Chính sách công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong lĩnh vực bưu chính viễn thông (nghiên cứu trường hợp tổng công ty cổ phần bưu chính viettel)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o - BÙI QUỐC TUẤN H NH S NĂNG TR NG H NG NGH NH NÂNG ẠNH TR NH Ủ NH V NH NGHI ƯU H NH VIỄN TH NG NGHI N ỨU TRƯỜNG H T NG NG T HẦN ƯU H NH VI TT ) LUẬN VĂN THẠ S QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGH Hà Nội – 2019 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o - BÙI QUỐC TUẤN H NH S NĂNG H NG NGH NH NÂNG AO ẠNH TR NH Ủ TR NG NH V NH NGHI ƯU H NH VIỄN TH NG NGHI N ỨU TRƯỜNG H T NG NG T HẦN ƯU H NH VI TT ) Chuyên ngành: quản lý khoa học công nghệ Mã số: 60.34.04.12 LUẬN VĂN THẠ S QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGH Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Minh Tâm Hà Nội – 2019 ii Ụ Ụ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 10 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 11 Mẫu khảo sát 11 Câu hỏi nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Kết cấu Luận văn 13 CHƯƠNG CƠ S U N V CH NH S CH C NG NGHỆ V N NG C C NH TR NH C O NH NGHIỆP TRONG NH V C ƯU CH NH VIỄN TH NG 14 ậ ề h h h g ghệ 14 1.1.1 h i niệm ch nh s ch 14 1.1.2 h i niệm ch nh s ch c ng nghệ 17 1.1.3 h i niệm triển khai c ng nghệ ph t triển c ng nghệ 18 ậ ề g 1.2.1 h i niệm n ng 1.2.2 C c Tiê h ủ h ghiệ 20 c c nh tranh c a doanh nghiệp 20 ut t c h x h ng đị h n n ng g c c nh tranh c a doanh nghiệp 22 h h ủ h ghiệ 30 1.3.1 Tiêu ch n ng c c nh tranh nguồn nhân 1.3.2 Tiêu ch n ng c c nh tranh c ng nghệ 31 1.3.3 Tiêu ch n ng c c nh tranh quản ý iều hành 34 1.3.4 Tiêu ch n ng c c nh tranh tài ch nh 35 c 30 1.3.5 Tiêu ch n ng c c nh tranh tài sản v hình 35 1.3.6 Tiêu chí n ng c marketing 38 1.3.7 Các tiêu chí khác 39 Tiể kế hư g 39 CHƯƠNG 2.TH C TR NG CH NH S CH C NG NGHỆ V C NH TR NH C T g N NG C T NG C NG T C PH N ƯU CH NH VI TT 41 ềT g g hầ h h Vi 41 2.1.1 h i qu t Tổng C ng t Cổ phần ưu ch nh Viette 41 2.1.2 C c u tổ chức c a Tổng C ng t Cổ phần ưu ch nh Viette 42 43 2.2.1 Xâ d ng b s 2.2.2 PIs o ường ng dụng c ng nghệ th ng tin vào kinh doanh 45 2.2.3 Quản ý n hàng Smartphone 47 2.2.4 C ng nghệ th ng tin ược ứng t o T T g hài òng c a kh ch hàng 43 độ g ủ g h h hầ h t ph bưu ch nh Viette 48 g ghệ đế h h Vi g h h ủ 50 2.3.1 N ng c c nh tranh công nghệ 50 2.3.2 N ng c c nh tranh quản lý iều hành 52 2.3.3 N ng c c nh tranh tài thị phần 53 2.3.4 N ng c c nh tranh tài sản vơ hình 56 2.3.5 N ng c Marketing 57 Đ ủ T h gi độ g ủ g g hầ h h h h h Vi g ghệ đế g h h 58 2.4.1 Tác ng dư ng tính 58 2.4.2 Tác ng âm tính 67 Tiể kế hư g 67 CHƯƠNG CH NH S CH C NG NGHỆ TH O NHU C U NÂNG C O N NG ƯU CH NH VI TT C C NH TR NH T I T NG C NG T C ÉO ĐỂ PH N 69 để x g h h h g ghệ h h ầ k 69 3.1.1 Ch nh s ch c ng nghệ theo nhu cầu k o 69 3.1.2 Ch nh s ch c ng nghệ theo nhu cầu c a thị trường 72 3.1.3 Kinh nghiệm c a nước ngồi sách cơng nghệ 73 h T g h h g g h g ghệ h hầ h h Vi g g h h i 74 3.2.1 Mục tiêu c a sách 74 3.2.2 Ngu ên t c ph t triển sách cơng nghệ theo chiều r ng 75 3.2.3 Ngu ên t c ph t triển ch nh s ch c ng nghệ theo chiều sâu 77 3.2.4 Xâm nhập, mở r ng thị trường 77 3.2.5 Phân o n, a chọn thị trường mục tiêu 78 3.2.6 Đa d ng hoá sản phẩm 79 3.2.7 Phát triển phía trước 80 3.2.8 Phát triển th ng nh t 81 3.2.9 Xâ d ng k ho ch tổng thể 83 33 giải h hầ g g h h iT g g h h Viettel 85 3.3.1 Giải pháp chung 85 3.3.2 Giải pháp n ng chính, công nghệ, nhân 3.3.3 Nâng cao n ng c c a doanh nghiệp phư ng diện tài c, quản lý 87 c c nh tranh c a sản phẩm 87 3.3.4 Mở r ng thị trường tiêu thụ sản phẩm 88 Tiể kế ẾT NH hư g 88 UẬN 89 Ụ TÀI I U TH HẢ 90 ỜI Ả ƠN Trước tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Khoa Khoa học quản lý, Bộ môn Quản lý Khoa học, Công nghệ Đổi mới, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Giảng viên tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Trịnh Minh Tâm trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, phòng ban chức năng, chuyên gia khách hàng Tổng cơng ty Cổ phần Bưu Viettel tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, tư liệu khách quan giúp tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn ! Hà N i, ngày 19 tháng 10 n m 2018 Họ iê h hiệ ùi Q ố T ấ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT hiệ Ng ê ghĩ CNTT Công nghệ Thông tin COD Phát hàng thu tiền DN Doanh nghiệp KH&CN Khoa hoạc Công nghệ NSLĐ Năng suất lao động SXKD Sản xuất kinh doanh TMDT Thương mại điện tử VTP Viettelpost – Bưu Viettel VNpost Bưu Việt Nam VPP Văn Phòng phẩm WTO Tổ chức Thương mại Thế giới MỞ ĐẦU họ đề ài Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn nhiều nước phát triển Nó mang đến cho nhân loại hội để thay đổi mặt kinh tế, cách mạng ứng dụng cơng nghệ động lực nhằm nâng cao lực cạnh tranh nhiều tập đồn cơng ty có Viettel Bên cạnh bùng nổ cơng nghệ thơng tin, viễn thông tạo ngày nhiều dịch vụ thay khiến dịch vụ Bưu chính, chuyển phát có xu hướng bão hịa xuy giảm Các nước phát triển đối mặt với thực tế Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng đó, nhiên, có đơng nhà khai thác xin giấy phép cung cấp dịch vụ thị trường Với tốc độ tăng trưởng bình quân lĩnh vực 20%, năm tăng lên ngàn tỷ đồng Thị trường Bưu chính, chuyển phát coi “mảnh đất” mầu mỡ đầy tiềm cần khai thác Bên cạnh t ngày 11 2012, thị trường Bưu chuyển phát Việt Nam mở cửa hồn toàn, cho phép doanh nghiệp 100% vốn nước tham gia kinh doanh dịch vụ theo cam kết WTO Do mức độ cạnh tranh lĩnh vực bưu chuyển phát gay gắt liệt doanh nghiệp nước s phải đối mặt với đối thủ nặng ký có kinh nghiệm lĩnh vực chuyển phát có hệ thống tồn giới Với mong muốn vận dụng kiến thức quản lý khoa học công nghệ trang bị nhà trường, đồng thời qua nhìn nhận, đánh giá sách cơng nghệ số doanh nghiệp đưa vào áp để tăng khả cạnh tranh bối cảnh tồn cầu hóa Tơi xin chọn đề tài “Ch nh s ch c ng nghệ nh m nâng cao n ng c c nh tranh c a doanh nghiệp nh v c bưu ch nh viễn th ng Nghiên cứu trường hợp Tổng C ng t Cổ phần ưu ch nh Viette )” T g ì h hì h ghiê ứ Về chủ đề liên quan đến sách cơng nghệ nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp lĩnh vực bưu viễn thơng có nh ng cơng trình khoa học sau cơng bố Fichter (1971) định nghĩa sách phần văn hóa, đoạn khn mẫu hóa nếp sống dân tộc”, “ sách xem nh ng khuôn mẫu tác phong công khai tiềm ẩn tự biến thành nh ng vai trò xã hội nh ng người đảm nhiệm nhiều loại tương quan khác n a gi a nh ng người với nhau, đứng đầu nh ng tương quan nh ng diễn tiến xã hội, Kraft Furlong (2004) tiếp cận sách cơng q trình định nghĩa t góc độ này: ch nh s ch c ng m t qu trình hành kh ng hành ng c a ch nh qu ền ể p ng i m t v n ề c ng c ng Nó ược k t hợp với c c c ch thức mục tiêu ch nh s ch ã ược ch p thuận m t c ch ch nh thức, c c qu ịnh th ng ệ c a c c c quan chức n ng th c chư ng trình Chính sách cơng nghệ (Technology Policy) nhiều nhà khoa học nghiên cứu Trong số có tác phẩm trực tiếp đề cập đến thuật ng sách cơng nghệ có tác phẩm khơng trực tiếp đề cập đến thuật ng này, lại coi khai sáng thuật ng Theo đánh giá Hoyningen-Huene, Paul (1993) coi Thomas Samuel Kuhn người sáng lập nghiên cứu có liên quan đến sách cơng nghệ, sau Vannevar Bush lại có nh ng nghiên cứu quan trọng đóng góp cho sách cơng nghệ Chính sách cơng nghệ tiếp cận với nhiều cách khác Theo Lewis M Branscomb (1995), sách cơng nghệ thuật ng liên quan đến “các phương tiện công cộng để ươm tạo nh ng tiềm tối ưu hóa việc ứng dụng nh ng tiềm để phục vụ mục tiêu lợi ích quốc gia Branscomb định nghĩa cơng nghệ bối cảnh kết hợp lực, sở, kỹ năng, kiến thức tổ chức cần thiết để thành công tạo sản phẩm bao gồm hàng hóa dịch vụ Các học giả khác phân biệt gi a sách cơng nghệ sách khoa học, cho khác thể hiện, sách công nghệ liên quan đến hỗ trợ, tăng cường phát triển cơng nghệ, đo sách khoa học tập trung vào phát triển khoa học đào tạo nhân lực khoa học Quan niệm khác cho sách cơng nghệ dạng sách cơng nghiệp tích cực (active industrial policy) Trần Ngọc Ca (2000), Nghiên cứu c sở khoa học cho việc xâ d ng m t s ch nh s ch biện ph p thúc ẩ ho t ng ổi nghiên cứu - triển khai c c c sở sản xu t Việt Nam Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Cơng nghệ chủ trì năm 2000 nghiên cứu mơi trường sách cho đổi cơng nghệ sở sản xuất mặt tài nhân lực khoa học công nghệ, đề tài đưa khuyến nghị tiếp tục hồn thiện sách tài chính, làm cho mơi trường sách tài trở nên thân doanh nghiệp hơn, tạo đối thoại thiết thực thường xuyên gi a quan hoạch định sách doanh nghiệp Cải cách mạnh m hệ thống văn mơi trường sách liên quan đến nhân lực lao động đổi công nghệ, nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Tăng Thế Cường (2003), Nghiên cứu m t s giải ph p ch nh s ch nâng cao n ng c c nh tranh c a c c doanh nghiệp nhỏ vừa p ứng cầu h i nhập - trường hợp c c doanh nghiệp nhỏ vừa tiểu th c ng nghiệp g m sứ, đề tài tiến hành nghiên cứu yếu tố tác động tới đổi công nghệ để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ v a ngành gốm sứ hội nhập, đề xuất số giải pháp sách để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ v a ngành gốm sứ Vũ Xuân Thành (2004), iện ph p hỗ trợ ổi c ng nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam thu c d n “Nâng cao n ng c quản ý khoa học c ng nghệ c a Việt Nam” nghiên cứu thực tiễn đổi công nghệ sản xuất khu vực doanh nghiệp nhỏ v a Việt Nam; thực hàng Do để thu hút họ, doanh nghiệp vận dụng chiến lược giảm giá thích hợp đơn vị áp dụng giảm giá khí khách hàng đến Bưu cục gửi miễn phí đóng gói, tiến hành quảng cáo, xúc tiến, khuyến mại mạnh m n a tập trung tiêu dùng nhóm khách hàng sử dụng đồng thời nhiều sản phẩm tương tự sang sử dụng sản phẩm doanh nghiệp Việc thâm nhập sâu vào thị trường sản phẩm nh ng khả phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Mặc dù doanh nghiệp có thuận lợi nắm bắt các đặc điểm thị trường vấp phải khó khăn việc người tiêu dùng quen với sản phẩm doanh nghiệp Và để gây ý, tập trung người tiêu dùng doanh nghiệp buộc phải có nh ng cách thức có nh ng chi phí định Như mở rộng mạng lưới kênh phân phối chiến lược quan trọng đơn vị, có sản phẩm tốt, người tốt mạng lưới kênh phân phối rộng khắp chất lượng s nâng cao doanh số thị phần đơn vị s thay đổi Xâm nhập sâu vào thị trường chuyển phát nhiệm vụ quan trọng với Viettelpost Hiện thị trường thương mại điện tử Việt Nam nhiều tiềm chưa khai thác tốt đặc biệt mảng loggictics 3.2.5 Phân đoạn, a chọn thị trường mục tiêu Các nhóm người tiêu dùng hình thành theo đặc điểm khác đặc điểm tâm lý, trình độ, độ tuổi, đặc điểm tâm lý Quá trình phân chia người tiêu dùng thành nhóm sở đặc điểm khác biệt nhu cầu, tính cách hay hành vi gọi phân đoạn thị trường Đoạn thị trường nhóm người tiêu dùng có phản ứng tập hợp nh ng kích thích Marketing Mỗi đoạn thị trường khác lại quan tâm tới đặc tính khác sản phẩm Cho nên doanh nghiệp tập trung nỗ lực vào việc thoả mãn tốt nhu cầu đặc thù đoạn thị trường 78 Phát triển thị trường sản phẩm đồng nghĩa với việc doanh nghiệp dùng sản phẩm doanh nghiệp để thoả mãn tốt đoạn thị trường t tăng doanh số bán tăng lợi nhuận.Thực tế có nhiều khách hàng song tất khách hàng công ty, tất khách hàng trọng điểm Do đó, qua cơng tác phân đoạn thị trường cơng ty s tìm phần thị trường hấp dẫn nhất, tìm thị trường trọng điểm, xác định mặt hàng mặt hàng chủ lực để doanh nghiệp tiến hành khai thác Hiện Hà Nội Hồ Chi Minh thị trường quan trọng nhất, Viettelpost xác định 19 chi nhánh tỉnh, 19 thị trường trọng tâm kinh doanh phát triển kinh doanh Chuyển t kinh doanh truyền thống vận chuyển Bưu Viettel s biến thành đơn vị hậu cần Thương mại điện tử cung cấp sản phẩm đến với khách hàng T người vận chuyển hàng trở thành người bán hàng, đồng hành với khách hàng để bán sản phẩm tốt đến với người tiêu dùng 3.2.6 Đa dạng hố sản phẩm Xã hội phát triển nhu cầu người tăng, chu kỳ sống sản phẩm thị trường ngày ngắn lại Do sản phẩm ngày đòi hỏi phải đổi theo chiều hướng tốt phù hợp với nhu cầu tiêu dùng Quy luật dung ích chế thị trường mục tiêu cuối người tiêu dùng tối đa hố lợi ích với khối lượng hàng hố định tiêu dùng tăng lên dung ích người ta giảm Nghiên cứu quy luật này, doanh nghiệp phải bán hàng người tiêu dùng dung ích tối đa họ s trả với giá nào, tránh bán hàng dung ích tối thiểu người tiêu dùng s dửng dưng với hàng hoá Do phải nghiên cứu dung ích tối đa dung ích tối thiểu loại hàng hố mà hãng kinh doanh t không ng ng thay đổi mẫu mã, kiểu dáng, chủng loại sản phẩm để thay đổi dung ích người tiêu dùng Hiện Viettelpost thành lập Công ty Thương mại dịch vụ đơn vị cấp 79 bán mặt hàng đặc sản tất địa phương nước Viettelpost s quản cáo miễn phí cho địa phương đặc sản bật vùng miền, sản phẩm s Viettelpost vận chuyển đến tận tay khách hàng, sản phẩm tốt chất lượng với mục tiêu đơn 3.2.7 Phát triển phía trước Là việc doanh nghiệp khống chế đường dây tiêu thụ sản phẩm đến tận người tiêu dùng cuối Khách hàng người trả lương tài sản quý giá công ty thế, việc chăm sóc khách hàng ln nhiệm quan trọng hàng đầu, nhiệm vụ liên quan đến tồn vong doanh nghiệp Viettel việc chăm sóc khách hàng nhiệm vụ hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng hàng năm Nhiệm vụ chăm sóc khách hàng nhiệm vụ 100% nhân viên toàn Tổng công ty Phát triển thị trường sản phẩm cách khống chế đường dây tiêu thụ có nghĩa doanh nghiệp tổ chức mạng lưới tiêu thụ, kênh phân phối hàng hố đầy đủ, hồn hảo tận tay người tiêu thụ cuối Như việc ổn định phát triển thị trường có lợi Thông qua hệ thống kênh phân phối đường dây tiêu thụ, sản phẩm quản lý cách chặt ch , thị trường sản phẩm s có khả mở rộng đảm bảo người tiêu dùng s nhận sản phẩm với mức giá tối ưu doanh nghiệp đặt mà chịu khoản chi phí khác Việc phát triển thị trường trường hợp đồng nghĩa tổ chức mạng lưới tiêu thụ kênh phân phối sản phẩm doanh nghiệp Hệ thống tiêu thụ sản phẩm ngày mở xa khả phát triển thị trường lớn nhiêu Phát triển thị trường sản phẩm dựa vào việc phát triển quản lý kênh phân phối đến tận ngươì tiêu tiêu thụ cuối cùng, với việc tổ chức dịch vụ tiêu thụ sản phẩm cần thiết chắn doanh nghiệp s thành công việc phát triển thị trường sản phẩm Tính đến hết ngày 30 07 2018 Viettelpost có 1003 Bưu cục 708 huyện nước, bên cạnh cịn có 827 cửa hàng Viettel phân bố rộng rãi khắp tỉnh t Nam Bắc 80 3.2.8 Phát triển th ng nh t Chúng ta biết rằng, nguồn lực doanh nghiệp có hạn, doanh nghiệp Việt Nam Do doanh nghiệp thường tự tìm cho cách phát triển thị trường sản phẩm phù hợp đem lại hiệu cao Như Viettel lấy chất lượng phục vụ làm thước đo tiêu chuẩn để lấy tín nghiệm khách hàng Nhìn chung, để phát triển thị trường sản phẩm cách tốt giai đoạn nguồn lực doanh nghiệp cịn có hạn ta chia làm hai giai đoạn: Trước mắt , tạo nguồn sản phẩm đầy đủ nhu cầu thị trường nhằm phục vụ tốt thị trường phục vụ thị trường vùng nông thơn, vùng có thu nhập thấp, vùng sâu, vùng xa để tạo thói quen tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp tiến tới ổn định thị trường Lâu dài, t ng bước chiếm lĩnh thị trường Khai thác triệt để nhu cầu, ngày hoàn thiện sản phẩm tạo đà thay sản phẩm khác, mở khả chiếm lĩnh phần thị trường lại.Cùng với đưa sản phẩm tạo cạnh tranh thị trường T việc phát triển theo chiều rộng chiều sâu Chúng ta nghiên cứu dịch vụ Bưu số quốc gia để thấy rõ nội dung này: Bưu nhiều nước tiến hành chuyển đổi để tăng trưởng phát triển bền v ng nh ng thách thức phổ biến công cụ điện tử, khó khăn kinh tế Sự chuyển đổi bưu tồn diện bắt đầu t 20 năm trước Châu Âu lục địa có nh ng chuyển đổi bưu t tổ chức nhà nước sang cơng ty bưu theo định hướng thị trường Tuy vậy, bên cạnh tác động khung pháp lý đến chuyển đổi bưu chính, động lực khác diễn với cường lực ngày mạnh, chủ yếu theo bình diện sau: Tồn cầu hóa: tồn cầu hóa vượt qua thời kỳ coi hiệu mà trở thành mục tiêu trọng tâm ngành kinh doanh, gồm 81 dịch vụ bưu Với việc giảm rào cản thương mại, mở cửa thị trường việc cải thiện mạnh m sở hạ tầng thông tin, công ty kinh doanh s không đối mặt với cạnh tranh ngày khốc liệt mà s phải tìm kiếm hội thị trường quốc tế Các nhà quản trị bưu s khơng thể núp sau thị trường bưu nội địa khép kín bảo hộ độc quyền bưu nhà nước Giảm bớt độc quyền bưu chính: Xu hướng giảm bớt độc quyền bưu bị ảnh hưởng nhiều yếu tố mà nh ng yếu tố lại tác động mạnh m tới nhà hoạch định sách Hai số lĩnh vực tư nhân và tổ chức tài giới Lĩnh vực tư nhân lực lượng chi phối hoạt động vận chuyển truyền thơng, họ thành lập nhóm hoạt động thông qua yêu sách cần thiết phải có sân chơi bình đẳng, giảm độc quyền bưu xuống mức tối thiểu Các tổ chức tài giới - Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) - ủng hộ hạn chế kiểm sốt phủ tăng quyền tự chủ cho công ty tư nhân Sự tăng trưởng kinh tế quốc gia: Kinh doanh bưu có mối liên hệ chặt ch với tăng trưởng kinh tế quốc gia Chuyển đổi bưu thành cơng thường gắn kết với nh ng chuyển đổi tích cực cho khu vực khác kinh tế mà thu hút nhà kinh doanh Ngược lại, kinh tế đất nước mạnh lưu lượng bưu s tăng Thị trường người mua: Nh ng người mua - khách hàng bưu khắt khe không thỏa mãn với tiêu chuẩn có dịch vụ bưu Họ muốn cung cấp dịch vụ bưu nhanh hơn, đáng tin cậy theo yêu cầu cá nhân họ Điều s xảy cơng ty bưu khơng thể đáp ứng nhu cầu Đơn giản khách hàng s tìm kiếm nhà cung cấp khác Sự lựa chọn khách hàng năm tới Nếu doanh nghiệp bưu khơng sẵn sàng phía trước s sớm gặp khó khăn việc chiếm lĩnh thị trường mà trước phần lớn dành cho họ 82 Tập trung vào kinh doanh bưu cốt lõi chí phù hợp với bưu nước chưa tiến hành trình chuyển đổi lớn Chỉ họ thành công tái cấu trúc hoạt động kinh doanh cốt lõi họ dành quyền mở rộng vào lĩnh vực kinh doanh hay khu vực khác Khung chuyển đổi: Khung chuyển đổi đề cập phù hợp với bưu nhiều nước khởi động chương trình chuyển đổi Đó mục tiêu thực tế mà ứng dụng xem xét tình hình cụ thể bưu để tiến hành chuyển đổi 3.2.9 Xây d ng kế hoạch tổng thể àm rõ ý chu ển ổi :Cần phải làm rõ cho tất bên liên quan (nhân viên, cổ đông, khách hàng, công chúng) cần thiết phải chuyển đổi Có phải khủng hoảng tài chính, hay q trình kinh doanh truyền thống khơng cịn phù hợp, hay khách hàng khơng phải trọng tâm Có nhiều lý để chuyển đổi phân tích rõ ràng mơ tả phải chuyển đổi cần thiết Điều bao gồm việc thông báo chuyển đổi khác với chương trình chuyển đổi trước X c ịnh ịnh hướng chi n ược c c mục tiêu chu ển ổi : Bước xác định định hướng chiến lược cấp công ty cấp đơn vị kinh doanh (SBU) cho khoảng thời gian cụ thể Trên sở định hướng chiến lược này, mục tiêu chuyển đổi phải xác định Khi xem xét mục tiêu tổng thể cải tiến dịch vụ, gia tăng doanh thu, giảm chi phí, tăng cường khả nhân hay tăng cường hình ảnh cơng ty cần phải xác định ưu tiên mục tiêu có liên quan đến tình hình cụ thể công ty hay không Các mục tiêu nên cụ thể đánh giá, ví dụ “tăng trưởng doanh thu kinh doanh cốt lõi 10%” Thi t ập danh mục chu ển ổi : Công việc thực bắt đầu với việc xác định sáng kiến cần thiết để thực chương trình chuyển đổi Một cách thực tế để đạt kết bền v ng khung thời 83 gian hợp lý việc kết hợp mục tiêu t xuống t lên Thường nhiều sáng kiến hay ý tưởng cơng ty tảng cho chuyển đổi Mục tiêu t lên để đánh giá nh ng sáng kiến ý tưởng hỗ trợ mục tiêu chuyển đổi nh ng sáng kiến giá trị đóng góp vào mục tiêu Nhưng dĩ nhiên công ty bưu khơng nên đơn dựa vào mục tiêu t lên khơng phải đạt nhiều kết mong muốn Do mục tiêu t xuống cần thiết Dựa vào định hướng chiến lược mục tiêu sáng kiến cho chuyển đổi phải xây dựng chắc t quan điểm t xuống Vì nh ng ví dụ thực tế tổ chức bưu tính đến Việc kết hợp mục tiêu t lên t xuống s tạo nên danh mục sáng kiến phù hợp Nh ng sáng kiến phân bổ vào mục tiêu chuyển đổi phận tổ chức liên quan danh mục chuyển đổi Chuẩn bị th c hiện: Xây dựng kế hoạch chuyển đổi việc tầm quan trọng gi a việc hình thành kế hoạch tiến hành chắc cho t ng sáng kiến với nhiệm vụ, trách nhiệm khung thời gian tổ chức phù hợp cho việc thúc đẩy việc thực cần thiết Th c hiện: Tiếp theo thời điểm thực Việc thực chuyển đổi phải hỗ trợ công cụ báo cáo giám sát thực tế Tất bên liên quan đến chuyển đổi phải tham gia vào có việc truyền thơng tiến trình chuyển đổi cách phù hợp Cuối không phần quan trọng tìm kiếm nh ng người phù hợp để thực việc triển khai phát triển khả thực nh ng người 84 3.3 phầ giải h g g h h iT g g ch h Viettel 3.3.1 Giải pháp chung Giai đoạn 2011-2020 kinh tế giới dự báo s có nhiều biến đổi nhanh, phức tạp khó lường Sau khủng hoảng tài suy thối kinh tế toàn cầu, kinh tế giới q trình hồi phục, s tiếp tục ảnh hưởng tới khu vực t ng nước nh ng mức độ khác Nhiều biện pháp bảo hộ mậu dịch hầu áp dụng để phát triển thị trường nội địa s ảnh hưởng đến q trình tự hoá thương mại Khả lạm phát cao toàn cầu kinh tế phục hồi thâm hụt ngân sách hầu hết quốc gia điều xảy khơng có biện pháp kiểm soát đủ mạnh Vị quốc gia, khu vực có thay đổi định, đặc biệt vai trò Trung Quốc đồng Nhân dân tệ ngày có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế giới Nhiều hình thức liên kết kinh tế xuất Các tập đoàn cơng ty xun quốc gia có vai trị ngày lớn Tương quan sức mạnh kinh tế cục diện phát triển toàn cầu thay đổi nhanh Sự tùy thuộc lẫn nhau, hội nhập, cạnh tranh hợp tác gi a nước trở nên phổ biến với mặt tích cực, tiêu cực, hội thách thức đan xen Khu vực châu Á-Thái Bình Dương s tiếp tục phát triển động hình thành nhiều hình thức liên kết, hợp tác đa dạng Các nước ASEAN bước vào thời kỳ hợp tác để trở thành cộng đồng ASEAN vào năm 2015; hợp tác ASEAN với đối tác tiếp tục phát triển vào chiều sâu Tuy vậy, tiềm ẩn nh ng nhân tố gây ổn định tranh chấp lãnh thổ, biển đảo, tài nguyên Lĩnh vực kinh doanh Bưu CNTT tiếp tục chất xúc tác cho phát triển kinh tế quốc gia Nền kinh tế giới hồi phục, hợp tác, liên kết kinh tế đa dạng gi a quốc gia tạo điều kiện thúc đẩy nhu cầu sử dụng dịch vụ Bưu đồng thời tạo sức ép cạnh tranh mạnh 85 m việc mở cửa kinh tế điều kiện đương nhiên tham gia tổ chức, liên minh kinh tế Giai đoạn 2011 - 2020 thị trường dịch vụ Bưu Việt Nam (vốn tương đối cạnh tranh hầu hết loại hình dịch vụ) tiếp tục thực cam kết WTO, ngoại tr điều kiện cam kết mở cửa gia nhập WTO (01/2007), doanh nghiệp 100% vốn nước s phép cung cấp dịch vụ chuyển phát nhanh (CPN) Việt Nam; DNVT mạng ảo s phép liên doanh cung cấp dịch vụ với đối tác với tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước ngồi tới 65% Chính s xu tượng tự nhiên, mâu thuẫn quan hệ gi a cá thể có chung mơi trường sống quan tâm tới đối tượng Trong hoạt động kinh tế, cạnh tranh ganh đua gi a chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, người tiêu dùng) nhằm giành lấy nh ng vị lợi sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa để thu nhiều lợi ích cho Cạnh tranh xảy gi a nh ng nhà sản xuất với xảy gi a người sản xuất với người tiêu dùng người sản xuất muốn bán hàng hóa với giá cao, người tiêu dùng lại muốn mua với giá thấp Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt cho người tiêu dùng Người sản xuất phải tìm cách để làm sản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, công nghệ cao để đáp ứng nhu cầu, thị hiếu khách hàng Cạnh tranh làm cho người sản xuất động hơn, nhạy bén hơn, nắm bắt tốt nhu cầu khách hàng, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng nh ng tiến bộ, nh ng nghiên cứu vào sản xuất; hoàn thiện cách thức tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất để nâng cao xuất, chất lượng hiệu kinh tế Năng lực cạnh tranh khả dành chiến thắng ganh đua gi a chủ thể môi trường quan tâm tới đối tượng Trên giác độ kinh tế, lực cạnh tranh xem xét góc độ khác lực cạnh tranh quốc gia, lực cạnh tranh doanh nghiệp, lực cạnh tranh sản phẩm 86 3.3.2 Giải pháp n ng c doanh nghiệp phư ng diện tài chính, cơng nghệ, nhân c, quản lý Suy cho lực cạnh tranh thực chủ yếu thông qua người - nguồn lực quan trọng doanh nghiệp Để có đội ngũ người lao động có tay nghề cao, doanh nghiệp phải có chiến lược đào tạo gi người tài Để nâng cao suất lao động tạo điều kiện cho người lao động sáng tạo doanh nghiệp phải có chiến lược đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu, phù hợp với yêu cầu Đồng thời, t ng doanh nghiệp phải trọng xây dựng sách đãi ngộ sách lương, thưởng hợp lý để gi ổn định lực lượng lao động mình, nh ng lao động giỏi Doanh nghiệp phải định hình rõ triết lý dùng người, phải trao quyền chủ động cho nhân viên phải thiết lập cấu tổ chức đủ độ linh hoạt, thích nghi cao với thay đổi Cùng quy mơ, trình độ, chất lượng nguồn lực tài chính, cơng nghệ, nhân lực nhau, chế quản lý khác s tạo tổng lực cạnh tranh khác (tổng hợp lực, hay lực tích hợp) Hồn thiện đổi chế quản lý ngày coi nh ng phương pháp nâng cao lực cạnh canh h u hiệu bền v ng điều kiện kỹ thuật công nghệ tài khơng thay đổi 3.3.3 Nâng cao n ng c cạnh tranh sản phẩm Thứ nh t Bưu Viettel thiết kế dịch vụ gia tăng gói sản phẩm cạnh tranh để cạnh tranh giá với đối tác lĩnh vực Trong thời gian v a qua Công ty ban hành gói sản phẩm như: SCOD gói cước dành cho dịch vụ phát hàng thu tiền, vận chuyển nhanh đối thủ, giá rẻ đối thủ 5-10% Thứ hai: Áp dụng CNTT vào hoạt động kinh doanh Bưu 100% khách hàng sử dụng app My viettel đặt hàng, điều khách hàng s tự tạo đơn hàng, kiểm sốt hành trình bưu gửi Làm tốt điều làm cho Bưu Viettel chuyên nghiệp 87 Thứ ba: Thương mại điện tử, hệ thống giao hàng nhà theo đặt hàng qua điện thoại, thiết lập mạng lưới tiêu thụ hiệu nh ng cách thức giúp doanh nghiệp phục vụ gi khách hàng hiệu Do doanh nghiệp phải tập trung vào cách thức bao gói sản phẩm khả giao hàng linh hoạt, hạn Bưu Viettel trở thành hậu cần thương mại điện tử nơi bán hàng giống đối tác Lazada, Shipchung, titki, adayroi 3.3.4 Mở r ng thị trường tiêu thụ sản phẩm Các doanh nghiệp phải tìm cách tận dụng sở thích tiêu dùng khách hàng thông qua hoạt động chiếm lĩnh điểm bán hàng tối ưu, thông qua quảng cáo sản phẩm đến nhiều người tiêu dùng nhất, giới thiệu sản phẩm để khách hàng dùng thử, đa dạng hóa chất lượng, mẫu mã, giá sản phẩm chi phí bán hàng để tận dụng hết phân đoạn thị trường Ngoài ra, doanh nghiệp mở rộng tối đa thị phần cho sản phẩm thơng qua hệ thống đại lý, liên doanh, mở chi nhánh, văn phòng đại diện nh ng nơi có nhu cầu Khơng bó hẹp thị trường nước mày phải mạnh dạn đầu tư nước ngồi để sản phậm có thị trường tiêu thụ rộng khắp Hiện Viettelpost kinh doanh thị trường nước Cambodia Myanma bên cạnh ký hợp đồng với đối tác lớn Mỹ, Singapor Nhật Bản Tiểu kế hư g3 Trong chương 3, Luận văn phân tích sở để xây dựng sách cơng nghệ theo nhu cầu kéo đề xuất khung sách công nghệ nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tổng Cơng ty Cổ phần Bưu Viettel, nhấn mạnh yếu tố mục tiêu sách, ngun tắc phát triển sách cơng nghệ theo chiều rộng, ngun tắc phát triển sách cơng nghệ theo chiều sâu, xâm nhập sâu vào thị trường, đồng thời Luận avwn trình bày giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tổng Công ty Cổ phần Bưu Viettel 88 KẾT LUẬN Trước bối cảnh hội nhập quốc tế theo lộ trình mà Nhà nước đặt ra, để tuân thủ cam kết mà Việt Nam ký kết nhập WTO lĩnh vực viễn thông thực tế cạnh tranh “quyết liệt nóng bỏng” doanh nghiệp viễn thơng nước đỏi hỏi Bưu Viettel phải đổi công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh với đối thủ ngành Qua phân tích mơi trường kinh doanh sách cơng nghệ lực Viettelpost cho thấy doanh nghiệp có nhiều hội phát triển với tầm nhìn rộng, mong muốn trở thành nhà cung cấp dịch vụ Bưu hàng đầu Việt Nam Trong thời gian v a qua, chiến lược khác biệt hóa Tổng cơng ty Bưu Viettel, cách tập trung khai thác công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng dịch vụ có giá trị cao chuỗi cung ứng, kinh doanh toàn cầu phát huy hiệu phát triển lực cốt lõi, nâng cao thu nhập người lao động, bảo toàn vốn chủ sở h u, lợi ích cổ đơng, nhiên để chiếm thị phần lớn trở thành nhà cung cấp dịch vụ viễn thơng số Việt Nam Bưu Viettel Luận văn Ch nh s ch c ng nghệ nh m nâng cao n ng c c nh tranh c a doanh nghiệp nh v c bưu ch nh viễn th ng Nghiên cứu trường hợp Tổng C ng t Cổ phần ưu ch nh Viette )” chứng minh giả thuyết nghiên cứu để nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp lĩnh vực bưu viễn thơng, cần xây dựng khung sách cơng nghệ theo hướng “thị trường kéo” với tiêu chí: đại, kịp thời, an tồn, xác, đáp ứng nhu cầu thị trường có sở khoa học thực tiễn 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiế g Việ Bình An (2017), oanh nghiệp cần nâng cao n ng c quản trị c ng nghệ cập nhật c ng nghệ, Báo Kinh tế Đô thị 13/8/2017 Phạm Phi Anh, Trần Văn Hải (2011), S ng ch giải ph p hữu ch, Trường Đại học KHGXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Bưu Viễn thơng UNDP (12 2003), Tài liệu “ iễn àn Qu c gia mở ường cho chi n ược c ng nghệ th ng tin tru ền th ng Việt Nam”, Hà Nội, Bộ Thông tin Truyền thông , S ch tr ng C ng nghệ th ng tin n m 2017 Trần Kim Dung (2006), Gi o trình Quản trị nguồn nhân c, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Vũ Ngọc Dương (2013), Ch nh s ch ph t triển c ng nghệ theo hướng thị trường k o nh m nâng cao n ng c c nh tranh cho c c doanh nghiệp nhỏ vừa Nghiên cứu trường hợp c c doanh nghiệp sản xu t c ng nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hải ng), Luận văn Thạc sĩ Quản lý KH&CN, Trường Đại học KHXH&NV Vũ Cao Đàm (2007), Gi o trình phư ng ph p uận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2011), Gi o trình hoa học ch nh s ch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Fichter J H (1971), Sociology, Publisher University of Chicago, edition, ISBN-10: 0226246337 ISBN-13: 978-0226246338, dịch tiếng Việt, Trần Văn Đĩnh (1974), Xã h i học, NXB Hiện đại, Sài Gòn 10.Trần Văn Hải (2016), Đ i cư ng sở hữu tr tuệ, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 90 11.Nguyễn Đức Kiệm, Bạch Đức Hiểu (2008), Giáo trình Tài doanh nghiệp, Học viện tài chính, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 12.Nguyễn Thị Bích Liên (2017), C ch thức ổi c ng nghệ c a oanh nghiệp nhỏ vừa, Đại học Vinh; 13.Nguyễn Thị Như Mai (2012), Chính s ch xâ d ng ph p uật, Ban Xây dựng pháp luật, Văn phịng Chính phủ (9), tr.15-21 14.Phạm Thị Sen Quỳnh (2016), Ph t triển thị trường c ng nghệ ịnh hướng nhu cầu nghiên cứu trường hợp thành ph Hải Phòng, Luận văn Thạc sĩ Quản lý KH&CN, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 15.Porter Michael E (1996), Chi n ược c nh tranh, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 16.Trần Sửu (2005), N ng c c nh tranh c a doanh nghiệp iều kiện tồn cầu hóa, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 17.Tập đồn Viễn thơng qn đội Viettel ( 2012), Nghị qu t chu ên ề chi n ược ph t triển nguồn nhân c n n m 2020 18.Nguyễn H u Thắng - chủ biên (2009), N ng c c nh tranh c a c c doanh nghiệp Việt Nam xu th h i nhập kinh t qu c t na , Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 19.Lưu Đan Thọ, Lượng Văn Quốc (2016), Marketing m i quan hệ quản trị quan hệ kh ch hàng – ý thu t tình hu ng th c hành ứng dụng c a c c c ng t Việt Nam, NXB Tài Chính, Hà Nội 20.Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 677 QĐ-TTg ngày 10/5/2011 việc phê duyệt Chương trình đổi cơng nghệ quốc gia đến năm 2020 21.Thủ tướng Chính phủ (2012), Qu t ịnh s 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 phê du ệt Chi n ược ph t triển khoa học c ng nghệ giai o n 2011-2020 91 22.Tổng cơng ty Bưu Viettel (2011), o c o tài ch nh c a n m 2010 – 2011 23.Tổng cơng ty cổ phần Bưu Viettel (2010 – 2015), Nghị qu t Đảng Tiế g nhiệm kỳ (2010-2015) h 24.Branscomb, L M (1995), Confessions of a Technophile, Springer Science & Business Media 25.Downes J., J E Goodman (2003), Dictionary of Finance & Investment Terms, Barron's Financial Guides, 2003 26.Kraft and Furlong (2004), Public Policy: Politics, Analysis, and Alternatives, CQ Press, ISBN 1568024843, ISBN 9781568024844 27.Martin, Michael J.C (1994) Managing Innovation and Entrepreneurship in Technology-based Firms Wiley-IEEE, ISBN 0471-57219-5, pag 43 28.Porter M (2006), Competitiveness in a globalised world: on the microeconomic foundations of the competitiveness of nations, regions, and firms, Journal of International Business Studies (2006) 37, 163– 175 29.UNESCO (2010), Science, Technology and Innovation Policy Development 92 ... nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp lĩnh vực bưu viễn thơng; - Khảo sát thực trạng sách công nghệ lực cạnh tranh Tổng Công ty Cổ phần Bưu Viettel; - Đề xuất khung sách cơng nghệ nhằm nâng. .. khách hàng công ty vận chuyển chuyên nghiệp thị trường Việt Nam VTP có trụ sở Hà Nội bao gồm công ty thành viên: Công ty Thương Mại Dịch vụ, Công ty Logistic, Công ty Myanma, Công ty Campuchia... Cạnh tranh định tồn phát triển doanh nghiệp Cạnh tranh tạo động lực cho phát triển doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp tìm biện pháp để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh - Cạnh tranh đòi hỏi doanh