Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 174 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
174
Dung lượng
4,13 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===***=== Vũ Việt Bằng NGHIÊN CỨU TÁC PHẨM “HỒ THƯỢNG THƯ GIA LỄ” LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM HÀ NỘI, 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===***=== Vũ Việt Bằng NGHIÊN CỨU TÁC PHẨM “HỒ THƯỢNG THƯ GIA LỄ” Chuyên ngành: HÁN NÔM Mã số: 62 22 01 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH KHẮC MẠNH HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: - Luận án Tiến sĩ kết nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh, chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác - Luận án tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc, cầu thị - Kết nghiên cứu nhà nghiên cứu khác tiếp thu chân thực, cẩn trọng luận án Tác giả Vũ Việt Bằng LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực Luận án, nghiên cứu sinh nhận giúp đỡ, động viên thầy cơ, gia đình bạn bè, nhân đây: Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh tận tình hướng dẫn thực Luận án Xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Hán Nôm, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tận tình hướng dẫn thời gian học tập trường Xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo, đồng nghiệp VNCHN quan tâm tạo điều kiện, động viên trình học tập thực Luận án Xin trân trọng cảm ơn gia đình bạn bè ln đồng hành suốt thời gian qua Nghiên cứu sinh Vũ Việt Bằng BẢNG VIẾT TẮT Nhà xuất : Nxb Trang : tr Viện Nghiên cứu Hán Nôm : VNCHN MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục luận án 10 Chương I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 11 1.1 Khái niệm “gia lễ” 11 1.2 Tình hình nghiên cứu gia lễ Việt Nam 14 1.2.1 Nghiên cứu thực gia lễ 14 1.2.1.1 Gia lễ đối tượng nghiên cứu độc lập 14 1.2.1.2 Gia lễ thành phần phong tục tập quán 28 1.2.2 Phiên dịch tác phẩm gia lễ Hán Nôm sang chữ Quốc ngữ 30 1.3 Nghiên cứu có liên quan đến Hồ Thượng thư gia lễ 32 1.3.1 Nghiên cứu tác giả Hồ Sĩ Dương 32 1.3.2 Nghiên cứu tác phẩm Hồ Thượng thư gia lễ 33 1.4 Một số nhận xét nghiên cứu gia lễ Hồ Thượng thư gia lễ 34 1.5 Định hướng nghiên cứu đề tài luận án 36 TIỂU KẾT 37 Chương II TÁC GIẢ VÀ VĂN BẢN TÁC PHẨM HỒ THƯỢNG THƯ GIA LỄ 38 2.1 Tác giả Hồ Sĩ Dương (1622 – 1682) 38 2.1.1 Thân 39 2.1.2 Sự nghiệp 41 2.1.2.1 Thi đỗ Tiến sĩ khoa Nhâm Thìn (1652) 41 2.1.2.2 Làm quan Thượng thư 41 2.1.2.3 Trước tác văn học, lịch sử, văn hóa 43 2.1.3 Một số nhận xét chung tác giả Hồ Sĩ Dương 45 2.2 Tác phẩm Hồ Thượng thư gia lễ 47 2.2.1 Quá trình hình thành tác phẩm 47 2.2.1.1 Ý tưởng biên soạn gia lễ vào sau năm 1638 47 2.2.1.2 Hoàn thành tác phẩm gia lễ vào sau năm 1676 48 2.2.2 Nhan đề tác phẩm 50 2.2.2.1 Nhan đề riêng “Gia lễ Quốc ngữ chi Thượng” “Gia lễ vấn đáp chi Hạ” 50 2.2.2.2 Nhan đề chung “Hồ Thượng thư gia lễ” 52 Văn Hồ Thượng thư gia lễ 53 2.3.1 Khảo tả văn 53 2.3.1.1 Bản khắc in Vĩnh Hựu thứ (1739), AB.592 53 2.3.1.2 Bản khắc in Vĩnh Hựu thứ (1739), lưu Quỳnh Đôi 55 2.3.1.3 Bản khắc in Cảnh Hưng thứ 28 (1767), AB.175 56 2.3.1.4 Bản tuyển tập, kí hiệu A.279 57 2.3.2 Khảo dị xác định thiện 59 2.3.3 Đặc điểm khắc in xã hội hóa Vĩnh Hựu Cảnh Hưng 61 2.3.3.1 Hình thức văn 61 2.3.3.2 Kết cấu “Quốc ngữ giải” lời tựa Chu Bá Đang 62 2.3.3.3 Kết cấu “Gia lễ Quốc ngữ chi Thượng” 67 2.3.3.4 Kết cấu “Gia lễ vấn đáp chi Hạ” 70 TIỂU KẾT 73 Chương III HỒ THƯỢNG THƯ GIA LỄ TRONG SỰ HÌNH THÀNH THƯ TỊCH GIA LỄ VIỆT NAM 75 3.1 Hệ thống thư tịch gia lễ Việt Nam 75 3.2 Giới thiệu nội dung Hồ Thượng thư gia lễ 79 3.2.1 Gia lễ Quốc ngữ chi Thượng (Gia lễ Quốc ngữ) 79 3.2.1.1 Mục đích “báo hiếu” “cho kẻ hậu học dễ xem” 79 3.2.1.2 Biên soạn nghi tiết tang tế chữ Nôm 82 3.2.2 Gia lễ vấn đáp chi Hạ (Gia lễ vấn đáp) 85 3.2.2.1 Mục đích “Dẫn viện chứng cứ” 86 3.2.2.2 Hình thành tác phẩm luận giải nghi tiết tang tế 86 3.3 Tính kế thừa khởi phát Hồ Thượng thư gia lễ 90 3.3.1 Từ Gia lễ tiệp kính đến Hồ Thượng thư gia lễ 90 3.3.1.1 Gia lễ tiệp kính hướng dẫn thực hành chế độ tang phục 90 3.3.1.2 Gia lễ Quốc ngữ hướng dẫn thực hành nghi tiết 95 3.3.2 Từ Hồ Thượng thư gia lễ đến hệ thống thư tịch gia lễ 97 3.3.2.1 Từ Gia lễ Quốc ngữ đến thư tịch hướng dẫn thực hành gia lễ 97 3.3.2.2 Từ Gia lễ vấn đáp đến thư tịch lý luận nghi tiết gia lễ 102 TIỂU KẾT 104 Chương IV HỒ THƯỢNG THƯ GIA LỄ TRONG SỰ TIẾP BIẾN GIA LỄ NHO GIÁO Ở VIỆT NAM 106 4.1 Hồ Thượng thư gia lễ thực tiễn gia lễ trước kỷ XX 106 4.1.1 Trước Hồ Thượng thư gia lễ đời 107 4.1.1.1 Gia lễ tập tục trước thời Lý 107 4.1.1.2 Gia lễ Phật giáo thời Lý - Trần 108 4.1.1.3 Pháp định gia lễ Nho giáo thời Lê sơ 111 4.1.2 Sau Hồ Thượng thư gia lễ đời 113 4.1.2.1 Gia lễ Nho giáo thời Lê Trung hưng 113 4.1.2.2 Gia lễ Nho giáo cuối thời Lê Trung hưng đến cuối thời Nguyễn 117 4.2 Tiếp biến gia lễ Nho giáo nhìn từ Gia lễ Quốc ngữ 121 4.2.1 Văn gia lễ Trung Quốc Việt Nam 122 4.2.1.1 Văn Công gia lễ Chu Hy 122 4.2.1.2 Văn Công gia lễ nghi tiết Khâu Tuấn, Dương Thận 124 4.2.2 Tiếp biến Văn Công gia lễ nghi tiết Gia lễ Quốc ngữ 128 4.2.2.1 Phi mô cấu trúc tác phẩm 128 4.2.2.2 Mô phận chế độ nghi tiết 129 4.3 Tiếp biến gia lễ Nho giáo nhìn từ Gia lễ vấn đáp 135 4.3.1 Điều kiện kinh tế xã hội người Việt 136 4.3.2 Nhận thức văn hóa gia lễ người Việt 139 TIỂU KẾT 146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 162 Phụ lục 1: Thuật ngữ gia lễ xuất Hồ Thượng thư gia lễ Phụ lục 2: Văn Hồ Thượng thư gia lễ, kí hiệu AB.592, Viện Nghiên cứu Hán Nôm MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Gia lễ Việt Nam toàn hoạt động lễ nghi thực hành phạm vi gia đình dòng họ Cuối kỷ XVII, gia lễ trở thành công cụ để nhà nước phong kiến Việt Nam thúc đẩy nâng cao đạo đức xã hội, hỗ trợ tư pháp Nho giáo Trong cải tạo đời sống phong tục, so với công cụ pháp lệnh văn hóa mà nhà Lê ban hành mang tính bó buộc chiều, thư tịch gia lễ cơng cụ đột phá nhờ mang tính gợi mở tương tác hai chiều nên tầng lớp tiếp nhận cách tự giác Trong bối cảnh thời đại Nho giáo, đội ngũ Nho sĩ đủ mạnh lực lượng cải tạo xã hội, thư tịch gia lễ công cụ hay phương tiện thực hiện, yếu tố thúc đẩy gia lễ người Việt có cải biến tồn diện, từ gia lễ tập tục Phật giáo (thời Lý - Trần) sang gia lễ tập tục Nho giáo (thời Hậu Lê) Cuộc cải biến gia lễ thời Lê Trung hưng tạo nên hiệu ứng hai chiều, phía quản lý nhà nước thơng qua gia lễ để củng cố địa vị Nho giáo, phía tín ngưỡng gia lễ thơng qua chủ trương hướng dẫn thực hành gia lễ triều đình phong kiến mà nghi tiết hóa Hồ Thượng thư gia lễ Hồ Sĩ Dương (1622 - 1682) trước tác đóng vai trò làm cơng cụ nòng cốt lần cải biến gia lễ theo hướng Nho giáo thời Lê Trung hưng Tác phẩm có vị trí tiền đề hình thành chuỗi tác phẩm gia lễ sau này, từ ảnh hưởng sâu rộng tồn diện đến đời sống phong tục tín ngưỡng người Việt trước kỷ XX Tính đột phá lan tỏa Hồ Thượng thư gia lễ có được, trước kế thừa truyền thống, hợp thời đại mang tính thực dụng; tiếp hướng ứng xử có trách nhiệm nhà Nho quan chức trước bối cảnh văn hóa nước nhà thường xuyên tương tác với văn hóa ngoại lai Nghiên cứu gia lễ Việt Nam triển khai hai khía cạnh, nghiên cứu thực tế đời sống gia lễ, hai nghiên cứu thư tịch gia lễ Từ thập kỷ đầu đến nửa đầu thập kỷ 80 kỉ XX, nghiên cứu gia lễ đạt thành tựu đáng kể khía cạnh nghiên cứu thực tế gia lễ Trong đó, nghiên cứu lịch đại chưa trọng mức, nên phương thức nghiên cứu văn hiến lịch sử chưa có điều kiện triển khai Từ nửa cuối thập kỷ 80 kỷ XX đến nay, nhu cầu thực tiễn xã hội, đồng thời phương pháp nghiên cứu khoa học phát triển, gia lễ nghiên cứu từ lịch đại đến đồng đại với nhiều góc nhìn văn học, dân tộc học,… qua đó, phương thức nghiên cứu văn hiến lịch sử khía cạnh nghiên cứu thư tịch gia lễ lịch đại có hội khởi sắc Tuy nhiên, nghiên cứu tác phẩm nòng cốt Hồ Thượng thư gia lễ, đến công bố dịch bước đầu khảo cứu văn bản, chưa khai thác sâu văn học giá trị lịch sử, văn hóa tác phẩm Trong bối cảnh hội nhập, Việt Nam nhận nhiều hội phát triển, đứng trước khơng thách thức, có thách thức bình diện văn hóa: mặt, văn hóa quốc gia dân tộc tiếp xúc giá trị tiến bộ; mặt khác, lại đứng trước nguy tha hóa Vì nghiên cứu gia lễ, trường hợp tác phẩm Hồ Thượng thư gia lễ khơng có giá trị lý luận mà thiết thực thực tiễn văn hóa nước nhà Trước nhất, việc nghiên cứu giải số vấn đề có ý nghĩa gia lễ người Việt, vấn đề minh định khái niệm gia lễ Việt Nam, lịch sử gia lễ Việt Nam, hay vấn đề nhân tố Trung Quốc lịch sử không gian gia lễ Việt Nam, tiếp nhìn từ kinh nghiệm lịch sử góp phần xây dựng văn hóa gia lễ truyền thống, đại phát triển Vì lý nêu trên, tiếp cận tác phẩm Hồ Thượng thư gia lễ từ góc nhìn văn học nghiên cứu liên ngành Mục tiêu nghiên cứu phân tích văn bản, nội dung tác phẩm mối liên hệ hữu quan để nhìn nhận vai trò tác phẩm gia lễ lịch đại Luận án hướng tới mục đích góp phần tiếp cận gia lễ đồng đại từ nhìn tham chiếu, giúp ích xây dựng đời sống phong tục gia lễ phù hợp với yêu cầu bối cảnh văn hóa truyền thống, đại phát triển Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài “Nghiên cứu tác phẩm “Hồ Thượng thư gia lễ”, Luận án triển khai theo nhiều hướng khác nhau, triển khai theo hướng nghiên cứu văn tác phẩm, theo hướng nghiên cứu nội dung tác phẩm Tuy nhiên, để có nhìn văn tác phẩm, đồng thời hướng đến phân tích giá trị văn tác phẩm, lấy làm tảng thực hướng nghiên cứu tiếp theo, lựa chọn hướng nghiên cứu lấy nghiên cứu văn học làm trọng tâm khai thác nội dung 79 Guglielmo Ferrero (1917), “Cái vấn đề tiến bộ”, Phạm Quỳnh (dịch), Tạp chí Nam phong, (1), tr.29-41 80 Trần Văn Giáp (1970), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm: nguồn tư liệu văn học, sử học Việt Nam, Nxb Kho Thư tịch Quốc gia 81 Nguyệt Hạ (2005), Phong tục hôn lễ, tang lễ, tế lễ Việt Nam, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 82 Hoàng Quốc Hải (2005), Văn hóa phong tục, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 83 Phạm Đình Hổ (1997), Vũ trung tùy bút, Nguyễn Hữu Tiến (dịch), 1997, Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 84 Nguyễn Quang Hồng (2008), Khái luận văn tự học chữ Nôm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 Thân Trọng Huề (1918), “Con đường tiến nước ta”, Dương Bá Trạc (dịch), Tạp chí Nam Phong (8), tr.1-64 86 Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Viện sử học (dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngơ Sĩ Liên (2012), Đại Việt sử ký tồn thư, Cao Huy Giu (dịch), Nxb Hồng Bàng, Gia Lai 88 Phạm Thị Hường (2011), Giới thiệu dịch Thọ Mai gia lễ, Báo cáo tập sự, VNCHN, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 89 Phạm Thị Hường (2014), Nghiên cứu văn Văn Công gia lễ, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 90 Hwang Eui Dong (2013), Nhà Nho Hàn Quốc kỷ XVI: Go Bong Gi Dae Seung, Kim Seong Beom Đào Vũ Vũ (dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91 Tuấn Khanh, Thanh Thủy (2007), Cẩm nang ứng dụng phong tục dân gian, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 92 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (2005) Từ điển văn hóa tín ngưỡng phong tục, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 93 Phạm Văn Khối (1996), Song ngữ Việt – Hán phát triển chức xã hội tiếng Việt, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (1) 94 Nguyễn Lân (1989), Từ điển từ ngữ Hán Việt, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 95 Nguyễn Mạnh Linh (2010), Thọ Mai sinh tử - Sinh Nở, Cưới Hỏi, Trường Thọ, Ma Chay, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 96 Trịnh Khắc Mạnh (2004), “Chữ Nôm văn học chữ Nơm”, Tạp chí Hán Nơm (6), tr.26-33 97 Trịnh Khắc Mạnh (2005), “Thư tịch Hán Nôm Việt Nam luận giải Tứ thư Ngũ kinh có VNCHN”, Tạp chí Hán Nơm (1-68), tr.33-43 155 98 Trịnh Khắc Mạnh (2006), “Suy nghĩ vấn đề cơng bố văn Hán Nơm”, Tạp chí Hán Nơm (2-75), tr.3-9 99 Trịnh Khắc Mạnh (2008), “Công tác sưu tầm tư liệu Hán Nơm nước ngồi VNCHN thời gian gần đây”, Tạp chí Hán Nơm (3-89), tr.71-78 100 Trịnh Khắc Mạnh (2019), Tên tự tên hiệu tác gia Hán Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 101 Trịnh Khắc Mạnh (2014), Văn học Hán Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 102 Trịnh Khắc Mạnh (2014), Tiếp cận Di sản Hán Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 103 Trịnh Khắc Mạnh chủ biên (2017), Gia lễ Việt Nam, Nxb Khoa hc xó hi, H Ni 104 Trn Ngha - Franỗois Gros đồng chủ biên (1997), Di sản Hán Nôm Việt Nam Thư mục đề yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 105 Trần Nghĩa, Nguyễn Thị Oanh (1999), “Thư mục tổng hợp sách Hán Nôm Việt Nam bốn tàng thư lớn Nhật Bản”, Tạp chí Hán Nơm (1-38), tr.70-99 106 Trần Nghĩa (2007), “Giới thiệu thêm số sách Hán Nôm Việt Nam tàng trữ Tokyo”, Tạp chí Hán Nơm (6-85), tr 28 – 36 107 Thọ Nhân (1996), “Sách, kiểu đóng sách tên gọi phận sách cổ”, Tạp chí Hán Nơm (2-27), tr.85-88 108 Nam Cổ Trần Duy Nhất (1922), “Cải lương hương tục”, Tạp chí Nam Phong (59), tr.367-374 109 Bùi Tấn Niên, Nguyễn Hữu Duệ, Lý Thái Anh (1972), Gia lễ, Sài Gòn xuất 110 Nội Triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Viện sử học (dịch), Nxb Thuận Hóa, Huế 111 Nguyễn Thị Oanh (1994), “Vài nét Đông Dương văn khố phông sách Hán Nôm đây”, Tạp chí Hán Nơm (1-18), tr.33-38 112 Nguyễn Thị Oanh (1994), “Thư mục sách Hán Nôm Đông Dương văn khố Nhật Bản”, Tạp chí Hán Nơm (4-21), tr.63-67 113 Hà Tấn Phát (1961), Văn Công Thọ Mai gia lễ, Nxb Hồng Dân, Sài Gòn 114 Quốc sử quán triều Nguyễn (1962), Đại Nam thực lục Tập I, Viện sử học (dịch), Nxb Sử học, Hà Nội 115 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục Tập III, Viện sử học (dịch), Nxb Sử học, Hà Nội 116 Phạm Quỳnh (1917), “Bàn văn minh học thuật nước Pháp”, Tạp chí Nam Phong (1), tr.9-18 156 117 Nguyễn Tử Siêu (1931), Gia lễ nam, Thương Sơn, Cao Hương Lương cư sĩ (dịch), Nhật Nam thư quán Dược phòng 118 Phạm Cơn Sơn (1999), Gia lễ xưa nay, Nxb Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh 119 Lê Trắc (2009), An Nam chí lược,Ủy ban Phiên dịch Sử liệu Việt Nam (dịch), Nxb Lao Động, Hà Nội 120 Hồ Gia Tân (1945), Thọ Mai gia lễ, Vũ Như Lâm (dịch), Nhà in Mỹ Thắng, Nam Định 121 Hồ Gia Tân (2009), Thọ Mai gia lễ, Phan Hà Sơn, Trương Thị Thủy (dịch), Nxb Hà Nội, Hà Nội 122 Hồ Gia Tân (2018), Thọ Mai gia lễ, Trịnh Khắc Mạnh (chủ biên), Vũ Việt Bằng, Phạm Thị Hường (giới thiệu dịch chú), Nxb Văn học, Hà Nội 123 Nhất Thanh (2001), Đất lề quê thói (phong tục Việt Nam), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 124 Đức Thành (2011), Thọ Mai gia lễ - Phong tục dân gian tục cưới hỏi ma chay người Việt Nam, Nxb Thời Đại, Hà Nội 125 Nguyễn Quang Thắng (1999), Từ điển tác gia Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 126 Nguyễn Q Thắng, Nguyễn Bá Thế (1991), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 127 Đỗ Thận (1925), “Quan, Hơn, Tang, Tế”, Tạp chí Nam Phong (94), tr.327-348 128 Nguyễn Tuấn Thịnh, Nguyễn Kim Sơn (1995), “Tìm hiểu nguồn sách Lê Quý Đôn đọc qua khảo sát Vân đài loại ngữ”, Tạp chí Hán Nơm (2), tr.37-39 129 Phan Hữu Thịnh, Bảng nhãn, Tham tụng, Duệ Quận công Hồ Sĩ Dương, tài liệu lưu hành nội dòng họ Hồ, Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu, Nghệ An 130 Ngô Đức Thọ (1997), “Nghiên cứu chữ huý Việt Nam qua triều đại”, Nxb Văn hố, Hà Nội 131 Ngơ Đức Thọ, Nguyễn Thuý Nga, Nguyễn Hữu Mùi (2006), Các nhà khoa bảng Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 132 Túy Lang Nguyễn Văn Toàn (1972), Thọ Mai gia lễ dẫn giải, Nxb Khai Trí, Sài Gòn 133 Vũ Hy Tô (1927), Thọ Mai gia lễ diễn nghĩa, Phú Văn đường xuất 134 Trung tâm lưu trữ Quốc gia III (2011), Sưu tập sắc lệnh Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1945, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 135 Xuân Trường (2010), Phong tục người Việt Thọ Mai gia lễ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 157 136 Quảng Tuệ (2002), Một số phong tục nghi lễ dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 137 Đặng Nghiêm Vạn (2007), “Lại bàn làng, giáp Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học (3), tr.3-14 138 Tân Việt (1993), Một trăm điều nên biết phong tục Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 139 Trần Ngọc Vương (1999), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 140 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 141 Trần Quốc Vượng (1976), Mùa xuân Phong tục Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 142 Trần Thị Xuân (2011), Khảo cứu Tam lễ tập yếu, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 143 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Tài liệu Tiếng Trung Tài liệu Trung Quốc cổ tịch 144 (元)龚端礼:《五服图解》, 元泰定元年杭州路儒学刻本 (1324) 145 (明)丘濬(輯):《文公家禮儀節》, 正德十三年常州府刻本 (1518) 146 (明)申時行等修, 趙用賢等(纂):《大明會典》 (《續修四庫全書》 史部, 政書類 792),據明萬曆內府刻本印,上海古籍出版社,1995 年 147 (清)汪琬:《喪服或問》上海:上海书店出版社,1994 年版 148 (清)吳嘉賓:《喪服會通说》,咸豐元年刻本 (1850) 149 (清)崔述:《五服異同彙考》道光四年正月東陽縣署中刻 (1824) 150 (明)徐一夔等:《大明集禮》, 明嘉靖九年刻本 (1530) 151 (南北朝)顏之推:《顏氏家訓》(《四庫》 列印本) 152 (宋)楊復 ,劉坛孫(集注):《文公家禮》,北京:北京圖書館出版社, 2005 年版 153 (明)楊慎(輯):《文公家禮儀節》, 乾龍庚寅刻本 (1770) 154 (汉)郑玄(注),(唐)賈公彥(疏):《仪礼注疏》, 北京大學出版社 ,1999 年版 155 ( 清 ) 永 瑢 、 纪 昀 等 ( 编 纂 ): 《 四 库 全 书 总 目 提 要 》 卷 二 十 五 经 部 (https://ctext.org/wiki.pl?if=gb&chapter=873075&remap=gb) 156 (汉)郑玄(注),(唐)孔穎達(疏):《禮記正义》,北京大學出版社,1999 年版 157 (宋)朱熹:《文公家禮》, 載于楊廣等《性理大全》明萬曆二十五年 (1597) 158 158 (宋)朱熹:《四書章句集注》,北京:中華书局出版 , 1983 年版 Tài liệu tiếng Trung Quốc đại 159 蔡宛真:《朱子家禮對金門喪葬文化的影響》,碩士論文(摘要),銘傳大 學,2005 年 160 陈正宏,梁颖:《古籍印本鉴定概说》,上海:上海辞书出版社,2005 年版 161 陳正宏:《越南漢喃古籍里的廣東外銷書》,载:程焕文、沈津、王蕾主 編《2014 年中文古籍整理與版本目錄學國際學術研討會論文》上册,廣 西:廣西師範大學出版社,2015 年 10 月版 162 《辭源》,北京:商务出版社,1998 年版。 163 戴 瑞 坤 : 《 朱 子 學 對 中 、日 、 韓 的 影 響 》 , 逢 甲 人 文 社 會 學 報 , 第 期,2000 年版 164 杜澤遜:《文獻學概要》, 北京:中華書局, 2012 年版 165 丁凌華:《中國喪服制度史》, 上海:上海人民出版社,2000 年版 166 何淑宜:《士人與儒禮:元明時期祖先祭禮之研究》, 博士論文(摘要),國 立臺灣師範大學,2007 年版 167 黄永年:《古文献学讲义》,上海:中西书局,2014 年版 168 江山:《世紀以來朱熹文献学研究述评》,燕山大学学报,4 期,2010 年版 169 句承益:《先秦礼学》,成都:巴蜀书社,2002 年版 170 孔志明:《朱子對臺灣婚禮、喪禮之影響》,碩士論文(摘要),高雄 師範大學,1997 年版 171 林春梅:《宋代家禮、家訓的研究》, 碩士論文(摘要),輔仁大學,1991 年版 172 林尹:《周禮今注今譯》, 北京:書目文獻出版社 ,1985 年版 173 粟品孝:《文本与行为:朱熹与其家礼活动》,安徽师范大学学报(人 文社会科学版), 第 01 期,2004 年版 174 盧仁淑:《文公家禮及其對韓國禮學之影響》,博士論文,(摘要),國立臺灣 師範 大學,1983 年 175 彭林:《中国礼仪文明》, 中华书局, 2004 年版 176 彭美玲:《家禮源流群書述撂考异》,行政院國家科學委員會補助專題研究 計畫成果報告(簡易版),1990 年版 177 彭衛民:《〈家禮〉朝鮮化進路》,“李氏朝鮮政治與文化認同的禮學建 構” 的部份成果 ,西南政法大學, 2013 年版 178 彭怡文:《女子喪服禮考》,博士論文,東海大學,2010 年版 179 錢玄:《三禮名物通釋》,江蘇古籍出版社,1987 年版 180 錢玄,錢興奇:《三禮辭典》,江蘇古藉出版社,1998 年版 159 181 齐佩瑢:《训诂学概论》,北京:中华书局,2015 年版 182 師瓊珮:《朱子對家的理解-以祠堂為探討中心》,碩士論文(摘 要), 中國文化大學,2002 年版 183 申士垚:《中国風俗大辞典》, 北京:中国和平出版社出版,1991 年版 184 束景南:《朱熹佚文辑考》,江苏古籍出版社,1991 年版 185 舒新城,陳望道(主編)《辭海》,上海辞書出版社 ,1999 年版 186 孙华:《朱熹研究》,浙江大学,硕士论文, 2009 年版 187 孫致文:《朱熹研究》,博士論文,國立中央大学,1992 年版 188 王美华:《承古、远古与变古适今:唐宗时期的家礼演变》,辽宁大学学 报(哲学社会科学报),第 41 卷,第 期,页 127-133, 2013 年 189 王中江:《礼学思想体系探源》,郑州:中州古籍出版社,2006 年版 190 吳楓:《中國古典文獻學》,濟南: 齊魯書社, 1982 年版 191 杨天宇:《周礼译注》,上海:上海古籍出版社,2004 年版 192 楊志剛:《與研究》,浙江学刊,第 01 期, 1993 年 193 杨志刚:《中国礼仪制度研究》,上海:华东师范大学出版社,2000 年版 194 杨志刚:《明清時代《朱子家禮》的普及與傳播》,中華經學集刊,第九期, 2010 年 195 杨逸:《“复礼”抑或“从俗”:论宋代家礼的婚礼》,民族研究,总第 126 期,页 51-57, 2016 年 196 翟瑞芳:《宋代家礼的立制与实践》,硕士论文,上海师范大学,2007 年 197 姚明达:《中国目录学史》,长春:吉林出版集团股份有限公司,2017 年版 198 赵克生:《清代家礼书与家礼新变化》,清史研究,第 期,页 2536,2016 年 199 赵瀾:《唐代喪服改制述论》,福建师範大學學报,1 期,2000 年版 200 張經 科:《 儀禮 經傳 通解 之家禮 研究》 ,碩 士論 文(摘 要),國立 政治 大 學,1988 年 201 张中秋:《家礼与国法的关系、原理、意义》,法学,第 期,页 4553,2005 年 202 張文昌:《唐宋禮書研究──從公禮到家禮》,博士論文(摘要),臺灣大 學,2006 年 203 張文昌:《禮教下的親情與恩義-傳統人倫秩序與當代人際關系的教育思 考》止善,第五期,頁 21-53,2008 年 12 月 160 204 朱傑 人(主 編):《朱 子全 書》 第七冊 ,上海 古籍 出版 社,安 徽教 育出 版 社,2002 年版 Tài liệu Tiếng Anh 205 Shimao Minoru 嶋 尾稔 (2011), “Confucian Family Ritual and Popular Culture in Vietnam”, Memoirs of the Research Department of the Toyo Bunko 69, pp 57 – 96 Tài liệu Tiếng Nhật 206 山本英史 (2010):『アジアの文人が見た民衆とその文化』, 應慶義塾大學 出版会 , 東京 207 嶋尾稔 (2010):「ベトナムの家礼と民間文化」, 山本英史編『アジアの文 人が見た民衆とその文化』, 應 慶 義 塾 大 學 出 版 会 , 東 京 Tài liệu Tiếng Pháp 208 Gustave Émile Dumoutier (1902), Le rituel Funéraire des annamites, Ha Noi Tài liệu website: 209 http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Phong-su-Ky-su/707168/gustave-dumoutier-vatinh-yeu-van-hoa-viet-nam 210 http://sachvatranh.com/article.php?id=144&category_id=13 161 PHỤ LỤC 162 Phụ lục 1: Thuật ngữ gia lễ xuất Hồ Thượng thư gia lễ Bạch thành 帛城: hay bạch mạc, vây quanh, đưa tang phụ nữ Xem hình vẽ: Nguồn: Đơng Châu: Tang lễ, đăng Tạp chí Nam Phong, số 90, 1924 Cải táng 改葬: việc cất bốc hài cốt người dời chôn nơi khác (vì nhiều lí khác nhau), ngày cải táng mặc áo ti ma Cáo hậu thổ 告后土: nghi thức tang lễ, lễ cúng hậu thổ trước đào huyệt Chiêu hơ 招呼: nghi thức tang lễ, hay gọi “phục”, tức nghi thức chiêu hồn, tập tục tang lễ cổ đại Đời Chu, nghi thức chiêu hồn gọi “phục” 復, sách Lễ kí thiên “Đàn cung” có ghi chép nghi lễ thức Cổ nhân cho rằng, sau mất, hồn phách rời khỏi thể, phải chiêu hồn phách thể, may sống lại Chủ nhân 主人: xem “Tang chủ” Chủ phụ 主婦: vợ người mất, vợ chủ tang Chủ tang 主喪: xem “Tang chủ” Chủ tân 主賓: người họ bạn bè, thay mặt cho tang chủ tiếp khách Chúc 祝: cổ lễ, người thông hiểu lễ nghi gọi chúc, lo việc hướng dẫn chấp chủ tang thực hành lễ nghi, đóng vai ban lời chúc phúc 10 Chúc văn 祝文: lời cáo cúng người số nghi thức tang lễ 11 Công bố 功布: nghi trượng đưa tang Cơng bố làm ba thước vải trắng, vải gia cơng thơ nên gọi cơng bố Công bố dẫn trước đại dư dùng làm hiệu lệnh gặp đoạn đường cao thấp khó Xem hình vẽ: Nguồn: Đơng Châu: Tang lễ, đăng Tạp chí Nam Phong, số 90, 1924 12 Dịch phục bất thực 易服不食: việc sau người mất, cháu mặc quần áo tối màu, không ăn uống 13 Dư 輿: hay “đại dư”, “xa”, kiệu xe chở linh cữu người 14 Dư thần 輿神: thần linh quản lí đại dư, trước đưa linh cữu lên đại dư thường có lễ cúng Dư thần 15 Đại dư 大輿: xem “dư” 16 Đan triệu 丹旐: loại cờ tang lễ Theo tục lễ, nam viết lên đan triệu hai chữ “Trung tín” 忠 信, nữ viết “Trinh thuận” 貞 順 Hình vẽ xem phần “Công bố” 17 Đại liệm 大殮: nghi thức tang lễ, theo cổ lễ cử hành vào ngày thứ ba, tính từ ngày người Dùng vải bọc thi thể người lại trước nhập quan 18 Đại tường 大祥: nghi thức tang lễ, cử hành sau người hai năm, dân gian gọi giỗ hết Đại tường: gần chuyển sang cát Lễ đại tường chuyển sang mặc Đạm phục 19 Đạm phục 禫服: tang phục mặc lễ đạm, màu trắng nhạt, biểu thị tang vơi bớt 20 Đạm tế 禫祭: Đạm nghĩa nguôi dần Lễ đạm để bỏ hết áo tang 21 Đề chủ 題主: nghi thức tang lễ, cử hành sau chơn đồ minh khí, chọn người đức hạnh có chức tước đề hãm trung, sau viết lên phấn diện theo nguyên tắc đề thần chủ 22 Điện 奠 : cúng cơm cho người 23 Điếu 吊: việc phúng viếng Theo cổ lễ, người viếng quen biết với người gọi thương, quen với cháu người gọi điếu Nay gọi chung điếu 24 Hậu thổ 后土: thần linh quản phần đất nơi chon cất, tang lễ trước hạ huyệt phải làm lễ cáo Hậu thổ (nếu người có quan chức gọi cáo Hậu thổ, người khơng có quan chức gọi cáo Thổ địa) 25 Hồn bạch 魂帛: người chưa tắt hơi, lấy lụa trắng khoảng thước (khoảng 33.33cm), để lên ngực, sau người lấy lụa kết thành hồn bạch, để hồn bạch vào khám thờ linh tọa, ngầm ý thay cho người Xem hình vẽ: Hồn bạch (nguồn: Đông Châu: Tang lễ, đăng Tạp chí Nam Phong, số 90, 1924) 26 Hộ tang 護喪: người em họ thông hiểu lễ nghi để lo việc hướng dẫn cử hành lễ tang 27 Huyệt 穴: hố chôn người 28 Ký tuyệt nãi khốc 既絕乃哭: nghi thức tang lễ, người khơng thể hồi phục khóc 29 Linh ác 靈幄: thờ vây bốn xung quanh áo quan 30 Linh tọa 靈座: gọi giường linh tọa, ban thờ người mất, đặt ỷ tọa, y phục, hồn bạch, bầu rượu, lư hương, vật dụng lúc sống 31 Linh sàng 靈床: giường thờ người mất, đặt hồn bạch lên 32 Mai hồn bạch: nghi thức tang lễ, sau làm lễ tế ngu chủ tang mang hồn bạch chơn nơi đất 33 Luyện phục 練服: áo vải trắng, mặc làm lễ Tiểu tưởng, không mặc loại vải thơ 34 Minh khí 冥器: đồ dùng thường ngày làm giả gỗ giấy… 35 Minh tinh 銘旌: làm lụa đỏ, bậc tam phẩm trở lên dùng chín thước, ngũ phẩm trở lên dùng tám thước, lục phẩm sĩ thứ dùng bảy thước, ghi chức vụ, tên húy thụy hiệu người Xem hình vẽ: Minh tinh (nguồn: Henri Oger: Technique du peuple Annamnite, 1909) 36 Mộc dục 沐浴: nghi thức tang lễ, việc tắm gội cho người 37 Nam nữ khốc tịch vô số 男女哭辟無數: việc sau người mất, trai gái khóc liên tục khơng ngừng 38 Ngu 虞: hay gọi “ngu tế”, cử hành sau đưa đám về, ý sau cốt nhục người đất, hồn khí chưa an cư cần làm lễ “ngu” để làm yên hồn khí Tế ngu bao gồm: Sơ ngu, tái ngu (cử hành vào ngày Nhu nhật tức ngày Ất, Đinh, Kỉ, Tân, Quý, sau lễ sơ ngu), tam ngu (cử hành vào ngày Cương nhật tức ngày Giáp, Bính, Mậu, Canh, Nhâm, sau lễ tái ngu) 39 Ngu nhật tế tổ 虞日祭祖: nghi thức tang lễ, việc cúng cáo tổ tiên cử hành ngày lễ tế ngu, sau làm lễ tế ngu 40 Nghi tiết 儀節: bước thực hành tín ngưỡng nghi thức Trong tế tự, nghi tiết chỉ trình tự bước nghi thức tế, điều hành bới người thông xướng, dẫn xướng, tự từ nghi tiết “tự lập” đến “lễ tất”, cụ thể sau (tùy nghi thức mà nghi tiết tế có hay nhiều), tự lập [đứng thẳng], tham thần cúc cung bái (bốn lậy, ý tham kiến hồn khí người thần linh), hưng (đứng lên), bình thân (đứng thẳng người), giáng thần (chỉ việc hồn khí người thần linh giáng xuống thần vị); quán tẩy (rửa tay), nghệ hương án tiền (đến trước hương án), quỵ (quỳ), thượng hương (dâng hương), loại tửu (đổ rượu xuống đất), phủ phục (quỳ cúi người xuống), tiến soạn (dâng cơm), sơ hiến lễ (dâng rượu tuần đầu), nghệ tổ khảo thần vị tiền (đến trước thần vị tổ tiên), tế tửu (dâng rượu lên), điện tửu (đặt rượu lên hương án), độc chúc (đọc chúc), hiến lễ (dâng rượu tuần thứ hai), chung hiến lễ (dâng rượu tuần thứ ba), hựu thực (ý mời hồn khí tổ tiên hưởng thêm), chủ nhân dĩ hạ giai xuất (từ chủ nhân trở xuống ngồi), hạp mơn (đóng cửa lại, lúc hồn khí giáng xuống hưởng tế, cần đóng cửa lại để âm khí tụ lại), chúc hi hâm (chỉ việc tổ tiên hưởng tế xong), khải môn (mở cửa), phục cựu vị (trở vị trí cũ), điểm trà (rót trà, chủ phụ làm), cáo lợi thành, lợi thành (chỉ việc hồn khí hưởng tế xong xuôi), từ thần (chỉ việc tạ từ hồn khí tổ tiên), phần chúc (hóa chúc văn), nạp chủ (cất thần chủ vào khám), phụng tân chủ phản linh tọa (rước thần chủ vào linh tọa), chủ nhân dĩ hạ khốc tòng (chủ nhân trở xuống khóc theo), cử (khóc), lễ tất (lễ xong) 41 Phạn hàm 飯含: nghi thức tang lễ, dùng gạo đồng tiền bỏ vào hai bên trái phải miệng người 42 Phản khốc 反哭: nghi thức tang lễ, ý việc lại tiếp tục khóc, sau đắp mộ xong xi rước thần chủ nhà làm lễ phản khốc 43 Phát dẫn 發引: nghi thức tang lễ, việc đưa tang 44 Phần hoàng 焚黄: sau truy tặng, lấy giấy vàng chép sắc thư thành khác đem kính tế hóa Triều đình có khánh tiết thường truy phong cho cha mẹ quan Cha mẹ làm lễ phần hoàng 45 Phụ 附: nghi thức tang lễ, cử hành vào ngày hôm sau ngày tốt khốc, cha phụ theo tổ khảo, mẹ phụ theo tổ tỉ, tế phụ cho cha bày hai ban thờ tổ khảo tổ tỉ, tế phụ cho mẹ bày ban thờ tổ tỉ mà thơi, phận thấp khơng dám vin theo lễ dành cho tơn trưởng 46 Phụ mẫu bất khả quan lễ 父母在不可觀禮: Quan niệm nhà Nho Việt Nam kỷ XVII, cho “Cha mẹ sống khơng thể xem sách tang lễ” 47 Phương tướng 方將: hai người cầm thuẫn, mặc áo xiêm vàng trước mở đường Xem hình vẽ phần “Cơng bố” 48 Tang chủ 喪主: trai cả, chồng người mất, khơng trai cháu trưởng làm chủ tang 49 Tàng minh khí 藏冥器: nghi thức tang lễ, chơn đồ minh khí sau đắp mộ tự hậu thổ xong 50 Tặng huyền huân 贈玄纁: nghi thức tang lễ, cử hành sau hạ quan, chủ tang đặt sáu lụa huyền màu đậm, bốn lụa huân màu hồng nhạt dài (theo lễ cổ, lụa dài trượng tám thước) để bên linh cữu, gọi tặng huyền huân 51 Tập 襲 : nghi thức tang lễ, mặc áo cho người trước tiểu liệm, đại liệm 52 Thành phục 成服: nghi thức tang lễ, cử hành vào ngày thứ ba tính từ ngày người Sau đại liệm xong, cháu người thân người đứng theo thứ tự thân sơ, trai đứng bên đông, nữ đứng bên tây, cử hành số nghi tiết mặc tang phục tương ứng với mối quan hệ với người 53 Thần chủ 神主: hay gọi “chủ”, cổ lễ quy định làm gỗ lật, cao thước hai tấc (tượng trưng 12 tháng]), rộng tam tấc (tượng trưng 30 ngày), dầy tấc hai phân (tượng tượng trưng 12 canh giờ), phía trước có phấn diện Thần chủ ghi tên húy tên hiệu, tên thụy, ngày giỗ người 54 Thất tinh 七星: ván giấy để áo quan, khắc vẽ hình bắc đầu gồm ngơi sao, xem hình vẽ: 55 Thôi y 衰衣: áo tang Tang phục có năm hạng: trảm thơi, tư thơi, đại cơng, tiểu công, ti ma, gọi chung ngũ phục Mỗi mối quan hệ thân thuộc tương ứng với hạng tang phục định 56 Thiếp 翣: bao gồm Phủ thiếp (sáp), Phất thiếp, Vân thiếp (nguồn: Đông Châu: Tang lễ, đăng Tạp chí Nam Phong, số 90, 1924) Thiếp thường làm giấy, dùng để che hai bên đại dư Theo tục lễ, phủ thiếp màu đen trắng, vẽ hình búa; phất thiếp màu đen xanh, vẽ hình chữ “Á” 亞; vân thiếp màu tía, vẽ hình mây Xem hình vẽ: Nguồn: Đơng Châu: Tang lễ, đăng Tạp chí Nam Phong, số 90, 1924 57 Tiểu liệm 小殮: nghi thức tang lễ, theo cổ lễ cử hành vào ngày hơm sau sau ngườ Dùng lụa trắng mịn, dài mười lăm thước, đặt người vào gấp lại cho kín thân người Theo cổ lễ để hổ phần đầu, phòng người tỉnh lại 58 Tiểu tường 小祥: nghi thức tang lễ, cử hành sau năm tính từ ngày người mất, dân gian gọi giỗ đầu Tường: lành Tang hung, đến dẫn chuyển sang cát Lễ tiểu tường để thay bớt áo tang Tiểu tường mặc luyện phục 59 Tôn trưởng 尊長: người hàng cao dòng họ 60 Tốt khốc 卒哭: nghi thức tang lễ, việc ngừng khóc, cử hành vào ngày cương nhật sau làm lễ tế ngu 61 Trí miên vu tị 置綿于鼻: Còn gọi nghi thức “chúc khống”, người ta mất, dùng loại bơng nhẹ để đặt trước mũi, xem bơng có động hay không 62 Trị quan 治棺: việc sửa soạn gỗ, sơn làm áo quan cho người 63 Triêu tịch điện 朝夕奠: việc cúng cơm buổi sáng buổi tối cho người 64 Triều tổ 朝祖: hay gọi “chầu tổ”, “cáo tổ”, nghi thức tang lễ, trước đưa tang (phát dẫn) cử hành lễ chuyển linh cữu (hoặc hồn bạch) đến từ đường làm lễ cáo tổ tiên 65 Trúc cách 竹革: xem hình vẽ: Nguồn: Tính lý đại tồn, 18 66 Truy tặng 追贈: nghi thức tang lễ, người có quan chức sau ban tước hiệu làm lễ truy tặng 67 Tư hóa 司貨: người họ, giúp việc ghi chép sổ tiêu dùng 68 Tư thư 司書: người họ, giúp việc ghi chép người đến phúng điếu 69 Tướng lễ 相禮: người hiểu lễ nghi, lo giúp việc cử hành tế lễ 70 Tự hậu thổ 祀后土: nghi thức tang lễ, cúng hậu thổ đắp nửa mộ Phụ lục 2: Văn Hồ Thượng thư gia lễ, kí hiệu AB.592, Viện Nghiên cứu Hán Nơm (Bản dịch tác phẩm tác giả Luận án phiên dịch, công bố Gia lễ Việt Nam, Trịnh Khắc Mạnh chủ biên, Vũ Việt Bằng, Phạm Thị Hường giới thiệu dịch chú, Nxb Khoa học Xã hội, 2017) ... hướng nghiên cứu Luận án Chương II, Tác giả văn tác phẩm Hồ Thư ng thư gia lễ” Nghiên cứu thân nghiệp tác giả Hồ Sĩ Dương; khảo cứu văn tác phẩm Hồ Thư ng thư gia lễ Chương III, “Hồ Thư ng thư gia. .. phạm vi nghiên cứu, phạm vi tư liệu sau: 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Văn tác phẩm Hồ Thư ng thư gia lễ tác giả Hồ Sĩ Dương 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu văn tác phẩm Hồ Thư ng thư gia lễ phương... 1.3.1 Nghiên cứu tác giả Hồ Sĩ Dương 32 1.3.2 Nghiên cứu tác phẩm Hồ Thư ng thư gia lễ 33 1.4 Một số nhận xét nghiên cứu gia lễ Hồ Thư ng thư gia lễ 34 1.5 Định hướng nghiên cứu