Thuốc tác động lên hệ tiêu hóa Thuốc trị viêm loét dạ dày, tá tràng

58 192 2
Thuốc tác động lên hệ tiêu hóa  Thuốc trị viêm loét dạ dày, tá tràng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Seminar Dược lý Thuốc tác dụng lên hệ tiêu hóa Thuốc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng. antacids, kháng histamin h2, bảo vệ niêm mạc, PPis, ức chế bơm proton Seminar Dược lý Thuốc tác dụng lên hệ tiêu hóa Thuốc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng. antacids, kháng histamin h2, bảo vệ niêm mạc, PPis, ức chế bơm protonSeminar Dược lý Thuốc tác dụng lên hệ tiêu hóa Thuốc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng. antacids, kháng histamin h2, bảo vệ niêm mạc, PPis, ức chế bơm protonSeminar Dược lý Thuốc tác dụng lên hệ tiêu hóa Thuốc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng. antacids, kháng histamin h2, bảo vệ niêm mạc, PPis, ức chế bơm protonSeminar Dược lý Thuốc tác dụng lên hệ tiêu hóa Thuốc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng. antacids, kháng histamin h2, bảo vệ niêm mạc, PPis, ức chế bơm protonSeminar Dược lý Thuốc tác dụng lên hệ tiêu hóa Thuốc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng. antacids, kháng histamin h2, bảo vệ niêm mạc, PPis, ức chế bơm protonSeminar Dược lý Thuốc tác dụng lên hệ tiêu hóa Thuốc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng. antacids, kháng histamin h2, bảo vệ niêm mạc, PPis, ức chế bơm protonSeminar Dược lý Thuốc tác dụng lên hệ tiêu hóa Thuốc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng. antacids, kháng histamin h2, bảo vệ niêm mạc, PPis, ức chế bơm protonSeminar Dược lý Thuốc tác dụng lên hệ tiêu hóa Thuốc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng. antacids, kháng histamin h2, bảo vệ niêm mạc, PPis, ức chế bơm protonSeminar Dược lý Thuốc tác dụng lên hệ tiêu hóa Thuốc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng. antacids, kháng histamin h2, bảo vệ niêm mạc, PPis, ức chế bơm protonSeminar Dược lý Thuốc tác dụng lên hệ tiêu hóa Thuốc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng. antacids, kháng histamin h2, bảo vệ niêm mạc, PPis, ức chế bơm proton

ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA DƯỢC BỘ MÔN DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÔN THỰC HÀNH DƯỢC LÝ THUỐC TÁC ĐỘNG HỆ TIÊU HÓA THUỐC TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG MỤC TIÊU Trình bày nguyên nhân gây viêm loét dày - tá tràng (VLDD - TT) Trình bày triệu chứng biến chứng VLDD - TT Phân loại nhóm thuốc trị VLDD - TT Trình bày chế tác động, tác động dược động, định, liều dùng, tác dụng khơng mong muốn nhóm thuốc: Antacids, Kháng H2, Bảo vệ niêm mạc, PPIs Biết số biệt dược có thị trường NỘI DUNG I Đại cương bệnh lý viêm loét dày - tá tràng II Các nhóm thuốc trị bệnh viêm loét dày - tá tràng ● Antacids ● Kháng Histamin H2 ● Bảo vệ niêm mạc ● PPIs Cơ chế tác động Đặc tính dược động Chỉ định Tác dụng không mong muốn - Chống định Dạng bào chế, liều lượng sử dụng, biệt dược I Đại cương viêm loét dày – tá tràng • Định nghĩa: Tế bào biểu bì niêm mạc bề mặt bị vỡ ăn sâu vào lớp niêm mạc • Bệnh mạn tính, diễn biến có tính chu kì • Thường có ổ lt • Vị trí thường gặp • Bờ cong nhỏ • Hang vị • Mơn vị • Hành tá tràng TRIỆU CHỨNG CÁC LOẠI TẾ BÀO Ở THÀNH DẠ DÀY NGUYÊN NHÂN GÂY LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG CƠ CHẾ GÂY BỆNH CỦA H.PYLORI Urease Tiên mao → giúp HP di động vào lớp màng nhầy dd → trung hòa acid dd → phá hủy niêm mạc dd (bởi NH 3) Lipopolysaccharides → giúp HP bám dính vào bề mặt dd → gây viêm Protein màng VK → bám dính vào bề mặt dd Ngoại độc tố vacA → làm rộng TB biểu mô dd → phá hủy niêm mạc dd Nội độc tố cagA → thay đổi cấu trúc sợi actin → cảm ứng yếu tố gây viêm https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/9/9a/H_pylori_virulence_factors_en.png CƠ CHẾ GÂY BỆNH CỦA H.PYLORI Phá hủy tế bào CƠ CHẾ GÂY BỆNH CỦA H.PYLORI Gây tăng tiết acid BẢO VỆ NIÊM MẠC MUỐI BISMUTH Dược động • Hấp thu: hấp thu chậm • Thải trừ: hầu hết qua phân, lượng nhỏ hấp thu chủ yếu qua thận Chỉ định • Loét dày - tá tràng • Phối hợp với thuốc khác để trị H pylori • Ngăn ngừa tái phát loét dày - tá tràng BẢO VỆ NIÊM MẠC MUỐI BISMUTH Tác dụng phụ • Buồn nơn, phân đen, lưỡi đen Chống định • Bệnh nhân cúm có khả gây hội chứng Reyes • Chảy máu đường tiêu hóa • Rối loạn đơng máu • Phụ nữ có thai tháng cuối thai kỳ BẢO VỆ NIÊM MẠC MUỐI BISMUTH Liều dùng • Người lớn 240mg x lần/ngày 120mg x lần/ngày – tuần • Người lớn nhiễm H pylori: 120mg x lần/ngày kết hợp với thuốc khác tuần BẢO VỆ NIÊM MẠC MUỐI BISMUTH Biệt dược Bismuth subcitrate Bismuth subsalicylate THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (PPIs) THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (PPIs) Dược động học • Dùng 30 phút trước ăn • Dùng thức ăn giảm hấp thu PPIs • Hấp thu nhanh ruột, gắn protein cao, chuyển hóa gan (CYP2C19 CYP3A4) • Mất 3-4 ngày để tạo tác dụng đầy đủ • + + Ức chế khơng hồi phục bơm H -K ATPase (24-48h), T1/2: 0,5 - 2h THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (PPIs) THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (PPIs) Chỉ định: • Điều trị loét biến chứng • Dự phòng tái xuất huyết xuất huyết thực quản không vỡ giãn tĩnh mạch thực quản • Điều trị ngừa loét NSAIDs • Tiệt trừ H pylori • Điều trị GERD biến chứng • Điều trị hội chứng Zollinger-Ellison THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (PPIs) • Dạng bào chế : bao tan ruột → uống nguyên viên • Tác dụng phụ: Thường gặp: nhức đầu, buồn nôn, đau bụng Khi dùng lâu dài:  Giảm hấp thu Fe, Ca, B12  Tăng nguy loãng xương, gãy xương  Tăng nguy nhiễm trùng (Clostridium difficile, Salmonella, Campylobacter) THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (PPIs) Liều tiêu chuẩn khuyến cáo: Omeprazole 20 mg/ngày Lansoprazole 30 mg/ngày Pantoprazole 40 mg/ngày Rabeprazole 20 mg/ngày Esomeprazole 40 mg/ngày Trong loét dày tá tràng tăng tiết acid, dùng liều tiêu chuẩn thời gian – tuần TÀI LIỆU THAM KHẢO • Bài giảng “Điều trị viêm loét dày tá tràng” “Dược lý hệ tiêu hóa” - Bộ mơn Dược lý - Dược lâm sàng Trường ĐH Lạc Hồng • http://tmedweb.tulane.edu/pharmwiki • Antiulcer drugs - BHUDEV GLOBAL PHARMA CONSULTANT • http://magazine.canhgiacduoc.org.vn CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Thuốc dùng trị loét dày - tá tràng khơng nhóm với thuốc lại? A Famotidine B Omeprazole C Lansoprazole D Esomeprazole CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Thuốc có tác dụng kháng androgen mạnh, không sử dụng lâu dài cho nam giới? A Ranitidine B Nizatidine C Cimetidine D Famotidine CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Tác dụng phụ Bismuth? A Giảm ham muốn, bất lực, vú to B Lưỡi đen, phân đen C Nhiễm kiềm chuyển hóa D Táo bón CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý CỦA CÁC BẠN!

Ngày đăng: 13/02/2020, 20:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • MỤC TIÊU

  • NỘI DUNG

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐC

  • ĐIỀU TRỊ DÙNG THUỐC

  • II. Các nhóm thuốc trị bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

  • ANTACIDs

  • ANTACIDs

  • ANTACIDs

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan