Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
THUỐC TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG Nguyên nhân bệnh VLDDTT • Nguyên nhân “cần”: do tăng acid dịch vị • Nguyên nhân “đủ”: mất cân bằng giữa quá trình hủy họai & quá trình bảo vệ đối với niêm mạc DDTT Hủy họai: yếu tố “ăn mòn” – HCl & pepsin, sự nhiễm VK Helicobacter pylori Bảo vệ: chất nhầy & NaHCO3, prostaglandin Nguyên nhân bệnh VLDDTT (tt) Yếu tố “hủy họai ngọai sinh”: thuốc NSAID, rượu, xung đột tâm lý, stress, … • Loét týp 1: kg tăng tiết acid dịch vị, nhưng kg tiết đủ chất nhầy bảo vệ. Chủ yếu lóet DD • Loét týp 2: tăng tiết acid dịch vị > tiết chất nhầy. Chủ yếu lóet TT H.Pylori • 50-80% TG nhiễm HP, 70% lóet DD, 90% lóet TT có HP • HP “độc” tiết ra độc tố tế bào gây viêm, loét & có thể dẫn đến ung thư Thuốc ↓ tiết acid dịch vị • Tác động vào sự tiết acid dịch vị (HCl tiết ở tế bào viền gồm 3 thụ thể H2, M1, thụ thể gastrin cho 3 chất sinh học tương ứng là histamin, acetylcholin, gastrin gắn vào) • Thuốc chống tiết dịch vị: kháng histamin ở thụ thể H2, thuốc ức chế kênh H+, thuốc trung hòa dịch vị Thuốc kháng histamin ở thụ thể H2 • Gồm: Cimetidin (Tagamet, Gastromet, Peptol, Histodil), Ranitidin (Zantac, Ratidin, Raniplex), Famotidin (Pepcid, Pepdine, Servipep 40), Nizatidin (Nizaxid, ít dùng cho trẻ em) • Cơ chế: Đối kháng tương tranh với histamin tại thụ thể H2 nằm ở màng tế bào viền ↓ tiết ra acid. Liều dùng thông thường Cimetidin 300-400mgx2/ngày hoặc 600(800)mg khi ngủ Ranitidin 150mgx2/ngày hoặc 300mg khi ngủ Famotidin 20mgx2/ngày hoặc 40mg khi ngủ • TDP: hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, chậm nhịp tim, (đôi khi) tụt huyết áp, (có thể có) độc với gan • Giảm liều ở ng suy gan, thận Thuốc kháng acetylcholin ở thụ thể M1 • Gồm: Atropin, cồn Belladon, Buscopan, … • ái lực yếu với M1 chống tiết acid yếu chủ yếu dùng phối hợp với thuốc chống tăng tiết acid khác để chống co thắt giảm đau. • 2 thuốc khác pirenzepin (Gastrozepine, ít dùng), & prolumid (promide) kg thấy dùng rộng rãi Thuốc trung hòa acid dịch vị • Gồm: Al(OH)3, Mg(OH)2 hoặc các muối của Mg, Al ở dạng phosphat (Phosphalugel), carbonat, trisilicat Al(OH)3 + Mg(OH)2 (Maalox, Stomafar) • Dạng thuốc: Lỏng ( gel, dịch treo), bột: hòa với nước uống. Viên nén, thuốc cốm: nên nhai kỹ. Thuốc trung hòa acid phối hợp chống đầy hơi simethicon (Maalox plus, Mylanta II, Kremil-S, Simelox). chống co thắt: Dicyclomine (Kremil-S) [...]... dùng thuốc cách quãng • TDP: phân xám đen Thuốc là dẫn chất PGE2 • Misoprostol (Cytotec, Fundyn) • Chỉ định: ngừa VLDDTT do phải sử dụng dài hạn NSAID (Arthrotec: diclofenac + misoprostol) • TDP: tiêu chảy, co thắt tử cung (CCĐ: phụ nữ có thai) • Về lý thuyết, PG có tác dụng bảo vệ tốt niêm mạc dạ dày Tuy nhiên thuốc thuộc nhóm này không dùng cho trẻ em vì còn ít nghiên cứu Các thuốc khác • Thuốc. .. kháng H+ + amoxicillin + clarithromycin Nặng: Gastrostat + omeprazol Lưu ý với BN • Có nhiều mức độ bệnh: Rối loạn tiêu hóa giống loét (Non-ulcer dyspepsia) Viêm (Gastritis, Duodenitis) Loét (Peptic ulcer) Cần đi khám bệnh để chẩn đoán xác định Lưu ý với BN (tt) • Thuốc: kiên trì dùng đủ, đúng thuốc • Chế độ sinh họat: điều độ, nghỉ ngơi thích hợp, tránh xúc động, căng thẳng thái quá, không... hợp với ephedrin chống say tàu xe Độc tính thuốc kháng H1 • Ngưng thuốc thì hết • TK: an thần, buồn ngủ • Tiêu hóa: chán ăn, táo bón/ tiêu chảy Nên dùng thuốc trong bữa ăn • Kháng muscarin: khô miệng & đg hô hấp, RL thị giác, tiểu khó • Dị ứng: phù, viêm, sock • TTT: astemizol, terfenadin gây lọan nhịp tâm thất, torsade de pointes (đã bị rút) Thận trọng thuốc kháng H1 • Buồn ngủ kg dùng khi sử dụng... màng tế bào viền acid không chuyển vận ra tế bào đổ vào lòng dạ dày • Uống liều duy nhất (20-40mg) trước khi ăn sáng Thuốc ức chế bơm H+ • CĐ: lóet DD (lành tính), hội chứng ZollingerEllion, viêm thực quản trào ngược, lóet do dùng NSAID, lóet sau phẫu thuật • TDP: sử dụng lâu có nguy cơ gãy xương cổ tay, cột sống, … Thuốc chống VLDDTT (2) • Tác động vào cơ chế bảo vệ tế bào: Kích thích tế bào nhầy... cà phê hoặc bia rượu Phác đồ cho một số trường hợp đb • Loét hoạt động (actve ulcer): Kháng thụ thể H2 hoặc kháng kênh H+ Điều trị duy trì: Kháng thụ thể H2 (liều phân nửa) hoặc PPI Ngừa loét do NSAID: misoprotol hoặc PPI Loét biến chứng (xuất huyết cấp, acute gastrointestinal bleeding): IV với kháng thụ thể H2 (nay có thêm pantoprazol) THUỐC KHÁNG HISTAMIN (AUTACOID) Autacoid • Là các gọi khác... bào nhầy tiết ra chất nhầy, NaHCO3 Làm tăng sinh tế bào mới ở niêm mạc dạ dày Tăng cường máu đến niêm mạc dạ dày Sucralfate • Sucrose Aluminium sulfate • Tên khác: Ulcar, Carafate, Sucrafar • Cơ chế td: ↑ tiết HCO3, ↑ chất nhày & PGE2, dính chặt vào niêm mạc và bảo vệ • Liều: 1gx4/ngày Nên uống 1 giờ truớc bữa ăn • TDP: táo bón Bismuth • Bismuth subsalicylat (Pepto - bismol) • Tripotassium dicitrato... tim) • Trên cơ trơn: liều cao gây tiêu chảy, ở ng hen suyễn gây co thắt khí quản Tác dụng dược lực của histamin (tt) • Trên tk: t/d mạnh lên tk cảm giác, đb đau & ngứa (H1), tăng tỉnh táo • Trên mô bài tiết: ↑ tiết acid dịch vị (H2) & pepsin Liều cao gây tiết ở tuyến thượng thận • Trước đây dùng để chuẩn đóan khả năng tiết d5ch vị, nay thay thế bằng pentagastrin (ít TDP) Thuốc kháng histamin H1 • Hấp thu... mới) • Chống ói mửa: diphenhydramin, promethazin ngăn say tàu xe Doxylamin chống ói • Kháng muscarin (Ach): lọai cũ có td này trị sung huyết mũi (TDP bí tiểu, RL thị giác) • Kháng adrenergic: hạ HA BN nhạy cảm Chỉ định của thuốc kháng H1 • Dị ứng thức thời: viêm mũi, mề đay, viêm kết mạc, ↓ chảy mũi, hắt hơi, ngứa họng, (kg t/d lên hen) • ! adrenaliDị ứng tòan thân dùng n • Say tàu xe, RL tiền đình:... nhiên thuốc thuộc nhóm này không dùng cho trẻ em vì còn ít nghiên cứu Các thuốc khác • Thuốc an thần: Librax, Gastrobamat, sulpirid • Thuốc tiêm: oxyferriscorbone sodique • Thuốc an thần chống stress: diazepam • Thuốc chống co thắt giảm đau: averin (No-spa) Phác đồ điều trị • Phối hợp kháng sinh sau khi có kết quả xét nghiệm H.P • Liệu trình 7-14 ngày bismuth + tetracyclin + metronidazol: Gastrostat...Cách dùng • Nên uống thuốc kháng acid 4 lần/ngày: vào khoảng cách giữa 2 bữa ăn (1-3g sau 3 bữa ăn chính) và tối trước khi đi ngủ • Uống cách xa các thuốc khác sau 2g Thuốc ức chế bơm H+ • Gồm: omeprazol (Losec, Mopral), lansoprazol (Lanzor, Lansec), pantoprazol* (Protium, Pantrafar), rabeprazol . THUỐC TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG Nguyên nhân bệnh VLDDTT • Nguyên nhân “cần”: do tăng acid dịch vị • Nguyên nhân “đủ”:. PG có tác dụng bảo vệ tốt niêm mạc dạ dày. Tuy nhiên thuốc thuộc nhóm này không dùng cho trẻ em vì còn ít nghiên cứu. Các thuốc khác • Thuốc an thần: Librax, Gastrobamat, sulpirid • Thuốc tiêm:. omeprazol Lưu ý với BN • Có nhiều mức độ bệnh: Rối loạn tiêu hóa giống loét (Non-ulcer dyspepsia) Viêm (Gastritis, Duodenitis) Loét (Peptic ulcer) Cần đi khám bệnh để chẩn đoán xác định