Khi lắp đặt

đường dây cáp một lõi 7 ruột, cáp 3 lõi nhiều ruột

ta có thể thực hiện mấy loại mối nối? Nếu mối nối không đảm bảo chắc chắn, tiếp xúc không tốt sẽ ảnh hưởng như thế nào?

- Thuyết trình chuyển ývào bài mới

- Tập trung lắng nghe,nêu các loại mối nối

1.2.3 Nối nối tiếp cáp một

lõi 7 ruột, nối cáp 3 lõi nhiều

ruột

- Giới thiệu các chủ đềchuẩn bị học trong buổi

- Nêu mục tiêu các chủ đềcần giải quyết

- Tập trung lắng nghenội dung và mục tiêucác chủ đề cần giảiquyết

- Suy nghĩ, địnhhướng giải quyết cácchủ đề trên

35ph

Trang 11

1.2.3 Nối nối tiếp cáp một lõi một lõi 7 ruột, nối cáp 3

7 ruột, nối cáp 3 lõi nhiều

và nối rẽ nhánh 2 dây cápkhông dùng ống nối và ốcxiết cáp

- Quan sát và ghi nhớphương pháp nối nốitiếp và nối rẽ nhánh 2dây cáp không dùngống nối và ốc xiết cáp

Bước 4: Thực hiện nối nối

tiếp và nối rẽ nhánh 2 dây cáp

một lõi 7 ruột, 2 dây cáp 3 lõi

nhiều ruột

- Hướng dẫn HS sử dụng

đồ nghề đúng tính năng vàthao tác mẫu cho SV quansát

+ Bóc lớp cách điện+ Làm sạch rỉ

+ Thực hiện các bước nốicáp ứng với mỗi kiểu nốicáp

- Ghi lại các bướcthực hiện

- Tập trung nghe giáoviên hướng dẫn vàthao tác theo

7 giờ

4 Kết thúc vấn đề: - Nhận xét về thái độ học

tập của sinh viên

- Chốt lại kiến thức cơbản của buổi học

- Tập trung lắng nghe,rút kinh nghiệm

5ph

5 Hướng dẫn tự học - Phát tài liệu hướng dẫn

nối một lõi 7 ruột, nối cáp

3 lõi nhiều ruột cho sinhviên tham khảo trước

- Giải quyết các yêucầu giáo viên đặt ra ởnhà

Bình Dương, Ngày… Tháng… Năm…

TRỊNH VĂN ÚY

Trang 12

Bài học trước: Kỹ thuật nối dâyThực hiện ngày … tháng ….năm ….

Tên bài: Bài 2: Lắp đặt đường dây trên không

MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Trình bày được các khái niệm và yêu cầu kỹ thuật lắp đặt đường dây trên không

- Trình bày được phương pháp lắp đặt đường dây trên không

- Sử dụng được các dụng cụ, thiết bị dùng trong lắp đặt đường dây trên không

- Rèn luyện kỹ năng nhận dạng chính xác dụng cụ, thiết bị, tính cẩn thận và nghiêm túc tronghọc tập và trong thực hiện công việc

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Ốc siết cáp, bu lông, sứ đỡ, dây điện đơn, kéo cắt cáp, phụ kiện nối dây trên không, kìm ép,kìm răng, cà lê, mỏ lếch, tuýp, dao, mũ bảo hiểm, thắt lưng an toàn, găng tay cách điện.HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

- Tập trung cả lớp: hướng dẫn và cho rèn luyện theo nhóm

- Điểm danh và chỉnh đốn tác phong học sinh trong lớp

- Kiểm tra bài cũ: Hỏi kiểm tra sơ bộ kiến thức môn học cơ sở liên quan

II- THỰC HIỆN BÀI HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

THỜIGIAN

HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH

lắp đặt đường dây trên không

2.4 Kỹ thuật an toàn khi lắp

đặt đường dây

2.5 Phương pháp lắp đặt

đường dây trên không

- Giới thiệu các chủ đềchuẩn bị học trong buổi

- Nêu mục tiêu các chủ đềcần giải quyết

- Tập trung lắng nghenội dung và mục tiêucác chủ đề cần giảiquyết

- Suy nghĩ, địnhhướng giải quyết cácchủ đề trên

- Nêu và thuyết trình gợi

ý cho sinh viên phân tíchcác khái niệm

- Nêu ví dụ cho mỗi kháiniệm cho sinh viên hiểu rõkhái niệm

- Ghi chép và phântích các khái niệm

- Tìm hiểu, liên hệthực tế

30ph

Trang 13

tập của sinh viên.

- Chốt lại kiến thức cơbản của buổi học

- Tập trung lắng nghe,rút kinh nghiệm 5ph

5 Hướng dẫn tự học - Phát tài liệu nội dung

phần phương căng dây;

nối đất cột; cố định dâydẫn trên sứ; lắp bộ tạchống rung và đưađường dây vào vận hànhcho SV tham khảo trước

- Giải quyết các yêucầu giáo viên đặt ra ởnhà

5ph

III RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

………

………

Bình Dương, Ngày… Tháng… Năm…

TRỊNH VĂN ÚY

Trang 14

Bài học trước: Lắp đặt đường dây trên không

Thực hiện ngày … tháng … năm …

Tên bài: Bài 2: Lắp đặt đường dây trên không (tt)

MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Trình bày được các khái niệm và yêu cầu kỹ thuật lắp đặt đường dây trên không

- Trình bày được phương pháp lắp đặt đường dây trên không

- Sử dụng được các dụng cụ, thiết bị dùng trong lắp đặt đường dây trên không

- Rèn luyện kỹ năng nhận dạng chính xác dụng cụ, thiết bị, tính cẩn thận và nghiêm túc tronghọc tập và trong thực hiện công việc

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Ốc siết cáp, bu lông, sứ đỡ, dây điện đơn, kéo cắt cáp, phụ kiện nối dây trên không, kìm ép,kìm răng, cà lê, mỏ lếch, tuýp, dao, mũ bảo hiểm, thắt lưng an toàn, găng tay cách điện.HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

- Tập trung cả lớp: hướng dẫn và cho rèn luyện theo nhóm

- Điểm danh và chỉnh đốn tác phong học sinh trong lớp

- Kiểm tra bài cũ: Hỏi kiểm tra sơ bộ kiến thức môn học cơ sở liên quan

II- THỰC HIỆN BÀI HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

THỜIGIAN

HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH

lắp đặt đường dây trên không

2.4 Kỹ thuật an toàn khi lắp

đặt đường dây

2.5 Phương pháp lắp đặt

đường dây trên không

- Giới thiệu các chủ đềchuẩn bị học trong buổi

- Nêu mục tiêu các chủ đềcần giải quyết

- Tập trung lắng nghenội dung và mục tiêucác chủ đề cần giảiquyết

- Suy nghĩ, địnhhướng giải quyết cácchủ đề trên

5ph

3 Giải quyết vấn đề:

2.3 Các thiết bị dùng trong

lắp đặt đường dây trên không

- Giới thiệu các thiết bịdùng trong lắp đặt đườngdây trên không và hướngdẫn cách sử dụng các TB

25ph

2.4 Kỹ thuật an toàn khi lắp

đặt đường dây khi lắp đặt đường dây- Nêu các kỹ thuật an toàn - Ghi nhớ

2.5 Phương pháp lắp đặt - Nêu phương pháp và - Ghi nhớ phương 90ph

Trang 15

đường dây trên không

- Hướng dẫn sinh viên sửdụng dụng cụ, thiết bịdùng trong lắp đặt đườngdây trên không và lắp đặtcác phụ kiện ĐDK

pháp lắp đặt các phụkiện đường dây trênkhông

- Quan sát, thực hiện:

a- Lắp sứ đứngb- Vận chuyển dâydẫn trên tuyến

c- Rải dây; d- Nối dây

4 Kết thúc vấn đề: - Nhận xét về thái độ học

tập của sinh viên

- Chốt lại kiến thức cơbản của buổi học

- Tập trung lắng nghe,rút kinh nghiệm

5ph

5 Hướng dẫn tự học - Phát tài liệu nội dung

phần phương căng dây;

nối đất cột; cố định dâydẫn trên sứ; lắp bộ tạchống rung và đưađường dây vào vận hànhcho SV tham khảo trước

- Giải quyết các yêucầu giáo viên đặt ra ởnhà

5ph

III RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

………

………

Bình Dương, Ngày… Tháng… Năm…

TRỊNH VĂN ÚY

Trang 16

Bài học trước: Lắp đặt đường dây trên khôngThực hiện ngày … tháng… năm ….

Tên bài: Bài 2: Lắp đặt đường dây trên không (tt)

MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Lắp đặt được các phụ kiện đường dây trên không

- Trình bày được phương pháp kiểm tra và đưa đường dây trên không vào vận hành

- Rèn luyện kỹ năng lắp đặt các phụ kiện đường dây trên không, tính cẩn thận và nghiêm túctrong học tập và trong thực hiện công việc

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Ốc siết cáp, bu lông, sứ đỡ, dây điện đơn, kéo cắt cáp, phụ kiện nối dây trên không, kìm ép,kìm răng, cà lê, mỏ lếch, tuýp, dao, mũ bảo hiểm, thắt lưng an toàn, găng tay cách điện.HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

- Tập trung cả lớp: hướng dẫn và cho rèn luyện theo nhóm

- Điểm danh và chỉnh đốn tác phong học sinh trong lớp

- Kiểm tra bài cũ: Hỏi kiểm tra sơ bộ kiến thức môn học cơ sở liên quan

II- THỰC HIỆN BÀI HỌC:

gian

HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH

đường dây trên không (tt)

2.6 Đưa đường dây vào vận

hành

- Kiểm tra

- Giới thiệu các chủ đềchuẩn bị học trong buổi

- Nêu mục tiêu các chủ đềcần giải quyết

- Tập trung lắng nghenội dung và mục tiêucác chủ đề cần giảiquyết

- Suy nghĩ, địnhhướng giải quyết cácchủ đề trên

- Hướng dẫn sinh viên sửdụng dụng cụ, thiết bịdùng trong lắp đặt đườngdây trên không và lắp đặtcác phụ kiện ĐDK

- Ghi nhớ phươngpháp lắp đặt các phụkiện đường dây trênkhông

- Quan sát, thực hiện:

đ- Căng dâye- Nối đất cộtf- Cố định dây dẫntrên sứ

g- Lắp bộ tạ chốngrung

55 ph

Trang 17

2.6 Đưa đường dây vào vận

hành

- Phát vấn và gợi ý chosinh viên nêu các điềukiện kiểm tra và các bướckiểm tra đường dây

- Thuyết trình và nêu gợi

ý cho sinh viên rút ra cácbước tiến hành đưa đườngdây vào vận hành

- Nêu các điều kiệnkiểm tra và các bướckiểm tra đường dây

- Nêu các bước tiếnhành đưa đường dâyvào vận hành

20ph

4 Kết thúc vấn đề: - Nhận xét về thái độ học

tập của sinh viên

- Chốt lại kiến thức cơbản của buổi học

- Tập trung lắng nghe,rút kinh nghiệm 2ph

5 Hướng dẫn tự học - Phát tài liệu nội dung

phần phương căng dây;

nối đất cột; cố định dâydẫn trên sứ; lắp bộ tạchống rung, kỹ thuật antoàn khi lắp đặt đườngdây, và đưa đường dâyvào vận hành cho sinhviên tham khảo trước

- Giải quyết các yêucầu giáo viên đặt ra ởnhà

5ph

III RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

………

………

Bình Dương, Ngày… Tháng… Năm…

TRỊNH VĂN ÚY

Trang 18

Bài học trước: Lắp đặt đường dây trên không (tt)

Thực hiện ngày … tháng … năm …Tên bài: Bài 3: Lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng

MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Trình bày được phương pháp đi dây

- Xác định đúng kích thước lắp đặt thiết bị theo TCVN trong lắp đặt điện

- Chọn được dây dẫn theo sơ đồ lắp đặt

- Lắp đặt được mạch điện điều khiển mạch đèn sợi đốt

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và nghiêm túc trong học tập và trong thực hiện công việc

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Dây dẫn đồng mềm; bảng điện nổi, ống luồn dây, vít, tắc kê, băng keo cách điện, đầu cốt

- Bóng đèn tròn, công tắc hai chấu, cầu chì

- VOM, bút thử điện; kìm bấm cốt, kìm răng, kìm cắt, tuốc nơ vít

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

- Tập trung cả lớp: hướng dẫn và cho rèn luyện theo nhóm

- Điểm danh và chỉnh đốn tác phong học sinh trong lớp

- Kiểm tra bài cũ: Hỏi kiểm tra sơ bộ kiến thức môn học cơ sở liên quan

II- THỰC HIỆN BÀI GIẢNG:

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

THỜIGIAN

HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH

1 Dẫn nhập - Nêu ví dụ, thuyết trình

giới thiệu phần mạch điệnchiếu sáng, dẫn nhập vàobài mới

- Tập trung lắng nghechuẩn bị học bài họcmới

2ph

2 Giới thiệu chủ đề:

Tên bài học

- Mục tiêu của bài

3.1 Các phương pháp đi dây

- Nêu mục tiêu các chủ đềcần giải quyết

- Tập trung lắng nghenội dung và mục tiêucác chủ đề cần giảiquyết

- Suy nghĩ, địnhhướng giải quyết cácchủ đề trên

10ph

3 Giải quyết vấn đề:

Bài 3: Lắp đặt hệ thống

điện chiếu sáng

3.1 Các phương pháp đi dây

- Giáo viên thuyết trìnhgiới thiệu các phươngpháp đi dây trong ống, nêu

ưu – nhược điểm mỗiphương pháp => chọnphương pháp đi dây hợp

- Ghi lại các phương

án đi dây trong ống

- Kết luận chọnphương pháp đi dâyhợp lý

30ph

Trang 19

TT NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

THỜIGIAN

HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINHlý

- Hướng dẫn cho sinhviên chọn dây dẫn trướckhi lắp đặt: Tiết diện dây,màu dây

3.3.1.2 Sơ đồ nối dây:

3.3.1.3 Sơ đồ đơn tuyến:

3.3.1.4 Sơ đồ lắp đặt

- Hướng dẫn học sinh vẽmạch điện, trình bàynguyên lý làm việc củamạch điện

- Gợi ý cho SV liệt kê vật

tư, đồ dùng để lắp mạchđiện

- Vẽ mạch điện, trìnhbày nguyên lý làmviệc của mạch điện

- Liệt kê vật tư, đồdùng để lắp mạchđiện

b) Trình tự thực hiện

* Trình tự lắp đặt:

-Xác định vị trí,kích thước,

lắp đặt đường ống

+ Đo kích thước, lấy dấu

+ Cắt ống theo kích thước

+ Kiểm tra, xác định đầu dây

+ Đấu thiết bị vào đường dây

- Kiểm tra, vận hành

+ Kiểm tra mạch điện

- Hướng dẫn và thao tácmẫu cho sinh viên cácbước lắp đặt

- Theo dõi và làmtheo

- Nhận vật tư và tựrèn luyện kỹ năng lắpđặt

7 giờ

Trang 20

TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIANTHỜI

GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH

an toàn lao động

- Cũng cố kiến thức

Quy trình đấu dây Nhấn mạnh các kiến thức

quan trọng Chú ý lắng nghe, ghinhớ

- Cũng cố kỹ năng

Thao tác đấu dây sử dụng đầu

cốt lên trạm đấu dây Nhấn mạnh những kỹnăng quan trọng Chú ý lắng nghe, ghinhớ

Lỗi thường gặp, nguyên nhân

và biện pháp khắc phục

- Đưa ra những lỗi saithường gặp, phát vấn

- Nhận xét ý kiến trả lờicủa sinh viên

- Lắng nghe trả lờicâu hỏi

- Ghi chép lưu ý vào

vở thực tập

- Nhận xét kết quả, đánh giá

ý thức học tập Thuyết trình Lưu ý, rút kinhnghiệm

- Hướng dẫn chuẩn bị bài

học sau

- Thông báo nội dung bàihọc tiếp theo và các côngviệc cần chuẩn bị

- Phát tài liệu hướng dẫn

Nghe giảng, ghi nhậnnội dung học tập

- Tài liệu tham khảo Hướng dẫn học sinh

phương pháp đọc giáotrình

Đọc giáo trình trang

bị điện

- Tự rèn luyện Yêu cầu học sinh thuộc

quy trình đấu dây Tham khảo một sốthiết bị khác có trong

giáo trình hoặc trongwebsite

III RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

………

………

………

Bình Dương, Ngày… Tháng… Năm…

TRỊNH VĂN ÚY

Trang 21

Giáo án số: 08 Thời gian thực hiện: 1 ca

Bài học trước: Lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng

Thực hiện ngày ….tháng … năm ……

Tên bài: Bài 3: Lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng (tt)

MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Vẽ và trình bày được nguyên lý mạch điện khiển đèn huỳnh quang

- Lắp đặt được mạch điện điều khiển mạch đèn huỳnh quang

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và nghiêm túc trong học tập và trong thực hiện công việcHÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

- Tập trung cả lớp: hướng dẫn và cho rèn luyện theo nhóm

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Dây dẫn đồng mềm

- Bảng điện nổi, ống luồn dây, vít, tắc kê, băng keo cách điện, đầu cốt

- Bóng đèn huỳnh quang, ổ cắm, công tắc hai chấu, cầu chì

- VOM, bút thử điện

- Kìm bấm cốt, kìm răng, kìm cắt, tuốc nơ vít

- Điểm danh và chỉnh đốn tác phong học sinh trong lớp

- Kiểm tra bài cũ: Hỏi kiểm tra sơ bộ kiến thức môn học cơ sở liên quan

II- THỰC HIỆN BÀI HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

THỜIGIAN

HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH

1 Dẫn nhập - Nêu ví dụ, thuyết trình

giới thiệu phần mạch điệnchiếu sáng, dẫn nhập vàobài mới

- Tập trung lắng nghechuẩn bị học bài họcmới

- Nêu mục tiêu các chủ đềcần giải quyết

- Tập trung lắng nghenội dung và mục tiêucác chủ đề cần giảiquyết

- Suy nghĩ, địnhhướng giải quyết cácchủ đề trên

30ph

Trang 22

+ Đi dây trong ống+ Lắp bảng điện+ Lắp đặt đèn+ Kiểm tra, xác định đầudây

+ Đấu thiết bị vào đườngdây

+ Kiểm tra mạch điện+ Cấp nguồn, vận hànhmạch điện

- Theo dõi và làmtheo

- Nhận vật tư và tựrèn luyện kỹ năng lắpđặt

4 Kết thúc vấn đề:

- Trình tự, kỹ năng thao tác

lắp mạch điện

- Nhận xét về thái độ thựchiện của sinh viên

- Nêu những lỗi sinh viênkhi thực tập còn mắc phải

để sinh viên khắc phục

- Tập trung lắng nghe,rút kinh nghiệm 5ph

5 Hướng dẫn tự học - Nêu yêu cầu và cho sinh

viên về nhà tự vẽ mạchđiều khiển, sơ đồ đơntuyến, sơ đồ lắp đạt vàthống kê vật tư cần lắp đặt

- Giải quyết các yêucầu giáo viên đặt ra ởnhà

Bình Dương, Ngày… Tháng… Năm…

TRỊNH VĂN ÚY

Trang 23

Giáo án số: 09 Thời gian thực hiện: 1 ca

Bài học trước: 3.3 Một số loại mạch điện chiếu sáng cơ bản

Thực hiện ngày …… tháng … năm ….

Tên bài: 3.4 Sơ đồ mạch đèn điều khiển hai nơi

MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Vẽ và trình bày được nguyên lý mạch đèn điều khiển hai nơi.

- Lắp đặt được mạch đèn điều khiển hai nơi.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và nghiêm túc trong học tập và trong thực hiện công việc

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

- Tập trung cả lớp: hướng dẫn và cho rèn luyện theo nhóm

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Điểm danh và chỉnh đốn tác phong học sinh trong lớp.

- Kiểm tra bài cũ: Hỏi kiểm tra sơ bộ kiến thức môn học cơ sở liên quan.

II- THỰC HIỆN BÀI HỌC:

GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Dẫn nhập - Nêu ví dụ, thuyết trình

giới thiệu phần mạch điện chiếu sáng, dẫn nhập vào bài mới.

- Tập trung lắng nghe chuẩn bị học bài học mới.

- Nêu mục tiêu các chủ

đề cần giải quyết.

- Tập trung lắng nghe nội dung và mục tiêu các chủ đề cần giải quyết.

- Suy nghĩ, định hướng giải quyết các chủ đề trên

10ph

Trang 24

mạch điện.

- Nêu ứng dụng của mạch điện trong thực tế.

điện.

- Liệt kê vật tư, đồ dùng để lắp mạch điện.

3.4.2 Sơ đồ nối dây:

3.4.3 Sơ đồ đơn tuyến:

NYM-J 1,5

3

E1 Q1

X1

L1/N/PE

3

4 X2

Q2 3

1

2

3 4

1 2

1

X2 5

2 3

- Hướng dẫn và thao tác mẫu cho sinh viên các bước lắp đặt theo trình tự:

+ Đo kích thước, lấy dấu

+ Cắt ống theo kích thước

+ Lắp đặt đường ống + Lắp đặt trạm đấu dây

và trạm lắp thiết bị + Đi dây trong ống + Lắp bảng điện + Lắp đặt đèn + Kiểm tra, xác định đầu dây

+ Đấu thiết bị vào đường dây

+ Kiểm tra mạch điện + Cấp nguồn, vận hành mạch điện

- Theo dõi và làm theo

- Nhận vật tư và tự rèn luyện kỹ năng lắp đặt

- Nêu những lỗi sinh viên khi thực tập còn mắc phải để sinh viên khắc phục.

- Tập trung lắng nghe, rút kinh nghiệm

5ph

Trang 25

5 Hướng dẫn tự học - Nêu yêu cầu và cho

sinh viên về nhà tự vẽ mạch điều khiển, sơ đồ đơn tuyến, sơ đồ lắp đặt

và thống kê vật tư cần lắp đặt

- Giải quyết các yêu cầu giáo viên đặt ra ở nhà.

Bình Dương, Ngày… Tháng… Năm…

TRỊNH VĂN ÚY

Trang 26

Bài học trước: 3.4 Sơ đồ mạch đèn điều khiển hai nơi

Thực hiện ngày …… tháng … năm …

Tên bài: 3.5 Sơ đồ mạch điện điều khiển đèn theo trình tự

MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Vẽ và trình bày được nguyên lý mạch điện điều khiển đèn theo trình tự.

- Lắp đặt được mạch điện điều khiển đèn theo trình tự.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và nghiêm túc trong học tập và trong thực hiện công việc

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

- Tập trung cả lớp: hướng dẫn và cho rèn luyện theo nhóm

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Dây dẫn đồng mềm

- Bảng điện nổi, ống luồn dây, vít, tắc kê, băng keo cách điện, đầu cốt

- Bóng đèn sợi đốt, ổ cắm, công tắc 2 chấu, công tắc 3 cực, cầu chì.

- VOM, bút thử điện

- Kìm bấm cốt, kìm răng, kìm cắt, tuốc nơ vít.

- Điểm danh và chỉnh đốn tác phong học sinh trong lớp.

- Kiểm tra bài cũ: Hỏi kiểm tra sơ bộ kiến thức môn học cơ sở liên quan.

II- THỰC HIỆN BÀI HỌC:

GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Dẫn nhập - Nêu ví dụ, thuyết trình

giới thiệu phần mạch điện điều khiển đèn theo trình tự, dẫn nhập vào bài mới.

- Tập trung lắng nghe chuẩn bị học bài học mới.

2ph

2 Giới thiệu chủ đề:

Trang 27

- Nêu mục tiêu các chủ

đề cần giải quyết.

- Tập trung lắng nghe nội dung và mục tiêu các chủ đề cần giải quyết.

- Suy nghĩ, định hướng giải quyết các chủ đề trên

- Nêu ứng dụng của mạch điện trong thực tế.

- Vẽ mạch điện, trình bày nguyên lý làm việc của mạch điện.

- Liệt kê vật tư, đồ dùng để lắp mạch điện.

30ph

3.5.2 Sơ đồ nối dây:

3.5.3 Sơ đồ đơn tuyến:

- Hướng dẫn và thao tác mẫu cho sinh viên các bước lắp đặt theo trình tự:

+ Đo kích thước, lấy dấu

+ Cắt ống theo kích thước

+ Lắp đặt đường ống + Lắp đặt trạm đấu dây

và trạm lắp thiết bị + Đi dây trong ống + Lắp bảng điện + Lắp đặt đèn + Kiểm tra, xác định

- Theo dõi và làm theo

- Nhận vật tư và tự rèn luyện kỹ năng lắp đặt

7 giờ

Ngày đăng: 19/02/2020, 22:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w