Ngoài ra, trong luận văn tôi có sử dụng một số kết quả của các tácgiả khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc.. Cụ thể số mũ Lyapunov đo tốc độ tách nhau của các nghiệmxuất phát gần
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
Người hướng dẫn khoa họcPGS TSKH Đoàn Thái Sơn
THÁI NGUYÊN - 2019
Trang 3Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập củariêng bản thân tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS TSKH ĐoànThái Sơn Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong luận văn này là trungthực và chưa từng công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây
Ngoài ra, trong luận văn tôi có sử dụng một số kết quả của các tácgiả khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc Nếu phát hiện bất kỳ sựgian lận nào tôi xin chịu trách nhiệm về nội dung luận văn của mình
Thái Nguyên, ngày 10 tháng 11 năm 2019
Tác giả
Hà Lan Anh
PGS TSKH Đoàn Thái Sơn
Trang 4Lời cảm ơn
Trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn tôi
đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của người hướng dẫn, PGS TSKH.Đoàn Thái Sơn
Tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn bộ môn Giải tích, Khoa Toán, đã tạomọi điều kiện thuận lợi, hướng dẫn, phản biện để tôi có thể hoàn thành tốtluận văn này Do thời gian có hạn, bản thân tác giả còn hạn chế nên luậnvăn có thể có những thiếu sót Tác giả mong muốn nhận được ý kiến phảnhồi, đóng góp và xây dựng của các thầy cô, và các bạn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 10 tháng 11 năm 2019
Tác giả
Hà Lan Anh
Trang 5tuyến tính không ôtônôm 8
2 Sự biến đổi của số mũ đặc trưng theo sự thay đổi nhỏ các
Trang 6Lời mở đầu
Lý thuyết số mũ Lyapunov có lịch sử lâu đời và được biết đến làmột công cụ quan trọng trong việc nghiên cứu tính ổn định của phươngtrình vi phân Cụ thể số mũ Lyapunov đo tốc độ tách nhau của các nghiệmxuất phát gần nhau của phương trình vi phân và khi số mũ là âm thì cácnghiệm này hội tụ tới nhau khi thời gian tiến ra vô cùng
Trong thực tế, có rất nhiều hệ phương trình mà ta không biết đượcmột cách chính xác trường véc tơ và khi đó câu hỏi đặt ra là số mũ Lyapunovnày sẽ thay đổi như thế nào nếu trường véc tơ của hệ thay đổi nhỏ Từ câuhỏi này, luận văn mong muốn trình bầy một cách có hệ thống về vấn đề tìnhliên tục số mũ Lyapunov Để làm được điều này, luận văn sẽ tập trung vào:
- Giới thiệu sơ lược về số mũ Lyapunov cho phương trình vi phân khôngôtônôm
- Ví dụ về tính không liên tục của số mũ Lyapunov cho phương trình viphân tuyến tính không ôtônôm
- Độc lập tuyến tính, sự liên tục của số mũ Lyapunov
Trước khi trình bày nội dung chính của luận văn, tôi xin bày tỏ lòngbiết ơn sâu sắc tới PGS TSKH Đoàn Thái Sơn, người thầy tận tình hướngdẫn, giúp đỡ tôi có thể hoàn thành luận văn này
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo khoa Toán-Trường Đạihọc Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, đã giảng dạy và tạo điều kiện thuậnlợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận vănnày Do điều kiện thời gian và năng lực còn hạn chế nên đề tài này không
Trang 7tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được các thầy, cô và các bạn góp ý
Trang 8thì được gọi là số mũ đặc trưng Lyapunov của hàm số f (t).
Quy ước: X [0] = −∞ Đôi khi số mũ đặc trưng Lyapunov ta còn gọi tắt là
số mũ đặc trưng hay số mũ Lyapunov
Sau đây chúng tôi đưa ra một số ví dụ của số mũ Lyapunov của một
số hàm số khác nhau
Trang 9Ví dụ 1.2 (i) X [tm] = 0, X [c 6= 0] = 0, X exp t cos 1
Từ Định nghĩa trên, ta có các tính chất sau:
1 X [f ] = X [|f |],
2 X [cf ] = X [f ], c 6= 0,
3 X [eαt] = α,
4 Nếu |f (t)| ≤ |F (t)| cho t ≥ a, khi đó X [f ] ≤ X [F ]
Bổ đề tiếp theo cho ta hiểu chính xác hơn về sự tăng của một hàm số
có số mũ đặc trưng hữu hạn
Bổ đề 1.3 Số mũ đặc trưng X [f ] = α hữu hạn nếu và chỉ nếu với mọi
ε > 0, hai điều kiện sau được thỏa mãn:
có bất đẳng thức
1
tln|f (t)| < α + ε
2.Nhân t vào hai vế rồi lấy mũ ta được,
|f (t)| < exp
α + ε2
t
Trang 11Tương tự như trên, ta cũng có bất đẳng thức
Dấu ” = ” xảy ra khi chỉ có đúng một hàm có số mũ lớn nhất
Chứng minh 1 Đặt α = maxkX [fk(t)] Giả sử α là số hữu hạn Xét
Trang 12Chứng minh trên vẫn đúng cho trường hợp αk = ±∞.
Tiếp theo ta nghiên cứu về số mũ Lyapunov của tích của các hàm số.Định lý 1.5 Cho các hàm fk(t), k = 1, , n Khi đó
Trang 13Ví dụ 1.6 Áp dụng Định lý 1.4, ta tính được số mũ đặc trưng sau:
X [e2t + e−1+ e3t] = 3,
X [e−1+ e0 + (1 − e0)] = 0
1.2 Số mũ Lyapunov cho nghiệm của hệ phương trình
vi phân tuyến tính không ôtônôm
Xét phương trình vi phân tuyến tính
Định lý 1.7 Bất kỳ nghiệm không tầm thường x(t) của hệ phương trìnhtuyến tính (1.8) có số mũ đặc trưng hữu hạn và −M ≤ X [x] ≤ M
Chứng minh Cho Rn là không gian Euclide, tức ta gắn Rn với chuẩn sinhbởi tích vô hướng h·, ·i thông thường Ta có
dkx(t)k2dt
... mộtnhiễu nhỏ ta thu số mũ Lyapunov hệ nhiễu lớn số mũtrung tâm (số mũ Lyapunov hệ nhiễu nhỏ số mũ trung tâmdưới) Tức là, để hệ có tính liên tục số mũ Lyapunov điều kiện cần
số mũ Lyapunov trung... class="page_container" data-page="38">
2 Chỉ số ví dụ tính khơng liên tục số mũ Lyapunov;
3 Chỉ độc lập tuyến tính điều kiện đủ cho tính liên tục
số mũ Lyapunov;
4 Trình bày lại kết Perron sở... {xi}n+1i=1 độc lập tuyến tính
Tập tất số mũ đặc trưng khác tất nghiệm củamột hệ phương trình vi phân tuyến tính gọi phổ hệ
Định lý 1.10 Số lượng phần tử phổ không vượt n
Chứng