1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề cương ôn thi môn kiểm toán căn bản

73 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 190,88 KB

Nội dung

Tại sao?...8Câu 2: Có quan điểm cho rằng: “ Kiểm toán là hoạt động kiểm tra kế toán”.Anh/chị đưa ra nhận định về quan điểm trên...9Câu 3: Anh chị có ý kiến nhận xét gì về nhận định sau:

Trang 1

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC PHẦN: KIỂM TOÁN CĂN BẢN

NHÓM CÂU HỎI 1: 8

Câu 1: Có ý kiến cho rằng: “ Hoạt động kiểm toán độc lập không có đóng góp

gì cho sự tăng trưởng tổng sản phẩm quốc dân, cũng như sự thịnh vượng chungcủa xã hội bởi vì kiểm toán viên không tạo ra giá trị gia tăng mà chỉ đơn thuầnkiểm tra những gì người khác đã làm ra” Anh/chị đồng ý với ý kiến trênkhông? Tại sao? 8Câu 2: Có quan điểm cho rằng: “ Kiểm toán là hoạt động kiểm tra kế toán”.Anh/chị đưa ra nhận định về quan điểm trên 9Câu 3: Anh chị có ý kiến nhận xét gì về nhận định sau: “ trách nhiệm của kiểmtoán viên không chỉ là thực hiện các thủ tục kiểm toán cần thiết, mà còn phảihoàn tất một số công việc kế toán và giải quyết các thủ tục về thuế của kháchhàng” 10Câu 4: Cơ sở dẫn liệu là gì? Phân tích cơ sở dẫn liệu của khoản “phải trả nhàcung cấp” Theo anh chị khi kiểm toán khoản mục này, ktv cần chú ý hơn đếncác cơ sở dẫn liệu nào? Vì sao? 11Câu 5: Cơ sở dẫn liệu là gì? Phân tích cơ sở dẫn liệu của khoản “hàng tồn kho”.Theo anh chị khi kiểm toán khoản mục này, ktv cần chú ý hơn đến các cơ sởdẫn liệu nào? Vì sao? 12Câu 6: Cơ sở dẫn liệu là gì? Phân tích cơ sở dẫn liệu của khoản “nợ phải thukhách hàng” Theo anh chị khi kiểm toán khoản mục này, ktv cần chú ý hơn đếncác cơ sở dẫn liệu nào? Vì sao? 13Câu 7: Cơ sở dẫn liệu là gì? Phân tích cơ sở dẫn liệu của khoản “vay ngắn hạn”.Theo anh chị khi kiểm toán khoản mục này, ktv cần chú ý hơn đến các cơ sởdẫn liệu nào? Vì sao? 13

Trang 2

Câu 8: KTV cần thu thập những bằng chứng kiểm toán nào để thỏa mãn cơ sởdẫn liệu hiện hữu và quyền của khoản mục “hàng tồn kho” trên Bảng cân đối kếtoán? Nêu phương pháp để tu thập các bằng chứng này? 14Câu 9 : Kiểm toán viên cần thu thập những bằng chứng kiểm toán nào để thỏamãn cơ sở dẫn liệu hiện hữu và quyền của khoản mục “ TSCĐHH” trênBCĐKT ? Nêu pp để thu thập các bằng chứng này ? 15Câu 10 : Kiểm toán viên cần thu thập những bằng chứng kiểm toán nào để thỏamãn cơ sở dẫn liệu hiện hữu và quyền của khoản mục “ Tiền” trên BCĐKT ?Nêu pp để thu thập các bằng chứng này ? 16Câu 11 : Cơ sở dẫn liệu là gì ? Phân tích cơ sở dẫn liệu của khoản “TSCĐHH”theo ac , khi kiểm toán khoản mục này, ktv thường chú ý đến cơ sở dẫn liệunào? Vì sao ? 17Câu 12 : AC hiểu thế nào về hoạt động kiểm soát trong KSNB ? Cho mỗi loại

hđ kiểm soát 2 vd ? 19Câu 13 Việc nghiên cứu, tìm hiểu kiểm soát nội bộ của khách hàng có ảnhhưởng như thế nào đến công việc của kiểm toán viên? 20Câu 14 Kiểm soát nội bộ là gì? Việc đánh giá KSNB của khách hàng ảnhhưởng như thế nào đến công việc của KTV? 22Giống câu 13 22Câu 15 Anh /chị hiểu ntn về môi trường KS trong KSNB? Nêu các nhân tố ảnhhưởng tới môi trường kiểm soát? Lấy ví dụ minh họa cho một nhân tố cụ thể màanh/chị đã nêu ở trên 22Câu 16 Khi kiểm toán BCTC công ty A, KTV phát hiện thủ kho thông đồngvới bên bán để nhập kho hàng hóa kém chất lượng so với hợp đồng.Theo anh/chị đây là dạng sai sót nào? Trách nhiệm của KTV trong trường hợp này? 23

Câu17: Khi kiểm toán BCTC công ty A, kiểm toán viên phát hiện nhân viên kế toán dùng tiền của đơn vị cho vay cá nhân Theo anh/chị đây là dạng sai sót gì? Trách nhiệm của kiểm toán viên trong trường hợp này? 24

Trang 3

Câu 18: Có quan điểm cho rằng “Khi kiểm toán BCTC, kiểm toán viên không

có trách nhiệm lập và trình bày BCTC, ngăn ngừa, phát hiện toàn bộ mọi sai sót của đơn vị” Điều này có đúng hay không? Giải thích? 25 Câu 19: Nhiều người cho rằng “Khi kiểm toán BCTC, kiểm toán viên phải chịu trách nhiệm về những sai sót xảy ra trong đơn vị” Hãy bình luận ý kiến trên Theo anh/ chị, sai sót phát hiện được sẽ có ảnh hưởng thế nào đến ý kiến của KTV? 27 Câu 20: Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến sai sót? Cho ví dụ minh họa 29

Câu 21: Phân biệt rủi ro tiềm tang, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện Cho mỗiloại rủi ro trên 1 ví dụ minh họa tại một doanh nghiệp sản xuất? 33Câu 22: Các loại rủi ro trong kiểm toán? Ảnh hưởng của việc đánh giá mức độrủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đối với việc xác định rủi ro phát hiện? 36Câu 23: (ai làm đi k nhỡ may vào thì sao?) Đánh giá của ktv về sai sót trọng yếu(rủi ro tiềm tàng và rủi ro phát hiện) ảnh hưởng ntn tới: 37Câu 24: Cho ý kiến về nhận định sau: rủi ro sai sót trọng yếu là những rủi rotiềm ẩn, vốn có trước khi xem xét bất kỳ kiểm soát nào có liên quan đến cáckhoản mục, số dư tài khoản? Giải thích? 37Câu 25.trọng yếu là gì? Có ý kiến cho rằng “Khi xác định sai sót trọng yếu chỉcần dựa vào quy mô không cần dựa vào bản chất.”đúng hay sai,dựa kiến thứccủa mình nêu quan điểm và giải thích 38Câu 26.trọng yếu là gì,mối quan hê giữa trọng yếu và rủi ro?trường hợp cố địnhmức trọng yếu giảm số lượng bằng chứng kiểm toán thì rủi ro tăng hay giảm ?giải thích 40Câu 27.trong các bằng chứng thu thập được,bằng chứng có độ tin cậy cao nhất?

ac đánh giá như thế nào về độ tin cậy của bằng chứng phương pháp phỏng vấn 42Câu 28.Bằng chứng kiểm toán,?các nhân tố ảnh hưởng đến tính thích hợp củabằng chứng kiểm toán,ví dụ minh hóạ 42

Trang 4

Câu 29: CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN.

Để thoả mãn cơ sở dẫn liệu hiện hữu của khoản mục hàng tồn kho kiểm toánviên có thể sử dụng phương pháp thu thập bằng chứng: 43CÂU 30:CÁC PP THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁn (NHƯ CÂU 29)

ĐỂ THOẢ MÃN CƠ SỞ DẪN LIỆU HIỆN HỮU CỦA KHOẢN MỤC NỢPHẢI THU KHÁCH HÀNG, KTV CÓ THỂ SD PP THU THẬP BẰNGCHỨNG: 46Câu 31:Trong quá trình kiểm toán, ktv có nhất thiết phải sử dụng kỹ thuật kiểmtra chi tiết các quy chế kiểm soát trong phương pháp kiểm toán tuân thủ haykhông? Tại sao? Nếu có thì ktv phải làm gì? 46Câu 32: Trình bày phương pháp kiểm toán tuân thủ? Phương pháp này đc ápdụng trong trường hợp nào? 47Câu 33: nêu khái niệm, đặc trưng của phương pháp kiểm toán tuân thủ vàphương pháp kiểm toán cơ bản Trong điều kiện rủi ro kiểm soát được đánh giá

là rất cao có ảnh hưởng ntn đến việc lựa chọn phương pháp kiểm toán và phạm

vi áp dụng phương pháp kiểm toán của KTV? Giải thích 49Câu34: Tác dụng của kỹ thuật phân tích đánh giá tổng quát? Hãy trình bày hai

kỹ thuật mà KTV sd khi kiểm toán khoản mục HTK trên BCTC? 50Câu 35: KTV An sau khi hoàn thành CV tìm hiểu và đánh giá sơ bộ về KSNBcủa KH, An nhận thấy ko có điểm yếu quan trọng nào trong KSNB nên Anquyết định ko áp dụng bất cứ thử nghiệm kiểm toán nào? A/c hãy nhận xét vềcách làm của KTV An? Giải thích? 51Câu 36: tại sao phải lập kế hoạch kiểm toán? KTV cần làm gì trong giai đoạnlập kế hoạch? 51Câu 37 : Có ý kiến cho rằng: " ý kiến chấp nhận toàn phần của kiểm toán viên

về báo cáo tài chính của doanh nghiệp có nghĩa là mọi số liệu trên báo cáo tàichính là chính xác và không hề có sai sót".Bằng kiến thức về kiểm toán đã học,anh/chị hãy đưa ra nhận định của mình về ý kiến trên 53

Trang 5

Câu 38 :Hãy nêu những điểm giống và khác nhau giữa báo cáo kiểm toán dạngkhông phải chấp nhận toàn phần loại ý kiến " ngoại trừ" và ý kiến " trái ngược "Trả lời : 53Câu 39 : Kiểm toán viên nên xác định những loại sự kiện nào xảy ra sau ngàykhóa sổ kế toán lập BCTC trong quá trình thực hiện công việc kết thúc kiểmtoán? Mỗi loại sự kiện đó cần được kiểm toán viên xử lý ntn? 54Câu 40 : có ý kiến cho rằng " kiểm toán viên không có trách nhiệm xem xét các

sự kiện phát sinh trước và sau năm tài chính được kiểm toán" Quan điểm củaanh/chị ntn về vấn đề trên? Giải thích? 56

NHÓM CÂU HỎI 2 57

Câu 1 Giả sử có năm loại hoạt động: kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toánhoạt động, kiểm toán tuân thủ, dịch vụtư vấn quản lý, dịch vụ kế toán và có 3loại kiểm toán: Kiểm toán độc lập, kiểm toán Nhà nước và kiểm toán nội bộ.Hãy cho biết mỗi trường hợp sau sẽ do loại kiểm toán nào tiến hành và thuộcloại hoạt động nào: 57Câu 2 Kiểm toán viên A đang kiểm toán BCTC tại công ty X, một công ty sảnxuất hàng tiêu dùng Trưởng phòng kế toán của công ty X cho rằng tất cảcác nhân viên kế toán hiện thời đều có trình độ chuyên môn tốt nên khôngcần thiết phải kiểm toán bởi kiểm toán viên độc lập như vậy Theo anh/chị, mục tiêu của cuộc kiểm toán độc lập là gì? Nêu lợi ích mà kiểm toán viênđộc lập mang lại cho đơn vịđược kiểm toán? 57Câu 3 Trong các tình huống sau, trong tình huống nào thì kiểm toánviên vi phạm yêu cầu “độc lập”? Giải thích? 58Câu 4 Kiểm toán viên H khi kiểm toán BCTC của công ty X đã phát hiện

ra các sai phạm sau: 59Câu 5 Tại công ty TH có một số thủ tục kiểm soát như sau: 59Câu 6 K đang kiểm toán BCTC công ty X cho niên độ kế toán kết thúc ngày31/12/N K đã phát hiện ra các sai sót sau: 60

Trang 6

Câu 7 Bạn được giao nhiệm vụ kiểm toán hàng tồn kho của công tychuyên bán buôn hàng mỹ phẩm Công ty mua sản phẩm của các nhàcung cấp lớn, sau đó bán lại cho các cửa hàng bán lẻ Kho hàng của công tyđược đặt ở nhiều nơi Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khaithường xuyên Việc ghi nhận tăng, giảm hàng tồn kho dựa trên chứng từ, hoáđơn nhập xuất Việc kiểm kê hàng tồn kho được công ty thực hiện vào cuối nămtài chính Công ty chưa tiến hành đánh giá HTK và lập dự phòng giảm giáHTK Anh/chị hãy cho biết rủi ro tiềm tàng của công ty và xác định thủ tụckiểm toán cần thiết? 61Câu 8 Trình bày các loại rủi ro kiểm toán Cho biết loại rủi ro tương ứng vớitừng trường hợp sau: 61Câu 9 Hãy phân loại các tài liệu dưới đây mà kiểm toán viên thu thập đượctrong khi kiểm toán BTCT công ty M theo tiêu chí nguồn thu thập bên tronghoặc bên ngoài: 62Câu 10 Khi kiểm toán BCTC công ty X cho niên độ kế toán kết thúc vào ngày31/12/N, kiểm toán viên A đã thực hiện một số thủ tục kiểm toán sau: 63Câu 11 Kiểm toán viên T đang lập kế hoạch kiểm toán cho một DNnhỏkinh doanh đồ gia dụng Nhà quản lý doanh nghiệp kiêm nhiệm nhiềucông việc khác nhau nên kiểm soát nội bộ yếu T đã quyết định rằng anh tasẽđánh giá rủi ro kiểm soát ở mức tối đa và không giới hạn các thủ tục kiểmtoán chi tiết ở bất cứlĩnh vực nào Trong tình huống này, liệu T có thể bỏ quaviệc đánh giá kiểm soát nội bộđược không? Tại sao? 63Câu 12.Dưới đây là một số thủ tục kiểm toán được kiểm toán viên sử dụngtrong quá trình kiểm toán tại công ty A: 64Câu 13 Khi kiểm toán báo cáo tài chính của một doanh nghiệp sản xuất hàngmay mặc, kiểm toán viên đang băn khoăn về số liệu của khoản mục hàngtồn kho trên Bảng cân đối kếtoán? Theo anh/chị, kiểm toán viên cần phải làm

gì đểgiải tỏa nghi ngờ về những sai sót trọng yếu của khoản mục này trên báocáo tài chính? 64

Trang 7

Câu 14 Kiểm toán viên đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần trong những trườnghợp nào? Nếu công ty được kiểm toán sử dụng phương pháp giá thực tếđíchdanh đểđánh giá một bộphận hàng tồn kho, còn một phần khác công ty sử dụngphương pháp FIFO thì kiểm toán viên có thểđưa ra ý kiến dạng chấp nhận toànphần hay không? Giải thích tại sao? 65

NHÓM CÂU HỎI 3 66

Bài 1: 66Bài 2: Cho một số chỉ tiêu KTV phân tích dựa trên BCTC Yêu cầu sinh viêndựa vào số liệu phân tích, tính một số chỉ tiêu như: tỷ lệ lợi nhuận gộp, hệ sốvòng quay hàng tồn kho, vòng quy nợ phải thu… 67CÂU 3: Công ty A đang kiểm toán tại một đơn vị khách hàng Anh/ Chị là kiểmtoán viên trong đoàn kiểm toán và thu thập được một số số liệu sau: LNTT=

300 triệu, 68Câu 1: (làm lại vì mk k biết bạn nào làm đúng cho mk xin ý kiến nhé) 69Kiểm toán viên Anh phụ trách kiểm toán khoản mục tài sản cố định trongBCTC của công ty A cho niên độ kế toán kết thúc vào ngày 31/12/N Trong quátrình kiểm toán, KTV phát hiện những sai phạm sau: 69CÂU 4 Trong quá trình kiểm toán BCTC năm 31/12/N tại đơn vị công ty Acác tính huống sau: 71

Trang 8

NHÓM CÂU HỎI 1:

Câu 1: Có ý kiến cho rằng: “ Hoạt động kiểm toán độc lập không có

đóng góp gì cho sự tăng trưởng tổng sản phẩm quốc dân, cũng như sự thịnhvượng chung của xã hội bởi vì kiểm toán viên không tạo ra giá trị gia tăng màchỉ đơn thuần kiểm tra những gì người khác đã làm ra” Anh/chị đồng ý với ýkiến trên không? Tại sao?

Trả lời: không đồng ý với ý kiến trên vì:

- Về bản chất thì KTĐL giống như hoạt động dịch vụ tư vấn Nghĩa làmình bỏ tiền ra để thuê họ về tìm ra cái sai của mình và họ bày ra cách xử lý,bày cách sửa cho đúng Nhưng KTĐL hơn dịch vụ tư vấn ở chỗ là KTĐL cònđảm bảo và chịu trách nhiệm cho việc tư vấn của họ trước các cơ quan Nhànước Và việc đó cũng góp phần cho sự tăng trưởng tổng sản phẩm quốc dân(gián tiếp)

- Trong các quan hệ kinh tế nhỏ có kiểm toán mà các doanh nghiệp đã tìmđược tiếng nói chung đó là sự tin cậy lẫn nhau, sự thẳng thắn trung thực trìnhbày về tình hình tài chính của mình Đó là yếu tố hết sức quan trọng để đánhgiá, lựa chọn đối tác kinh danh Đặc biệt là trong quan hệ hợp tác kinh doanhvới nước ngoài, nếu nhà đầu tư nước ngoài muốn tìm hiểu về hoạt động kinhdoanh và đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp trước khi đầu tưhợp tác kinh doanh thì chi phí cho một cuộc kiểm toán sẽ hiệu quả và rẻ hơnnhiều so với chi phí mà hai bên phải bỏ ra để đàm phán, tự chứng minh về khảnăng tài chính của mình Đồng thời ý kiến khách quan của kiểm toán luôn đángtin cậy hơn Ngay cả công ty có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập thì nhucầu kiểm toán của các công ty này là tất yếu bởi yêu cầu quản lý của các đối tácnước ngoài, góp phần hoàn thiện môi trườn đầu tư và thúc đẩy nhanh quá trìnhchuyển đổi kinh tế

- KTĐL là hoạt động dịch vụ và như vậy nó tạo ra giá trị cho nền kinh tế,góp phần nâng cao thu nhập quốc dân, nâng cao nguồn thu ngân sách Hoạtđộng kiểm toán còn thu hút được một lượg lớn lao động có trình độ chuyên môn

Trang 9

nghiệp vụ cao và đặc biệt là lực lượng chuyên gia tư vấn nước ngoài làm việctại các cơ quan kiểm toán quốc tế Lực lượng này đã truyền đạt nhiều kinhnghiệm quản lý kinh tế cho các doanh nghiệp, tổ chức cũng như các đồngnghiệp.

Câu 2: Có quan điểm cho rằng: “ Kiểm toán là hoạt động kiểm tra kế

toán” Anh/chị đưa ra nhận định về quan điểm trên

- Kiểm toán: là hoạt động độc lập và là một hoạt động kiểm tra bên ngoàiđối với kế toán

Kiểm toán là một hoạt động kiểm tra đặc biệt nhằm xác minh tính trungthực cà hợp lý của các tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo tài chính của tổ chức, cóquan đơn vị, doanh nghiệp, đảm bảo tuân thủ các chuẩn mực và các quy địnhhiện hành Công tác kiểm toán do cơ quan chuyên môn gồm các chuyên gia cótrình độ nghiệp vụ thích hợp được pháp luật thừa nhận hoặc các công ty kiểmtoán độc lập thực hiện Tuỳ theo các loại hình kiểm toán mà việc thực hiện kiểmtoán được thực hiện bằng mệnh lệnh hành chính hoặc các giao kết kinh tê, dânsự

- Như vậy ta thấy rằng không thể đánh đồng kiểm toán và kiểm tra kếtoán vì hai nghiệp vụ trên phát sinh vào các thời điểm và nghiệp vụ khác nhau

Trang 10

Câu 3: Anh chị có ý kiến nhận xét gì về nhận định sau: “ trách nhiệm của

kiểm toán viên không chỉ là thực hiện các thủ tục kiểm toán cần thiết, mà cònphải hoàn tất một số công việc kế toán và giải quyết các thủ tục về thuế củakhách hàng”

Trả lời: Nhận xét trên là sai Vì:

Theo VAS 200: Trách nhiệm của KTV:

Điều 4- khoản 4: bảo đảm tính độ lập về chuyên môn nghiệp vụ, lợi ích

và tính trung thực, đúng PL, khách quan của hoạt động kiểm toán độc lập

Theo VAS trách nhiệm của Kiểm toán viên:

+ Thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp lien quan đến việctuân thủ các điều khoản của Pháp luật và các quy định có ảnh hưởng trực tiếpđến việc xác minh các số liệu và thuyết minh trọng yếu trên BCTC

+ Thực hiện các thủ tục kiểm toán cụ thể để phát hiện các sai sót,các hành

vi không tuân thủ pháp luật và các quy định khác có thể ảnh hưởng trọng yếuđến BCTC

+ Ngoài ra còn thực hiện các dịch vụ tư vấn tài chính, kế toán cho công ty

 Như vậy KTV chỉ có nhiệm vụ xác minh và bày tỏ ý kiến về mức

độ trung thực,hợp lí của các bảng khai tài chính của công ty khách hàng.Cònviệc điều chỉnh cho hợp lí cũng như giải quyết các thủ tục về thuế là việc củacông ty KH

Trang 11

Câu 4: Cơ sở dẫn liệu là gì? Phân tích cơ sở dẫn liệu của khoản “phải trả

nhà cung cấp” Theo anh chị khi kiểm toán khoản mục này, ktv cần chú ý hơnđến các cơ sở dẫn liệu nào? Vì sao?

Theo VAS số 315: Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thôngqua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị: “cơ sở dẫnliệu là các khẳng định của ban giám đốc đơn vị được kiểm toán một cách trựctiếp hoặc dưới hình thức khác về các khoản mục và thông tin trình bày trongBCTC và đc ktv sử dụng để xem xét các loại sai sót có thể xảy ra."

Phân tích cơ sở dẫn liệu phải trả nhà cung cấp

- Hiện hữu: Các khoản NPT là có thật và phù hợp

- Đầy đủ: NPT đc ghi chép đầy đủ, đúng pp kế toán, đúng quy định

- Quyền và nghĩa vụ: NPT phản ánh trong BCTC đúng nghĩa vụ củadoanh nghiệp

- Chính xác: NPT phải phù hợp giữa số tổng hợp và sổ chi tiết theo dõi

- Đánh giá: tính toán NPT ng bán tính toán đánh giá đúng quy định sốlượng, số tiền

- Trình bày và công bố: NPT đc TB-CB đúng quy định

- Đúng kỳ: NPT đc ghi chép kịp thời, đúng kỳ

Các khoản mục NPT thường bị khai thấp hơn thực tế làm ảnh hưởngtrọng yếu đến BCTC nên CSDL hiện hữu thường đc quan tâm hơn.KTV phảigửi thư xác nhận NPT nếu NPT đc đánh giá là trọng yếu và có khả năng nhàcung ứng sẽ phúc đáp thư xác nhận

Ngoài ra,KTV cũng cân lưu tâm đến CSDL đánh giá,lý do là việc lập dựphòng để phản ánh NPT theo giá trị có thể thu hồi là 1 ước tính kế toán dựanhiều vào xét đoán và có thể ảnh hường trọng yếu đến BCTC

Trang 12

Câu 5: Cơ sở dẫn liệu là gì? Phân tích cơ sở dẫn liệu của khoản “hàng tồn

kho” Theo anh chị khi kiểm toán khoản mục này, ktv cần chú ý hơn đến các cơ

sở dẫn liệu nào? Vì sao?

Theo VAS số 315: Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thôngqua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị: “cơ sở dẫnliệu là các khẳng định của ban giám đốc đơn vị được kiểm toán một cách trựctiếp hoặc dưới hình thức khác về các khoản mục và thông tin trình bày trongBCTC và đc ktv sử dụng để xem xét các loại sai sót có thể xảy ra."

Phân tích cơ sở dẫn liệu của khoản “hàng tồn kho”:

- Hiện hữu: ktv cần thu thập đầy đủ các bằng chứng để CMR htk trênBCTC tại thời điểm kết thúc năm tài chính là thực sự tồn tại

- Quyền và nghĩa vụ: ktv phải thu thập bằng chứng cm quyền sở hữu hoặckiểm soát lâu dài với các khoản mục htk đã phản ánh trên BCTC tại thời điểmkết thúc năm tài chính

- Đầy đủ: ktv thu thập đầy đủ bằng chứng để CMR mọi nghiệp vụ kinh tếphát sinh trong năm tài chính liên quan HTK đã được ghi chép phản ánh đầy đủ,

k phản ánh thếu hay bỏ sót thông tin

- Chính xác: ktv phải thu thập bằng chứng cm giá trị của các nvkt phátsinh liên quan đến htk đcghi nhận đúng

- Đánh giá: ktv phải thu thập bằng chứng để CMR khoản mục htk trênBCTC tại thời điểm kết thúc năm tài chính đã được phản ánh bằng một số tiềnhợp lý, đúng chế độ chuẩn mực hiện hành

- Trình bày và công bố: ktv phải thu thập bằng chứng để CMR chỉ tiêuhtk trên BCTC phải được xác định, trình bày và công bố theo đúng yêu cầu củacác chuẩn mực chế toán hiện hành

Theo em khi kiểm toán khoản mục này, ktv cần chú ý hơn đến sự hiệnhữu và đánh giá xuất phát từ những chênh lệch trọng yếu thường xảy ra đối vớicác cơ sở dẫn liệu này và ảnh hưởng đến BCTC Đặc biệt do tầm quan trọng của

Trang 13

cơ sở dẫn liệu hiện hữu, chuẩn mực kiểm toán còn yêu cầu ktv phải tham giacông việc kiểm kê htk đc đánh giá là trọng yếu, trừ khi k thể thực hiện đc.

Câu 6: Cơ sở dẫn liệu là gì? Phân tích cơ sở dẫn liệu của khoản “nợ phải

thu khách hàng” Theo anh chị khi kiểm toán khoản mục này, ktv cần chú ý hơnđến các cơ sở dẫn liệu nào? Vì sao?

- Hiện hữu và quyền: NPT là có thật và thuộc quyền sở hữu của đơn vị

- Đầy đủ: tất cả NPT là có thực, thuộc quyền sở hữu của đơn vị và đều đcghi chép và báo cáo

- Đánh giá và chính xác: NPT phải đc đánh giá phù hợp chuẩn mực kếtoán, chế độ kế toán hiện hành, việc tính toán tổng hợp số liệu chính xác

- Trình bày và công bố: NPT đc trình bày và khai báo đầy đủ và đúng đắn

Do khoản mục NPT thường bị khai báo hơn thực tế làm ảnh hưởng trọngyếu BCTC nên CSDL hiện hữu thường đc quan tâm hơn Vì vậy, ktv phải gửithư xác nhận NPT nếu NPT đc đánh giá là trọng yếu và có khả năng khách nợ

sẽ phúc đáp thư xác nhận

Ngoài ra, ktv cũng cần lưu tâm đến CSDL đánh giá, lý do là việc lập dựphòng để phản ánh NPT theo giá trị có thể thu hồi là 1 ước tính kế toán dựanhiều vào xét đoán và có thể ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC

Câu 7: Cơ sở dẫn liệu là gì? Phân tích cơ sở dẫn liệu của khoản “vay

ngắn hạn” Theo anh chị khi kiểm toán khoản mục này, ktv cần chú ý hơn đếncác cơ sở dẫn liệu nào? Vì sao?

-Khái niệm: Cơ sở dẫn liệu là các khẳng định mà ban giám đốc đơn vịđược kiểm toán một cách trực tiếp hoặc dưới các hình thức khác về các khoảnmục và thông tin trình bày tỏng báo cáo tìa chính và được KTV sử dụng để xemxét các loại sai sót có thể bỏ qua

-Cơ sở dãn liệu của khoản mục vay ngắn hạn:

+Hiện hữu: các khoản vay được hạch toán tương ứng với thực tế các hoạtđộng đầu tư Nghiệp vụ được ghi chép liên quan đến tài khoản vay đều thực sựxảy ra và số dư các tài khoản vay thực sự tồn tại vào thời điểm lập báo cáo

Trang 14

+ Quyền và nghĩa vụ: Xem xét các khoản vay này có thực sự là nghĩa vụcủa doanh nghiệp hay không? đơn vị phải có trách nhiệm thanh toán mọi khoảnvay được ghi nhận trên bảng cân đối kế toán theo đúng chế độ kế toán hiệnhành tại thời điểm lập báo cáo.

+ Phát sinh: các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản vay được ghi chép thìphải xảy ra và có liên quan đến đơn vị trong thời kỳ xem xét

+Đầy đủ: tất cả các nghiệp vụ vay nợ xảy ra có liên quan đến báo cáo tàichính thì đều được ghi chép đầy đủ trong sổ sách, báo cáo kế toán

+ Đánh giá và chính xác:Tất cả cách khoản vay và nợ tương tự bao gồm

cả lãi phải trả được hạch toán và tính toán một cách chính xác trên cơ sở chuẩnmực kế toán và chế độ kế toán hiện hành và được ghi chép đúng kỳ Việc tínhtoán, ghi sổ và chuyển sổ chính xác, đảm bảo số dư cuối kỳ các khoản vay đượcghi chép chính xác, hợp lý và đầy đủ

+Trình bày và công bố: các nghiệp vụ liên quan đến vay phải được phânloại, trình bày và công bố phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành

*KTV thường quan tâm đến cơ sở dẫn liệu là sự hiện hữu và chính xáchơn vì các khoản vay ngắn hạn thường được khai báo thấp hơn thực tế để làmđẹp báo cáo tài chính và làm tăng khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Câu 8: KTV cần thu thập những bằng chứng kiểm toán nào để thỏa mãn

cơ sở dẫn liệu hiện hữu và quyền của khoản mục “hàng tồn kho” trên Bảng cânđối kế toán? Nêu phương pháp để tu thập các bằng chứng này?

KTV cần thu thập những bằng chứng kiểm toán để thỏa mãn cơ sở dẫnliệu hiện hữu và quyền của khoản mục “hàng tồn kho” trên Bảng cân đối kếtoán là:

- CSDL hiện hữu:

+ kiểm tra các thủ tục htk quy định nêu số liệu là đầy đủ và đúng đắn vớikết quả kiểm kê

Trang 15

+ quan soát hoạt động kiểm kê htk hàng năm của công ty khách hàng,thực hiện kiểm tra kết quả quan soát và tìm dấu vết với các tài liệu về htk củacông ty khách hàng

+ Chọn mẫu các khoản mục ghi chép từ những ghi chép htk theo phươngpháp kê khai thường xuyên và quan sát số lượng thực tế, lấy mẫu nên tập trungvào những khoản có giá trị lớn

+so sánh đối chiếu

+ kiểm tra các phiếu nhập kho báo cáo giao nhận hàng hóa

+ so sánh giữa kết quả kiểm kê với sổ sách kế toán htk

+ phát hiện sự chênh lệch có thể do ghi khống htk

+ quan sát kiểm kê htk, thực hiện kiểm kê lại

+ Cách li trách nhiệm giữa ghi sổ sách kế toán với người quản lý htk

- CSDL quyền:

+ xem xét cẩn thận các tài liệu, chứng từ có liên quan tới quyền sở hữu tàisản

+ kiểm tra bằng chứng xác nhận nghĩa vụ của đơn vị đang tồn tại

+xem xét minh chứng và quan sát việc đánh dấu riêng htk

Câu 9 : Kiểm toán viên cần thu thập những bằng chứng kiểm toán nào để

thỏa mãn cơ sở dẫn liệu hiện hữu và quyền của khoản mục “ TSCĐHH” trênBCĐKT ? Nêu pp để thu thập các bằng chứng này ?

-Để thỏa mãn cơ sở dẫn liệu hiện hữu và quyền của khoản mục “tài sản

cố định hữu hình” kiểm toán viên cần thu thập những bằng chứng kiểm toán từ

Trang 16

nguồn tài liệu sẵn có như các tài liệu, chứng từ, số liệu từ bảng cân đối kế toán,các bằng chứng liên quan đến chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa, thu thập khác

từ nhượng bán, thanh lý tài sản cố định

 Các pp để thu thạp các bằng chứng này :

- Kiểm tra các sổ cái , sổ chi tiết , đối chiếu số liệu tổng hơp – danh sáchtscđ => tìm hiểu sự khác biệt ( nếu có)

- KTV kiểm tra tình trạng hiện tại của TSCĐ

- Ktra quyền sở hữu đvs TSCĐHH

- KTra xem xét các chứng từ về quyền sở hữu ( giấy chủ quyền , giấyđăng ký , ) và quyền kiểm soát ( hợp đồng thuê TC) Ngoài ra còn xem xét cácbiên bản , thỏa thuận pháp lý, hợp đồng để ghi nhận các TS đã ghi chép

- …

Câu 10 : Kiểm toán viên cần thu thập những bằng chứng kiểm toán nào

để thỏa mãn cơ sở dẫn liệu hiện hữu và quyền của khoản mục “ Tiền” trênBCĐKT ? Nêu pp để thu thập các bằng chứng này ?

-Để thảo mãn cơ sở dẫn liệu hiện hữu và quyền của khoản mục “Tiền”trên bảng cân đối kế toán Thì KTV cần thu thập những tài liệu sẵn có, cácchứng từ có liên quan

 PP để thu thập :

- Ktra số dư tiền mặt tồn quỹ

- Kiểm tra số dư tiền gửi NH

+ Gửi thư xác nhận đến tất cả các ngan hàng mà đơn vị có giao dịch+ Kết hợp nhiều nội dung trên cùng thư xác nhận tới cùng 1 đối tượngngân hàng

- Đối chiếu số liệu : Sổ xác nhận của NH và sổ đơn vị hản ánh Nếu cóchên leejhc , tìm hiểu nguyên nhân và yêu cầu điều chỉnh

- Kiểm tra số dư các TK có gốc ngoại tệ :

+ Thu thạp tỷ giá bình quân liên NH tại thời điểm kết thúc tài chính

+ Quy đỏi các khoản tiền có gốc ngoại tệ => đơn vị tiền kế toán

Trang 17

+ So sánh vs số liệu đang phản ánh của đơn vị

+ Thực hiện bút toán điều chỉnh ( nếu có )

- kiểm tra vc khóa sổ đối với các khoản thu chi tiền

+ CHọn 1 số nghiệp vụ trc – sau thời điểm kết thúc năm tài chính

+ Ktra các chứng từ gốc để xác nhận vc ghi sổ là đúng kỳ , trung thựchợp lý

- Ktr các nvu thu chi phát sinh bất thường

+ Đối với các nvu phát sinh lớn , bất thường => kiểm tra chi tiết cácchứng từ gốc , xét xét tính hợp lý các nvu

(Câu 9,10 ý đầu không ổn)

Câu 11 : Cơ sở dẫn liệu là gì ? Phân tích cơ sở dẫn liệu của khoản

“TSCĐHH” theo ac , khi kiểm toán khoản mục này, ktv thường chú ý đến cơ sởdẫn liệu nào? Vì sao ?

TL :

Cơ sở dẫn liệu là các khẳng định của BGĐ đơn vị được kiểm toán mộtcách trực tiếp hoặc dưới hình thức khác về các khoản mục thông tin trình bàytrong BCTC và đc kiểm toán viên sd để xem xét các loại sai xót có thẻ xảy ra

 Cơ sở dẫn liệu

- Hiện hữu : TSCĐ phản ánh tren BCĐKT là có thật vào thời điểm lậpbáo cáo

- QUyền và nghĩa vụ : TSCĐ phản ánh trên BCTC đơn vị phải có quyền

sở hữu hoặc có trách nhiệm hoàn trả tại thời điểm lập báo cáo

- Phát sinh : Một nghiệp vụ hay một sự kiện đã ghi chép về TSCĐ thìphải xảy ra và có liên quan đến đơn vị trong thời kì xem xét

- Đầy đủ : Toàn bộ TSCĐ có liên quan đến BCTC phải được ghi chép hếtcác sự kiện liên quan

- Đánh giá: TSCĐHH được ghi chép theo giá trị thích hợp trên cơ sởchuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được thừa nhận)

Trang 18

- Chính xác: Mọi nghiệp vụ lq đến TSCĐHH phải ghi chép đúng với giátrị thực của nó khi phát sinh.

- Trình bày và công bố: TSCĐHH phải đc trình bày và khai báo đầy đủ vàđúng đắn

Kiểm toán viên tất cả đều phải coi trọng tất cả csdl (thấy sai sai)

Vì khi 1 DN muốn phát triển Thì cần phải coi trọng kiểm tra từ khâu đầuvào đến đầu ra Nếu kiểm toán chỉ cần sai sót trong 1 khâu ktra thì sẽ gây thiệthại cho dn Thí dụ khâu hàng tồn kho :

Nếu kiểm toan ko kiểm tra nhập xuất tồn kho cẩn thận thì sẽ khiến dn dưhàng hoặc thiếu hàng và việc kinh doanh sẽ bị ảnh hưởng

Cũng như về công nợ phải thu Kiểm toan cần phai theo dõi sát sao cáckhoản công nợ phải thu phải trả Tránh thu thiếu bỏ sót

Về tiền mặt : Cần tư vấn sao cho nên để bao nhiêu tiền mặt tại quỹ Dựatrên phân tích chi tiêu tiền mặt trong kỳ kinh doanh

Về doanh thu cũng vậy Cứ mỗi chu kình kinh doanh kiểm toan viên nênxác định lợi nhuận doanh thu chính xác để từ đó lập báo cáo tài chính để giúpcác đơn vị kinh tế điều chỉnh kinh doanh

Là một kiểm toán viên thì cần chú trọng tất cả các cơ sở dữ liệu Vì tất cảcác nhóm này đều phản ánh tất cả các loại tài sản, nguồn vốn trên bảng cân đối

kế toán để từ đó xác định được doanh thu , lợi nhuận của doanh nghiệp trên báocáo tài chính nhằm đưa ra phương hướng chiến lược đúng đắn giúp doanhnghiệp duy trì và phát triển hơn Vì vậy các cơ sở dữ liệu đều có vị trí và vai tròbắt buộc để kiểm toán viên kiểm tra

(- Khi kiểm toán khoản mục này, kiểm toán viên thường chú ý hơn đếncác cơ sở dẫn liệu: hiện hữu và quyền, đầy đủ, đánh giá và chính xác, trình bày

và công bố Vì Cơ sở dẫn liệu này là căn cứ để kiểm toán viên xác định và đánhgiá tính đầy đủ và thích hợp của các bằng chứng thu thập về khoản mục

“TSCĐHH” )

Trang 19

Câu 12 : AC hiểu thế nào về hoạt động kiểm soát trong KSNB ? Cho mỗi

loại hđ kiểm soát 2 vd ?

Các hoạt động kiểm soát: là những chính sách , thủ tục giúp cho vc thựchiện các chỉ đạo của người quản lý, các hoạt động kiểm soát bảo đảm các hànhđộng cần thiết quản lý các rủi ro có thể phát sinh trong quá trình thực hiện cácmục tiêu của dvi Có rất nhiều các hđ kiểm soát , dưới đây là một số loại chính :

+ Phân chia trách nhiệm đầy đủ

+ ủy quyền đúng đắn cho các nghiệp vụ và hđ

+ bảo vệ tài sản vật chất và thông tin

+ kiểm tra độc lập

+ phân tích rà soát

- Phân chia trách nhiệm đầy đủ : đc thực hiện thông qua vc phân chiatrách nhiệm thực hiện 1 nvu cho nhiều ng , nhiều bộ phận cùng tham gia mụcđích là k để cá nhân hay bphan nào có thể kiểm soát đc mọi mặt của 1vnu thông qua cư cấu tổ chwusc , công vc của 1 nhân viên này dc kiểm soát bởicông vc của 1nhaan viên khác phân chia trách nhiệm làm giảm rủi ro xảy racác sai sot nhầm lẫn cũng như hành vi gian lận

Phân chia trách nhiệm thường đc đề cập đến như 1 sự tách biệt giữa cácchức năng :

+ Chức năng kế toán và chức năng hoạt động

+ Chúc năng kê stoasn và chức năng bảo quản tài sản

+ Chức năng xét duyệt nghiệp vụ và chức năng bản quản tài sản

-ủy quyền đúng đắn cho các nghiệp vụ và hoạt động : tất cả nvu đều phải

ủy quyền cho 1 ng chịu trách nhiệm Có 2 mức độ ủy quyền

+ ủy quyền chung liên quan đến vc đưa ra các chính sách và những ngcáp dưới dc chỉ đạo xét duyệt các nvu trong phạm vi giới hạn của chsnh sách

+ ủy quyền cụ thể kiên quan đến vc 1 cá nhân xét duyệt cụ thể cho từngnghiệp vụ

Trang 20

- bảo vệ tài sản vật chất và thông tin : ts vật chất để k bị mát mát , tham

ô , hư hỏng hay sd lãng phí , sai mujch đích

+ thông tin cũng là 1 loại tài sản của đơn vị vc tiết lộ các thông tin nhưgiá thành sp hay các hợp đồng của đơn vị có thể gay thiệt hại lớn cho dvi

- Kiểm tra độc lập : là vc kiểm tra của 1 ng k ng thực hiện nghiệp vụ kiểm tra độc lập giú giảm các sai sót và gian lận do sự cẩu thả hoặc thiếu nănglực của nhân viên

- Phân tích rà soát : là sự so sánh giữa 2 số liệu từ những nguồn gốc khácnhau Các dạng phân tích rà soát :

+ đối chiếu giữa ghi chép của đơn vị với các số liệu từ bên ngoài

+ đối chiếu giữa số liệu tổng hợp và sổ chi tiết

+ đối chiếu số liệu kỳ này và số liệu kỳ trc, giữa thực tế và kế hoạch

Ví dụ: Kiểm soát vật chất: hạn chế tiếp cận tài sản mà kiểm kê tài sản, sử

dụng thiết bị và bảo vệ thông tin Một người kiểm soát qua sổ sách ghi chép sốliệu đầy đủ chính xác của tài sản

- Phân tích rà soát: là sự so sánh giữa hai số liệu từ những nguồn gốckhác nhau Tất cả mọi khác biệt sau đó cần làm rõ Ưu điểm các thử tục này làgiúp mau chóng phát hiện các gian lận, sai sót hoặc các biến động bất thường đểkịp thời đối phó

+ Mục đích: phát hiện các biến động bất thường, xác định nguyên nhân

để xử lý kịp thời

+ Phương pháp: đối chiếu định kỳ tổng hợp và chi tiết, thực tế và kếhoạch, kỳ này và kỳ trước

Câu 13 Việc nghiên cứu, tìm hiểu kiểm soát nội bộ của khách hàng có

ảnh hưởng như thế nào đến công việc của kiểm toán viên?

Kiểm soát nội bộ là công cụ quan trọng trong quá trình quản lý và điềuhành hoạt động kinh doanh của 1 tổ chức

Kiểm soát nội bộ là quy trình do những người điều hành và quản lý thiết

kế , thực hiện và duy trì nhằm tạo ra sự đảm bảo hợp lý về khả năng đạt được

Trang 21

mục tiêu của đơn vị trong việc đảm bảo độ tin cậy cảu BCTC, đảm bảo hiệuquả, hiệu suất hoạt động,tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan.

Kiểm soát nội bộ cũng có ảnh hưởng rất lớn đến công việc của kiểm toánviên Việc nghiên cứu ,tìm hiều kiểm soát nội bộ của khách hàng là điều rấtquan trọng đối với người kiểm toán, là nền tảng cho những đánh giá ban đầucủa kiểm toán viên về mức độ rủi ro kiểm soát cũng như tính chính xác và độtin cậy của hệ thống thông tin kế toán, đồng thời còn thể hiện sự tuân thủ chuẩnmực nghề nghiệp của kiểm toán viên khi thực hiện việc kiểm toán

Thứ nhất, KTV có thể dựa vào hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng

để giảm bớt công việc kiểm toán Bởi vì trên thực tế,các thông tin tài chínhthường

được xác minh nhiều lần Mối quan hệ này tạo điều kiện cho công việcgiảm bớt các thử nghiệm cơ bản nếu KTV thấy các báo cáo tài chính đáng tincậy

Thứ hai, KTV cần dựa vào KSNB để nâng cao chất lượng và hiệu quảcủa cuộc kiểm toán Nguyên tắc thận trọng đúng mực đòi hỏi KTV phải đảmbảo chất lượng cuộc kiểm toán, để tránh công ty kiểm toán phải đối mặt vớinhững vụ kiện của khách hàng, ảnh hưởng đến uy tín của công ty

Như vậy việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị cuộc kiểmtoán , giúp cho kiểm toán viên xác lập mức độ tin cậy vào hệ thống kiểm soátnội bộ, giảm đi tối đa các thử nghiệm tiến hành mà vẫn bảo đảm chất lượngcuộc kiểm toán

Sự hiểu biết về kiểm soát nội bộ , sự đánh giá xác đáng rủi ro kiểm toáncùng với sự đánh giá về rủi ro tiềm tàng,cũng như mọi cân nhắc khác sẽ giúpcho KTV :

Xác định được các loại thông tin sai sót nghiêm trọng có thể xảy ra trongBCTC

Xem xét nhân tố tác động đến khả năng có thể xảy ra sai sót nghiêmtrọng

Trang 22

Thiết kế phương pháp kiểm toán căn bản.

Hệ thống KSNB thường chỉ đặt ra các thủ tục kiểm soát bên trong đơn vị

mà ít có tác động đối với các nghiệp vụ bên ngoài đơn vị

Các thủ tục kiểm soát này thường dễ bị lạc hậu theo thời gian vì có sự đôiphó của người bị kiểm soát

Hệ thống kiểm soát nội bộ thường dễ bị vô hiệu hóa bởi những nhà quảnlý

Câu 14 Kiểm soát nội bộ là gì? Việc đánh giá KSNB của khách hàng ảnh hưởng như thế nào đến công việc của KTV?

Giống câu 13

Câu 15 Anh /chị hiểu ntn về môi trường KS trong KSNB? Nêu các nhân

tố ảnh hưởng tới môi trường kiểm soát? Lấy ví dụ minh họa cho một nhân tố cụthể mà anh/chị đã nêu ở trên

Môi trường kiểm soát là những nhận thức, quan điểm, sự qua tâm vàhoạt động của thành viên hội đồng quản trị,BGĐ đối với hệ thống kiểm soát nội

bộ trong đơn vị;

Các yếu tố ảnh hưởng tới môi trường kiểm soát :

Truyền đạt thông tin và yêu cầu thực thi tính chính trực và các giá trị đạođức: tính chính trực và hành vi đạo đức là sản phẩm của chuẩn mực về hành vi

và đạo đức của đơn vị cũng như việc truyền đạt và thực thi các chuẩn mực nàytrong thực tế

Cam kết về năng lực: năng lực là kiến thức và kỹ năng cần thiết để hoànthành nhiệm vụ thuộc phạm vi công việc của từng cá nhân

Trang 23

Sự tham gia của ban quản trị : ban quản trị có ảnh hưởng đáng kể đếnnhận thức về kiểm soát của đơn vị Ban quản trị có trách nhiệm giám sát việcthiết kế và hiệu quả hoạt động của các thủ tục báo cáo sai phạm các thủ tục soátxét tính hiệu quả của KSNB của đơn vị.

Cơ cấu tổ chức : việc thiết lập một cơ cấu tổ chức thích hợp gồm việcxem xét, cân nhắc các vấn đề chính về quyền hạn,trách nhiệm và các kênh báocáo phù hợp Sự phù hợp của cơ cấu tổ chức phụ thuộc 1 phần vào quy mô vàđặc điểm hoạt động của đơn vị

Phân công quyền hạn và trách nhiệm

Các chính sách và thông lệ về nhân sự: các chính sách và thông lệ về dân

sự thường cho thấy các vấn đề quan trọng liên quan tới nhận thức về kiểm soátcủa đơn vị

Ví dụ: tiêu chuẩn về tuyển dungh các ứng viên có trình độ cao nhất ( chú

trọng về nền tảng giáo dục, kinh nghiệm làm việc trước đó, các thành tích trongquá khứ và các bằng chứng về tính chính trực và hành vi đạo đức) thể hiên camkết của đơn vị đối với những người có năng lực và đáng tin cậy

Câu 16 Khi kiểm toán BCTC công ty A, KTV phát hiện thủ kho thông

đồng với bên bán để nhập kho hàng hóa kém chất lượng so với hợp đồng.Theoanh /chị đây là dạng sai sót nào? Trách nhiệm của KTV trong trường hợp này?

Khi kiểm toán BCTC công ty A, KTV phát hện thủ kho thông đồng vớibên bán để nhập kho hàng hóa kém chất lượng so với hợp đồng Đây là dạnggian lận

Trách nhiệm của KTV trong trường hợp này là:

Trong quá trình kiểm toán,KTV có trách nhiệm giúp đơn vị phát hiện xử

lý và ngăn ngừa gian lận và sai sót, nhưng KTV không phải chịu trách nhiệmtrực tiếp trong việc ngăn ngừa các gian lận và sai sót ở đơn vị mà họ kiểmtoán,KTV phải đánh giá rủi ro về những gian lận và sai sót có thể làm ảnhhưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính và phải trao đổi với Giám đốc đơn vị vềmọi gian lận được phát hiện

Trang 24

Trong trường hợp KTV phát hiện được thủ kho gian lận thì KTV phảithông báo kịp thời cho giám đốc đơn vị được kiểm toán trong thời gian nhanhnhất trước ngày phát hành báo cáo tài chính.

KTV phải thu tập đầy đủ bằng chứng kiểm toán để chứng mnh thủ khogian lận Khi đã phát hiện gian lận hoặc kiểm toán viên còn có sự nghi ngờ thìKTV phải đánh giá ảnh hưởng của gian lận này đến BCTC

Thông báo cho người sử dụng kiểm toán

Thông báo cho cơ quan chức năng có liên quan

Câu17: Khi kiểm toán BCTC công ty A, kiểm toán viên phát hiện nhân viên kế toán dùng tiền của đơn vị cho vay cá nhân Theo anh/chị đây là dạng sai sót gì? Trách nhiệm của kiểm toán viên trong trường hợp này?

- Nhân viên kế toán đã có hành vi gian lận, vì:

 Việc làm này có mục đích, hành động rõ ràng

 Có hành vi giấu diếm, không hợp tác

 Biển thủ tài sản, gian lận BCTC

- Trách niệm của KTV

 KTV phải đánh giá tác động của sai sót đó trong mối liên hệ với cáckhía cạnh khác của cuộc kiểm toán, đặc biệt là tính tin cậy của các giải trìnhBGĐ và nhận thức được rằng gian lận thường không phải là cá biệt

 KTV phải xem xét lại đánh giá của mình về rủi ro có sai sót trọng yếu

do gian lận và ảnh hưởng của sai sót đó tới nội dung, lịch trình, phạm vi của cácthủ tục kiểm toán đối với rủi ro đã đánh giá Khi xem xét lại độ tin cậy của cácbằng chứng đã thu thập được trước đó, KTV cũng phải cân nhắc xem các tìnhhuống hoặc điều kiện có biểu hiện hành vi thông đồng liên quan đến các nhânviên, BGĐ hoặc các bên thứ ba hay không

 KTV phải trao đổi vấn đề này với BGĐ và nếu như BGĐ có liên quanđến gian lận thì KTV phải trao đổi với Ban quản trị và thảo luận với Ban quảntrị về nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán cần thiết để hoàntất cuộc kiểm toán

Trang 25

 KTV phải xác định trách nhiệm báo cáo về hành vi gian lận đó với bênthứ ba (nếu có) Mặc dù trách nhiệm bảo mật thông tin khách hàng có thể khôngcho phép KTV thực hiện việc báo cáo nhưng trong một số trường hợp, tráchnhiệm pháp lý của KTV có thể cao hơn trách nhiệm bảo mật đó.

Câu 18: Có quan điểm cho rằng “Khi kiểm toán BCTC, kiểm toán viên không có trách nhiệm lập và trình bày BCTC, ngăn ngừa, phát hiện toàn bộ mọi sai sót của đơn vị” Điều này có đúng hay không? Giải thích?

Nhận định trên là không đúng

Theo VSA, Chuẩn mực kiểm toán số 240: “Trách nhiệm của kiểm toánviên liên quan đến gian lận trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính”

- Việc ngăn ngừa và phát hiện gian lận trước hết thuộc về trách nhiệm của

Ban quản trị và Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán Điều quan trọng là BanGiám đốc, với sự giám sát của Ban quản trị, phải đặc biệt chú ý đến việc ngănngừa gian lận nhằm làm giảm bớt các cơ hội thực hiện hành vi gian lận và pháthiện gian lận qua đó thuyết phục các cá nhân không thực hiện hành vi gian lận

vì khả năng bị phát hiện và xử phạt Trách nhiệm này bao gồm việc cam kết tạo

ra văn hóa trung thực và hành vi có đạo đức mà có thể được tăng cường bằnghoạt động giám sát tích cực của Ban quản trị Trong khi thực hiện trách nhiệmgiám sát của mình, Ban quản trị phải xem xét khả năng xảy ra hành vi khốngchế kiểm soát hoặc hành động gây ảnh hưởng không thích hợp đến quy trình lập

và trình bày báo cáo tài chính, ví dụ việc Ban Giám đốc cố gắng điều chỉnh kếtquả kinh doanh để các nhà phân tích hiểu không đúng về hiệu quả hoạt động vàkhả năng sinh lời của đơn vị được kiểm toán.(chém ngắn đi)

- Trách nhiệm của kiểm toán viên (đoạn này cũng chém ngắn đi k hết giờ)

 KTV chịu trách nhiệm đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng liệu báo cáotài chính, xét trên phương diện tổng thể, có còn sai sót trọng yếu do gian lậnhoặc nhầm lẫn hay không Do những hạn chế vốn có của kiểm toán, nên có rủi

ro không thể tránh khỏi là kiểm toán viên không phát hiện được một số sai sót

Trang 26

làm ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính, kể cả khi cuộc kiểm toán đãđược lập kế hoạch và thực hiện theo các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.

 Ảnh hưởng của các hạn chế vốn có là đặc biệt nghiêm trọng đối với cácsai sót do gian lận Rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận cao hơn rủi ro có saisót trọng yếu do nhầm lẫn Đó là do gian lận có thể được thực hiện thông quacác mánh khóe tinh vi và được tổ chức chặt chẽ nhằm che giấu hành vi gian lận,như giả mạo hồ sơ, cố ý không ghi chép các giao dịch, hoặc cố ý cung cấp cácgiải trình sai cho kiểm toán viên Hành động che giấu còn có thể khó phát hiệnhơn khi có sự thông đồng thực hiện hành vi gian lận Sự thông đồng có thể làmcho kiểm toán viên tin rằng bằng chứng kiểm toán là thuyết phục trong khi thực

tế đó là những bằng chứng giả Khả năng phát hiện gian lận của kiểm toán viênphụ thuộc vào các yếu tố như kỹ năng của thủ phạm, tần suất và mức độ củahành vi thao túng, mức độ thông đồng, giá trị của khoản tiền bị thao túng, cấpbậc của những cá nhân có hành vi gian lận Mặc dù kiểm toán viên có thể xácđịnh được các cơ hội thực hiện hành vi gian lận, nhưng rất khó để có thể xácđịnh được các sai sót trong các lĩnh vực mà họ xem xét, như các ước tính kếtoán, là do gian lận hay nhầm lẫn

 Ngoài ra, rủi ro về việc kiểm toán viên không phát hiện hết sai sóttrọng yếu xuất phát từ hành vi gian lận của Ban Giám đốc là cao hơn so với việcphát hiện sai sót do gian lận của nhân viên, bởi vì Ban Giám đốc thường xuyên

có điều kiện trực tiếp hoặc gián tiếp thao túng việc ghi sổ kế toán, trình bày cácthông tin tài chính gian lận hoặc khống chế các thủ tục kiểm soát được thiết lậpnhằm ngăn ngừa các hành vi gian lận tương tự của các nhân viên khác

 Để đạt được sự đảm bảo hợp lý, kiểm toán viên phải duy trì thái độhoài nghi nghề nghiệp trong suốt quá trình kiểm toán, phải cân nhắc khả năngBan Giám đốc có thể khống chế kiểm soát và phải nhận thức được thực tế là cácthủ tục kiểm toán nhằm phát hiện nhầm lẫn một cách hiệu quả có thể khônghiệu quả trong việc phát hiện gian lận Các quy định của chuẩn mực kiểm toán

Trang 27

này nhằm hỗ trợ kiểm toán viên trong việc xác định và đánh giá các rủi ro có saisót trọng yếu do gian lận và thiết lập các thủ tục nhằm phát hiện sai sót đó.

Mặc dù kiểm toán viên không có trách nhiệm ngăn ngừa các sai sót cố ýhay gian lận hoặc các hành vi không tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp, đồngthời kiểm toán viên cũng không thể đảm bảo rằng ban giám đốc doanh nghiệpthực hiện tốt chức năng của mình và phù hợp với lợi ích của các cổ đông, nhưngtrong quá trình kiểm toán, bằng các kỹ thuật nghiệp vụ kiểm toán thông thường,nếu phát hiện bất cứ sự yếu kém, thiếu hiệu quả trong hệ thống quản lý, thì đồngthời với báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên phải đưa ra ý kiến, nhận xét, đánhgiá và các gợi ý hoàn thiện về từng nội dung cần sửa đổi thông qua thư quản lý.Thư quản lý được gửi cho Ban giám đốc công ty và có thể cần gửi cho cácthành viên công ty – Hội đồng Quản trị

Câu 19: Nhiều người cho rằng “Khi kiểm toán BCTC, kiểm toán viên phải chịu trách nhiệm về những sai sót xảy ra trong đơn vị” Hãy bình luận ý kiến trên Theo anh/ chị, sai sót phát hiện được sẽ có ảnh hưởng thế nào đến

- Gian lận

 Xuyên tạc làm giả chứng từ, tài liệu liên quan đến BCTC

 Sửa đổi chứng từ, tài liệu kế toán làm sai lệnh BCTC

Trang 28

 Cố ý áp dụng sai chuẩn mực, nguyên tắc, phương pháp và chế độ kếtoán, chính sách tài chính

 Cố ý tính toán sai về số học

- Nhầm lẫn

 Lỗi về tính toán số học hoặc ghi chép sai

 Bỏ sót hoặc hiểu sai, làm sai các khoản mục, nghiệp vụ kinh tế

 Áp dụng sai các chuẩn mực, nguyên tắc, phương pháp và chế độ kếtoán, chính sách tài chính nhưng không cố ý

Trách nhiệm của KTV đối với sai sót

- Khi thực hiện kiểm toán theo các VSA, KTV chịu trách nhiệm đạt được

sự đảm bảo hợp lý rằng liệu BCTC, xét trên phương diện tổng thể có còn sai sóttrọng yếu do gian lận hoặc do nhầm lẫn hay không

- Nếu xác định được một sai sót, KTV phải đánh giá xem sai sót đó có

phải là biểu hiện của gian lận hay không? Đánh giá tác động của sai sót đó trongmối liện hệ với các khía cạnh khác của cuộc kiểm toán

- Nếu xác định được một sai sót, bất kể có trọng yếu hay không, mà KTV

có lý do để tin rằng sai sót xuất phát từ gian lận và có sự tham gia của BGĐ(đặc biệt là lãnh đạo cấp cao), thì KTV phải xem xét lại đánh giá của mình vềrủi ro sai sót trọng yếu do gian lận và ảnh hưởng của sai sót đó tới nội dung, lịchtrình, phạm vi của các thủ tục kiểm toán đối với rủi ro đã đánh giá

- Do kết quả của một sai sót do gian lận hoặc nghi ngờ có gian lận, nếu

gặp phải tình huống dẫn đến yêu cầu xem xét lại khả năng tiếp tục thực hiệncông việc kiểm toán thì KTV phải:

a, Xác định trách nhiệm nghề nghiệp và trách nhiệm pháp lý áp dụngtrong tình huống đó, bao gồm trách nhiệm phải báo cáo với đối tượng đã đượcchỉ định thực hiện cuộc kiểm toán hoặc báo cáo với các cơ quan quản lý cóthẩm quyền (nếu có)

b, Cân nhắc việc rút khỏi hợp đồng kiểm toán nếu pháp luật hoặc quyđịnh liên quan cho phép

Trang 29

- KTV phải thu thập giải trình bằng văn bản của BGĐ và Ban quản trị đơn

vị được kiểm toán trong phạm vi phù hợp

Câu 20: Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến sai sót? Cho ví dụ minh họa.

Các nhân tố ảnh hưởng đến sai sót

Trong thực tiễn khi kiểm toán, KTV cần phải tham khảo và nghiên cứucác yếu tố hoặc sự kiện làm tăng khả năng có gian lận, nhầm lẫn Các nhân tốảnh hưởng đến sai sót có thể là:

- Những vấn đề liên quan đến tình chính trực, năng lực của BGĐ:

 Công tác quản lý bị một người hay một nhóm nhỏ độc quyền nắm giữ,không có ban, hội đồng giám sát độc lập, có hiệu lực

 Cơ cấu tổ chức của khách hàng phức tạp một cách cố ý và khó hiểu

 Những yếu kém của hệ thống kiểm soát nội bộ và hệ thống kế toánthường bị bỏ qua hoặc tỏ ra bất lực trong khi thực tiễn những yếu kém này hoàntoàn có thể khắc phục được

 Có sự thay đổi thường xuyên kế toán hoặc người có trách nhiệm ở bộphận tài chính kế toán

 Thiếu nhiều nhân viên trong phòng kế toán trong một thời gian dài

 Bố trí người làm kế toán không đúng chuyên môn hoặc người bị phápluật nghiêm cấm

 Có sự thay đổi thường xuyên về chuyên gia tư vấn pháp luật hoặcKTV

- Có sức ép bất thường bên trong hoặc bên ngoài đơn vị tồn tại trongBCTC

 Ngành nghề kinh doanh gặp khó khăn và số đơn vị phá sản ngày càngtăng

 Thiếu vốn kinh doanh do lỗ hoặc do mở rộng qui mô hoạt động củadoanh nghiệp quá nhanh

 Mức thu nhập giảm sút

Trang 30

 Doanh nghiệp cố ý hạch toán tăng lợi nhuận nhằm khuếch trương hoạtđộng

 Đầu tư quá nhanh vào ngành nghề mới hoặc loại sản phẩm mới làmmất cân đối tài chính

 Doanh nghiệp bị lệ thuộc quá nhiều vào một số sản phẩm hoặc một sốkhách hàng

 Sức ép về tài chính từ những nhà đầu tư hoặc cấp quản lý đơn vị

 Sức ép đối với nhân viên kế toán phải hoàn tất BCTC trong thời gianquá ngắn

- Các nghiệp vụ và sự kiện không bình thường như

 Các nghiệp vụ đột xuất, đặc biệt xảy ra vào cuối niên độ kế toán có tácđộng đến doanh thu, chi phí và kết quả

 Các nghiệp vụ hoặc các phương pháp xử lý kế toán phức tạp

 Các nghiệp vụ với các bên hữu quan như mua đắt, bán rẻ hoặc quan hệvới nhiều khách hàng có nhiều tiêu cực, không minh bạch

 Các khoản chi phí quá cao so với những dịch vụ được cung cấp

- Những điểm khó khăn liên quan đến thu nhập đầy đủ bằng chứng kiểmtoán thích hợp

 Tài liệu kế toán không đầy đủ hoặc không được cung cấp kịp thời

 Lưu trữ tài liệu không đủ về các sự kiện và nghiệp vụ kinh tế

 Có chênh lệch lớn giữa sổ kế toán của đơn vị với xác nhận của bên thứ

ba mâu thuẫn giữa các bằng chứng kiểm toán; không giải thích được sự thay đổicủa các chỉ số hoạt động

 BGĐ từ chối cung cấp giải trình hoặc giải trình không thỏa mãn yêucầu của KTV

- Những nhân tố từ môi trường tin học liên quan đến các tình huống và sựkiện trên

 Không lấy được thông tin từ máy vi tính

Trang 31

 Có thể thay đổi chương trình vi tính nhưng không lưu tài liệu, khôngđược phê duyệt và không được kiểm tra.

 Thông tin, tài liệu in từ máy tính không phù hợp với BCTC

 Các thông tin in ra từ máy vi tính mỗi lần lại khác nhau

Ví dụ minh họa (bài này chỉ cần 1 ví dụ thôi nhỉ?)

VD1:Định giá sai tài sản

 Việc định giá sai tài sản được thực hiện thông qua việc không ghi giảmgiá trị hàng tồn kho khi hàng đã hư hỏng, không còn sử dụng được hay khônglập đầy đủ dự phòng giảm giá hàng tồn kho, nợ phải thu khó đòi, các khoản đầu

tư ngắn, dài hạn Các tài sản thường bị định giá sai như là: các tài sản mua quahợp nhất kinh doanh, tài sản cố định, không vốn hoá đầy đủ các chi phí vô hình,phân loại không đúng tài sản

 Tại Việt Nam:

Công ty Cổ phần Thủy điện Nậm Mu (HJS) thông báo báo cáo tài chính

đã kiểm toán năm 2010 Điều đáng lưu ý trong Báo cáo kiểm toán đó là nguyêngiá tài sản cố định và chi phí khấu hao của nhà máy Thủy điện Nậm Ngần cóthể thay đổi khi quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản được duyệt Trong bảngthuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất: Dự án công trình Thủy điện Nậm Ngầnđược đầu tư theo Quyết định số 28ACT/HĐQT ngày 01/12/2004 của Hội đồngQuản trị Công ty Cổ phần Thủy điện Nậm Mu đã hoàn thành, bàn giao đưa vào

sử dụng nhưng chưa được duyệt quyết toán vốn đầu tư Công ty căn cứ vào chiphí đầu tư xây dựng cơ bản thực tế, tạm tính nguyên giá để hạch toán tăng tàisản cố định

VD2: Ghi nhận sai niên độ

 Ghi nhận sai niên độ là việc doanh thu hay chi phí được ghi nhậnkhông đúng với thời kỳ mà nó phát sinh Doanh thu hoặc chi phí của kỳ này cóthể chuyển sang kỳ kế tiếp hay ngược lại để làm tăng hoặc giảm doanh thu theomong muốn

 Tại Việt Nam:

Trang 32

Trong mùa kiểm toán năm 2010, Đơn vị kiểm toán có ý kiến ngoại trừviệc Công ty Cổ phần Địa ốc Đà Lạt (DLR) ghi nhận 31,15 tỷ đồng doanh thuvới giá vốn 27,98 tỷ đồng từ Dự án xây dựng Cụm dân cư - Khu chung cưYersin thành phố Đà Lạt Theo ký kết, công ty sẽ bàn giao từng phần hạng mụccông ty của dự án sau khi hoàn thành và đủ điều kiện để bố trí tái định cư.UBND sẽ thanh toán cho công ty khi quyết toán dự án và đã được cơ quan độclập kiểm toán Tuy nhiên, tại báo cáo tài chính năm 2010, công ty đã ước tính vàghi nhận doanh thu, giá vốn như trên theo số liệu hoàn thành giữa công ty vàđội thi công của công ty trong khi UBND tỉnh Lâm Đồng chưa có văn bản chỉđịnh UBND thành phố Đà Lạt nghiệm thu Đơn vị kiểm toán cho biết, ngày22/2/2011, UBND tỉnh Lâm Đồng đã có công văn thống nhất giao cho UBNDthành phố Đà Lạt là đơn vị tiếp nhận từng hạng mục công trình theo từng giaiđoạn giá trị công trình hoàn thành để DLR ghi nhận doanh thu Qua đây chothấy DRL đã ghi nhận doanh thu và giá vốn Dự án xây dựng Cụm dân cư - Khuchung cư Yersin thành phố Đà Lạt sai niên độ, doanh thu và giá vốn này phảiđược ghi nhận ở niên độ năm 2011, nhưng đã được doanh nghiệp ghi nhận vàonăm 2010

VD3: Không khai báo đầy đủ thông tin

 Việc không khai báo đầy đủ các thông tin nhằm hạn chế khả năng phântích của người sử dụng báo cáo tài chính Các thông tin thường không được khaibáo đầy đủ trong thuyết minh như nợ tiềm tàng, các sự kiện phát sinh sau ngàykhóa sổ kế tóan, thông tin về bên có liên quan, các những thay đổi về chính sách

kế toán

 Tại Việt Nam:

Trong báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính của Công ty Cổ phầnContainer Phía Nam (VSG), kiểm toán viên lưu ý người sử dụng đến khoản lỗchênh lệch tỷ giá chưa thực hiện do đánh giá lại số dư có gốc ngoại tệ cuối nămcủa khoản vay dài hạn với số tiền 33,16 tỷ đồng đang được ghi nhận trên chỉtiêu “Chênh lệch tỷ giá hối đoái” Điều này giúp cho người sử dụng hiểu được,

Trang 33

việc áp dụng TT 201/2009 giúp cho công ty giảm lỗ 33,16 tỷ đồng Nếu áp dụngVSA10 thì chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế trên báo cáo tài chính của công ty năm

2010 không phải con số lỗ 40,66 tỷ đồng mà là con số lỗ 73,82 tỷ đồng Qua đócho người sử dụng thấy một phần lợi nhuận được tạo ra (hoặc một phần giảmlỗ) là do sự thay đổi cách hạch toán mà có chứ không phải do bản thân hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty tạo ra

Câu 21: Phân biệt rủi ro tiềm tang, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện Cho mỗi loại rủi ro trên 1 ví dụ minh họa tại một doanh nghiệp sản xuất?

 Môi trường kiểm soátyếu

 Thiếu thủ tục kiểmsoát

 Thủ tục kiểm soátkhông hữu hiệu

Rủi ro phát hiện

- Là rủi ro mà trong quá

trình kiểm toán, kiểmtoán viên và công tykhông phát hiện đượcqua các thử nghiệm cơbản

 Thời gian thử nghiệm

 Nội dung thử nghiệm

cơ bản

 Phạm vi thử nghiệm

cơ bản

Trang 34

số dư tài khoản hay

thông tin thuyết

nào có liên quan

Là rủi ro xảy ra sai sóttrọng yếu, khi xétriêng lẻ hay tổng hợplại, đối với cơ sở dẫnliệu của một nhómgiao dịch, số dư tàikhoản hay thông tinthuyết minh mà kiểmsoát nội bộ của đơn vịkhông thể ngăn chặnhoặc phát hiện và sửachữa kịp thời

Là rủi ro mà trong quátrình kiểm toán, các thủtục mà kiểm toán việnthức hiện nhằm làm giảmrủi ro kiểm toán xuống tớimức thấp có thể chấpnhận được nhưng vẫnkhông phát hện được hếtcác sai sót trọng yếu khixét riêng lẻ hoặc tổng hợplại

+Arnh hưởng của

môi trường kinh

doanh đến ngành

nghề

+ Sức ép bất thường

-Trên phương diện

+ Môi trường kiểmsoát

+Thiếu thủ tục kiểmsoát

+ Thủ tục kiểm soátkhông hữu hiệu

Nhân tố ảnh hưởng đếnrủi ro phát hiện chính làbản thân công tác kiểmtoán:

+ Do trình độ, năng lực,kinh nghiệm của KTV+ Sự xét đoán của KTV

về rủi ro tiềm tàng và rủi

ro kiểm soát không chínhxác, do đó đã áp dụng cácphương pháp, phạm vikiểm toán không thíchhợp

Trang 35

rủi ro kiểm soát vẫn

tồn tại trong hoạt

và phạm vi của các thửnghiệm

Trang 36

Câu 22: Các loại rủi ro trong kiểm toán? Ảnh hưởng của việc đánh giá mức độ rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đối với việc xác định rủi ro phát hiện?

Có 2 loại rủi ro kiểm toán:

1 Rủi ro có sai sót trọng yếu:

 Rủi ro tiềm tàng: Là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng nghiệp vụ,từng khoản mục trong BCTC chứa đựng những sai sót trọng yếu khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp, cho dù có hay không có hệ thống kiểm soát nội bộ

Ở mỗi doanh nghiệp, mỗi loại hình kinh doanh và tính chất ngành nghề khácnhau thì rủi ro tiềm tàng là hoàn toàn khác nhau

 Rủi ro kiểm soát: là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp

vụ, từng khoản mục của BCTC khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà hệ thống kếtoán và hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị kiểm toán không ngăn ngừa hếthoặc không phát hiện và sửa chữa kịp thời

2 Rủi ro phát hiện: là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ,từng khoản mục trong báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà trongquá trình kiểm toán, kiểm toán viên và công ty kiểm toán không phát hiện được

Mức độ ảnh hưởng của rủi ro sai sót có trọng yếu đến rủi ro phát hiện vàtrách nhiệm của ktv

Đánh giá rủi ro kiểm soát

Đánh giá rủi

ro tiềm tàng

 Th1: rủi ro tiềm tàng cao, rủi ro kiểm soát cao => rủi ro phát hiện thấp

Trường hợp tệ nhất , yêu cầy kiểm toán viên phải dự kiến quy mô thửnghiệm cơ bản lớn nhất về phạm vi thời gian,biên chế, kinh phí kiểm toán,phương pháp kiểm toán được áp dụng nhằm hạn chế tối đa rủi ro kiểm toán

 Th2: rủi ro tiềm tàng thấp, rủi ro kiểm soát thấp => rủi ro phát hiện cao

Ngày đăng: 16/02/2020, 20:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w