Những vấn đề mới nảy sinh trong quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay

13 243 5
Những vấn đề mới nảy sinh trong quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu: Trong nghiên cứu về vấn đề dân tộc, việc xem xét quan hệ dân tộc có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Quan hệ dân tộc là mối quan hệ giữa các tộc người trong một quốc gia và xuyên quốc gia, và mối quan hệ giữa tộc người với cộng đồng dân tộc - quốc gia (Nation - State) trên nhiều lĩnh vực, như chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa… Quan hệ dân tộc vừa là mối quan hệ tự nhiên, vừa mang tính tất yếu trong một quốc gia hay khu vực đa dân tộc, chịu tác động của nhiều yếu tố. Tầm quan trọng của quan hệ dân tộc là điều dễ nhận thấy, nhưng xử lý vấn đề này thế nào cho đúng ở mỗi quốc gia là điều không dễ dàng. Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn xác định vấn đề dân tộc, công tác dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược quan trọng trong sự nghiệp cách mạng nước ta. Qua đó, đã luôn đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng khối đoàn kết toàn dân tộc, quan tâm phát triển toàn diện và bền vững vùng dân tộc thiểu số, chính sách dân tộc của Đảng luôn dựa trên nguyên tắc cơ bản là “bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển”. Bởi vậy, trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ đất nước, các dân tộc trong cộng đồng đại gia đình các dân tộc Việt Nam từ chỗ bị áp bức, bóc lột dưới sự đô hộ của thực dân đế quốc đã trở thành những thành viên làm chủ đất nước Việt Nam độc lập thống nhất. Khối đại đoàn kết dân tộc được củng cố và tăng cường mạnh mẽ. Ngày nay, tinh thần đại đoàn kết đang được tiếp tục phát huy cao độ, trở thành động lực của công cuộc đổi mới. Tuy nhiên, trong bối cảnh mới hiện nay, đã nảy sinh những vấn đề ở một số tộc người tại các địa phương khác nhau. Các cuộc bạo loạn ở Tây Nguyên của những nhóm người thuộc một số dân tộc tại chỗ, các cuộc biểu tình đòi đất của người Khơ-me tại vùng Tây Nam Bộ, hay gần đây là việc gây rối của những người Hmông ở Mường Nhé tỉnh Điện Biên đòi tự do tôn giáo và thành lập vương quốc Hmông,… cho thấy quan hệ dân tộc ở nước ta hiện nay không hoàn toàn êm ả, mà đã dung chứa yếu tố thiếu ổn định. Chính vì vậy, việc nghiên cứu những vấn đề mới nảy sinh trong quan hệ dân tộc ở Việt Nam là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ nhận thức trên, tôi chọn vấn đề “Những vấn đề mới nảy sinh trong quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay” làm bài thu hoạch môn Lý luận dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam của Lớp hoàn chỉnh Chương trình cao cấp lý luận chính trị.

A MỞ ĐẦU Trong nghiên cứu vấn đề dân tộc, việc xem xét quan hệ dân tộc có ý nghĩa lý luận thực tiễn Quan hệ dân tộc mối quan hệ tộc người quốc gia xuyên quốc gia, mối quan hệ tộc người với cộng đồng dân tộc - quốc gia (Nation - State) nhiều lĩnh vực, trị, kinh tế, xã hội, văn hóa… Quan hệ dân tộc vừa mối quan hệ tự nhiên, vừa mang tính tất yếu quốc gia hay khu vực đa dân tộc, chịu tác động nhiều yếu tố Tầm quan trọng quan hệ dân tộc điều dễ nhận thấy, xử lý vấn đề cho quốc gia điều khơng dễ dàng Trong suốt q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta xác định vấn đề dân tộc, cơng tác dân tộc đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược quan trọng nghiệp cách mạng nước ta Qua đó, ln đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng khối đoàn kết toàn dân tộc, quan tâm phát triển toàn diện bền vững vùng dân tộc thiểu số, sách dân tộc Đảng dựa nguyên tắc “bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn phát triển” Bởi vậy, đấu tranh giải phóng dân tộc bảo vệ đất nước, dân tộc cộng đồng đại gia đình dân tộc Việt Nam từ chỗ bị áp bức, bóc lột đô hộ thực dân đế quốc trở thành thành viên làm chủ đất nước Việt Nam độc lập thống Khối đại đoàn kết dân tộc củng cố tăng cường mạnh mẽ Ngày nay, tinh thần đại đoàn kết tiếp tục phát huy cao độ, trở thành động lực công đổi Tuy nhiên, bối cảnh nay, nảy sinh vấn đề số tộc người địa phương khác Các bạo loạn Tây Nguyên nhóm người thuộc số dân tộc chỗ, biểu tình đòi đất người Khơme vùng Tây Nam Bộ, hay gần việc gây rối người Hmơng Mường Nhé tỉnh Điện Biên đòi tự tôn giáo thành lập vương quốc Hmông,… cho thấy quan hệ dân tộc nước ta không hoàn toàn êm ả, mà dung chứa yếu tố thiếu ổn định Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề nảy sinh quan hệ dân tộc Việt Nam cần thiết giai đoạn Xuất phát từ nhận thức trên, chọn vấn đề “Những vấn đề nảy sinh quan hệ dân tộc Việt Nam nay” làm thu hoạch môn Lý luận dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam Lớp hoàn chỉnh Chương trình cao cấp lý luận trị Khóa B NỘI DUNG Quan niệm dân tộc, quan hệ dân tộc mối quan hệ dân tộc Việt Nam 1.1 Quan niệm dân tộc Dân tộc trình phát triển lâu dài xã hội loài người Trước dân tộc xuất hiện, lồi người trải qua hình thức cộng đồng từ thấp đến cao: thị tộc, lạc, tộc Cho đến nay, khái niệm dân tộc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, có hai nghĩa dùng phỏ biến Thứ nhất, khái niệm dân tộc dùng để cộng đồng người cụ thể có mối liên hệ chặt chẽ, bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngơn ngữ chung cộng đồng sinh hoạt văn hóa có nét đặc thù so với cộng đồng khác; xuất sau cộng đồng lạc; có kế thừa phát triển nhân tố tộc người cộng đồng lạc thể thành ý thức tự giác thành viên cộng đồng Thứ hai, khái niệm dân tộc dùng để cộng đồng người ổn định, bền vững hợp thành nhân dân quốc gia, có lãnh thổ chung, kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung, có truyền thống văn hóa, truyền thống đấu tranh chung q trình dựng nước giữ nước Như vậy, theo nghĩa thứ nhất, dân tộc phận quốc gia, cộng đồng xã hội theo nghĩa tộc người, theo nghĩa thứ hai dân tộc toàn nhân dân nước, quốc gia dân tộc Với nghĩa vậy, khái niệm dân tộc khái niệm quốc gia có gắn bó chặt chẽ với nhau, dân tộc đời quốc gia định thực tiễn lịch sử chứng minh nhân tố hình thành dân tộc chín muồi thường khơng tách rời với chín muồi nhân tố hình thành quốc gia Đây nhân tố bổ sung thúc đẩy lẫn trình phát triển 1.2 Quan niệm quan hệ dân tộc Quan hệ dân tộc hiểu cách chung ràng buộc, tác động qua lại lẫn tộc người quốc gia đa tộc người quốc gia - dân tộc với lĩnh vực đời sống xã hội Theo cách quan niệm đó, quan hệ dân tộc đề cập hai phương diện: 1) Quan hệ tộc người quốc gia; 2) Quan hệ quốc gia - dân tộc Tuy nhiên, Việt Nam, thuật ngữ quan hệ dân tộc thường hiểu/đồng quan hệ tộc người Quan hệ tộc người hiểu mối quan hệ giao lưu, hợp tác, liên kết, phân ly cá nhân hay tổ chức khác cộng đồng tộc người tộc người Do đó, khái niệm “quan hệ dân tộc” Việt Nam cần hiểu quan hệ tộc người quốc gia đa tộc người quan hệ đồng tộc xuyên biên giới Trên thực tế, quan hệ dân tộc diễn lĩnh vực, lúc, nơi đời sống tất tộc người tộc người nên đa dạng phức tạp, nhiều chiều, nhiều hình thức, nhiều cấp độ không gian khác 1.3 Các mối quan hệ dân tộc Việt Nam Nếu xét theo không gian, mối quan hệ dân tộc Việt Nam diễn vùng nội biên xuyên biên giới Xuất phát từ đặc điểm cấu trúc dân tộc Việt Nam có tộc người đa số (người Kinh) 53 tộc người lại thiểu số (với 300 nhóm địa phương), với khác biệt nguồn gốc lịch sử, ngôn ngữ, phong tục, tập qn, lối sống, tín ngưỡng tơn giáo, trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quan hệ dân tộc phân biệt/xác định theo trục quan hệ sau: 1) Quan hệ tộc người với quốc gia - dân tộc; 2) Quan hệ tộc người đa số (người Kinh) với tộc người thiểu số; 3) Quan hệ tộc người thiểu số nội tộc người thiểu số; 4) Quan hệ tộc người xuyên biên giới Các mối quan hệ có vị trí mức độ ảnh hưởng khác nhau, có mối liên quan chặt chẽ Với xu gia tăng q trình cộng cư, nhân hỗn hợp, quan hệ làm ăn nhiều yếu tố khác, tác động đường lối, sách dân tộc tiến Đảng Nhà nước Việt Nam dần thu hẹp khoảng cách phát triển dân tộc Vì vậy, phạm vi mối quan hệ tộc người Việt Nam không diễn thành viên tộc người mà với tộc người khác Trong mối quan hệ người Kinh - tộc người đa số với tộc người thiểu số xem trục quan hệ quan trọng nhất, đặc biệt có mặt người Kinh vùng dân tộc thiểu số nay, với số lượng ngày gia tăng nhân tố có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển bền vững Bên cạnh đó, mối quan hệ tộc người với quốc gia - dân tộc nội dung quan trọng cần nghiên cứu phản ánh nhận thức, vị tham gia tộc người phát triển chung quốc gia - dân tộc Quan hệ dân tộc Việt Nam dù phạm vi hay lĩnh vực có nhiều mục đích: trao đổi kinh tế (bao gồm buôn bán, làm thuê, hợp tác kinh doanh…); trì gắn kết họ hàng, đồng tộc; chia sẻ giá trị lịch sử, văn hóa tộc người sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng; mục tiêu hay lý trị khác… Do đó, nghiên cứu làm rõ vấn đề quan hệ dân tộc Việt Nam, cần xem xét/phân tích cách cẩn trọng mối quan hệ theo trục quan hệ, chiều cạnh quan hệ, cấp độ quan hệ không gian mối quan hệ Quan hệ tộc người Việt Nam vấn đề nảy sinh quan hệ dân tộc Việt Nam 2.1 Quan hệ tộc người Việt Nam Do vị trí địa lý nằm ngã ba đường giao lưu Đơng-Tây, Nam- Bắc nên Việt Nam có vị trí cầu nối nhiều mặt nước láng giềng lãnh thổ Việt Nam từ hàng ngàn đời điểm hội tụ nhiều nhóm người nói ngơn ngữ khác với đặc trưng văn hoá đa dạng phong phú Sự đa dạng tộc người, đan xen địa bàn cư trú có nguyên lịch sử Từ lâu đời, Việt Nam nằm khu vực hình thành người đại homo sapiens, lại vừa địa bàn đón nhận nhiều luồng di dân từ núi xuống, từ biển vào, từ Nam lên, từ Tây Bắc xuống Những đợt di cư để tìm khơng gian sinh tồn kéo dài trước Cách mạng tháng 8/1945, chí có phận cư dân di cư vào Việt Nam sau năm 1945 Ngoài ra, bùng nổ dân số Tây Nam Trung Quốc, luồng di dân lớn làm ảnh hưởng trực tiếp đến đa dạng dân số Việt Nam Cùng với xâm lược lực phong kiến phương Bắc, đợt di dân lúc ạt, lúc lẻ tẻ theo vào Việt Nam, kết Việt Nam vùng Đông Nam Á nơi tiếp nhận thường xuyên luồng di dân, làm cho phân bố dân cư vùng thêm phức tạp, làm cho tộc người bị xé lẻ Đó nguyên nhân Việt Nam có diện tích khơng lớn lại có 54 tộc người với ngữ hệ khác Một đặc điểm quan hệ dân tộc Việt Nam cư trú xen kẽ tộc người địa bàn nước Hầu khơng có nơi đất nước ta lại cư trú có tộc người, mà từ hai tộc người trở lên Tính chất cư trú xen kẽ thể rõ nét hết địa bàn cấp huyện, cấp xã, chí cấp độ làng Ở quốc gia có nhiều tộc người Việt Nam, quan hệ tộc người loại hình quan hệ xã hội tổng hợp Quan hệ xã hội môi trường tồn tộc người khác nhau, tổng hoà mối quan hệ tộc người, bảo đảm cho đời sống tộc người tồn phát triển bình thường Quan hệ tộc người Việt Nam phát triển mặt tộc người liền với củng cố, phát triển cộng đồng dân tộc quốc gia Các tộc người thuộc vùng khác Việt Nam, địa hình khác nhau, thang bậc phát triển khác nhau, có quan hệ chặt chẽ q trình lao động sản xuất đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ chủ quyền đất nước Các tộc người Việt Nam khơng có lãnh thổ riêng, khơng có chế độ trị riêng, quan hệ tộc người Việt Nam đồng thời mang tính chất quan hệ xã hội rộng lớn Các tộc người chung sống lâu đời, có chung vận mệnh lịch sử, chung nghiệp nên nảy sinh cách khách quan ràng buộc bền chặt Mặc dù tộc người có dân số nhiều, khác nhau, trình độ phát triển xã hội khơng đồng đều, có chung tổ chức trị xã hội chịu chi phối tổ chức Cho dù nội tộc người có tổ chức riêng chịu chi phối điều hành máy quyền trung ương Do điều kiện địa hình đa dạng thiên nhiên, nên tộc người nước ta cư trú lãnh thổ dài hẹp, có nhiều tiểu vùng với điều kiện thiên nhiên, khí hậu khác Các tộc người cư trú vùng khác lại có cách ứng xử với thiên nhiên khác hình thành nên phong tục, tập quán khác canh tác, kinh nghiệm sản xuất, đời sống, quan hệ xã hội, tâm lý, văn hoá, lối sống Hơn nữa, lãnh thổ dài hẹp, có diện tích khơng rộng lắm, đa dạng điều kiện tự nhiên, lại có 50 dân tộc nhóm địa phương khác cư trú tính phong phú, đa dạng phức tạp, tính đặc thù dân tộc tất yếu Do tính chất đa dạng tộc người, đa dạng thiên nhiên, khí hậu, đất đai nên phận dân cư sống vùng khác bị chi phối mạnh mẽ, trực tiếp điều kiện khó khăn, thuận lợi khác nhau, nên có trình độ phát triển mặt khác Hiện nay, chênh lệch nhiều mặt tộc người nước ta thực tế phủ nhận Chắc chắn thực tế ảnh hưởng lớn đến quan hệ tộc người Khắc phục chênh lệch nhiều mặt khơng phải dễ dàng Đó mục tiêu nặng nề, lâu dài Nghiên cứu quan hệ tộc người Việt Nam, nhận thấy tộc người nửa kỷ qua vừa có q trình cố kết nhóm nội tộc người, vừa có q trình đồng hố tự nhiên phận tộc người với tộc người khác trình diễn đồng thời Quan trọng trình cố kết trình hòa hợp, mà q trình hòa hợp bao trùm (hòa hợp tộc người thiểu số với nhau, tộc người thiểu số với tộc người đa số), tộc người Việt Nam có điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh trình Về phương diện nhân chủng học, đại phận tộc người Việt Nam thuộc loại hình nam Mơnggơlơit Về phương diện ngơn ngữ, trừ số nói tiếng Tạng Mianma, đại phận tộc người thuộc ngữ hệ lớn: Nam phương (bao gồm hai ngữ hệ nhỏ Nam Á Nam Đảo) Về mặt cư trú, cư trú xen kẽ thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, văn hố trao đổi nhân Về mặt phát triển xã hội mức độ khác nhau, khác biệt không lớn Ở Việt Nam, yếu tố đặc thù, dân tộc Việt Nam có q trình hình thành khơng theo thông lệ dân tộc Tây Âu Dân tộc Việt Nam hình thành sớm trở thành quốc gia dân tộc thống chế độ phong kiến Cho đến trước kỉ thứ XIX, quốc gia dân tộc Việt Nam hình thành Quốc gia - dân tộc gồm nhiều tộc người thiểu số tập hợp xung quanh tộc người đa số ngưòi Kinh (Việt) Dân tộc Việt Nam trải qua trình hình thành với nhiều thử thách ngày bước phát triển mạnh mẽ, vững Dân tộc Việt Nam hình thành sở kế thừa phát huy tinh hoa tộc người chung đúc từ ngàn năm lịch sử, sở gắn bó trị, kinh tế, xã hội, văn hoá Ở Việt Nam có 54 tộc người khác Tính phong phú tộc người, đa dạng sắc thái văn hoá sản phẩm tất yếu lịch sử, sản phẩm tích cực Đây điều kiện để tất thành phần cư dân Việt Nam sớm tạo thành cộng đồng thống - cộng đồng tộc người - dân tộc Việt Nam Mặc dù chưa có chín muồi nhân tố kinh tế, điều kiện đặc thù, nhân tố tộc người phát triển nhanh hội nhập với nhân tố kinh tế, xã hội, dẫn đến xuất dân tộc trước có chủ nghĩa tư Sự phát triển ý thức dân tộc, tình cảm dân tộc, cố kết thành viên cộng đồng để tồn phát triển tạo nên động lực to lớn cho phát triển xã hội, cho hình thành dân tộc, củng cố thêm ý thức dân tộc Sự cố kết thành viên cộng đồng dân tộc Việt Nam yêu cầu khách quan để họ đủ sức mạnh đấu tranh thắng lợi trình dựng nước giữ nước, đấu tranh với thiên nhiên đầy thử thách nạn ngoại xâm luôn đe doạ tới sống thành phần cư dân sống lãnh thổ Việt Nam Cho nên, tộc người lãnh thổ Việt Nam, ngồi ý thức tộc người mình, họ ý thức sâu sắc cộng đồng dân tộc Việt Nam thống 2.2 Những vấn đề nảy sinh quan hệ dân tộc Việt Nam Trong thời gian qua, ngồi xu hướng tích cực, lành mạnh chủ đạo, mối quan hệ dân tộc Việt Nam nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội, trật tự an toàn xã hội, quốc phòng, an ninh đại đồn kết tồn dân tộc Trong vấn đề đó, có vấn đề không điều kiện lại nảy sinh phức tạp Chẳng hạn, vấn đề đất đai không dừng lại việc tranh chấp địa giới mà vấn đề thị trường giao dịch bất động sản quyền sở hữu chủ thể, vấn đề mua bán, chuyển nhượng… Hay việc cố kết mâu thuẫn, xung đột nội số dân tộc, dân tộc không nảy sinh từ quan hệ kinh tế - xã hội mà tác động việc chuyển đổi từ tín ngưỡng truyền thống sang tơn giáo khác Một số nhóm tộc người đòi chia tách đổi tên thành tộc người riêng từ thành phần tộc người xác định; số cá nhân đặt quan hệ đồng tộc, thân tộc lên ý thức chủ quyền lãnh thổ quốc gia vùng biên cương; tranh chấp lao động, việc làm, quan hệ kinh tế khác không diễn vùng mà trở thành vấn đề xuyên/liên biên giới Vấn đề hôn nhân hỗn hợp tộc người nước, liên biên giới xuyên quốc gia; việc xây dựng trung tâm khoa học, tơn giáo, văn hóa, kinh tế, trị tộc người mang tính liên/xuyên quốc gia… vấn đề nhạy cảm Bên cạnh đó, mối quan hệ cộng đồng khác tộc ngày chịu ảnh hưởng trình chuyển đổi thể chế kinh tế, trình hội nhập quốc tế Quan hệ tộc người liên vùng, liên quốc gia cộng đồng tộc người tỉnh biên giới phía Bắc với đồng tộc tỉnh Tây Nguyên quốc gia khác ngày mở rộng tăng cường nhiều lĩnh vực khác so với trước đây; số dân tộc H’mông, Dao, Hoa, Thái, Khơme nhiều tộc người khác có quan hệ đồng tộc, thân tộc qua biên giới tiếp tục củng cố phát triển với tính chất, hình thức phức tạp, đa dạng Những vấn đề nảy sinh quan hệ dân tộc vùng dân tộc cụ thể sau: Vấn đề quan hệ tộc người miền núi miền Bắc nước ta ý hai khía cạnh Thứ là, quan hệ tộc người liên biên giới Việt - Trung vùng Đông Bắc Các quan hệ vốn mang tính lịch sử, điển hình mối quan hệ huyết thống, quan hệ làm thuê quan hệ hôn nhân Thứ hai là, tác động dự án tái định cư thủy điện Sơn La tới tộc người vùng Tây Bắc Những tác động khảo sát khía cạnh giao lưu tiếp biến văn hóa tộc người vùng Ở vùng Trường Sơn - Tây Nguyên - Đông Nam Bộ, vấn đề quan hệ tộc người ghi nhận phương diện: biến đổi văn hóa tộc người, nguy tiềm ẩn mối quan hệ tộc người vùng, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực người dân tộc thiểu số Sự biến đổi văn hóa thơng qua q trình giao lưu văn hóa tộc người thiểu số thời gian qua cho diễn mạnh mẽ, giao lưu với người Việt Sự giao lưu xuất phát từ việc tộc người sống đan xen Bên cạnh điểm tích cực giúp tộc người thiểu số hội nhập vào phát triển chung đất nước, tượng giao lưu văn hóa đặt nhiều lo ngại vấn đề bảo tồn văn hóa truyền thống tộc người thiểu số vùng Đặc biệt q trình phát triển thị diễn nhanh chóng, chuyển biến văn hóa tộc người thiểu số cần thảo luận có cách ứng xử phù hợp Riêng vùng Tây Nguyên, điều chỉnh sách quản lý sử dụng đất đai; xuất ngày nhiều người Việt vùng dân tộc thiểu số dẫn đến tranh chấp nguồn lợi chủ đề quan tâm Về vấn đề đào tạo nguồn nhân lực, việc áp dụng giải pháp để nâng cao trình độ học vấn trình độ chun mơn kỹ thuật cho người dân tộc thiểu số phải liền với kế hoạch sử dụng nguồn nhân lực đào tạo Bên cạnh đó, tượng tiếp xúc, giao lưu ngơn ngữ điểm đáng ý bàn giao lưu văn hóa tộc người thiểu số, vùng Tây Nguyên - vùng địa lý tiêu biểu cho giao lưu ngơn ngữ văn hóa Trên sở giao lưu này, chương trình đào tạo vùng dân tộc phải bao gồm việc giáo dục song ngữ cho em người dân tộc thiểu số, từ giúp đào tạo đội ngũ người có trình độ phục vụ q trình phát triển đất nước Ở Tây Nam Bộ, lịch sử khai thác, phát triển kinh tế vùng cho thấy văn hóa vùng có tác động sâu sắc đến phát triển kinh tế - xã hội Văn hóa vùng Đồng sơng Cửu Long phức thể văn hóa nơng nghiệp (lúa nước - miệt vườn, …) Yếu tố “sông nước” vùng tạo cho người Việt “tư sơng nước” qua việc hình thành hệ thống biểu tượng gắn với sông nước Sự chung sống hòa bình, chế ngự thiên nhiên chiến đấu với kẻ thù xâm lược người Việt, Hoa, Khmer, Chăm hình thành nên đặc thù văn hóa tộc người vùng đất Q trình giao lưu, tiếp biến văn hóa sở kinh tế hàng hóa sớm phát triển tạo nên biến đổi, nhân tố bên cạnh văn hóa truyền thống tộc người Sự giao tiếp tạo nên yếu tố đồng phương diện vật chất nhà ở, trang phục, ăn uống tộc người Quá trình giao tiếp diễn khơng chiều mà “giao tiếp văn hóa đơi” (double acculturation), tức giao tiếp văn hóa theo hai chiều hai tộc người Hiện tượng diễn chủ yếu người Việt, Khmer Hoa Bên cạnh đó, hỗn dung văn hóa tộc người cộng đồng đa tộc người vùng Tây Nam Bộ đặc điểm riêng biệt Thông qua mối quan hệ hôn nhân tộc người, hỗn dung văn hóa diễn phạm vi hộ gia đình lẫn phạm vi cộng đồng, biểu qua tham gia thực hành nghi lễ gia đình hỗn hợp tộc người, tham dự lễ hội truyền thống cộng đồng đa tộc người; việc sử dụng song ngữ hay tam ngữ Bên cạnh văn hóa vùng, văn hóa tộc người yếu tố tác động đến phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng tộc người Đối với người Khmer, việc sản xuất nông nghiệp, hoạt động kinh tế họ thường đánh giá hiệu Nguyên nhân hạn chế từ trình độ dân trí, ảnh hưởng phong tục tập quán tư tưởng Phật giáo Theravada, tiếp cận vốn từ mạng lưới thức nhà nước Đối với người Chăm Islam Tây Nam Bộ nói riêng Nam Bộ nói chung, tỷ lệ lao động lĩnh vực buôn bán dịch vụ chiếm đa số Hoạt động buôn bán dạo xem tập quán kinh tế đặc thù yếu tố tơn giáo có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc hình thành tập qn Còn người Hoa, có ưu ngành thương mại, dịch vụ, giao thông vận tải, thường sống thành phố, thị xã, thị trấn nên họ nhanh chóng chiếm lĩnh số ngành nghề sản xuất miền Nam, vào thập niên 1970 Ưu phần xuất phát từ tâm lý kinh tế truyền thống giữ chữ tín, tập trung theo bang hội, đồn kết hỗ trợ phát triển,… Về quan hệ tộc người, hai vấn đề lưu tâm mối quan hệ xuyên biên giới người Chăm Islam Nam Bộ với khu vực mối tương quan chế quản lý xã hội truyền thống người Khmer với việc thực dân chủ sở nông thôn Khmer Nam Bộ Về quan hệ người Chăm Islam Nam Bộ với nước khu vực, sở mối quan hệ cho bắt nguồn từ quan hệ huyết thống, dòng tộc (như với cộng đồng Islam Campuchia), tơn giáo hòa lẫn với quan hệ dòng tộc (như với cộng đồng Islam Malaysia) giao thiệp từ trước (Patani cũ, Thái Lan) Trong mối quan hệ với tín đồ Islam thuộc nhóm Malaysia-Đa Đảo thường xuyên gắn bó Đối với người Khmer vùng nông thôn Nam Bộ, việc thực dân chủ sở hạn chế Trong đó, chế quản lý xã hội truyền thống giữ vị trí vai trò quan trọng đời sống xã hội nông thôn Khmer Do đó, cần có dung hợp chế hành với chế quản lý xã hội truyền thống nông dân Khmer Nam Bộ để thúc đẩy trình thực dân chủ sở Định hướng giải mối quan hệ dân tộc Việt Nam Một là, quán triệt sâu sắc quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước vai trò, vị trí vấn đề dân tộc, sách dân tộc quan hệ dân tộc - tộc người chiến lược phát triển cách mạng Việt Nam, giai đoạn phát triển đất nước Mọi chủ trương, sách tổ chức đạo thực tiễn phục vụ mục tiêu nâng cao ý thức quốc gia - dân tộc, bảo đảm cho phát triển hài hòa tộc người phát triển chung đất nước Đồng thời, đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nhân dân nhận thức quyền lợi nghĩa vụ tộc người đại gia đình dân tộc Việt Nam, đấu tranh hiệu với lực thù địch, âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc để phá hoại khối đại đồn kết tồn dân tộc, kích động tâm lý dân tộc cực đoan, cổ súy tư tưởng ly khai, chia tách dân tộc Hai là, quán nguyên tắc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp đỡ lẫn tộc người nhằm xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xem nguyên tắc để giải vấn đề dân tộc quan hệ tộc người Việt Nam Nguyên tắc phải quán triệt sâu sắc tồn hệ thống trị, phổ biến sâu rộng tầng lớp dân cư phải thực thi đầy đủ tất lĩnh vực Ba là, hồn thiện sách dân tộc Chính sách phát triển tộc người thiểu số Việt Nam cần hoạch định sở nghiên cứu đầy đủ đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hóa truyền thống trạng phát triển mặt đời sống tộc người Thực tế cho thấy, tộc người thiểu số Việt Nam có xuất phát điểm kinh tế - xã hội thấp, cấu kinh tế chưa hợp lý, quy mô sản xuất nhỏ, nặng trồng trọt, độc canh lúa, tự cung tự cấp, phương thức tập quán sản xuất lạc hậu Cư dân dân tộc thiểu số chủ yếu cư trú địa bàn khó 10 khăn, hiểm trở, có nhiều khác biệt ngơn ngữ, tập qn văn hóa, bị thua thiệt hội phát triển… Do vậy, chủ trương, sách mơ hình phát triển cần phù hợp với đặc điểm vùng, tộc người nhu cầu thiết thực người dân, tránh nóng vội, áp đặt, ý chí Chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng biên giới tộc người thiểu số cần hoạch định tổng thể chiến lược phát triển quốc gia nói chung, phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân nói riêng Chính sách phát triển tộc người thiểu số cần xuất phát từ nhu cầu thực tiễn thân tộc người, đồng bào dân tộc chủ thể, trọng tâm trình phát triển; tơn trọng phát huy giá trị văn hóa tộc người; huy động nguồn lực từ cộng đồng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu phát triển xã hội; tạo điều kiện, hội cho tộc người thiểu số nâng cao lực, trao quyền lựa chọn chủ động tham gia vào hoạt động phát triển hưởng lợi từ sách, chương trình Trong q trình hoạch định sách, cần nhận thức đầy đủ sâu sắc rằng, giải vấn đề tộc người, quan hệ tộc người nước ta phận hữu chiến lược phát triển tổng thể quốc gia với sách trọng tâm đẩy mạnh việc phát triển toàn diện, bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số Quan điểm phát triển bền vững phải quan điểm hạt nhân thước đo sách dân tộc Đảng Nhà nước Sự phát triển phải dựa sở: 1) Tôn trọng quan tâm sâu sắc lợi ích, chất lượng đời sống tộc người; 2) Bảo vệ tính đa dạng văn hóa dân tộc; 3) Tạo mối quan hệ đồng thuận cho phát triển phát triển bền vững; 4) Hạn chế đến mức thấp việc làm suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên rủi ro khác; 5) Nâng cao vai trò cộng đồng dân tộc thiểu số nội lực tộc người phát triển Đồng thời, quan điểm giải vấn đề dân tộc, quan hệ tộc người cần đặt mối tương tác trị, kinh tế - xã hội, văn hóa, mơi trường sinh thái an ninh, quốc phòng Ngồi ra, điều kiện tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày mạnh mẽ nhiều lĩnh vực, việc giải vấn đề dân tộc tôn giáo, hoạch định thực sách dân tộc, tơn giáo nước ta cần tính đến tộc người có mối quan hệ đồng tộc, thân tộc nước ngoài, vùng biên giới thuộc nước láng giềng Bốn là, hạn chế công tác dân tộc Việt Nam chậm khắc phục công tác tổ chức đạo thực tiễn chưa hiệu Mặc dù địa phương có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống có quan chuyên 11 trách giải quyết, song hiệu hoạt động chưa tương xứng với yêu cầu, nhiệm vụ Trong trình tổ chức thực hiện, liên kết, phối hợp quan, đơn vị chưa đồng bộ, thiếu thống Ngoài vấn đề trên, tiêu cực nảy sinh q trình thực sách nguyên nhân hạn chế hiệu sách Vì vậy, đổi nội dung, phương thức hoạt động hệ thống trị, nâng cao hiệu tổ chức thực tiễn công tác dân tộc, tộc người đòi hỏi cần quan tâm giải Năm là, giương cao cờ độc lập dân tộc, đoàn kết tộc người nước, cần chủ động tranh thủ ủng hộ đóng góp ngày nhiều kiều bào ta nước ngoài, đồng thời đấu tranh có hiệu với mưu đồ lợi dụng vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc vào thực âm mưu “diễn biến hòa bình” lực thù địch 12 C KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia đa dân tộc, bao gồm 54 dân tộc anh em Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đồn kết đấu tranh dựng nước giữ nước, với mục tiêu xây dựng cộng đồng dân tộc Việt Nam thống Các dân tộc sống xen kẽ chủ yếu, khơng có dân tộc có lãnh thổ riêng, có chênh lệch lớn trình độ phát triển dân tộc Các dân tộc thiểu số Việt Nam cư trú diện tích rộng lớn đất nước (khoảng 3/4 diện tích), tập trung vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo Đây nơi có vị trí chiến lược quan trọng, đặc biệt an ninh quốc phòng Các dân tộc Việt Nam có sắc văn hóa riêng, tạo nên thống đa dạng văn hóa Việt Nam Vấn đề dân tộc đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng nước ta Nhiều văn kiện Đảng, pháp luật Nhà nước nhấn mạnh tầm quan trọng, vị trí chiến lược vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc Bởi vì, sở để động viên nguồn lực người, tài trí tất dân tộc; đảm bảo ổn định trị - xã hội cho phát triển; thực tốt đường lối, sách Đảng Nhà nước; vượt qua thách thức, tận dụng thời cơ; định đến thành bại nghiệp cách mạng trước đây, tương lai Mặc dù, tộc người Việt Nam nay, phát triển mặt, xu hướng cố kết cộng đồng dân tộc phát huy, tính thống hữu tộc người quốc gia, dân tộc củng cố, tăng cường Tuy nhiên, bối cảnh trị - xã hội giới diễn biến phức tạp nay, lực thù địch lợi dụng đặc điểm quan hệ dân tộc - tộc người, lợi dụng tính nhạy cảm tâm lý dân tộc, tâm lý tơn giáo, khó khăn đời sống đồng bào dân tộc thiểu số nhằm kích động chia rẽ đoàn kết dân tộc, thực âm mưu “diễn biến hòa bình” Tình hình dẫn đến nhiều vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc phức tạp đòi hỏi phải nghiên cứu, giải cách đắn, phù hợp, sở vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề dân tộc vào điều kiện cụ thể Việt Nam Chính vậy, việc nhận thức đầy đủ vấn đề nảy sinh quan hệ dân tộc Việt Nam có ý nghĩa lớn cần thiết nhằm góp phần giải đắn vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc hoạch định thực tốt sách dân tộc nước ta nay./ 13 ... trục quan hệ, chiều cạnh quan hệ, cấp độ quan hệ không gian mối quan hệ Quan hệ tộc người Việt Nam vấn đề nảy sinh quan hệ dân tộc Việt Nam 2.1 Quan hệ tộc người Việt Nam Do vị trí địa lý nằm... đó, quan hệ dân tộc đề cập hai phương diện: 1) Quan hệ tộc người quốc gia; 2) Quan hệ quốc gia - dân tộc Tuy nhiên, Việt Nam, thuật ngữ quan hệ dân tộc thường hiểu/đồng quan hệ tộc người Quan hệ. .. vấn đề dân tộc vào điều kiện cụ thể Việt Nam Chính vậy, việc nhận thức đầy đủ vấn đề nảy sinh quan hệ dân tộc Việt Nam có ý nghĩa lớn cần thiết nhằm góp phần giải đắn vấn đề dân tộc quan hệ dân

Ngày đăng: 10/02/2020, 16:40