1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tiếp thị địa phương về tỉnh quảng nam mô hình swot

42 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • A. LỜI MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

    • 1. Giới thiệu chung

      • 1.1. Khái quát các thị trường mục tiêu

      • 1.2. Những chính sách của địa phương để thu hút và phát triển

    • 2. Đánh giá thị trường hoạt động tiếp thị của địa phương

      • 2.1. Phân tích mô hình SWOT của thị trường khách du lịch và hội nghị

      • 2.2. Phân tích mô hình SWOT của thị trường thu hút đầu tư và kinh doanh

      • 2.3.  Phân tích mô hình SWOT của thị trường phát triển xuất khẩu

      • 2.4.  Phân tích mô hình SWOT của thị trường phát triển nguồn nhân lực

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  -  BÀI TIỂU LUẬN MÔN: TIẾP THỊ ĐỊA PHƯƠNG Đề tài: “Tiếp thị địa phương Tỉnh Quảng Nam” GVHD : Ths Hồ Diệu Khánh SVTH : Thái Thanh Thủy (nhóm trưởng) Huỳnh Thị Thanh Thúy Trần Thị Thanh Lan Ngơ Thị Hồng Thắm Nguyễn Thị Yến Nguyễn Thị Thảo Duyên Lớp: MKT 359 A Đà Nẵng, tháng năm 2018 MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU .2 B NỘI DUNG Giới thiệu chung 1.1 Khái quát thị trường mục tiêu 1.2 Những sách địa phương để thu hút phát triển Đánh giá thị trường hoạt động tiếp thị địa phương 11 2.1 Phân tích mơ hình SWOT thị trường khách du lịch hội nghị 11 2.2 Phân tích mơ hình SWOT thị trường thu hút đầu tư kinh doanh 22 2.3 Phân tích mơ hình SWOT thị trường phát triển xuất .28 2.4 Phân tích mơ hình SWOT thị trường phát triển nguồn nhân lực 34 TIẾP THỊ ĐỊA PHƯƠNG VỀ TỈNH QUẢNG NAM A LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay, hoạt động Marketing không dừng lại phạm vi doanh nghiệp, ngành nghề, hay lĩnh vực sản phẩm đó, mà phát triển ngày tăng mạnh mẽ phạm vi vùng, khu vực, địa phương (tỉnh, thành phố) quốc gia Hệ thống vĩ mô vi mô trở nên ngày quang trọng phát triển kinh tế trở thành “chìa khóa” thường xun tăng trưởng bền vững địa phương nước phát triển Marketing vi mơ (Micro-marketing) tồn hoạt động doanh nghiệp hướng vào việc hồn thành mục tiêu tổ chức thơng qua việc dự đoán nhu cầu khách hàng điều khiển luồng sản phẩm/dịch vụ đến tận khách hàng nhằm thõa mãn tối đa nhu cầu họ Marketing vĩ mơ(Macro-marketing) quy trình nhắm vào việc điều khiển điều chỉnh luồng sản phẩm/dịch vụ từ nhà sản xuất đến khách hàng, cách tiếp cận cung cầu thị trường phù hợp với mục tiêu kinh tế văn hóa- xã hội, trị, pháp luật, cơng nghệ mơi trường sinh thái xã hội Những thách thức cạnh tranh lĩnh vực tồn cầu đòi hỏi quốc gia, tỉnh, thành phố phải thay đổi cách nhìn họ Lợi so sánh yếu tố sản xuất khơng điều kiện tiên để phát triển kinh tế Lý tất mang tính tương đối Khi kinh tế giới ngày có xu hướng tồn cầu hóa, lợi việc xuất tài nguyên thiên nhiên hay lao động rẽ ngày mờ nhạt (Fairbanks Lindsay 1997) “Tương lai phát triển địa phương khơng tùy thuộc vào vị trí địa lý, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên Tương lai phát triển địa phương tùy thuộc vào chun mơn, kỹ đóng góp, phẩm chất người tổ chức địa phương” (Philip Kotler) Các địa phương ngày phải tự thân vận động doanh nghiệp Theo định hướng thị trường, nhà lãnh đạo cần biết xây dựng địa phương thành sản phẩm hấp dẫn, đồng thời cần biết cách quảng bá nét đặc thù “sản phẩm” cách hiệu đến thị trường mục tiêu Chiến lược Marketing địa phương đòi hỏi địa phương khơng nắm vững nhu cầu khách hàng mà hiểu biết sâu sắc quy trình định khách hàng để có giải pháp thích hợp thu hút khách hàng với địa phương Tỉnh Quảng Nam nằm miền Trung Việt Nam, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, địa phương nước triển khai mơ hình Khu Kinh tế mở, lại có di sản văn hóa (Khu Di tích Mỹ Sơn phố cổ Hội An) giới cơng nhận Do đó, nói Quảng Nam chứa đựng nhiều tiềm năng, hội lớn để phát triển mạnh mẽ.Việc quảng bá hình ảnh Tỉnh, việc xác định lợi có tác dụng tích cực để thu hút giữ nhân tài, thu hút đầu tư nước nước ngoài, phát triển xuất du lịch, sở mà xác định định hướng chiến lược Marketing Tỉnh cách đắn, góp phần làm cho kinh tế Tỉnh lĩnh vực khác sống người dân Tỉnh Quảng Nam phát triển bền vững B NỘI DUNG Giới thiệu chung Tỉnh Quảng Nam nằm miền Trung Việt Nam, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, địa phương nước triển khai mơ hình Khu Kinh tế mở, lại có di sản văn hóa (Khu Di tích Mỹ Sơn phố cổ Hội An) giới cơng nhận Do đó, nói Quảng Nam chứa đựng nhiều tiềm năng, hội lớn để phát triển mạnh mẽ Diện tích: 10.406 Km2 Dân số: gần 1,5 triệu người (2004) Các dân tộc: Việt (Kinh), Hoa, CơTu, Xê Đăng, Giẻ Triêng, Cor Đơn vị hành chính: Tỉnh Quảng Nam có 18 đơn vị hành chính: 02 thành phố 16 huyện: - Các huyện miền núi (9 huyện): Tây Giang, Đông Giang, Nam Giang, Phước Sơn, Hiệp Đức, Tiên Phước, Nông Sơn, Nam Trà My Bắc Trà My - Các huyện đồng (7 huyện): Điện Bàn, Đại Lộc, Duy Xuyên, Thăng Bình, Quế Sơn, Núi Thành Phú Ninh - Thành phố: Tam Kỳ Hội An - Tỉnh lỵ: Thành phố Tam Kỳ Khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm khơng khí trung bình 84%, lượng mưa bình qn năm 2.000 - 2.500 mm, tập trung tháng 9, 10, 11 Nhiệt độ trung bình năm 250C, mùa đơng dao động khoảng 20 - 24 0C, mùa hè 25-30 0C Tỉnh Quảng Nam nằm tọa độ địa lý khoảng 108026'16" đến 108044'04" độ kinh đông từ 15023'38" đến 15038'43" độ vĩ bắc Phía Bắc giáp thành phố Đà Nẵng tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi Kon Tum, phía Tây giáp nước Lào, phía đơng biển Đơng Xun suốt lịch sử hình thành phát triển, Quảng Nam - với ý nghĩa vùng đất rộng lớn phương Nam - hình thành từ sớm biết đến "đất văn hóa", "đất khoa bảng", "đất địa linh nhân kiệt" nơi sản sinh biết tài danh, hào kiệt cho đất nước Không thế, nói đến Quảng Nam nói đến mảnh đất "trung dũng kiên cường", giàu lòng yêu nước truyền thống cách mạng sinh dưỡng danh nhân kiệt xuất, Bà mẹ Việt Nam anh hùng Ngày 01 tháng 01 năm 1997, tỉnh Quảng Nam thức tái lập Với vị trí địa lý mình, Quảng Nam có điều kiện tương đối thuận lợi quan hệ giao lưu kinh tế với địa phương nước nước bạn láng giềng Quảng Nam số địa phương nước có sân bay, cảng biển, đường sắt quốc lộ, nơi triển khai mơ hình Khu kinh tế mở nước với sách ưu đãi đầu tư hấp dẫn Ngồi ra, với di sản văn hóa giới Mỹ Sơn Hội An, làng nghề truyền thống đặc sắc lễ hội độc đáo, vùng đất hứa hẹn nhiều hội cho việc phát triển ngành kinh tế du lịch 1.1 Khái quát thị trường mục tiêu 1.1.1 Phát triển du lịch văn hóa Phát huy bảo tồn giá trị di sản văn hóa hai mặt thể thống nhất, có tác động tương hỗ lẫn q trình phát triển xã hội mà văn hóa xem tảng Di sản tài nguyên du lịch có sức hấp dẫn mạnh mẽ, động tác động đến định tiêu dùng du khách, yếu tố cung thiếu hoạt động du lịch bên cạnh yếu tố sở vật chất, sở hạ tầng người Di sản cơng cụ hỗ trợ tích cực việc định vị, xây dựng thương hiệu điểm đến quốc gia/lãnh thổ hay địa phương đồ du lịch Song song với đó, việc phát triển du lịch hướng tới giá trị di sản văn hóa lịch sử khơng trở thành trào lưu giới, mà thơng qua quảng bá giá trị di sản văn hóa đặc trưng vùng, miền, đồng thời tuyên truyền, nâng cao ý thức cộng đồng việc bảo vệ di sản văn hóa Theo số liệu từ Tổ chức Du lịch giới (UNWTO), du lịch hướng tới giá trị di sản văn hóa lịch sử gia tăng mạnh mẽ nhân rộng giới Hiện nay, di sản yếu tố quan trọng, đích đến khoảng 40% chuyến du lịch quốc tế Đối với Quảng Nam, việc phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa thực sâu rộng, tạo hiệu tích cực Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn điểm sáng khai thác hiệu giá trị di sản phục vụ phát triển du lịch Trong năm 2012, Quảng Nam đón 2,8 triệu lượt khách du lịch, tăng 10,7% so với năm 2011, thu nhập xã hội từ du lịch đạt 3,5 nghìn tỷ đồng; tháng đầu năm, Quảng Nam đón 1,6 triệu lượt khách du lịch Trong đó, Hội An đóng vai trò quan trọng, đồng thời điển hình việc giải tốt vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa; điều hòa lợi ích cộng đồng với bên tham gia hoạt động du lịch, xây dựng môi trường du lịch văn minh Hội An góp phần tích cực vào việc định vị thương hiệu du lịch Quảng Nam Đặc biệt, Hội An bình chọn điểm du lịch hấp dẫn Châu Á Cộng đồng phần thiếu di sản văn hóa, nhiều trường hợp, cộng đồng linh hồn, tâm điểm di sản Chính phát triển du lịch di sản tách rời phát triển cộng đồng khu vực di sản Trong trường hợp này, cộng đồng nhân tố tích cực đóng vai trò quan trọng góp phần bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Hiện nay, nhiều vấn đề nảy sinh việc khai thác di sản phục vụ cho phát triển du lịch cơng tác bảo tồn di tích chưa quan tâm mức, số hoạt động kinh tế-xã hội xâm hại nghiệm trọng đến di sản Do cần phải kịp thời khắc phục tình trạng nhằm bảo tồn giá trị di sản văn hóa, từ nâng cao khả thu hút phục vụ khách du lịch Một biện pháp cho hiệu có tính bền vững phát huy vai trò cộng đồng cơng tác bảo tồn giá trị di sản văn hóa Mặc dù Quảng Nam kinh tế khó khăn, quan tâm sâu sắc Bộ, Ban, Ngành UNESCO, nên di sản văn hóa giới thị cổ Hội An Khu đền tháp Mỹ Sơn, Khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm biết đến rộng rãi nhận quan tâm nước như: Nhật Bản, Italia, Đan Mạch, Luxembourg, Hoa Kỳ, Hà Lan, Canada, Đức…Từ năm 1997 đến 2014, hỗ trợ quý giá mặt kỹ thuật thông qua đội ngũ chuyên gia quốc tế giàu kinh nghiệm, hai di sản văn hóa nhận khoảng 79,5 tỷ đồng tài trợ tổ chức quốc tế cho công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích Khu di tích Mỹ Sơn nhận tổng giá trị tài trợ khoảng 75 tỷ đồng tổ chức: UNESCO, JICA (Nhật Bản), Lerici Foundation (Ý), America Exress (Hoa Kỳ), … qua dự án quan trọng như: chương trình thơng tin địa lý (GIS) cho khu di sản Mỹ Sơn, khai quật khơi thơng dòng suối khe Thẻ nhằm chống sạt lở nhóm tháp A, nhà trưng bày Mỹ Sơn, trùng tu nhóm tháp G đô thị cổ Hội An nhận tổng giá trị tài trợ gần 4,4 tỷ đồng tổ chức: JICA, Taisei (Nhật Bản); Đại sứ quán Canada; Tổng lãnh quán Hoa Kỳ; Quỹ công chúa Hà Lan để tu bổ di tích như: Các nhà số 14, 103, 113, 115, 117 Nguyễn Thái Học; Nguyễn Thị Minh Khai; 48 Trần Phú; Nhà thờ tộc Trương; Khổng Tử Miếu; Miếu Hy Hòa; mộ Taji-Yajirobei Trong năm gần đây, 2009-2014, Quảng Nam tiếp tục nhận nhiều dự án hỗ trợ phát triển du lịch, dựa vào khai thác văn hóa địa phương để phát triển du lịch bền vững, qua cải thiện sinh kế cho cư dân khu vực nơng thơn, miền núi Đó trợ giúp xây dựng chiến lược, phát triển loại hình du lịch cộng đồng, xây dựng quảng bá thương hiệu, phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ… Tiêu biểu dự án tài trợ thông qua tổ chức UNESCO, ILO, FIDR như: “Xây dựng chiến lược lồng ghép văn hóa du lịch nhằm phát triển bền vững tỉnh Quảng Nam”, “Tăng cường hoạt động du lịch huyện sâu đất liền tỉnh Quảng Nam”, “Du lịch dựa vào cộng đồng Cơ Tu”… Nhờ đó, lượng khách du lịch đến Quảng Nam tăng 10 lần giai đoạn 1999-2014, từ 300.000 lượt khách năm 1999 lên 3.680.000 lượt khách năm 2014 Quảng Nam có khoảng 350 di tích, hai di sản văn hóa giới vốn nhạy cảm với biến đổi khí hậu Mỹ Sơn Hội An, cơng tác bảo tồn văn hóa năm tới nhiều thách thức Đồng thời, dự án hỗ trợ phát triển du lịch bước đầu mang lại số kết tích cực, chưa tổng kết, rút kinh nghiệm định hướng phát huy hiệu năm tới Bên cạnh đó, chất lượng xây dựng quản lý quy hoạch, thương hiệu, sản phẩm, nhân lực… ngành du lịch Quảng Nam yếu, nên phần vai trò chuyên gia, tổ chức quốc tế cần thiết với công tác bảo tồn di sản văn hóa góp phần vào phát triển bền vững du lịch Quảng Nam tương lai 1.1.2 Thu hút đầu tư kinh doanh Lĩnh vực thu hút đầu tư: lĩnh vực thu hút đầu tư tỉnh Quảng Nam đa dạng, tập trung vào lĩnh vực sau:  Công nghiệp hỗ trợ: lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư chiến lược phát triển tỉnh Quảng Nam, trọng ngành cơng nghiệp hỗ trựo cho ngành khí chế tạo; ô tô, xe máy; điện - điện tử; dệt may, da giày  Công nghiệp chế biến mặt hàng tiêu dùng, hàng gia dụng, nông lâm thủy sản, vật liệu xây dựng: với nguồn tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng, tài nguyên biển nguồn nông sản dồi dào, đa dạng chủng loại, nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến mặt hàng tiêu dùng, hàng gia dụng, chế biến sản phẩm nông lâm thủy sản, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến sâu khoáng sản  Đầu tư xây dựng Kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp: nhà đầu tư nước ngồi nước khuyến khích thực dự án đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp (KCN) cụm công nghiệp (CCN) địa bàn theo danh mục sau: KCN Phú Xuân - huyện Phú Ninh; KCN khí đa dụng ôtô tập trung - KKTM Chu Lai; KCN Tam Thăng - KKTM Chu Lai; CCN Đại Hiệp - huyện Đại Lộc; CCN Tây An huyện Duy Xuyên; CCN Đông Phú - huyện Quế Sơn; CCN Hà Lam - Chợ Được, huyện Thăng Bình  Lĩnh vực nơng nghiệp: trồng chế biến loại nông sản, hoa quả; lập trang trại chăn nuôi gia súc , gia cầm chế biến sản phẩm gia súc, gia cầm; lĩnh vực R&D (nghiên cứu phát triển) ngành nông nghiệp  Lĩnh vực du lịch, dịch vụ đô thị: + Đầu tư khu đô thị, khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng cao cấp ven sông, ven biển + Đầu tư khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, du lịch giáo dục truyền thơng văn hóa, lịch sử + Đầu tư khách sạn, nhà hàng, siêu thị mini trung tâm huyện, thành phố, khu công nghiệp để phục vụ nhu cầu mua sắm, tiêu dùng, nghỉ ngơi giải trí dân cư, công nhân khu công nghiệp  Đào tạo nguồn nhân lực: đầu tư xây dựng trường dạy nghề để cung ứng lao động quản lý công nhân kỹ thuật cho dự án đầu tư thuộc lĩnh vực: công nghiệp chế biến; điện điện tử - điện dân dụng - điện lạnh; khí chế tạo; quản trị nhà hàng, khách sạn; nghiệp vụ khách sạn, nhà hàng 1.1.3 Phát triển xuất Công nghiệp dệt may mặt chủ lực hàng xuất tỉnh Tính đến cuối tháng năm 2017, kim ngạch xuất Quảng Nam ước đạt 228,3 triệu USD,Trong đó, hàng dệt may đạt khoảng 93,6 triệu USD, tăng 43,6% so với kỳ năm 2016 Thị trường xuất may mặc ngày rộng mở, thị trường EU, có thêm Nhật, Mỹ, Hàn Quốc Ngồi may mặc, mặt hàng xuất nông nghiệp công nghiệp tăng trưởng mạnh - Xuất nông ghiệp : Gạo, cà phê, cao su, thủy sản, hạt tiêu, hạt điều, sắn sản phẩm từ sắn, rau - Xuất công nghiệp: Giay dép, đồ gỗ; điện thoại loại linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, phương tiện vận tải phụ tùng, dây điện, cáp 1.1.4 Thu hút người lao động Tỉnh Quảng Nam có nguồn lao động dồi với dân số khoảng 1,5 triệu người, quy mô dân số trung bình, cấu dân số trẻ đa phần độ tuổi lao động Người lao động Quảng Nam cần cù, ham học hỏi, ý thức kỹ luật lao động tốt đặc biệt có tay nghề cao lĩnh vực cơng nghiệp khí, may mặc dịch vụ du lịch Đây tiêu chí mà nhiều tập đồn đánh giá cao định đầu tư Quảng Nam Toàn tỉnh có 02 trường đại học nhiều sở đào tạo nghề với lĩnh vực đào tạo khác Ngoài ra, Quảng Nam nằm gần trung tâm đào tạo nguồn nhân lực lớn Đà Nẵng, Huế, nên thuận tiện việc cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho dự án đầu tư 1.2 Những sách địa phương để thu hút phát triển 1.2.1 Chính sách phát triển du lịch văn hóa Quảng Nam vùng đất chứa đựng nhiều giá trị văn hóa đặc sắc Việt Nam khơng gian văn hóa vùng du lịch dun hải Nam Trung Những năm qua, du lịch Quảng Nam có nhiều bước tiến vượt bậc việc phát huy giá trị di sản văn hóa Tuy nhiên, du lịch Quảng Nam thực chưa phát huy hết tiềm mình, để vươn tầm giới du lịch Quảng Nam phạm vi hẹp Do vậy, việc phát triển du lịch di sản Quảng Nam cần có hướng đổi mới, linh hoạt tương lai, qua xây dựng nên thương hiệu du lịch Quảng Nam bền vững - Cần khai tác yếu tố đặc trưng văn hóa địa phương để tập trung phát triển sản phẩm du lịch với đặc thù, cạnh tranh cao - Cần trọng đầu tư phát triển, định vị quảng bá rộng rãi thương hiệu du lịch Quảng Nam dựa vào giá trị bật di sản, giá trị chân thực văn hóa truyền thống, lối sống địa phương - Phát huy giá trị di sản nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm du lịch Quảng Nam - Đẩy mạnh cơng tác bảo tồn, trùng tu di tích quy cách điều kiện tiên để phát triển du lịch có chiều sâu bền vững - Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng, thực bảo tồn văn hóa dựa vào dân cư địa; phát triển du lịch có trách nhiệm hướng tới chia sẻ hài hòa lợi ích, đảm bảo lợi ích cho cộng đồng du khách 1.2.2 Chính sách thu hút đầu tư kinh doanh - Cải thiện hạ tầng, tạo mặt sạch, hỗ trợ tối đa cho nhà đầu tư - Ban hành chế đào tạo lao động phù hợp hỗ trợ kinh phí đào tạo, hỗ trợ mặt cho DN mở sở đào tạo, kết hợp sở đào tạo DN tạo nguồn lao động đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư số lượng chất lượng - Tất thủ tục đầu tư giải theo chế “một cửa liên thông” , quan đầu mối nhất; thời gian rút ngắn tối đa so với quy định chung - Các nhà đầu tư lựa chọn định thực dự án theo hình thức đầu tư phù hợp, hưởng sách ưu đãi đầu tư theo quy định Chính phủ Việt Nam - Khu kinh tế mở Chu Lai 15/18 địa phương cấp huyện thuộc danh mục địa bàn ưu đãi đầu tư mặt bằng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu…Đơn giá cho thuê đất có kết cấu hạ tầng khu công nghiệp 1/3 so với khu vực khác Tùy lĩnh vực đầu tư dự án miễn tiền thuê đất chưa có kết cấu thời gian 11 - 15 năm suốt thời hạn triển khai dự án 10  Quảng nam thường xuyên tổ chức kiện giao lưu văn hóa với nước giới tạo nhiều điều kiện hội hợp tác đầu tư kinh doanh Sắp tới Quảng Nam có tổ chức kiện chào mừng “Ngày văn hóa Nhật Bản Quảng Nam” “Giao lưu văn hóa Hội An - Nhật Bản” lần thứ 16/2018 nhân kỷ niệm 45 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Nhật Bản (21/9/1973-21/9/2018) Ngày 17/8, TP Hội An (Quảng Nam), khn khổ “Những ngày văn hóa Nhật Bản Quảng Nam”, tỉnh Quảng Nam tổ chức hội nghị gặp gỡ doanh nghiệp Nhật Bản Gần 100 doanh nghiệp đến từ Nhật tham dự hội nghị Hội nghị có tham gia lãnh đạo UBND tỉnh Quảng Nam, doanh nghiệp địa bàn tỉnh, đại diện Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam, Hội đồng nhân dân tỉnh Nagasaki, tổ chức JICA, IM Japan, JCCI, doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư Quảng Nam nhà đầu tư Nhật Bản từ tỉnh, thành phố khác quan tâm tìm hiểu hội đầu tư Quảng Nam Trong năm qua, Quảng Nam tiếp nhận triển khai có hiệu nhiều dự án hỗ trợ phát triển thức (ODA) phủ Nhật Bản; nhiều tập đồn, doanh nghiệp Nhật Bản đến tìm hiểu hội đầu tư hợp tác, kinh doanh Hiện nay, 20 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư trực tiếp Quảng Nam, Nhật Bản quốc gia có số dự án đứng thứ với 20 dự án, vốn đăng ký 115 triệu USD Chương trình gặp gỡ doanh nghiệp Nhật Bản nhằm tạo điều kiện kết nối hợp tác tỉnh Quảng Nam với đối tác Nhật Bản Thông qua hội nghị gặp gỡ doanh nghiệp Nhật Bản năm 2018 lần này, tỉnh Quảng Nam mong muốn doanh nghiệp hoạt động Quảng Nam tiếp tục dự án đầu tư, kinh doanh; đồng thời mong muốn nhiều doanh nghiệp Nhật Bản tiếp bước thương nhân Nhật Bản xưa đến với tỉnh Quảng Nam tìm hiểu hội đầu tư, khảo sát địa điểm triển khai thực dự án đầu tư kinh doanh sinh sống lâu dài Quảng Nam, hình thành cộng đồng doanh nghiệp Nhật Bản lớn mạnh, tạo nên dấu ấn Nhật Bản sâu đậm nhiều ý nghĩa vùng đất Quảng Nam Thời gian qua, giao lưu nhân dân hai nước Việt Nam - Nhật Bản ngày mở rộng, sâu sắc Vào tháng năm nay, số doanh nghiệp thành viên Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản Việt nam vượt qua số thành viên Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản Thái Lan để đứng vị trí số Đơng Nam Á  Chính phủ cam kết với nhà đầu tư doanh nghiệp giữ ổn định kinh tế vĩ mơ, hòa bình, hữu nghị với tất nước 28 Thủ tướng khẳng định tinh thần ba bên thắng (Nhà nước, nhà đầu tư cộng đồng, người dân) Nhà đầu tư cần nói đơi với làm, quan tâm bảo vệ môi trường, đối xử tốt với người lao động Trong trình đầu tư, cần tìm giá trị gia tăng Thủ tướng cam kết Chính phủ tiếp tục giữ ổn định kinh tế vĩ mô, giữ môi trường hòa bình, hữu nghị với tất nước, hợp tác, phát triển, nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ đất nước Xây dựng hệ thống pháp luật minh bạch, tạo môi trường kinh doanh tốt, bảo vệ quyền lợi ích đáng nhà đầu tư, bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội để nhà đầu tư yên tâm làm ăn  Chính phủ Việt Nam tiếp tục nỗ lực cao nhằm cải cách kinh tế, hoàn thiện hệ thống pháp luật, cải thiện môi trường kinh doanh đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi, bình đẳng minh bạch cho nhà đầu tư 2.2.4 Thách thức  Sự canh tranh thu hút đầu tư FDI tư nước Việt Nam nói chung tỉnh quảng nam nói riêng dần lợi thu hút FDI so với nước láng giềng Thái Lan, Indonesia, dần lợi nhân cơng, tài ngun sách ưu đãi" Đặc biệt, gần đây, trỗi dậy Ấn Độ thách thức lớn với Việt Nam thu hút FDI Khả nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Quảng Nam nói chung mơi trường đầu tư Quảng Nam nói riêng thách thức lớn thu hút FDI, ảnh hưởng tới lượng chất nguồn vốn FDI Việc nâng cao lực cạnh tranh phụ thuộc nhiều vào việc thực thi giải pháp tăng cường thu hút, sử dụng hiệu quản lý nguồn vốn giai đoạn tới nêu rõ Nghị 103/NQ-CP (29/08/2013) Chính phủ Sự quan tâm nhà đầu tư Nhật Bản, Trung Quốc Hàn Quốc tài sản thuộc khu vực Đông Nam Á ngày mạnh mẽ; nhóm Philippines, Thái Lan Malaysia khơng ngừng tìm kiếm hội để đầu tư khu vực Năm 2017, Malaysia nước nhận vốn đầu tư hàng đầu Đông Nam Á, với 421 triệu USD đầu tư nước ngoài, Việt Nam Thái Lan Các nhà đầu tư nước chủ chốt vào Đông Nam Á đến từ Trung Quốc, với 465 triệu USD đầu tư vào quốc gia Malaysia, Indonesia Việt Nam Việt Nam thị trường trọng điểm vốn nước vào năm 2017, với khoản đầu tư nhỏ chủ yếu tập trung vào dự án khu dân cư 29  Sự canh tranh thu hút đầu tư từ nước Khơng cạnh tranh nước ngồi mà gặp phải cạnh tranh khu vực nước mà tỉnh với , tỉnh miền trung thành phố Đà Nẵng , Quãng Ngãi, Không khó để nhận diện Đà Nẵng đồ phát triển kinh tế - xã hội khu vực ven biển miền trung, Tây Nguyên nước Với đô thị phát triển hướng biển nhiều lợi sông - biển, cảng biển, cảng hàng không, danh lam thắng cảnh, du lịch nghỉ dưỡng, Đà Nẵng cầu nối tỉnh lân cận di sản văn hóa giới, kết nối điểm đầu - cuối tuyến hành lang kinh tế Đông Tây Trong phát triển kinh tế, Đà Nẵng ưu tiên thu hút, xúc tiến đầu tư vào lĩnh vực trọng điểm qua nhiều kênh, nhiều kiện Để phát huy tiềm kinh tế biển, TP Đà Nẵng phê duyệt đề án Phát triển ngành kinh tế biển thành phố đến năm 2025, tầm nhìn năm 2030 Theo đó, đề mục tiêu tốc độ tăng trưởng khách du lịch giai đoạn 2016-2025 đạt 13 đến 14%, giai đoạn 2026-2030 đạt 13%; khối lượng hàng hóa thơng qua cảng đến năm 2025 đạt 12 đến 13 triệu tấn/năm tốc độ tăng trưởng hàng công-ten-nơ giai đoạn 2020-2025 đạt 10 đến 15%/năm Bên cạnh phát triển sản phẩm du lịch thể thao biển, công nghiệp du thuyền, thành phố tập trung phát triển kinh tế hàng hải, phát triển cảng Đà Nẵng trở thành cảng cửa ngõ quốc tế theo hai khu vực Tiên Sa Liên Chiểu Khu cảng Tiên Sa phục vụ hành khách, đầu tư khu bến chuyên biệt cho tàu du lịch Khu cảng Liên Chiểu phục vụ hàng công-ten-nơ, hàng tổng hợp hàng lỏng Ngoài ra, thành phố xúc tiến đầu tư xây dựng cảng cạn để đáp ứng nhu cầu xuất, nhập khẩu, nhu cầu vận chuyển hàng hóa qua hành lang kinh tế Đơng Tây, hàng hóa vận chuyển công-ten-nơ  Sự chuyển biến công nghệ Trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, vai trò cơng nghệ vơ to lớn phát triển kinh tế thu hút nguồn vốn nước ngồi Bên cạnh đó, phát triển cơng nghệ làm quảng Nam bị tụt hậu với nước tồn cầu hóa giúp nước phát triển mạnh mẽ,Quảng Nam tăng cường thay đổi đẩy manh công nghệ cải tiến chạy theo công nghệ , nhằm giúp Quảng Nam phát triến đại hóa Vì lẽ đó, việc thu hút FDI gặp nhiều thách thức chưa đạt số mục tiêu kỳ vọng Quảng Nam đòi hỏi dự án đầu tư từ nước lẫn nước đáp ứng yếu tố chất lượng quy mô mơ trường : có cơng nghệ cao, giá trị gia tăng lớn nhiễm mơi trường hơn, khiến việc thu hút vốn FDI khó khăn 2.3 Phân tích mơ hình SWOT thị trường phát triển xuất 30 2.3.1 Điểm mạnh  Vị trí giao thơng thuận lợi Quảng Nam có hệ thống giao thơng phát triển với nhiều loại đường bộ, đường sắt, đường sông, sân bay cảng biển Quảng Nam có tuyến Quốc lộ 1A qua sân bay Chu Lai, Việc sân bay Chu Lai vào hoạt động thương mại thúc đẩy mạnh mẽ phát triển không Quảng Nam (với khu công nghiệp Chu Lai) mà tỉnh Quảng Ngãi (với khu cơng nghiệp Dung Quất) Xa nữa, sân bay Chu Lai phát triển thành sân bay quốc tế phục vụ cho việc trung chuyển hành khách hàng hóa khu vực Ngoài ra, việc đưa sân bay Chu Lai vào hoạt động giúp cho du khách đến với hai di sản văn hóa giới Hội An Mỹ Sơn dễ dàng Cùng với sân bay Chu Lai, lãnh đạo UBND tỉnh Quảng Nam cho cảng biển Kỳ Hà địa phương có tiềm lớn Ngoài khu bến Kỳ Hà Chu Lai, khu vực vịnh An Hòa (huyện Núi Thành) hội đủ điều kiện để phát triển thêm số khu bến khác khu vực kín gió, trạng có tuyến luồng vào cảng; khu vực hậu cần cảng diện tích lớn, điều kiện kết nối giao thơng thuận lợi Quảng Nam mong muốn tương lai, cảng Kỳ Hà không phục vụ vận chuyển hàng hóa mà đưa đón đồn tàu khách quốc tế tham quan địa điểm du lịch Hội An, Cù Lao Chàm, Lý Sơn  Tỉnh đầu tư phát triển số ngành công nghiệp quan trọng Tỉnh tập trung đầu tư phát triển số ngành cơng nghiệp quan trọng có cơng nghệ tiên tiến, đại, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu để tạo sản phẩm công nghiệp mũi nhọn, chủ lực với chất lượng cao, có lợi cạnh tranh, có hàm lượng cơng nghệ giá trị gia tăng cao, đặc biệt sản phẩm có nhu cầu cao tỉnh, vùng Bên cạnh đó, tỉnh có sách ưu đãi, khuyến khích, thu hút đầu tư vào lĩnh vực sản xuất công nghệ cao, sử dụng vật liệu mới, bảo vệ môi trường Phát triển CNHT ngành dệt may - da giày sở phát triển chuyên ngành công nghiệp, sản xuất sợi, dệt vải làm nguyên liệu đầu vào cho ngành may mặc, sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành may, da giày đảm bảo phục vụ ngành dệt may – da giày phát triển bền vững Theo số liệu thống kê Cục Hải quan Quảng Nam, đến cuối năm 2017, giải thủ tục hải quan cho 400 doanh nghiệp, thực thơng quan hàng hóa cho khoảng 51 nghìn tờ khai (tăng 16,1% so với năm 2016) Tổng kim ngạch xuất nhập năm đạt 2,157 tỷ USD (tăng 15,5% so với năm 2016), đó, kim ngạch xuất đạt 700 triệu USD (tăng 49,8% so với năm 2016) Tính chung tổng thu ngân sách nhà nước từ hoạt động xuất nhập 31 đạt 5.000 tỷ đồng (vượt 200 tỷ đồng so với tiêu) Các mặt hàng xuất chủ yếu dệt may, dăm gỗ, quặng titan, sản phẩm giày dép, chíp điện tử Ơng Lê Thành Khang - Cục trưởng Cục Hải quan Quảng Nam cho biết, năm qua, ngành đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo thuận lợi cho hoạt động xuất doanh nghiệp, nâng cao hiệu quản lý nhà nước hải quan Đa số doanh nghiệp tham gia xuất thực thủ tục hải quan đáp ứng nhanh quy định quản lý nhà nước 2.3.2  Điểm yếu Vướng mắc thủ tục thơng quan hàng hóa Cục Hải quan Quảng Nam cho rằng, công tác kiểm tra chuyên ngành quan chức tốn nhiều thời gian, làm chậm thời gian giải phóng hàng hóa xuất Trong thủ tục hải quan chiếm 28% thời gian thơng quan hàng hóa thủ tục kiểm tra chun ngành chiếm tới 72% làm tăng chi phí kinh doanh doanh nghiệp Căn kết đo thời gian giải phóng hàng hóa đơn vị lấy mẫu phân tích với 547 tờ khai thời gian qua thời gian trung bình từ doanh nghiệp đăng ký tờ khai hệ thống đến thông quan giải phóng hàng xuất 58 phút 42 giây Trong đó, thời gian trung bình từ doanh nghiệp đưa hàng kho bảo quản đến doanh nghiệp xuất trình giấy chứng nhận kiểm tra cho quan hải quan để thông quan lại đến 332 phút 29 giây (gần 14 ngày), tốn nhiều thời gian  Khó khăn việc thu hút nguồn lao động xuất Đối với Quảng Nam, công ty ưu tiên tuyển với số lượng không giới hạn, cần người lao động đáp ứng đầy đủ yêu cầu mà doanh nghiệp Nhật Bản đưa Ngoài lý hỗ trợ việc làm cho người dân Quảng Nam lý khác công ty tuyển dụng đánh giá cao tinh thần làm việc người dân nơi sang làm việc Nhật Bản, đa số chăm chỉ, ham học hỏi thích ứng với mơi trường nhanh chóng Nhưng năm gần đây, số lượng người lao động Quảng Nam đăng ký xuất lao động ít, nguyên nhân nhiều người khơng muốn làm việc xa gia đình chi phí xuất lao động Nhật Bản cao  Khó khăn việc tìm kiếm ngun liệu đầu vào hạn chế quy mơ sản xuất Gía trị xuất có xu hướng tăng ngành công nghiệp chế biến Quảng Nam gặp khó khăn tìm kiếm ngun liệu đầu vào hạn chế quy mơ sản xuất Nhiều năm qua, số lượng doanh nghiệp quy mô sản xuất chế biến gỗ phục vụ xuất địa bàn tỉnh khơng có nhiều thay đổi Vẫn “gương mặt” quen thuộc 32 ngành gỗ Công ty CP Cẩm Hà (TP.Hội An) năm xuất triệu USD, Công ty CP Lâm đặc sản Quảng Nam xuất 500 nghìn USD sản phẩm gia dụng, mỹ nghệ thủ công từ gỗ Còn Cơng ty CP Lâm sản Pisico Quảng Nam (trụ sở đóng Cụm cơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp xã Tam Nghĩa, Núi Thành), xuất qua Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc 10.000 dăm gỗ Cơng ty CP Minh Dương (đóng Khu công nghiệp Bắc Chu Lai) xuất đồ gỗ gia dụng Ngành công nghiệp sản xuất, chế biến gỗ mở rộng, đa dạng thị trường giá trị xuất tăng không đáng kể Từ đầu năm đến nay, sản lượng gỗ khai thác địa bàn tỉnh ước đạt 607 nghìn mét khối, tăng 11,2% so với kỳ năm 2017 Bất cập lớn doanh nghiệp thường nhập 30% lượng gỗ từ nước để phục vụ chế biến, xuất nguyên liệu nước chưa đáp ứng tiêu chuẩn theo quy định quốc tế Chất lượng gỗ nguyên liệu khai thác từ rừng trồng nước thấp rừng khai thác sớm tuổi non, gỗ có đường kính nhỏ Mặc dù khối lượng gỗ khai thác từ rừng trồng lớn số lượng dùng để chế biến đồ gỗ nội, ngoại thất hạn chế Theo nhận định quan quản lý lẫn doanh nghiệp xuất khẩu, tốc độ tăng trưởng khu vực nhiều năm qua không đáng kể Ngành thủy sản xác định nhóm hàng xuất chủ lực, tăng có 4%, thị trường rộng mở, gia tăng Chỉ có vài doanh nghiệp sản xuất thành phẩm sản phẩm hải sản bán đến tay người tiêu dùng, hầu hết doanh nghiệp chế biến thô xuất khẩu, chưa trọng đến sản phẩm chế biến sâu với hàm lượng giá trị cao; giá trị xuất đạt thấp Nghịch lý lớn tỉnh có chương trình, kế hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản; sản lượng đánh bắt ngày gia tăng, nguồn nguyên liệu đáp ứng đủ cho nhà máy, xí nghiệp thủy sản Quảng Nam doanh nghiệp khơng thể cạnh tranh thị trường thu mua nguyên liệu Thiếu nguyên liệu, nhiều nhà máy chế biến thủy hải sản có nguy đóng cửa Ngành cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ trọng 70 - 80% kim ngạch xuất khẩu, may mặc, da giày phát triển mạnh gia công, làm thuê, “làm công ăn lương” thiếu nguồn lực đầu tư, nên xuất bấp bênh  Sự yếu cơng nghệ, chất lượng quy mơ Nhìn chung CNHT tỉnh Quảng Nam yếu, lực cơng nghệ doanh nghiệp hạn chế Giá trị sản xuất công nghiệp ngành CNHT Quảng Nam thấp, chưa có sản phẩm đặc thù Giá trị sản xuất công nghiệp ngành CNHT tỉnh năm đạt 429 tỷ đồng Chỉ tính riêng ngành cơng nghiệp khí ơtơ dệt may xác định lĩnh vực công nghiệp chủ lực Quảng Nam năm đến CNHT cho hai ngành 33 bước đầu phát triển, lực cơng nghệ lạc hậu CNHT ngành khác hóa chất, điện- điện tử tình trạng “giậm chân chỗ” Hiện tỉnh có khoảng 1.056 sở hoạt động lĩnh vực sản xuất sản phẩm từ kim loại có 37 doanh nghiệp, lại đa số dạng cá thể, quy mơ nhỏ CNHT ngành khí Quảng Nam tập trung lĩnh vực CNHT ngành sản xuất ôtô Tổ hợp Khu cơng nghiệp khí ơtơ Chu Lai Trường Hải đầu tư xây dựng loạt công ty sản xuất sản phẩm CNHT phục vụ cho sản xuất ôtô chỗ loại linh kiện phụ tùng chưa đáp ứng nhu cầu CNHT cho ngành điện - điện tử có Cơng ty CCI Việt Nam sản xuất sản phẩm chíp điện tử Công ty Cáp Việt Hàn sản xuất cáp viễn thông Trong đó, với 1.649 sở dệt vải 95% sản lượng vải sử dụng trực tiếp cho ngành may khâu hoàn tất vải chưa phát triển, khâu in, nhuộm chưa có Thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất cho ngành chưa phát triển, có 01 nhà máy thiết bị ngành may xác Đại Lộc sản phẩm doanh nghiệp xuất 100% Các nguyên liệu phục vụ sản xuất sản phẩm phụ trợ ngành may như: kim, khâu, dây kéo, móc áo, bao bì, nhãn mác doanh nghiệp dệt may Quảng Nam phần lớn phải nhập mua tỉnh, thành phố khác nước Da giày xem phát triển gần đơn độc thiếu hẳn hỗ trợ ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu công nghiệp phụ trợ hóa chất Nhu cầu da cho sản xuất tỉnh chủ yếu từ nhập (trên 90%), nguyên phụ liệu phụ trợ khác như: Keo dán, khâu, nút, nhãn hiệu, cót… phải nhập từ 80 - 90%  Khó khăn cơng tác quản lý Địa bàn tỉnh rộng gây khó khăn việc quản lý Bao gồm khu vực cửa Nam Giang, cửa phụ Tây Giang, cảng biển Kỳ Hà, cảng Chu Lai Khu công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc biên chế đơn vị thiếu, cán công chức phải kiêm nhiệm nhiều việc, gây ảnh hưởng không nhỏ việc đẩy mạnh tiến độ giải thủ tục, giúp doanh nghiệp xuất hàng hóa thuận tiện Theo Cục Hải quan Quảng Nam, hàng hóa xuất muốn thơng quan nhanh kết kiểm tra quan chuyên ngành phải kịp thời Do đó, quan chức cần rút ngắn thời gian kiểm tra chuyên ngành để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, qua rút ngắn thời gian giải phóng hàng hóa Về phía doanh nghiệp xuất khẩu, cần chủ động phối hợp, cung cấp thông tin cụ thể, rõ ràng, nhanh chóng cho quan hải quan, giúp cho hàng doanh nghiệp thông quan nhanh chóng “Cơ quan hải quan đánh giá mức độ tuân thủ, từ áp dụng biện pháp kiểm 34 tra biện pháp ưu đãi Nếu doanh nghiệp không tự nguyện cung cấp thông tin cho quan hải quan cung cấp không đầy đủ, xác ảnh hưởng đến kết đánh giá, xếp hạng rủi ro doanh nghiệp 2.3.3 Cơ hội  Việt Nam hội nhập đầy đủ sâu rộng vào kinh tế toàn cầu Với việc gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Việt Nam hội nhập đầy đủ sâu rộng vào kinh tế toàn cầu Đây hội đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế nước, có Quảng Nam Việc hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, giúp doanh nghiệp đứng trước hội lớn mở rộng thị trường xuất khẩu, có điều kiện tăng cường hợp tác giao thương, khắc phục tình trạng bị phân biệt đối xử buôn bán quốc tế, thúc đẩy việc thâm nhập thị trường cho hàng hóa xuất khẩu, cải thiện chế giải tranh chấp thương mại với nước, tạo điều kiện mở rộng thị phần quốc tế thúc đẩy thương mại phát triển Đặc biệt việc bãi bỏ Hiệp định đa biên (MFA) hàng dệt may (mặt hàng xuất lớn Quảng Nam nay), tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng lực đầu tư, mở rộng thị trường, hình thành kênh phân phối mới; thuận lợi việc phân khúc thị trường nhằm phát huy lợi bảo đảm lực cạnh tranh Ngoài ra, việc cắt giảm thuế suất theo lộ trình quy định WTO tạo điều kiện cho doanh nghiệp thúc đẩy phát triển kim ngạch hai chiều với đối tác nước ngồi Song song với q trình đó, việc gia nhập WTO, giúp doanh nghiệp tận dụng hội từ nhập việc lựa chọn nhập loại máy móc thiết bị có kỹ thuật cao, cơng nghệ tiên tiến để nhanh chóng phát triển ngành, lĩnh vực có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, ngành mũi nhọn phù hợp với chủ trương kêu gọi đầu tư tỉnh, thu hút vốn, kinh nghiệm quản lý công nghệ mới… nhà đầu tư nước  Nhiều chương trình xúc tiến thương mại giúp tăng cường quảng bá sản phẩm thị trường giới Hỗ trợ 50% chi phí thơng tin thương mại, nghiên cứu thị trường, xây dựng sở liệu thị trường xuất trọng điểm theo mặt hàng tỉnh như: nông lâm thủy sản chế biến; dệt may, da giày; gỗ; sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ mây, tre, xuất khẩu, trầm, hương; sản phẩm công nghiệp Chi phí xuất phát hành: Mức hỗ trợ tối đa nội dung quy định khoản Điều Quy chế không 700.000 đồng (bảy trăm ngàn đồng)/01 doanh nghiệp đăng ký nhận thông tin 35 Hỗ trợ 50% chi phí tuyên truyền xuất khẩu: Mức hỗ trợ tối đa cho nội dung quy định khoản 2, Điều Quy chế không 25.000.000 đồng (hai mươi lăm triệu đồng)/01 chuyên đề tuyên truyền + Quảng bá mặt hàng trọng yếu, xây dựng đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, dẫn địa lý sản phẩm đặc trưng tiếng tỉnh thị trường nước + Mời đại diện quan truyền thơng nước ngồi đến tỉnh Quảng Nam để viết bài, làm phóng báo, tạp chí, truyền thanh, truyền hình, Internet nhằm quảng bá cho xuất Quảng Nam theo hợp đồng trọn gói sản phẩm truyền thơng hồn thành (bộ phim phát sóng, viết đăng ) Thuê chuyên gia nước để tư vấn phát triển sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, phát triển xuất khẩu, thâm nhập thị trường nước  Các chương trình quảng bá du lịch góp phần tăng xuất qua đường du lịch Xuất qua đường du lịch, hay gọi xuất trực tiếp, phương thức mang lại hiệu kinh tế cao cho cá nhân, doanh nghiệp Hội An Khi khách đến tham quan du lịch đến Hội An, khách vào tiệm may áo quần để lại số đo Từ nhân viên gửi số đo đến công xưởng để may, nhân viên cửa hàng đầu mối tương tác khách với đội ngũ may từ khâu khách nhận sản phẩm Sau nước nhiều khách hàng yêu cầu đặt may sản phẩm Cùng với may mặc, lồng đèn sản phẩm có khối lượng xuất trực tiếp nhiều Hội An Ông Huỳnh Văn Ba - chủ sở lồng đèn Hội Ba cho biết, sản phẩm sở ông xuất theo đường trực tiếp ổn định Thị trường chủ yếu nước châu Âu, thời điểm mạnh trước Giáng sinh Tết Dương lịch Có tháng, sở ơng gửi 400 - 500 lồng đèn Do lồng đèn cồng kềnh, nên trước đóng gói cho khách mang nước phải xếp lại cho gọn; khách đến mua, sở ông hướng dẫn cách bung lồng đèn, lợp vải, gắn đèn… trước nước Giá trị xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Hội An tháng đầu năm 2017 khoảng 112 tỷ đồng, ước tính năm khoảng 216 tỷ đồng, tương đương so với năm 2016 Còn theo Phòng Thương mại - du lịch Hội An, hoạt động kinh doanh hộ cá thể mặt hàng tiểu thủ công nghiệp năm 2017 ước đạt doanh thu 4,13 triệu USD Ơng Nguyễn Thế Hùng - Phó Chủ tịch UBND TP.Hội An cho biết, với đặc thù thành phố du lịch, nguồn lợi từ 36 xuất trực tiếp mang lại hiệu lớn nhiều so với xuất truyền thống Tại Hội An, kim ngạch xuất chủ yếu yến sào Cù Lao Chàm  Nhu cầu giới sản phẩm nông sản sản phẩm công nghiệp tăng Hiện Quảng Nam có khoảng 130 sản phẩm nơng nghiệp lợi (trong lâm nghiệp, thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ), thuộc 06 nhóm sản phẩm, gồm nhóm thực phẩm có 59 sản phẩm; nhóm đồ uống có 13 sản phẩm; nhóm thảo dược có 16 sản phẩm; nhóm vải may mặc có 02 chuỗi sản phẩm; nhóm lưu niệm - nội thất - trang trí có 27 sản phẩm; nhóm dịch vụ du lịch nơng thơn, bán hàng có 13 sản phẩm; quy hoạch 23 trung tâm điểm giới thiệu bán sản phẩm OCOP huyện, thị xã, thành phố Đây hội để quảng bá giới thiệu sản phẩm nơng nghiệp an tồn, hữu cơ, nơng sản Quảng Nam thị trường bên mang lại hiệu 2.3.4 Thách thức  Năng lực cạnh tranh thấp chất lượng, giá, quảng bá với doanh nghiệp nước Năng lực cạnh tranh số ngành, lĩnh vực địa bàn tỉnh yếu kém, mặt hàng nông-lâm- thủy sản, may mặc, thủ công mỹ nghệ; dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu viễn thơng Ngoài ra, việc gia nhập WTO sau 149 nước, có nước tiềm xuất lớn Thái Lan, Trung Quốc… làm tăng bất lợi khó khăn việc cạnh tranh với hàng hóa vốn tràn ngập thị trường giới với giá rẻ như: hàng dệt may, giày dép, gốm sứ (Các mặt hàng Quảng Nam khuyến khích đẩy mạnh xuất kêu gọi đầu tư)  Thông tin thị trường xuất sách đối xử quốc gia nước đối tác hạn chế Phần lớn doanh nghiệp lúng túng với nghiệp vụ xuất khẩu, thâm nhập thị trường, tìm hiểu thị hiếu người tiêu dùng, giá sản phẩm loại, sách thương mại nước nhận xuất khẩu… Đáng ý nay, thị trường châu Phi - thị trường đầy tiềm nhiều mặt hàng xuất Quảng Nam, gần doanh nghiệp tỉnh lại bỏ ngỏ, thiếu thông tin nhu cầu nhập bạn (châu Phi có nhu cầu nhập hàng dệt may, sản phẩm may mặc…), phương thức tiếp cận thị trường Vì vậy, nói nhu cầu lớn doanh nghiệp xuất nhu cầu thông tin 37 2.4 Phân tích mơ hình SWOT thị trường phát triển nguồn nhân lực 2.4.1 Điểm mạnh  Dân số đông, người cần cù, ham học hỏi, ý thức kỹ luật lao động tốt Tỉnh Quảng Nam có nguồn lao động dồi với dân số khoảng 1,5 triệu người, quy mơ dân số trung bình, cấu dân số trẻ đa phần độ tuổi lao động Người lao động Quảng Nam cần cù, ham học hỏi, ý thức kỹ luật lao động tốt đặc biệt có tay nghề cao lĩnh vực cơng nghiệp khí, may mặc dịch vụ du lịch Đây tiêu chí mà nhiều tập đoàn đánh giá cao định đầu tư Quảng Nam  Nằm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Quảng nam khu công nghiệp, 32 cụm công nghiệp quy hoạch tập trung thu hút nhiều dự án đầu tư với hàng trăm nhà máy hoạt động, , bật Khu Công nghiệp Điện NamĐiện Ngọc, Khu Kinh tế mở Chu Lai, Sân bay Chu Lai, Cảng Kỳ Hà với nhiều triển vọng phát triển Quảng Nam có 1.078 doanh nghiệp với tổng vốn 2.800 tỷ đồng Có 163 dự án du lịch đầu tư đăng ký, 78 dự án vào hoạt động Tạo lượng lớn nhu cầu việc làm,giảm tỷ lệ thất nghiệp, thu hút 40 ngàn lao động Ngành du lịch quảng nam phát triển mạnh mẽ quy mô chất lượng dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tạo điều kiện thuận lợi thu hút nguồn lao động, đặc biệt lao động có trình độ chun mơn cao  Nhiều sách thu hút, đào tạo nguồn nhân lực Hiện tỉnh tập trung triển khai thực đồng loạt đề án, như: cử học sinh tốt nghiệp THPT giỏi, xuất sắc đào tạo đại học nước ngoài; đào tạo bác sĩ, bác sĩ nội trú; cử sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, xuất sắc tỉnh đào tạo thạc sĩ nước Riêng nâng cao chất lượng đội ngũ cán tỉnh có đề án, như: cử cán bộ, công chức, viên chức giỏi, xuất sắc đào tạo thạc sĩ nước ngoài; cử cán bộ, công chức, viên chức đào tạo thạc sĩ nước; tập huấn kỹ lãnh đạo, quản lý trình độ cao, đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập quốc tế cho cán cấp cao tỉnh; đào tạo ngoại ngữ chất lượng cao cho cán bộ, công chức, viên chức diện quy hoạch tỉnh Các doanh nghiệp có nhiều sách đãi ngộ cho lao động đào tạo lao động, cung cấp chỗ ở, quan tâm chăm sóc đến sức khỏe người lao động  Đầu tư mạnh cho trường chuyên Sau tái lập tỉnh năm 1997, Quảng Nam khơng có trường THPT chun Xuất phát từ u cầu tạo nguồn để tiếp tục đào tạo trở thành nhân tài, năm 2002, Trường THPT chuyên 38 Nguyễn Bỉnh Khiêm thành lập (đóng Tam Kỳ) Khơng dừng lại đó, sau 10 năm, thêm ngơi trường chuyên đời Trường THPT chuyên Lê Thánh Tơng (đóng Hội An) Đến nay, Quảng Nam số tỉnh, thành phố nước thành lập trường THPT chuyên, cho thấy quan tâm tỉnh công tác bồi dưỡng, đào tạo học sinh có học lực vượt trội; đồng thời tạo nguồn cho việc xây dựng đội ngũ tri thức đầu ngành cho tỉnh đất nước Quảng Nam tập trung đầu tư ngân sách, ngơi trường gần 200 tỷ đồng để trường có ngơi khang trang, tiện nghi phục vụ việc dạy học đại đạt chuẩn quốc gia Với địa phương nhiều khó khăn, nhu cầu đầu tư ngành khác lớn tỉnh dành khoản kinh phí không nhỏ để xây dựng trường chuyên theo hướng đại hóa, chuẩn hóa Song điều đáng nói Quảng Nam ban hành nhiều sách hỗ trợ cho học sinh, giáo viên trường chuyên tỉnh nhằm xây dựng phát triển trường chuyên thành trường có chất lượng giáo dục cao Năm 2011, HĐND tỉnh có Nghị số 12 (ngày 19.7.2011) quy định số sách học sinh giáo viên Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm So với nhiều địa phương khác nước, Nghị 12 coi sách mang tính ưu đãi vượt trội tỉnh việc khuyến khích, hỗ trợ cho học sinh Đến năm 2016, HĐND tỉnh tiếp tục ban hành Nghị số 31 (8.12.2016) quy định sách học sinh giáo viên trường THPT chuyên địa bàn tỉnh Quảng Nam từ năm học 2016 - 2017 đến năm học 2020 - 2021 Có thay đổi sách song mục đích cuối tạo thu hút, khuyến khích học sinh giỏi địa bàn tỉnh vào học trường THPT chuyên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục  Chính trị, kinh tế ổn định 2.4.2 Điểm yếu  Chưa đủ lực để kéo chuyên gia, cán chuyên môn giỏi tỉnh công tác, nhiều sinh viên xuất sắc em Quảng Nam chưa mặn mà với việc quê hương làm việc Nhiều doanh nghiệp công tác tuyển dụng lao động gặp nhiều khó khăn, doanh nghiệp có nhu cầu tuyển người nhiều vị trí từ: quản lý cán cao cấp, hành văn phòng, cơng nhân sản xuất, khơng tìm người phù hợp kể số lượng không đáp ứng nhu cầu, đặc biệt theo doanh nghiệp tình trạng “khan lao động” “việc chờ người” năm gần trở thành thông lệ thị trường lao động Quảng Nam 39  Thiếu đội ngũ lao động thích hợp với ngành nghề phát triển Cho đến nay, lực lượng lao động làm việc doanh nghiệp quảng nam lớn có trình độ kỹ thuật đa dạng, kỹ thuật sản xuất hàng tiêu dùng, đồng thời có nhu cầu tay nghề cho công nghệ sản xuất tiên tiến điện tử, Điện dân dụng - cơng nghiệp, Cơ khí, Sửa chữa, Gò, Hàn, Tiện, Xây dựng, Tin học May mặc, Mặc dù mức độ đáp ứng nguồn nhân lực bộc lộ số hạn chế, khó khăn: - Việc gia tăng dự án cơng nghệ cao nên xảy tình trạng thiếu lao động cho ngành - Hiện tượng thiếu lao động phổ thơng bắt đầu xuất hiện,trong có nhiều nguyên nhân, song lên vấn đề thu nhập thấp giá sinh hoạt ngày leo thang, khu công nghiệp tỉnh lân cận ngày phát triển thu hút nguồn lao động - Chất lượng nguồn nhân lực Quảng Nam thấp, yếu kỹ thực hành, chưa có trường đào tạo nghề chất lượng cao, đạt đẳng cấp quốc tế  Đối với sở đào tạo nhiều hạn chế - Dạy nghề chủ yếu theo hướng cung Cơ cấu ngành, nghề đào tạo chưa phù hợp với cấu ngành nghề thị trường lao động - Chất lượng đào tạo thấp chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường lao động - Số lượng sở dạy nghề ít, quy mơ đào tạo nghề nhỏ - Chưa có quy chế phối hợp công tác đào tạo quan quản lý lao động nhà nước sở đào tạo 2.4.3 Cơ hội  Việt Nam thành viên Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Toàn cầu hóa hội nhập xu hướng phát triển chủ yếu quan hệ quốc tế tất phương diện, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, thông qua cam kết, hiệp định Việt Nam trở thành thành viên Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), Hiệp định thương mại tự (FTA) EU Việt Nam, tham gia vào CPTPP, định chế quốc tế thúc đẩy dòng chu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, cơng nghệ lao động, lao động có kỹ có hội di chuyển thị trường lao động khối AEC Các thỏa thuận công nhận lẫn (MRAs) nước ASEAN tiêu chuẩn, trình độ, kỹ nghề nghiệp…là cơng cụ quan trọng cho việc tự di chuyển lao động có chất lượng, có kỹ Xuất tăng 40 xem yếu tố quan trọng để tạo việc làm Bên cạnh đầu tư trực tiếp từ nước ngồi vào Việt nam góp phần thay đổi mặt kinh tế tạo hàng triệu công ăn việc làm Từ tạo nhiều hội thách thức cho Việt Nam nói chung Quảng Nam: + Cơ hội để phát triển giáo dục nghề nghiệp: tạo nhiều hội việc hợp tác lẫn sở giáo dục nghề nghiệp; hội học tập, bồi dưỡng, trao đổi nâng cao trình độ cho đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nghề nghiệp; có thêm nhiều nguồn lực đầu tư nước vào lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp.v.v… + Người học có nhiều hội học tập, tiếp cận với chương trình đào tạo tiên tiến nước ngồi dễ dàng việc tìm kiếm việc làm sau trình học tập, thị trường lao động khơng thị trường nước mà thị trường rộng lớn khu vực ASEAN Văn bằng, chứng sau trình đào tạo người học công nhận nước khu vực, tạo điều kiện để dễ dàng công nhận nước khác giới + Việc hội nhập quốc tế giúp Việt Nam có hội thu hút đầu tư, góp phần tạo nhiều việc làm nước cho người lao động Đồng thời, lao động tự di chuyển, tạo nhiều hội việc làm cho lao động, đặc biệt lao động có kỹ năng, ngoại ngữ 2.4.4 Thách thức  Các Tỉnh, Thành Phố lân cận ngày ý thức sâu sắc tầm quan trọng việc thu hút nguồn nhân lực Cạnh tranh Quảng Nam với khu vực nước việc cung cấp nguồn lao động chất lượng cao ngày tăng đòi hỏi chất lượng giáo dục nghề nghiệp phải cải thiện đáng kể theo hướng tiếp cận chương trình tiên tiến  Vấn đề già hóa dân số Trong năm tới, Việt Nam phải đối mặt với vấn đề già hóa dân số làm cho lợi lực lượng lao động trẻ dần theo thời gian Một vấn đề khác kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề từ tượng biến đổi khí hậu khiến số ngành suy giảm mạnh lợi cạnh tranh Hội nhập, tự di chuyển lao động tạo nên mơi trường cạnh tranh gay gắt, góp phần gia tăng cân đối cung – cầu lao động nước, đặc biệt nguồn cung lao động có kỹ năng, trình độ cao Trong nguồn cung nước hạn chế dòng dịch chuyển lao động có trình độ cao nước ngồi chiếm lĩnh vị trí việc làm đòi hỏi trình độ cao thị trường lao động Việt Nam 41 42 ... mơ hình SWOT thị trường thu hút đầu tư kinh doanh 22 2.3 Phân tích mơ hình SWOT thị trường phát triển xuất .28 2.4 Phân tích mơ hình SWOT thị trường phát triển nguồn nhân lực 34 TIẾP THỊ ĐỊA... khách hàng với địa phương Tỉnh Quảng Nam nằm miền Trung Việt Nam, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, địa phương nước triển khai mơ hình Khu Kinh... 1.1 Khái quát thị trường mục tiêu 1.2 Những sách địa phương để thu hút phát triển Đánh giá thị trường hoạt động tiếp thị địa phương 11 2.1 Phân tích mơ hình SWOT thị trường khách

Ngày đăng: 11/02/2020, 15:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w