Nội dung chuyên đề sẽ cung cấp cho bạn đọc các kiến thức về khái niệm bản đồ địa chính, nội dung bản đồ địa chính, tỷ lệ bản đồ, chia mảnh, đánh số bản đồ địa chính. Mời bạn đọc tham khảo nội dung chi tiết của bài giảng.
Chun đề 3: SỬ DỤNG VÀ CHỈNH LÝ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH Bài 1: BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH I. KHÁI NIỆM Bản đồ địa chính được lập cho từng đơn vị hành chính cấp xã, là tài liệu quan trọng của hồ sơ địa chính; trên bản đồ phải thể hiện vị trí, hình thể, diện tích, số thửa và loại đất của từng thửa theo chủ sử dụng; đáp ứng u cầu của nhà nước ở tất cả các cấp xã, huyện, tỉnh và trung ương. Bản đồ địa chính là cơ sở pháp lý cung cấp các số liệu, các thơng tin đầy đủ, chính xác cho các cơng tác đăng ký, thống kê đất đai, qui hoạch phân bổ sử dụng đất, thanh tra kiểm tra, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Bản đồ địa chính thường xun được cập nhật các thơng tin thay đổi hợp pháp của đất đai. Để thể hiện đầy đủ và chính xác yếu tố phục vụ cho cơng tác quản lý đất đai, bản đồ địa chính được xây dựng theo hệ thống toạ độ thống nhất và được đo vẽ ở các tỷ lệ từ 1: 500 đến 1: 10.000. Trong đó ở vùng đồng bằng trung du đo vẽ tỷ l ệ 1: 1000; 1: 2000; 1: 5000, ở vùng đơ thị vẽ 1: 500, ở vùng núi đo vẽ t ỷ l ệ 1: 10.000 Bản đồ địa chính phải có nội dung thể hiện đầy đủ các yếu tố, chỉ tiêu phù hợp với nội dung thống kê địa chính trong từng giai đoạn, nhằm phục vụ cho cơng tác thống kê đất đai, giao đất, thu hồi đất, xác định ranh giới sử dụng đất, ranh giới hành chính, cải tạo bảo vệ đất đồng thời là tư liệu pháp lý trong hồ sơ địa chính Ranh giới, diện tích, mục đích sử dụng (loại đất) của thửa đất thể hiện trên bản đồ địa chính được xác định theo hiện trạng sử dụng đất. Khi đăng ký quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà ranh giới, diện tích, mục đích sử dụng đất có thay đổi thì phải chỉnh sửa bản đồ địa chính thống nhất với số liệu đăng ký quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Các yếu tố nội dung khác của bản đồ địa chính thể hiện theo quy định của Quy phạm Bản đồ địa chính cơ sở: Là bản đồ được đo vẽ bằng các phương pháp trực tiếp ở thực địa. Đo bằng các phương pháp thực địa kết hợp đo ảnh hàng khơng. Bản đồ địa chính cơ sở được đo vẽ kín ranh giới hành chính và kín mảnh bản đồ Bản đồ địa chính: Là tên gọi của bản đồ được biên tập từ bản đồ địa chính cơ sở theo từng đơn vị hành chính cơ sở xã, phường, thị trấn. Được đo vẽ đến trọn các thửa đất, xác định các loại đất theo chỉ tiêu thống kê của từng chủ sử dụng đất trong mỗi mảnh bản đồ phù hợp với hồ sơ địa chính II. NỘI DUNG BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 1. Nội dung bản đồ địa chính Các yếu tố nội dung phải biểu thị trên bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200, BM05/HDVP01 1:500, 1: 1000, 1:2000, 1:5000 và 1:10000 bao gồm: 1. Cơ sở tốn học của bản đồ; 2. Điểm khống chế toạ độ, độ cao Nhà nước các hạng, điểm địa chính, điểm độ cao kỹ thuật; điểm khống chế ảnh ngoại nghiệp, điểm khống chế đo vẽ có chơn mốc ổn định; 3. Địa giới hành chính (sau đây viết tắt là ĐGHC) các cấp, mốc ĐGHC; đường mép nước thủy triều trung bình thấp nhất (đường mép nước triều kiệt) trong nhiều năm (đối với các đơn vị hành chính giáp biển); 4. Mốc quy hoạch, chỉ giới quy hoạch, ranh giới hành lang an tồn giao thơng, thuỷ lợi, điện và các cơng trình khác có hành lang an tồn; ranh giới quy hoạch sử dụng đất; 5. Ranh giới thửa đất, loại đất, số thứ tự thửa đất, diện tích thửa đất và các yếu tố nhân tạo, tự nhiên chiếm đất nhưng khơng tạo thành thửa đất, các tài sản gắn liền với đất; 6. Dáng đất hoặc điểm ghi chú độ cao (nếu có u cầu thể hiện); 7. Các ghi chú thuyết minh, thơng tin pháp lý của thửa đất (nếu có) 2. Cách biểu thị các yếu tố nội dung Yếu tố thửa đất: Thửa đất là yếu tố chính của tờ bản đồ địa chính được biểu thị theo dạng đường viền và khép kín. Khi đo vẽ phải đảm bảo đúng vị trí, hình dạng, kích thước của thửa đất Mỗi thửa đất đều phải thể hiện đầy đủ ba yếu tố: Diện tích, số thửa, loại ruộng đất. Ví dụ : Hình 5 Các yếu tố dạng điểm: biểu thị tất cả các điểm toạ độ địa chính và điểm mốc địa giới hành chính các cấp. Các yếu tố dạng hình tuyến: Bao gồm hệ thống thuỷ văn, đường giao thơng, đường ranh giới hành chính. Khi đo vẽ các yếu tố dạng tuyến phải theo các qui định Mạng lưới thuỷ văn, thuỷ lợi: khi biểu thị hệ thống sơng ngòi, kênh mương, ao hồ phải thể hiện hướng nước chảy và tên gọi: Biểu thị ranh giới hành chính cấp nào cao nhất tại ranh giới đó BM05/HDVP01 Biểu thị chính xác mốc ranh giới đó: Khu dân cư: thể hiện chính xác đường viền khu dân cư, các hộ trong đó đúng các vị trí hình thể và diện tích Dáng địa hình: đối với vùng đồng bằng dùng phương pháp ghi chú độ cao, đối với vùng đồi núi, dùng phương pháp đường bình độ Địa vật độc lập và địa vật lấy hướng Các địa vật quan trọng cần phải thể hiện bằng ký hiệu phi tỉ lệ, tâm đúng vị trí với tâm thực địa. Các địa vật lấy hướng như ống khói, tháp chng, cây độc lập thì dùng ký hiệu bằng hình vẽ để biểu thị III TỶ LỆ BẢN ĐỒ 1. Khái niệm tỷ lệ bản đồ Tất cả mọi vật thể trên mặt đất mà ta thường thấy như nhà cửa, đường sá, sơng ngòi, cầu cống… hình dáng và kích thước đều rất lớn. Trong việc ứng dụng đo vẽ bản đồ lên mặt phẳng, để thể hiện các yếu tố đó ta khơng thể biểu thị ngun dạng được, mà phải thu nhỏ nhiều lần với một quy định thống nhất. Mức độ thu nhỏ hình dáng kích thước của các yếu tố, nội dung từ thực địa lên bản đồ được gọi là tỷ lệ bản đồ *Định nghĩa và cơng thức tính tỷ lệ bản đồ Tỷ lệ bản đồ là tỷ số giữa khoảng cách đo được trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng nằm ngang của nó ngồi thực địa Cơng thức tính tỷ lệ bản đồ Tỷ lệ bản đồ = l L (2) l : là khoảng cách giữa 2 điểm trên bản đồ L : là khoảng cách giữa 2 điểm tương ứng nằm ngang ngồi thực địa Người ta chỉ dùng được bản đồ khi biết tỷ lệ của nó, do đó mỗi bản đồ đều phải ghi rõ tỷ lệ. Để thuận tiện cho việc sử dụng bản đồ được biểu thị dưới dạng phân số có tử số là 1 và mẫu số là số lần thu nhỏ từ thực địa lên bản đồ Tỷ lệ bản đồ có ký hỉệu là l , trong đó M là mẫu số của tỷ lệ bản đồ M L và là mức độ thu nhỏ từ thực địa lên bản đồ Ta có : M l L (3) Tỷ lệ bản đồ khơng phải tỷ số tốn học đơn thuần, mà nó có tác dụng quy định nội dung cho bản đồ Với các bản đồ tỷ lệ lớn thì phạm vi thể hiện nhỏ, cho nên có thể hiện các yếu tố từ thực địa lên bản đồ một cách chi tiết còn bản đồ tỷ lệ nhỏ do phạm vi thể hiện lớn nên chỉ thể hiện ở mức độ khái qt. Trong đo đạc do mục đích sử dụng, do u cầu cơng việc mà quy định tỷ lệ bản đồ tỷ lệ bao nhiêu cho phù hợp. Theo quy định tỷ lệ bản đồ được biểu thị bằng một BM05/HDVP01 phân số có tử số ln ln là 1, còn mẫu số là một số ngun chẵn chục, chẵn trăm, chẵn ngàn Ví dụ 1: 1 ; ; ; … 1000 2000 5000 Hoặc có thể viết: 1:1000; 1:2000; 1:5000…. Tỷ lệ bản đồ cho biết các độ lớn kích thước các đối tượng trên bản đồ nhỏ hơn các độ lớn, kích thước các vật thể tương ứng ở thực địa là bao nhiêu lần Ví dụ 2: Bản đồ tỷ lệ 1:2000 có nghĩa là nếu khoảng cách giữa hai điểm trên bản đồ đo được là 1cm thì khoảng cách tương ứng nằm ngang giữa hai điểm đó ngồi thực địa là 2000cm = 20m, nói một cách khác tỷ lệ 1:2000 có nghĩa là giá trị ở thực địa gấp 2000 lần giá trị tương ứng trên bản đồ 2. Tác dụng của tỷ lệ bản đồ Khi biết tỷ lệ bản đồ, biết chiều dài 2 điểm trên bản đồ thì tính được khoảng cách tương ứng nằm ngang ngồi thực địa Ví dụ 1: Trên bản đồ địa chính tỷ lệ 1/2000 đo được chiều dài giữa 2 điểm bằng 2 cm . Tính chiều dài nằm ngang của đoạn thẳng đó ở thực địa ? ở đây M = 2000; ab = l = 2cm Tìm khoảng cách tương ứng AB = L =? Từ cơng thức (3) L = l x M Thay l = 2cm; M = 2000, thì: L=2cm x 2000 =4000cm = 40m Khoảng cách nằm ngang giữa hai điểm A và B ngồi thực địa là 40m Khi biết tỷ lệ bản đồ, biết khoảng cách nằm ngang giữa hai điểm ngồi thực địa, ta cũng tìm được khoảng cách của 2 điểm đó cần đưa lên bản đồ Ví dụ 2: Khi tỷ lệ bản đồ địa chính 1: 5000; Khoảng cách nằm ngang giữa 2 điểm A và B ngồi thực địa đo được 75m, tìm khoảng cách của 2 điểm tương ứng a và b trên bản đồ. Theo cơng thức (3), có: M l hoặc: l L L M Thay các giá trị L = 75m; M=5000 vào (b), thì: 75m 75000 l 1,5cm 5000 5000 Như vậy khoảng cách giữa 2 điểm a và b cần đưa lên bản đồ là 1,5cm BM05/HDVP01 3. Độ chính xác của tỷ lệ bản đồ Khi tiến hành đo vẽ bản đồ, tuỳ theo yêu cầu về mức độ chi tiết, về độ chính xác để biểu thị các yếu tố tề mặt đất lên bản đồ và xác định tỷ lệ bản đồ Các yếu tố trên mặt đất có nhiều thể loại, đa dạng, kích thước lớn, bé khác nhau, nếu cứ biểu thị tất cả lên bản đồ sẽ dày đặc, chồng chéo lên nhau, khi sử dụng bản đồ sẽ khó đọc, khó phân biệt, có nhiều yếu tố khi thể hiện lên bản đồ chỉ là một dấu chấm nhỏ. Do vậy khi đo vẽ bản đồ cần phải dựa vào mục đích sử dụng, u cầu độ chính xác để lựa chọn tỷ lệ bản đồ cho thích hợp Qua thí nghiệm cho thấy mắt người chỉ có thể phân biệt được 2 điểm khác nhau với khoảng cách nhỏ nhất là 0,1mm, nếu