1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp rèn luyện những thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ mẫu giáo 4–5 tuổi D điểm chính trường mầm non Tân Yên

64 254 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 728,58 KB

Nội dung

Mục tiêu của sáng kiến kinh nghiệm nhằm: nắm được yêu cầu rèn luyện và kỹ năng thực hành cho trẻ. Các trình tự để hình thành một thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ. Một số biện pháp rèn luyện thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ. Tạo điều kiện vật chất tối thiểu cần thiết để trẻ được thường xuyên thực hiện được những quy định về vệ sinh.

PHỊNG GD& ĐT HÀM N          CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT  NAM       TRƯỜNG MN TÂN N                                Độc lập­ Tự do­ Hạnh phúc Tân n, ngày 27 tháng  9 năm 2016 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM A.  SƠ  YẾU LÝ LỊCH: Họ và tên: HỒNG THỊ KHUN Ngày tháng nănh sinh: 28/ 08/ 1991 Năm vào nghành: 2012 Trình độ chun mơn: Trung cấp sư phạm mầm non Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường Mầm Non Tân n Nhiệm vụ được giao năm học 2016­ 2017: Dạy lớp mẫu giáo 4­ 5 tuổi D. Điểm  B. NỘI DUNG: 1. Tên sáng kiến: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NHỮNG THĨI QUEN VỆ SINH VÀ  HÀNH VI VĂN MINH CHO TRẺ MẪU GIÁO 4 – 5 TUỔI D ĐIỂM CHÍNH  TRƯỜNG MẦM NON TÂN N 2. Mơ tả ý tưởng: a. Hiên trạng và ngun nhân chủ yếu của hiện trạng:          Năm học 2016 – 2017 tơi được nhà trường phân cơng giảng dạy tại lớp   mẫu giáo 4­5 tuổi D – Điểm chính. Được sự  giúp đỡ  của ban giám hiệu nhà  trường, các bậc phụ huynh đã giúp đỡ tơi tu sửa cơ sở vật chất nên các cháu có   trường lớp đẹo, rộng rãi, thống mát có đầy đủ đồ dùng tối thiểu         Qua q trình chăm sóc giáo dục trẻ tại lớp được phân cơng tơi nhận thấy   rằng cần phải có một số biện pháp giáo dục thói quen có hành vi văn minh lich   cho trẻ, bởi vì hành vi văn minh là nền tảng đạo đức của mỗi con người, là  hành vi văn hóa. Ngay từ nhỏ trẻ cần phải được dạy dỗ, uốn nắn, giáo dục từ  cử  chỉ, lời nói hành động văn minh, lịch sự  thì khi lớn lên trẻ  mới trở  thành  người có ích cho gia đình và xã hội, trẻ phải được tu dưỡng, rèn luyện bản thân   từng ngày, từng giờ theo hướng tốt, nói lời hay ý đẹp, đi đứng nhẹ nhàng, niềm  nở lịch sự với mọi người xung quanh, biết kính trên nhường dưới.         Lớp mẫu giáo 4 – 5 tuổi D  có 30 % học sinh lớp là con em dân tộc thiểu số, hầu  hết các bậc phụ huynh đều làm nghề nơng  và các bậc phụ huynh mải lo kinh tế gia   đình, chưa hiểu biết và quan tâm đến giáo dục trẻ. Một số cháu thì được cha mẹ  cưng chiều q mức, muốn gì được nấy, khơng có nề nếp, khơng biết nhường nhịn.          b. Ý tưởng:         Tơi nhận thấy việc rèn luyện những thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho   trẻ mẫu giáo là nhiệm vụ rất cần thiết. Giúp cho cơ thể trẻ phát triển tốt, chống   đỡ  được nhiều bệnh tật, tránh được nhiều di tật thích nghi với điều kiện sống,  hình thành những thói quen cơ bản để giúp trẻ có nhiều nề nếp, thói quen tốt trong   cuộc sống         Các cháu mầm non với tâm hơn trong sáng như tờ giấy trắng, nếu khéo vẽ  thì tròn, còn khơng khéo thì méo mó. Suy nghĩ nhiều về vấn đề đó tơi nghĩ mình   cần phải đầu tư  nhiều vào việc giáo dục lễ  giáo cho các cháu tơ điểm vào tâm  hồn các cháu những cái hay cái đẹp, để các cháu trở thành những bơng hoa thơm   ngát là người có hành vi văn minh lịch sự và trở thành người có ích cho xã hội         Vì vậy, ngay đầu năm học này tơi quyết định chọn đề  tài “Một số  biện   pháp rèn luyện những thói quen vệ  sinh và hành vi văn minh cho tr ẻ  mẫu   giáo 4 ­ 5 tu ổi D Điểm chính”         3. Nội dung cơng việc: ­ Nắm được u cầu rèn luyện và kỹ năng thực hành cho trẻ ­ Nắm vững các trình tự  để  hình thành một thói quen vệ  sinh và hành   vi văn minh cho trẻ ­ Nắm vững một số  bi ện pháp rèn luyện thói quen vệ  sinh và hành vi  văn minh cho trẻ ­ Tạo điều kiện vật chất tối thiểu cần thiết để  trẻ  được thường xun  thực hiện được những quy định về vệ sinh         4. Triển khai thực hiện:         a. Quy trình cách thức: * Cần nắm được u cầu rèn luyện và kỹ năng thực hành cho trẻ + Thói quen vệ sinh cần rèn luyện ­ Ngồi những thói quen vệ sinh  ở lớp mầm, giáo viên cần rèn luyện thêm   cho các cháu những thói quen vệ sinh sau: ­ Trẻ  tự  rửa mặt, rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại tiện, chải đầu, đánh  ­ Có ý thức giữ  vệ  sinh nơi cơng cộng, tơn trọng người khác như: khơng  nhổ bậy, khơng vứt rác ra lớp học, nơi cơng cộng, biết sử dụng nước sạch ­ Trẻ  tự  mặc quần áo, biết đòi hỏi người lớn phải cho mình ăn mặc gọn  gàng sạch sẽ, phù hợp với điều kiện thời tiết ­ Biết gấp cất chiếu, gối chăn ­ Biết giữ  gìn nhà cửa, đồ  dùng đồ  chơi ngăn nắp gọn gàng sạch sẽ. Biết   giúp cơ lau bàn ghế, rửa đồ  chơi, xếp lại giá đồ  chơi gọn gàng ngăn nắp. Sau   khi chơi biết cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, biết đồn kết khi chơi ­ Khi ra nắng biết đội mũ nón và biết mặc áo mưa khi trời mưa ­ Trẻ bắt đầu hình thành vững chắc các quy tắc vệ sinh cá nhân và nếp sống văn  minh + Các kỹ năng cần rèn cho trẻ ­ Trẻ  phải thành thạo các kỹ năng thực hành vệ sinh của lớp lớn, ngồi ra  cơ cần rèn cho trẻ ­ Biết giúp cơ giặt khăn, phơi khăn ­ Biết dùng tay ­ khăn che miệng khi hắt hơi, ho, ngáp, khơng nói chuyện  khi ăn, khi học bài * Cần nắm được các trình tự  sau đây để  hình thành một thói quen vệ  sinh  và hành vi văn minh cho trẻ: ­ Cơ giáo hướng dẫn cho trẻ được nội dung u cầu ­ Các cháu mẫu giáo tuy còn nhỏ  nhưng cũng có khả  năng tiếp thu được  những kiến thức thơng thường vì vậy cơ cần phải hướng dẫn cho các cháu biết  những điều cần thiết của từng u cầu vệ sinh và những tác hại của việc khơng  thực hiện đúng u cầu đó, lời hướng dẫn của cơ phải đơn giản, rõ ràng, chính   xác, dể hiểu ­ Chuẩn bị lời hướng dẫn và động tác mẫu ­ Các cháu có thể làm tốt các cơng việc tự phục vụ bản thân vì vậy đối với  những việc có thể  làm mẫu được cơ cần chuẩn bị  tốt lời hướng dẫn và làm   thành thạo động tác mẫu, vừa làm vừa giải thích, cơ có thể  tập truớc cho một   cháu để cháu đó làm mẫu cho các cháu khác làm theo VD: Sau khi ngủ trưa ở lớp dậy cơ hướng dẫn trẻ các gấp chiếu, chăn, xếp  gối gọn gàng ngăn nắp để vào đúng nơi quy định, sau giờ ăn trẻ biết cất bát và  cất ghế, học xong, chơi xong trẻ biết cất sách vở  , đồ  dùng, đồ  chơi đúng nơi   qui định  ­ Nhắc nhở trẻ thường xun. Muốn hình thành một thói quen vệ sinh ngồi   việc làm cho trẻ hiểu được ý nghĩa có kỹ năng cần phải làm cho trẻ được thực   hành thường xun, có như vậy mới ăn sâu vào nếp sống của trẻ. Hành động sẽ  trở thành thói quen khi đứa trẻ có nhu cầu từ bên trong VD: Sau khi ăn xong nếu cháu khơng đánh răng cháu thấy rất khó chịu và  khơng chịu đi ngủ * Cần nắm vững một số bi ện pháp rèn luyện thói quen vệ sinh và hành vi  văn minh cho tr ẻ: ­ Vệ sinh mơi trường nề nếp của lớp ­ Các cháu ở lớp mẫu giáo thời gian rất dài, nếu cơ sắp xếp gọn gàng, sạch  sẽ mọi sinh hoạt của lớp có nề  nếp làm cho lớp học vui tươi đầm ấm. Tất cả  những cái đó  ảnh hưởng rất lớn đến sự  hình thành thói quen cho trẻ. Lớp học   sạch đẹp cháu khơng nỡ  vứt rác bừa bãi, cháu khơng vứt đồ  chơi lung tung, khi   mọi thứ trong lớp đều được sắp xếp theo đúng chỗ quy định ­ Nếu hàng ngày cơ thực hiện nghiêm túc thời gian biểu cháu sẽ  thực hiện   đúng giờ nào việc đó.Vì những việc làm tốt được lặp đi lặp lại nhiều lần thì sẽ  thành thói quen tốt ­ Sự gương mẫu của cơ và những người xung quanh. Đặc điểm của trẻ  là  hay bắt chước, có thể bắt chước cái đúng, cái tốt, nhưng cũng có thể bắt chước   cái sai, cái xấu. Vì vậy cơ giáo và mọi người xung quanh cần phải tự rèn luyện   bản thân và tn thủ những u cầu vệ sinh của nhà trường, thực hiện triệt để  lời nói phải đi đơi với việc làm để thực sự là tấm gương sáng cho các cháu noi   theo * Tạo điều kiện vật chất tối thiểu cần thiết để  trẻ  được thường xun  thực hiện được những quy định về vệ sinh: ­ Muốn thực hiện được những quy định về vệ sinh thì phải có phương tiện thực  ­ Rèn trẻ thơng qua các hoạt động của lớp trong ngày VD: Lúc đón trẻ  vào lớp phải chào cơ, cơ hướng dẫn trẻ  xếp ba lơ, giầy  dép vào giá, chải đầu, đi dép đúng chân ­ Giờ ăn trưa: Dạy trẻ rửa tay lau mặt, mời cơ, các bạn, cầm thìa đúng tay ­ Khơng ngậm thức ăn lâu trong miệng, khơng vừa ăn vừa chơi, vừa nói   chuyện, đi lại lung tung, khơng bỏ dở suất ăn, ăn xong lau miệng ­ Uống nước từ  từ, khơng làm đổ, khơng rót nước q đầy, khơng thò tay   vào bình nước, khơng uống nước lã ­ Mặc: Trang phục quần áo gọn gàng sạch sẽ, khơng mặc quần áo bẩn,   rách, đứt cúc, khơng ngồi lê trên sàn nhà hoặc bơi bẩn vào quần áo, thường  xun tắm rửa thay quần áo ­ Với bạn bè: Biết nhường nhịn bạn khi chơi và cùng chơi khơng đánh cãi  nhau gây gổ bắt nạt bạn yếu, khơng giành đồ chơi để chơi 1 mình ­ Với thiên nhiên mơi trường: Biết u q bảo vệ cảnh đẹp của thiên nhiên,   khơng hái hoa ngắt lá, bẻ cành cây ở trường, lớp vườn hoa. Chăm tưới cây, nhổ cỏ,  dọn vệ sinh ­ Dạy trẻ  biết tơn trọng u kính người lớn tuổi, người trong gia đình…  biết giúp đỡ lẫn nhau ­ Giờ vẽ: dạy trẻ ngồi đúng tư thế khơng nói chuyện         ­ Giờ trả trẻ: Cơ nhắc nhở phụ huynh cùng với cơ, giáo dục các cháu theo   chủ đề u cầu của lớp học         b) Thời gian, phương tiện, sự phối hợp để hồn thành:         ­ Thời gian thực hiện: Tháng 9/ 2016 đến tháng 5/ 2017         ­ Phương tiện hộ trợ: Một số tranh giáo dục lễ giáo, đồ dùng dạy học, các  tiết học cơ có thể lồng luồn giáo dục cháu.          ­ Phối hợp giữa nhà trường và gia đình. Muốn trẻ hình thành được các thói   quen vệ  sinh thì nhà trường và gia đình phải thống nhất u cầu giáo dục vệ  sinh đối với trẻ. Giáo viên tun truyền các biện pháp giáo dục vệ sinh cho phụ  huynh biết để phụ huynh  theo dõi giúp đỡ và cho biết tình hình thực hiện ở nhà  để cùng phối hợp giáo dục rèn luyện cho trẻ         5. Kết quả đạt được:            Qua một thời gian áp dụng nội dung u cầu các biện pháp rèn luyện thói  quen vệ  sinh và hành vi văn minh cho trẻ  mẫu giáo 4 ­ 5 tuổi D, nhìn chung các   cháu đã hình thành những thói quen vệ sinh và hành vi văn minh một cách khả quan         Trẻ biết tự rửa tay, rửa mặt, thay quần áo, cất đồ  dùng học tập, đồ  chơi,   đồ dùng sinh hoạt đúng nơi qui định.            Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi sạch sẽ. Biết bỏ rác vào đúng nơi quy định,   khơng vứt rác bừa bãi, đi tiểu đúng nơi quy định         Trẻ khơng ăn quả xanh, uống nước lã và khi ăn cơm trẻ khơng rơi vãi         Các cháu đã thể hiện được nếp sống văn minh lịch sự, biết đi thưa về chào.  Khi gặp người lớn biết lễ phép để chào hỏi          Biết nhường nhịn bạn giúp đỡ  lẫn nhau. Biết tơn trọng và q mến mọi   người         Biết giữ vệ sinh lịch sự nơi cơng cộng, khơng khạc nhổ bừa bãi, khi ho, hát   hơi lấy tay che miệng.          6. Khả năng tiếp tục phát huy mở rộng sáng kiến đã thực hiện:         Sau khi áp dụng sáng kiến “Một số biện pháp rèn luyện những thói quen vệ  sinh và hành vi văn minh cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi D điểm chính”. Tơi nhận   thấy mình đã đi đúng hướng và chọn đúng giải pháp. Tơi sẽ  tiếp tục rèn luyện  những thói quen vệ  sinh và hành vi văn minh cho trẻ. Việc rèn luyện thói quen   vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ mẫu giáo là vơ cùng quan trọng. Song cơng   việc thật khơng đơn giản. trình độ  nhận thức tiếp thu của mỗi cháu khác nhau,  điều kiện hồn cảnh sống của từng gia đình mỗi cháu khác nhau vì vậy q trình  thực hiện tơi nhận thấy muốn thực hiện tốt việc này, bản thân mỗi giáo viên  cần phải         Trau rồi kiến thức vệ sinh và hành vi văn minh cần thiết          Cơ giáo phải là người phẩm chất tốt, mẫu mực chịu khó, kiên trì, tìm tòi   học hỏi, ln có biện pháp sáng tạo mới trong giảng dạy và chăm sóc giáo dục   trẻ         Cơ giáo dành thời gian, chú ý nhiều hơn đến những cháu cá biệt để có biện   pháp giáo dục phù hợp, phải động viên khen thưởng sửa lại kịp thời cho trẻ  nhằm kích thích những việc làm tốt, và hạn chế  những hành vi xấu của trẻ,   phải hết lòng u thương các cháu, với tinh thần là người mẹ  thứ  hai, và phải  nhạy bén trước những diễn biến của các cháu, hiểu được đặc điểm tâm sinh lý,  hiểu được hồn cảnh sống của từng gia đình          Tun truyền với phụ  huynh về cơng tác giáo dục rèn luyện vệ  sinh văn   minh cho trẻ. Do đó muốn giáo dục chăm sóc trẻ đạt kết quả tốt thì phải có sự  thống nhất phương pháp giáo dục của hai cơ giáo trong lớp cũng như phải có sự  phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội         Sáng kiến kinh nghiệm của tơi sẽ được đưa ra tổ chun mơn họp bàn bạc  và phát huy mở rộng tại các nhóm lớp 4 ­ 5 tuổi trường mầm non Tân n          Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm dự thi giáo viên giỏi cấp trường năm  học 2016­ 2017 của tơi. Kính mong các cấp lãnh đạo xem xét giúp đỡ tơi         Tơi xin trân thành cảm ơn!  XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………                                                                      Sáng kiến đạt……… Điểm Xếp loại………………   TM.  HỘI ĐỒNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN Hoàng Thị Khuyên HIỆU TRƯỞNG  Lương Thị Vượng Xác nhận của Hội đồng Khoa học, xét duyệt sáng kiến, đề tài nghiên cứu khoa học nghành Giáo dục và Đào tạo huyện Hàm Yên ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Sáng kiến đạt…….điểm   Xếp loại………………                                                                                  TM. HỘI ĐỒNG                                                                           CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG                                                                                      (Ký tên, đóng dấu)                                                                                      TRƯỞNG PHỊNG                                                                                        Trần Thị Cúc Xác nhận của Hội đồng Khoa học huyện Hàm n ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Sáng kiến đạt…….điểm Xếp loại………………                                                                                  T.M HỘI ĐỒNG                                                                           CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG                                                                                     (Ký tên, đóng dấu)                                                 BẢN KIỂM ĐIỂM CÁ NHÂN Học kỳ I năm học 2015 – 2016 Sơ yếu lý lịch: Họ tên: Nguyễn Thị Yến Sinh ngày: 13 / 05 / 1992 Trình độ chun mơn:  Trung cấp mầm non Chức vụ hiện nay: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường Mầm non Tân n Nhiệm vụ  được phân cơng: Dạy lớp mẫu giáo 5 ­6 tuổi B điểm trường  Trong học kỳ I năm học 2015 – 2016, tơi được phân cơng dạy lớp mẫu giáo 5 –  6 tuổi B điểm chính. Trong  học kỳ I tơi có những ưu nhược điểm như sau: 1. Tư tưởng ­ đạo đức: ­ Chấp hành tốt chủ  trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật   của Nhà nước           ­ Chấp hành tốt những quy định của ngành học, thực hiện tốt nội quy, quy  chế của nhà trường đề ra ­ Thực hiện tốt các cuộc vận động: Học tập và làm theo tấm gương đạo  đức Hồ Chí Minh. Cuộc vận động mỗi thầy cơ giáo là một tấm gương đạo đức  tự học và sáng tạo. Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.            ­ Tham gia đầy đủ các hoạt động đồn thể, có ý thức tổ chức kỷ luật  Có  đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo, khơng vi   phạm đạo đức nhà giáo và sống trung thực, giản dị, gương mẫu, được đồng   nghiệp và cha mẹ học sinh u q           ­ Có ý thức xây dựng tinh thần đồn kết trong tập thể nhà trường, hòa nhã   với mọi mối quan hệ với bạn bè đồng nghiệp 2. Chun mơn nghiệp vụ: ­ Là một giáo viên dạy lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi B điểm chính. Bản thân   ln thực hiện tốt quy chế  chun mơn của ngành của trường đề  ra, có kế  hoạch đầy đủ  theo phân phối chương trình và các loại hồ  sơ  sổ  sách trình bày   sạch sẽ đảm bảo, cập nhật thơng tin đầy đủ kịp thời chính xác ­ Duy trì sỹ số trẻ, đảm bảo tỷ lệ chun cần           ­ Đảm bảo ngày giờ cơng lên lớp. Thực hiện đúng chương trình chăm sóc  giáo dục trẻ, soạn bài đầy đủ  trước khi đến lớp, đồ  dùng trực quan giảng dạy   đầy đủ  chu đáo, màu sắc đẹp, truyền thụ  kiến thức chính xác, đảm bảo đúng   u cầu của bài dạy. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào soạn giảng ­ Biết sử dụng hiệu quả đồ  dùng, đồ  chơi tự  làm và các nguyên vật liệu   vào việc tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ ­ Giáo dục và hướng dẫn trẻ  thực hiện lễ  giáo và hình thành nhân cách  cho trẻ, thực hiện tốt chuyên đề  (PTVĐ) cho trẻ  mầm non. Ln gương mẫu  trước trẻ giúp trẻ học tập cơ những hành vi thói quan tốt.   ­ Đảm bảo chế  độ  dinh dưỡng cho trẻ, động viên trẻ   ăn hết xuất, ngủ  đúng giờ, đủ  giấc. Đảm bảo an tồn cho trẻ. Giữ  gìn vệ  sinh trường lớp, cá   nhân trẻ ­ Tham gia đầy đủ  các buổi sinh hoạt chun mơn của trường, của tổ.  Thực hiện tốt hoạt động thăm lớp dự giờ rút kinh nghiệm để nâng cao trình độ  chun mơn nghiệp vụ.            ­ Chăm sóc trẻ ăn ngủ đúng giờ, giữ gìn vệ sinh nhóm lớp, vệ sinh cá nhân   sạch sẽ, rèn luyện cho trẻ có được thói quen trong sinh hoạt, đảm bảo được an   tồn tuyệt đối tính mạng trẻ. Giáo dục trẻ  u thương lễ  phép với ơng bà, cha   mẹ, cơ giáo và mọi người xung quanh. Đồn kết u thương bạn bè           3. Các cơng tác khác: ­   Tham   gia   đầy   đủ     hoạt   động,   phong   trào     ngành,   nhà   trường,   nghành giáo dục và các đồn thể phát động.  ­ Kết hợp với nhà trường, phụ huynh làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục ­ Chấp hành t ốt lu ật l ệ an tồn giao thơng, tích cự c phòng chố ng các tệ  nạn xã hộ i ­ Thực hiện tốt nếp sống gia đình nhà giáo văn hố ­ Làm tốt nhi ệm v ụ  đượ c phân công điề u tra phổ  c ập  tr ẻ  t  0–5 tu ổi   trên đị a bàn ­ Tham gia học tập bồi dưỡng thường xun theo kế hoạch  4. Tồn tại: ­ Hệ thống bài soạn chưa sáng tạo, chưa có nhiều tiết dạy hay. Ứng dụng   cơng nghệ thơng tin vào bài giảng chưa thường  xun 5. Xếp loại: Hồn thành tốt nhiệm vụ 10 Hoạt  động Đón  trẻ Thể  dục  sáng Trò  chuyệ n Thứ 2  8/12/ 2014 Thứ 3 9/ 12/ 2014 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 10/ 12/ 2014 11/ 12/ 2014 12/ 12/ 2014 ­ Cơ đưa trẻ  về  các nhóm chơi, cho trẻ  chơi với các đồ  chơi khác  ­ Chuẩn bị tâm thế cho trẻ tập thể dục sáng ­ Cơ cho trẻ  nhẹ  nhàng ra sân và vận động theo nhạc thể  dục của  trường ­ Trò chuyện với trẻ về chú bộ đội ­ Cho trẻ quan sát tranh  ảnh về chú bộ đội và trang phục của chú bộ  độ PTNN PTTC PTTM Hoạt  Thơ: Chú  Bật xa, ném  Vẽ qua ̀ tăng chu bơ  ̣ ́ ̣ động  giải phóng  đích đứng đơị KPXH học qn Trò chuyện  về chú bộ  đội PTNT Ơn đếm  trong PV 4.  Tách gộp  trong PV 4 PTTM HVĐ: Làm  chú bộ đội  (TT) Nghe hát:  Màu áo chú  bộ đội TC: Nghe  tiếng hát tìm  đồ vật 1. Góc phân vai: * Nội dung: Gia đình – Cửa hàng giải khát Hoạt  * u cầu: ­ Trẻ  biết thể  hiện các vai chơi, biết được vị  trí, cơng  động  việc của mọi người trong gia đình. Hiểu được cơng việc của người  bán hàng giải khát. Biết cách giao tiếp và cách sử dụng ngơn ngữ góc * Chuẩn bị: ­ Bộ đồ chơi gia đình, nấu ăn, bộ củ quả                     ­ Bộ đồ chơi bán hàng hàng giải khát: Ca, cốc * Hình thức tổ chức:  + Gia đình: Cơ cùng trẻ vào góc lấy đồ dùng cho góc chơi. Các nhóm  gia đình tổ chức chơi theo ý tưởng của nhóm mình, mỗi nhóm có một  cách chơi theo ý và cơ là người cố  vấn giúp trẻ  thể  hiện rõ hơn ý   tưởng chơi của mình như: Hơm nay thời tiết nóng q gia đình bác xẽ  làm món ăn gì để cả nhà ăn ngon miệng vậy? hay cơ gợi ý các nhóm   gia đình liên kết với nhau đi cửa hàng giải khát uống nươc cho mát,  trẻ chơi với sự giúp đỡ của cơ + Của hàng giải khát: Cơ giúp trẻ  bố  trí kê bàn gọn gàng, bầy hàng   cho đẹp, tổ chức bán hàng, cơ chú ý trẻ tới những lời nói lịch sự văn   minh như: Mời bác vào cửa hàng tơi uống cốc nước cho mát đã, bác  uống nước gì  ạ, giá một cốc nước là 5 đồng người vào ng nước  phải ngồi ngay ngắn, trật tự, nói rõ nước giải khát mình uống với   chủ hàng 2. Góc xây dựng:  50ộ đội * Nội dung: Xây doanh trại b * u cầu: Trẻ biết sử dụng các ngun liệu sẵn có để xây thành mơ  hình doanh trại bộ đội                                                       SOAN GIANG                ̣ ̉                                                                                       Ngày soạn: 7/12/2014                                                                                       Ngày dạy: Thứ hai  8/12/2014 Lĩnh vực phát triển ngơn ngữ                                               Thơ:  CHÚ GIẢI PHĨNG QN                                I. Mục đích – u cầu: 1. Kiến thức:  Trẻ thuộc thơ và hiểu nội dung bài thơ, trả lời được các câu hỏi  của cơ 2. Kỹ năng:  Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, phát âm 3.Thái độ: Giáo dục trẻ hiểu cơng việc của các chú bộ đội, biết u q kính  trọng nghề bộ đội II. Chuẩn bị: ­ Tranh minh họa nội dung bài thơ ­ Tích hợp: Âm nhạc III. Cách Tiến hành:                       Hoạt động của cơ    Hoạt động của trẻ 1.Vào bài:  ­ Trẻ  hát và trò chuyện  Cơ cùng trẻ hát bài "Chau th ́ ương chu bơ đơi” ́ ̣ ̣ Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát và hướng trẻ  cùng cơ vào bài học.        2. Nội dung: ­ Trẻ lắng nghe + Cơ đọc thơ diễn cảm lần 1 ­ Giới thiệu tranh minh họa bài thơ, đàm thoại về nội  dung tranh ­ Trẻ lắng nghe + Cơ đọc thơ lần 2: Kết hợp tranh ­ Chú giải phóng qn ­ Cơ vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? ­ Trẻ đọc ‘Chú giải  + Cho trẻ đọc tên bài thơ  phóng quân”  ­ Trẻ lắng nghe ­ Giảng nội dung: Bài thơ nói về niêm vui cua moi  ̀ ̉ ̣ ngươi khi đon chu giai phong quân t ̀ ́ ́ ̉ ́ ừ tuyên tuyên vê  ̀ ́ ̀ ­ Chú giải phóng quân cac chu  đi tuyên tuyên v ́ ́ ̀ ́ ới trang phục chỉ có." Ba lơ  51 con cóc to bè Xòe trên vai".Cac chú đơi mu vai mêm ́ ̣ ̃ ̉ ̀   co vanh h ́ ̀ ơi rông nên đ ̣ ược goi la mu tai beo, chú v ̣ ̀ ̃ ̀ ề  kể chuyện sự hen nhat cua bon giăc my, “ My thua… ̀ ́ ̉ ̣ ̣ ̃ ̃   chăp tay lai ma xin c ́ ̣ ́ ơm” Va ban nho trong bai th ̀ ̣ ̉ ̀ ơ  ước mơ khi lơn lên đ ́ ược lam cô giai phong, v ̀ ̉ ́ ượt đeo  ̀ trương s ̀ ơn, sau này lớn lên các con co muôn giông  ́ ́ ́ ban nho làm chú gi ̣ ̉ ải phóng qn khơng? ­ Vây ngay t ̣ ư bây gi ̀ ơ cac con phai hoc gioi ngoan,  ̀ ́ ̉ ̣ ̉ vâng lơi cô giao,trong l ̀ ́ ơp thi phai đoan kêt v ́ ̀ ̉ ̀ ́ ới ban be, ̣ ̀ + Đàm thoại:  ­ Cơ vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? ­ Bài thơ nhăc đ ́ ến ai? ­ Chú đi tun tun v ̀ ́ ơi trang phuc nh ́ ̣ ư nao? ̀ ­ Chú về cả nhà có vui khơng? ­ Chú đã kể những câu chuyện gì cho cả nhà nghe? Cơ nhắc lại cho trẻ nghe  " Mỹ thua cũng khóc như nhiều trẻ con    Chăp tay lai ma xin c ́ ̣ ́ ơm    Em mà có đói chẳng thèm thế đâu ­ Ban nho trong bai th ̣ ̉ ̀ ơ mong mn điêu gi? ́ ̀ ̀ => Giáo dục trẻ biết u q kính trọng những người  làm nghề bộ đội, u các nghề trong xã hội.  + Dạy trẻ đọc thơ ­ Cho cả lớp đọc 1­2 lần ­ Dạy trẻ đọc theo hình thức tổ, nhóm, cá nhân ­ Trẻ lắng nghe ­ Tre lăng nghe ̉ ́ ­ Chú giải phóng qn ­ Nhắc đến chú giải  phóng qn ­ Ba lơ và mũ tai bèo ­ Có ạ ­ Chú kể chuyện Mỹ  cũng khóc như trẻ con  ­ Trẻ lắng nghe ­ Trẻ lắng nghe ­ Cả lớp đọc thơ ­ Trẻ đọc thơ theo tổ,  nhóm, cá nhân 3. Kết thúc:  ­ Trẻ về góc tơ màu Cơ cho trẻ về góc tơ màu tranh chủ đề                                                                                                                                                                                         Thứ ba  9/12/2014 HOAT ĐÔNG CHIÊU ̣ ̣ ̀ ­Vê sinh – v ̣ ận động nhẹ ­ ăn chiêù ­ Ôn kiên th ́ ưc đa hoc ́ ̃ ̣ ­ Chơi tự do với đồ chơi ở các góc ­ Vê sinh ­ nêu g ̣ ương ­ tra tre     ̉ ̉ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­                                                                                                                                                              Ngày soạn: 9/12/2014                                                                                     Ngày dạy: Thứ tư 10/12/2014 52 Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ                                             VẼ QUA TĂNG CHU BÔ ĐÔI ̀ ̣ ́ ̣ ̣ I. Mục đích ­ Yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ  biết cách cầm bút và sử  dụng các kỹ  năng vẽ, để  vẽ  được  mơt mon qua tăng chu bơ đơi  ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ  nét cong và tơ màu khơng chờm ra ngồi 3.Thái độ: Trẻ biết giữ gìn sản phẩm II. Chuẩn bị: ­ Đồ dùng của cơ: Tranh vẽ quả cam ­ Giấy vẽ, bút màu, chì đủ cho trẻ ­ Tích hợp: Âm nhạc III. Cách Tiến hành:                   Hoạt động của cơ 1.Vào bài:            Cơ cho trẻ  hát bài “Làm chú bộ  đội” và trò   chuyện về  nội dung bài hát => góp phần giáo dục  trẻ tình cảm u q, kính trọng, biết ơn các nghề  trong xã hội 2. Nội dung:  * Quan sát đàm thoại:  ­ Cơ có tranh vẽ gì?  ­ Cơ tơ quả cam màu gì? ­ Qủa cam có dạng hình gì? ­ Cơ vẽ quả cam bằng nét gì? * Hướng dẫn trẻ thực hiện cùng cơ ­ Cơ mời các cầm bút chì bằng tay phải và vẽ một  nét cong tròn khép kín để  tạo thành hình quả  cam  sau    chúng    vẽ    nét  cong  phải,  1  nét  cong trái  tiếp theo chúng mình cùng cơ vẽ  thêm  những nét xiên để tạo thành gân lá ­ Cơ giúp đỡ  trẻ chưa làm được để  trẻ  hồn thành  sản phẩm của mình * Nhận xét sản phẩm: ­ Cơ trưng bày sản phẩm của trẻ lên sau đó gọi trẻ  lên nhận xét xem sản phẩm nào đẹp ­ Cơ nhận xét chung, tun dương khuyến khích  trẻ lần sau cố gắng hơn 3. Kết thúc:  ­ Nhẹ nhàng vào hoạt động góc 53       Hoạt động của trẻ ­   Trẻ   hát     trò   chuyện  cùng cơ ­ Tranh vẽ quả cam ­   Qủa   cam   màu   vàng,   lá  màu xanh ­ Dạng hình tròn ­ Nét cong tròn khép kín ­   Trẻ   quan   sát     thực  hiện cùng cơ  ­ Trẻ  nhận xét sản phẩm  theo sự hướng dẫn của cơ ­ Trẻ lắng nghe ­ Trẻ về góc hoạt động                                                                                                                                           Thứ năm 11/12/2014 HOAT ĐƠNG CHIÊU ̣ ̣ ̀ ­ Vê sinh – v ̣ ận động nhẹ ­ ăn chiêù ­  Cho trẻ tơ màu tranh trong vở làm quen với MTXQ ­ Chơi tự do với đồ chơi ở các góc ­ Vê sinh ­ nêu g ̣ ương ­ tra tre     ̉ ̉ ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­                                                                                                                                                          Ngày soạn:  11/  12/ 2014                                                                                 Ngày dạy: Thứ sáu 12/ 12/ 2014 Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ                                                                           HÁT VĐ:  LÀM CHÚ BỘ ĐỘI (TT)                                    Nghe hát:  Màu áo chú bộ đội                                          TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật I. Mục đích ­ u cầu: 1. Kiến thức: Trẻ thuộc lời bài hát và vận động đúng theo nhịp của bài hát. Nghe   tiếng hát tìm đồ vật đúng luật 2. Kỹ năng:  Rèn kỹ năng hát vận động cho trẻ 3. Thái độ: Giáo dục trẻ  biết u q biết  ơn các chú bộ  đội, kính trọng các   nghề trong xã hội II. Chuẩn bị: ­ Tranh chú bộ đội  ­ Các dụng cụ âm nhạc: Xắc xơ, phách tre ­ Tích hợp: Văn học III. Cách tiến hành:                    Hoạt động của cơ          Hoạt động của trẻ 1. Vào bài:  Cơ cho trẻ đọc bài thơ: Chú giải phóng qn  và trò  ­   Trẻ   đọc   thơ     trò  chuyện cùng cơ chuyện với trẻ về  chú bộ đội, về chủ điểm Giới thiệu bài hát:  Làm chú bộ đội  2. Nội dung:  * Hát vận động:  Làm chú bộ đội ­ Trẻ lắng nghe + Cơ hát mẫu lần 1 ­ Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả ­ Trẻ  lắng nghe và quan  + Cơ hát lần 2 kết hợp vận động ­ Giảng nội dung:  Có một em bé mơ ước mơ được  sát làm chú bộ  đội em học theo một số  động tác của   các chú như  vác súng lên vai và đi một hai lớn lên  ­ Trẻ lắng nghe chúng mình có muốn làm chú bộ đội khơng 54 + Cho cả lớp hát 1­2 lần bài " Làm chú bộ đội "  + Cho trẻ vùa hát vừa vận động theo lời bài hát + Cho trẻ hát và vận động theo tổ, nhóm, cá nhân * Nghe hát: " Màu áo chú bộ đội '   + Cơ hát lần 1 ­ Giới thiệu tên bài hát ­ Cho trẻ nghe đài đĩa 1­2 lần  * Trò chơi âm nhạc: Nghe tiếng hát tìm đồ vật ­ Luật chơi: Bạn nào mà khơng tìm được đồ vật khi  kết thúc bài hát phải hát một bài hat ­ Cách chơi: Cơ cho 1 bạn đội mũ chóp kín và giấu  đồ vật ở sau lưng 1 bạn cơ cho cả lớp hát 1 bài đến  khi bạn đội mũ đến gần thì vỗ tay to hơn  ­ Cho trẻ chơi 2, 3 lần 3. Kết thúc: Cho trẻ nhẹ nhàng ra sân chơi ­ Trẻ hát  ­ Trẻ  hát và múa theo lời  bài hát ­   Tổ,   nhóm,   cá   nhân   trẻ  lên múa theo lời bài hát ­ Trẻ lắng nghe ­ Trẻ lắng nghe ­ Trẻ lắng nghe ­   Trẻ   hiểu   luật   chơi   và  cách chơi ­ Trẻ chơi sơi nổi ­ Trẻ ra sân chơi KẾ HOẠCH TUẦN IV: CƠ GIÁO CỦA BÉ Từ ngày 15 đến 19/ 12/ 2014 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 16/ 12/  17/ 03/ 2014 18/ 12/ 2014 19/ 12/ 2014  2014 Đón trẻ ­ Cơ đưa trẻ  về  các nhóm chơi, cho trẻ  chơi với các đồ  chơi khác  Thể  dục  ­ Chuẩn bị tâm thế cho trẻ tập thể dục sáng ­ Cô cho trẻ  nhẹ  nhàng ra sân và vận động theo nhạc thể  dục của  sáng trường Hoạt  động Thứ 2  15/ 12/ 2014 55 ­ Trò chuyện với trẻ về cơng việc của cơ giáo Trò  chuyện ­ Cho trẻ quan sát tranh ảnh về cơng việc của cơ giáo.  PTNN PTTC PTTM PTNT PTTM Thơ:   Cơ  Bò   chui   qua  Vẽ   hoa  Dạy   trẻ  Tiết   tổng  cổng – Ném  tăng ̣   cô  nhận   biết  hợp   biểu  Hoạt  dạy  đích ngang giaó phân   biệt  diễn   theo  động  chiều   dài  chủ đề            KPXH  học     đối  Trò   chuyện  tượng   cơng  việc     cơ  giáo   Mầm  Non.  1. Góc phân vai:  * Nội dung: Gia đình ­ Cơ giáo   * u cầu: ­ Trẻ  biết thể  hiện các vai chơi, biết được vị  trí, cơng   việc của mọi người trong gia đình. Hiểu được cơng việc của cơ giáo.  Biết u qúy kính trọng cơ giáo  * Chuẩn bị: ­ Bộ đồ chơi gia đình, nấu ăn, bộ củ quả                     ­ Bộ đồ dùng dạy học của cơ giáo như: Tranh ảnh, bút,  sổ  * Hình thức tổ chức:  Gia đình: Các nhóm gia đình tổ  chức chơi theo ý tưởng của nhóm  mình, mỗi nhóm có một cách chơi theo ý, cơ cùng chơi với trẻ, cơ gợi   ý giúp trẻ  chơi hào hứng và vui vẻ. Cơ động viên, khuyến khích trẻ  Hoạt  chơi để  trẻ  thể  hiện được sự  liên kết giữa 2 nhóm chơi. Ví dụ: Mẹ  động  Lan nhờ mẹ Minh đưa Lan đi học…           góc Cơ giáo: Bạn đóng vai cơ giáo, cơ giáo dọn dẹp, vệ sinh phòng học, cơ  giáo vừa đón các cháu vào lớp vừa trò chuyện với phụ huynh về tình  hình sức khoẻ, học tập của trẻ, cơ dỗ  giành trẻ  và cho trẻ  chơi với   các đồ  chơi trẻ  thích, cơ điểm danh, cho trẻ  ra sân tập thể  dục, vào   học các bài hát, đọc các bài thơ Cơ chơi cùng với trẻ, gợi ý giúp đỡ  trẻ chơi. Khi trẻ biết chơi cơ cho trẻ tự chơi cơ quan sát gợi ý giúp đỡ  trẻ khi trẻ gặp khó 2. Góc xây dựng:   * Nội dung: Xây dựng trường Mầm Non  * u cầu: Trẻ biết sử dụng các ngun liệu sẵn có để xây dựng mơ   hình trường Mầm Non của bé  * Chuẩn bị: Bộ ghép hình, khối gỗ, hàng rào, cây xanh, hột hạt, cổng   xây dựng, sỏi.   * Hình thức tổ chức:  Cơ cùng trẻ  trò chuyện để  đưa ra ý tưởng xây trường mầm non như  56 Hoạt  động  ngồi  trời Hoạt  động  chiều *   HĐCMĐ:  *   HĐCMĐ:  *   HĐCMĐ:  KTST: *   HĐCMĐ:  Quan   sát  Quan sát một  Quan   sát   cây  *   TCVĐ:  Quan sát mô    số  số   vật   liệu  cảnh     nhặt  Mèo   đuổi  hình các chú  trang   phục,ạ n nhóm tr xây   dựng có ựlá   rụng   trong ệm v chuộ ộ  đội đang thế nào? B ưở ng t  phân công nhi ụt, công việbc cho các     dbụ   cụ    thiên  sân trểườ + Luật chơi:  ườ làm vi ệp, c.   ạng n trong nhóm, nhóm v ận chuy n vng ật liệu, nhóm xây tr ng lớ cxây nhà b ủa các chú   nhiên *   TCVĐ:   ộ: t hMèo phườ ải ng đi. Xây *   TCVĐ:  ếp, hang rào bao quanh, dung h ạt xế  p đ   bdộ  đ ộ i *   TCVĐ:  B ắ t   tr ướ c   chui đúng lỗ  B ắ t   tr ướ ựng xong trường, xây một số  đồ  chơi ngoài trời, trồng cây hoa cây   c  *cả nh đ TCVĐ:  Mèo ườ   ng. Cô bao quát tr đuổi  thao   tác  ẻm chuướ ột ng d   ẫđã   ẻ thao tác m ể trang trí tr , gộợt i ý h n tr  chơi ột  B   trướcệ   thu chuậột: t     số nghề chui,   chui  số nghề 3. Góc ngh thao   tác  +   Luật   chơi:  +   Luật   chơi:  nhầm   phải  +   Luật   * Nội dung: Vẽ, tô màu cắt dán, nặn một số đồ dùng dạy học của cô    số  Mèo   phải  Chỉ được  Bắt  ra ngoài một  chơi:   Chỉ  giáo nghề chui     lỗ  trước 2, 3 lấn  lần chơi     Bắt   * Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng các kỹ năng vẽ, tô màu cắt dán, nặn để  +   Luật  chuột đã chui,  trên một nghề  + Cách chơi: trước   2,   3  tạo ra một số đồ dùng dạy học của cô giáo. Biết phân biệt màu sắc chơi:   Chỉ  chui   nhầm  +   Cách   chơi:  Cho   trẻ  lấn   trên   * Chuẩn bị: ­ Tranh một số đồ dùng dạy học      Bắt  phải  ra ngoài  Yêu     cầu   trẻ  đứng   thành  một nghề                       ­ Bút chì, bút màu, giấy vẽ, kéo, đất nặn trước   2,   3  một lần chơi bắt   trước  vòng   tròn,  +   Cách   * Hình thức tổ chức:  lấn   trên  + Cách chơi:   thao   tác  cầm   tay  chơi:   Yêu  Cô cho trẻ quan sát một số đồ dùng dạy học của cô giáo và cho trẻ tự  một nghề  Cho trẻ  đứng    số   nghề  nhau giơ cao cầu   trẻ   bắt  chọn các hình thức chơi: vẽ tơ màu, cắt dán, nặn dể tạo ra một số đồ  +   Cách  thành   vòng    u   cầu,  Lên   đầu,  trước   đúng  dùng dạy học theo ý thích, cơ hướng dẫn trẻ cách vẽ tơ màu, cắt dán,  chơi:   u  tròn, cầm tay  trẻ   phải   thể  chọ 2 trẻ súc  thao tác một  nặn đồ dùng dạy học như: nặn viên phấn, dán nhà cao tầng cô gợi ý  cầu trẻ  bắt  nhau giơ cao   đúng  tương  số   nghề   cơ  để trẻ thể hiện  ý tưởng của mình. Sau khi trẻ thực hiện song cơ cho  trước   đúng  Lên đầu, chọ  thao   tác   của  đương  yêu cầu, trẻ  trẻ trưng bầy sản phẩm tại góc và giới thiệu sản phẩm thao   tác    trẻ   súc  nghề   mình  nhau(1   làm  phải   thể    số  tương   đương  được yêu cầu mèo,     làm    đúng  nghề cô yêu  nhau(1   làm  Vd: Bắt trước  chuột)   đứng  thao tác của  cầu,   trẻ  mèo,     làm  thao   tác   của    vòng  nghề   mình  phải   thể  chuột)   đứng  bác   tài   xế  tròn khi nghe    yêu    đúng    vòng  (   Lái     tơ)  hiệu lệnh thì  cầu thao tác của  tròn     nghe    thao   tác  chuột   chạy  Vd:   Bắt  nghề   mình  hiệu   lệnh   thì      Cô  và mèo đuổi,  trước   thao    yêu  chuột   chạy  giáo  chuột   chui  tác     bác  cầu   mèo   đuổi,  * Chơi tự  do:  vào   lỗ   nào  tài xế  ( Lái  Vd:   Bắt  chuột   chui  Chơi   tự   do  thì mèo phải    tơ)   hoặc  trước   thao  vào lỗ  nào thì  ngồi   sân  chui   đúng  thao tác của  tác     bác  mèo   phải  trường vào   lỗ   ấy.    Cô  tài xế  ( Lái  chui đúng vào  Mèo   bắt  giáo  ô   tô)   hoặc  lỗ     Mèo    chuột  *   Chơi   tự  thao tác của  bắt   được  coi như  mèo  do: Chơi tự  con Cơ giáo  chuột coi như  thắng cuộc do ngồi sân  mèo   thắng   * Chơi tự  trường *   Chơi   tự  do: Chơi tự   * Chơi tự do   ngồi  sân trường ­   Ơn   bài  ­   Ơn   kiến  ­   Tơ   màu  ­   Học   hát  ­   Nhận   xét  thơ: Cô dạy thức đã học tranh     số    số   bài  nêu   gương  57 ­   Chơi   tự  ­ S/d cuốn bé  nghề trong vở  hát   trong  bé ngoan do ở góc  làm   quen   với  tạo hình chủ điểm ­   Hát   múa  chữ cái ­   Chơi   tự   do  ­   S/d   cuốn  biểu   diễn  Lĩnh vực phát triển ngơn ngữ : Văn hoc̣                                             Thơ: CƠ GIAO CUA CON ́ ̉ I. Mục đích – u cầu: 1. Kiến thức:  + Trẻ thuộc thơ và hiểu nội dung bài thơ + Đọc thơ diễn cảm, trả lời được các câu hỏi của cơ 2. Kỹ năng:  + Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, phát âm 3.Thái độ:           + Góp phần giáo dục trẻ hiểu cơng việc của cơ giao, bi ́ ết u q kính  trọng nghề giao viên ́ II. Chuẩn bị: ­ Tranh minh họa nội dung bài thơ ­ Tích hợp: Âm nhạc, MTXQ, Tốn III. Cách Tiến hành:                       Hoạt động của cơ          Hoạt động của trẻ 1.Vào bài:       Cơ cùng trẻ trò chuyện về chủ điểm =>  ­ Trẻ  trò chuyện cùng cơ góp phần giáo dục trẻ hiểu tác dụng của   nghề giao viên  ́       Có một bài thơ rất hay viết về nghề cua  ̉ 58 cơ giao em be trong bai th ́ ́ ̀ ơ rât yêu cô giao cua ́ ́ ̉   minh. Bài th ̀ ơ “Chau yêu cô giao” các cháu  ́ ́ ­ Vâng ạ cùng nghe nhé! 2. Nội dung: ­ Trẻ lắng nghe + Cơ đọc thơ diễn cảm lần 1 ­ Trẻ quan sát, trò chuyện cùng  ­ Giới thiệu tranh minh họa bài thơ, đàm  thoại về nội dung tranh + Cơ đọc thơ lần 2: Kết hợp tranh ­ Trẻ lắng nghe ­ Cơ vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? ­ Chau u cơ giao ́ ́ + Cho trẻ đọc tên bài thơ  ­ Chau u cơ giao ́ ́ ­ Giảng nội dung: Bài thơ co em be noi đên cô ́ ́ ́ ́     giao cua minh cô day ban viêt ch ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ữ đoc th ̣ ơ “  Cô day chau viêt ch ̣ ́ ́ ữ o,ve ca đoc th ̃ ́ ̣ ơ thuôc  ̣ ­ Trẻ lắng nghe long” cô day ban rât nhiêu th ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ứ ban nho rât yêu  ̣ ̉ ́ cô giao va luôn ngoan ngoan vâng l ́ ̀ ̃ ời cô “  Chau yêu cô lăm cô  ́ ́ ơi , chau luôn ngoan  ́ ngoan vâng l ̃ ơi cô”     ̀ Vậy chung minh phai hoc ban nho trong bai  ́ ̀ ̉ ̣ ̣ ̉ ̀ thơ phai yêu quy, quy trong cô giao cua minh  ̉ ́ ́ ̣ ́ ̉ ̀ va ngoan ngoan vâng l ̀ ̃ ời cơ nhe.́ + Đàm thoại:  ­ Chau u cơ giao ́ ́       ­ Cơ vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? ­ Em be u cơ giao ́ ́       ­ Bài thơ nói đến ai? ­ Day viêt ch ̣ ́ ư O,ve, đoc th ̃ ̃ ̣ ơ…       ­ Cơ giao day ban nh ́ ̣ ̣ ững gi?̀ ­ Có ạ       ­ Banh nho co u cơ giao minh khơng? ̣ ̉ ́ ́ ̀ ­ Ln ngoan ngoan nghe lơi cơ ̀       ­ u cơ ban lam thê nao? ̣ ̀ ́ ̀ => Giáo dục trẻ biết u q cơ giao cua minh ́ ̉ ̀   ­ Trẻ lắng nghe va phai qui trong nghê cua cô  ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ̉ + Dạy trẻ đọc thơ ­ Cả lớp đọc thơ ­ Cho cả lớp đọc 1­2 lần ­ Trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá  ­ Dạy trẻ đọc theo hình thức tổ, nhóm, cá  nhân nhân ­ Tre hat ̉ ́ 3. Kết thúc:  Cơ cho trẻ hát bài “Cơ giao” ́                                                                                                                Thứ   3/26/3/2013                                                                       LÀM CƠ PHỤ               ­ Làm hỗ trợ cơ chính một số cơng việc như:              +  Đón trẻ, cho trẻ ra sân tập thể dục sang              +  Quản trẻ trong tiết học 59              +  Vệ sinh ,cho trẻ ăn trưa, ngủ trưa                         + Cho trẻ ăn q chiều, giặt khăn                         + Trả trẻ                                                                                             Ngày soạn: 25/ 03/ 2013                                                                                           Ngày dạy: Thứ 4/ 27/ 03/   2013 Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ                                         NẶN BANH GA TƠ TĂNG CƠ GIAO ́ ̣ ́ I Mục đích ­ u cầu: 1. Kiến thức:  + Trẻ  biết sử  dụng các kỹ  năng nhào đất, xoay tròn, lăn dọc,  ấn bẹt để  nặn thành chiêc banh ga tơ tăng cơ giao ́ ́ ̣ ́ 2.Kỹ năng:  + Rèn kỹ năng nặn lăn dọc, xoay tròn, ấn bẹp  3. thái độ: + Trẻ  biết nghề  giao viên r ́ ất quan trọng.Cơng viêc cua cơ giao rât vât va ̣ ̉ ́ ́ ́ ̉  va biêt yêu qui,kinh trong va nghe l ̀ ́ ́ ́ ̣ ̀ ời cơ giao ́ II. Chuẩn bị: ­ Mẫu nặn của cơ ­ Đất nặn cho cơ và trẻ ­ Tích hợp: MTXQ, Âm nhạc, Tốn, văn học III. Cách Tiến hành :                Hoạt động của cơ         Hoạt động của trẻ  1. Vào bài :               Cô cùng trẻ  đọc bài thơ  “Chau yêu cô ́   ­   Trẻ   đọc   thơ     trò   chuyện  giao” và trò chuy ́ ện vè nội dung bài thơ  =>  cùng cơ góp phần giáo dục trẻ  yếu q, biết  ơn cơ  giaó Đê to long biêt  ̉ ̉ ̀ ́ ơn cô giao xăp đên ngay sinh ́ ́ ́ ̀   nhât cô giao chung minh cung cô năn banh ga ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ́   ­ Vâng ạ tô thât đep tăng cô giao nhe! ̣ ̣ ̣ ́ ́ 2. Nội dung:  * Quan sát đàm thoại:  ­ Trẻ quan sát + Cô cho trẻ quan sát tranh banh ga tô co căm ́ ́ ́   nên ́ ­ Trẻ quan sát + Cho trẻ quan sát những mẫu nặn của cơ + Đàm thoại:  ­ Banh ga tơ a! ́ ̣         ­ Cơ có gì đây? ­ Hình troǹ         ­ Banh co hinh gi? ́ ́ ̀ ̀ ­ Màu trăng ́ 60         ­ Màu gì?          ­ bên trên banh la cai gi đây? ́ ̀ ́ ̀         ­ Màu gì?         ­ Nên co hinh gi? ́ ́ ̀ ̀ * Hướng dẫn thực hiện: Cô lây đât mau trăng nhao cho đât mêm tiêp ́ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ́  theo cô soay tron sau đo ân bep tao thanh chiêc ̀ ́́ ̣ ̣ ̀ ́  banh.Tiêp theo cô lây môt it đât mau đo lăn ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̉   doc tao thanh nên va căm ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ́  lên chôc banh ga ́ ́   tô.cô năn thêm nhiêu nên co mau khac nhau đê ̣ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̉  chiêc banh đep h ́ ́ ̣ ơn + Hướng dẫn trẻ thực hiện:  ­ Trẻ  thực hiện cô quan sát hướng dẫn trẻ  thực hiện sản phẩm Hoi tre đang năn cai gi? ̉ ̉ ̣ ́ ̀ ­ Cơ giúp đỡ  trẻ  chưa làm được để  trẻ  hồn  thành sản phẩm của mình * Nhận xét sản phẩm: ­ Cơ trưng bày sản phẩm của trẻ  lên sau đó  gọi trẻ  lên nhận xét xem sản phẩm nào đẹp,  giông mâu cua cô => cô nh ́ ̃ ̉ ận xét chung, tuyên  dương   khuyến   khích   trẻ   lần   sau   cố   gắng  3. Kết thúc:        Cô cùng trẻ  hát một bài “ Cô giao” và ra ́   sân chơi ­ Co nên ́ ́ ­ Màu đỏ, mau vang… ̀ ̀ ­ Hinh dai ̀ ̀ ­ Tre quan sat ̉ ́ ­Trẻ thực hiện ­ Trẻ trả lời ­Trẻ thực hiện ­ Trẻ  nhận xét sản phẩm theo  sự hướng dẫn của cô ­ Trẻ hát và ra sân chơi                                              HOẠT ĐỘNG CHIỀU                                           ­ Ơn kiến thức đã học:                                            ­ TCDG: Cờ lúa ngơ ­ Chơi tự do ở góc.                                                                                                                            Thứ   5/28/3/2013                                                          LÀM CƠ PHỤ               ­ Làm hỗ trợ cơ chính một số cơng việc như: 61              +  Đón trẻ, cho trẻ ra sân tập thể dục sang              +  Quản trẻ trong tiết học              +  Vệ sinh ,cho trẻ ăn trưa, ngủ trưa                         + Cho trẻ ăn quà chiều, giặt khăn                         + Trả trẻ                                                                                                                                Ngày soạn: 27/ 03/ 2013                                                                                         Ngày dạy: Thứ 6/ 29/ 03/  2013 Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ                                     HÁT VĐ: CƠ VÀ MẸ (TT)                                    Nghe hát: Cơ giáo                                    TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật I. Mục đích ­ u cầu: 1. Kiến thức:  + Trẻ thuộc lời bài hát và vận động thành thạo theo nhịp của bài hát  + Nghe và cảm thụ được nhịp điệu của bài hát " Cơ và mẹ " + Chơi được trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật 2. Kỹ năng:  + Rèn kỹ năng hát vận động và cảm thụ âm nhạc ở trẻ 3. Thái độ: + Góp phần giáo dục trẻ biết u q biết ơn thầy cơ giáo, kính trọng các   nghề trong xã hội II. Chuẩn bị: ­ Tranh Cơ giáo, Một thỏ nhồi bơng ­ Các dụng cụ âm nhạc: Xắc xơ, phách tre, trống lắc ­ Tích hợp: MTXQ, Văn học III. Cách Tiến hành :                   Hoạt động của cơ             Hoạt động của trẻ 1. Vào bài:        Cô cho trẻ đọc bài thơ : Cô giáo của con  ­   Trẻ   đọc   thơ     trò   chuyện  và trò chuyện với trẻ về cơ giáo, về chủ điểm cùng cơ    Giới thiệu bài hát: Cơ và mẹ 2. Nội dung:  * Hát vận động: Cơ và mẹ + Cơ hát mẫu lần 1 ­ Trẻ lắng nghe ­ Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả ­ Trẻ lắng nghe + Cơ hát lần 2 kết hợp vận động 62 ­ Giảng nội dung: bài hát nói về  cơ và mẹ  là  người mẹ  hiền của bé, lúc   nhà mẹ  cũng là  cơ giáo, khi bé đến lớp cơ giáo như  mẹ  hiền,  cơ và mẹ là người ln chăm no cho bé từ bữa  ăn đến giấc ngủ, bé rất u q và biết ơn cơ  và mẹ. vì vậy để tỏ lòng biết ơn cơ và mẹ các   con phải ngoan vâng lời cơ và mẹ nhé + Cho cả lớp hát 1­2 lần bài "Cơ và mẹ" + Cho trẻ  vùa hát vừa vận động theo lời bài  hát + Cho trẻ  hát và vận động theo tổ, nhóm, cá  nhân * Nghe hát: Cơ giáo + Cơ hát lần 1 ­ Giới thiệu tên bài hát ­ Giảng nội dung bài hát ­ Cơ hát cho trẻ  nghe 2, 3 lần kết hợp động  tác minh họa ­ Cho trẻ nghe đài đĩa 1­2 lần  * Trò chơi âm nhạc: Nghe tiếng hát tìm đồ vật ­ Cơ phổ biến luật chơi, cách chơi ­ Cho trẻ chơi 2, 3 lần 3. Kết thúc:   Cho trẻ hát vận động bài Cô và mẹ ­ Trẻ quan sát lắng nghe ­ Trẻ thực hiện ­ Trẻ thực hiện ­ Trẻ lắng nghe ­ Trẻ lắng nghe ­ Trẻ quan sát lắng nghe ­ Trẻ lắng nghe ­ Trẻ chơi sơi nổi ­ Trẻ thực hiện HOẠT ĐỘNG CHIỀU ­ Ơn kiến thức đã học: Biêu diên bai hat “ Cơ va me” ̉ ̃ ̀ ́ ̀ ̣ ­ TCDG: Cờ lúa ngơ ­ Chơi tự do ở góc 63 64 ...  Qua một thời gian áp d ng nội dung u cầu các biện pháp rèn luyện thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ mẫu giáo 4 ­ 5 tuổi D,  nhìn chung các   cháu đã hình thành những thói quen vệ sinh và hành vi văn minh một cách khả quan...  tiếp tục rèn luyện những thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ. Vi c rèn luyện thói quen   vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ mẫu giáo là vơ cùng quan trọng. Song cơng   vi c thật khơng đơn giản. trình độ... * Cần nắm được u cầu rèn luyện và kỹ năng thực hành cho trẻ + Thói quen vệ sinh cần rèn luyện ­ Ngồi những thói quen vệ sinh ở lớp mầm, giáo vi n cần rèn luyện thêm   cho các cháu những thói quen vệ sinh sau:

Ngày đăng: 14/02/2020, 20:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w