1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGUYỄN THÀNH NAM KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG Pb, Cd TRONG MẪU THỦY HẢI SẢN KHU VỰC DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GF-AAS

76 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THÀNH NAM KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG Pb, Cd TRONG MẪU THỦY HẢI SẢN KHU VỰC DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GF-AAS LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THÀNH NAM KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG Pb, Cd TRONG MẪU THỦY HẢI SẢN KHU VỰC DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GF-AAS LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH KIỂM NGHIỆM THUỐC VÀ ĐỘC CHẤT MÃ CHUYÊN NGÀNH 8720210 Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Thế Hưng PGS TS Vũ Đặng Hồng HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Đặng Thế Hưng – Trường đại học Y tế Cơng cộng, PGS TS Vũ Đặng Hồng – Trường đại học Dược Hà Nội tận tình hướng dẫn, quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn toàn thể cán Trung tâm xét nghiệm – Trường đại học Y tế Công cộng, giúp tơi suốt q trình thực tập thực luận văn Tôi xin cám ơn Ban giám đốc – Trung tâm Kiểm nghiệm Hà Nội tạo điều kiện cho tơi tham gia chương trình đào tạo thạc sỹ Dược trường Đại học Dược Hà Nội Tôi chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện cho trau dồi kiến thức kinh nghiệm quí báu suốt trình học tập trường Tơi xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình, tồn thể bạn bè giúp đỡ động viên trình học tập nghiên cứu Hà Nội, Ngày tháng 04 năm 2018 Nguyễn Thành Nam MỤC LỤC _Toc511660294ĐẶT VẤN ĐỀ Phần I TỔNG QUAN 1.1 VAI TRỊ VÀ MỘT SỐ TIÊU CHÍ VỀ GIỚI HẠN NHIỄM Pb, Cd TRONG THỦY HẢI SẢN 1.1.1 Vai trò thủy hải sản 1.1.2 Tiêu chí giới hạn nhiễm độc Pb, Cd 1.2 DƯỢC ĐỘNG HỌC, ĐỘC TÍNH VÀ TÁC HẠI CỦA Pb, Cd VỚI CƠ THỂ CON NGƯỜI 1.2.1 Dược động học Pb Cd 1.2.2 Độc tính Pb 1.2.3 Tác hại Pb 1.2.4 Độc tính Cd 1.2.5 Tác hại Cd 1.3 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ AAS 1.3.1 Phương pháp quang phổ hấp thụ F-AAS GF- AAS 1.3.1.1 Kỹ thuật F-AAS 1.3.1.2 Kỹ thuật GF-AAS 1.3.2 Các kỹ thuật xử lý mẫu 1.3.2.1 Phương pháp xử lý khô 1.3.2.2 Phương pháp xử lý ướt lị vi sóng 10 Phần II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 11 2.1.2 Hóa chất, chất chuẩn thiết bị, dụng cụ 11 2.2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.2.1 Lấy mẫu xử lý mẫu 12 2.2.1.1 Lấy mẫu 12 2.2.1.2 Xử lý mẫu 14 2.2.2 Phương pháp định lượng Cd mẫu thủy hải sản GFAAS……………… 16 2.2.2.1 Điều chỉnh điều kiện phù hợp để đo phổ GF-AAS 16 2.2.2.2 Thẩm định phương pháp định lượng 16 2.2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 18 Phần III KẾT QUẢ 19 3.1.XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 19 3.1.1 Cài đặt điều kiện đo GF-AAS với Cd 19 3.2 THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 19 3.2.1 Xác định khoảng tuyến tính 19 3.2.1 Xác định LOD (giới hạn phát hiện), LOQ (giới hạn định lượng) 22 3.2.3 Độ thu hồi 23 3.2.4 Độ lặp lại 26 3.2.5 Tổng hợp kết 27 3.3 ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÃ XÂY DỰNG ĐỂ ĐỊNH LƯỢNG KIM LOẠI NẶNG Pb, Cd TRÊN MẪU THỦY HẢI SẢN KHU VỰC DUYÊN HẢI TỈNH HÀ TĨNH 28 Phần IV BÀN LUẬN ………………………………………………………….64 4.1 Xây dựng phương pháp phân tích……………………… ……………64 4.2 Đánh giá kết xác định hàm lượng Pb, Cd mẫu thử…………65 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Abs : Độ hấp thụ (Absorbance) ANOVA : Phân tích phương sai (Analysis of Variance) AOAC : Hiệp hội nhà hóa phân tích thức (Association of Official Analytical Chemists) Cd : Kim loại cadimi HCL : Đèn catốt rỗng (Hollow Cathoe lamps) GF-AAS : Phép đo quang phổ hấp thụ nguyên tử khôngdùng lửa (Graphite Furmace- Atomic Absorbance Spectrometry) F-AAS : Phép đo quang phổ hấp thụ nguyên tử lửa (Flame - Atomic Absorbance Spectrometry KPH : Không phát LOD :Giới hạn phát (limit of detection) LOQ : Giới hạn định lượng (limit of quantification) MTHS :Mẫu thủy hải sản Pb : Kim loại chì ppb : Một phần tỷ (par per billion ) ppm : Một phần triệu (par per million ) RSD : Độ lệch chuẩn tương đối (Relative Standard Deviation) SD : Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) Xtb :Giá trị trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN STT Tên Bảng Biểu Trang Bảng 2.2 Chương trình vơ hóa mẫu lị vi sóng theo hướng dẫn nhà sản xuất Multiwave Pro Rotor 16HF100 – 15 hãng Perkin Elmer Bảng 2.2 Độ thu hồi nồng độ khác theo AOAC 17 Bảng 2.3 Độ lặp lại tối đa chấp nhận nồng độ khác theo AOAC 18 Bảng 3.1 Các thông số thiết bị quang phổ hấp thụ nguyên tử 19 Bảng 3.2 Kết thang đường chuẩn Cd 20 Bảng 3.3 Kết thang đường chuẩn Pb 21 Bảng 3.4 Kết khảo sát nồng độ 10 mẫu thử thêm chuẩn 22 Bảng 3.5 Kết độ thu hồi với Cd 25 Bảng 3.6 Kết độ thu hồi với Pb 25 10 Bảng 3.7 Kết đo độ lặp lại Cd Pb 27 11 Bảng 3.8 Kết đánh giá xác định giá trị sử dụng phương pháp định lượng Cd 28 Bảng 3.9 Kết đánh giá xác định giá trị sử dụng phương 12 pháp định lượng Pb 28 Bảng 3.10 Kết phân tích nồng độ Cd mẫu thủy sản 13 huyện Cẩm Xuyên 29 Bảng 3.11 Kết phân tích nồng độ Cd mẫu thủy sản 14 huyện Kỳ Anh 34 Bảng 3.12 Kết phân tíchnồng độ Cd mẫu thủy sản 15 Lộc Hà 40 16 17 Bảng 3.13 Kết phân tích nồng độ Pb mẫu thủy sản huyện Cẩm Xuyên Bảng 3.14 Kết phân tích nồng độ Pb mẫu thủy sản huyện Kỳ Anh 45 50 Bảng 3.15 Kết phân tích nồng độ Pb mẫu thủy sản 18 Lộc Hà 54 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN Hình – Biểu Đồ Hình 1.1 Thiết bị GF-AAS dung phân tích Hình 2.1 Địa điểm lấy mẫu cảng cá chợ gần cảng 12 Hình 2.2 Dụng cụ lấy mẫu bảo quản xử lý mẫu 13 Hình 2.3 Ghi thơng tin mẫu 14 Hình 2.4 Xử lý sơ mẫu thủy sản 14 Hình 2.5 Quá trình đồng mẫu 14 Hình 2.6 Thu mẫu vào túi đựng bảo quản mẫu 14 STT Trang Hình 3.1 Tỉ lệ mẫu vượt quy chuẩn từng loài thủy sản lấy Huyện Cẩm Xuyên 33 Hình 3.2 Tỉ lệ mẫu vượt quy chuẩn mẫu thủy sản lấy 10 Huyện Kỳ Anh Hình 3.3 Tỉ lệ mẫu vượt quy chuẩn từng loài lấy Huyện Lộc Hà 39 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Đường tiêu hóa đường xâm nhập chì, cadimi vào thể, nguyên nhân dẫn tới bệnh hiểm nghèo, đặc biệt ung thư Năm 2016, nhà máy thép Formosa thải lượng lớn chất thải công nghiệp vùng biển thuộc tỉnh Hà Tĩnh, có lượng lớn kim loại nặng thải Nên thủy hải sản khu vực có nguy cao nhiễm kim loại nặng Vì vậy, nghiên cứu định lượng Cd, Pb vùng duyên hải Hà Tĩnh cần thiết Các huyện Cẩm Xuyên, Kỳ Anh, Lộc Hà tập trung nhiều nhà máy công nghiệp nặng nên kết khảo sát hàm lượng kim loại nặng Cd, Pb huyện có tính đại diện cho việc đánh giá mức độ ô nhiễm thủy hải sản Hà Tĩnh nói riêng khu vực miền trung nói chung Hiện nay, phương pháp phổ biến dùng để xác định hàm lượng kim loại nặng thủy sản phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) Phương pháp AAS có hai kỹ thuật nguyên tử hóa lửa (F-AAS) ngun tử hóa khơng dùng lửa (GF-AAS) Trong đó, kỹ thuật quang phổ hấp thụ nguyên tử khơng dùng lửa GF-AAS kỹ thuật có độ nhạy, độ chọn lọc cao, phù hợp với việc xác định lượng vết kim loại nặng Pb, Cd thực phẩm Vì chúng tơi tiến hành: Khảo sát hàm lượng Pb, Cd mẫu thủy hải sản khu vực duyên hải miền trung phương pháp GF-AAS với mục tiêu sau: Thẩm định phương pháp định lượng kim loại nặng Pb, Cd mẫu thủy hải sản GF-AAS Ứng dụng phương pháp xây dựng để định lượng kim loại nặng Pb, Cd mẫu thủy hải sản khu vực duyên hải Hà Tĩnh TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tên mẫu Kết mg/kg KA07 Mực Lá 0,24 KA08 Mực Lá KPH KA09 Mực Lá KPH KA10 Mực Cơm 0,16 KA11 Mực Cơm KPH KA12 Mực Cơm KPH KA13 Mực Nang KPH KA14 Mực Ống 0,06 KA15 Mực Ống 0,03 KA16 Mực Nang KPH KA17 Mực Cơm 0,26 KA18 Mực Nang 0,05 KA19 Mực Nang 0,05 KA20 Mực Nang KPH ĐỘNG VẬT NHUYỄN THỂ MẢNH VỎ, ỐC KA01 Vẹm 0,01 KA02 Vẹm KPH Giới hạn tối đa cho phép KA03 Sị Lơng 0,01 - Nhuyễn thể hai mảnh vỏ: 1,5 mg/Kg KA04 Ốc Biển 0,08 KA05 Ốc Biển 0,00 KA06 Ốc Mơ KPH KA07 Ốc Mơ KPH 53 Tên mẫu TT Kết mg/kg KA08 Sị Lơng 0,45 KA09 Hàu 0,52 KA10 Hàu 0,09 KA11 Sò Huyết 0,02 KA12 Hàu 0,32 13 KA13 Vẹm 0,03 14 KA14 Vẹm 0,02 KA15 Sị Lơng 0,43 16 KA16 Ốc Biển 0,05 17 KA17 Ốc Biển 0,65 18 KA18 Ốc Mơ 0,09 19 KA19 Ốc Mơ 0,09 KA20 Sị Lơng KPH 10 11 12 15 20 Giới hạn tối đa cho phép Bảng 3.15 Kết phân tích mẫu nồng độ Chì mẫu thủy sản Lộc Hà Kết TT Tên mẫu Giới hạn tối đa cho phép mg/kg CÁ TK01 Cá Trích 0,12 TK02 Cá Bống 0,02 TK03 Cá Bống KPH - Cá Trích: 0,1 mg/Kg TK04 Cá Hố 0,09 mg/Kg TK05 Cá Tráp 0,01 - Cơ thit cá :0,3 mg/kg TK06 Cá Căng 0,08 TK07 Cá Sơn KPH 54 TT Tên mẫu Kết mg/kg TK08 Cá Sơn 0,03 TK09 Cá Sơn 0,03 10 TK10 Cá Bạc Má 0,05 11 TK11 Cá Chình DP 0,12 12 TK12 Cá Chai 0,06 13 TK13 Cá Chình 0,08 14 TK14 Cá Ve 0,09 15 TK15 Cá Đém 0,04 16 TK16 Cá Đục KPH 17 TK17 Cá Sóc 0,05 18 TK18 Cá Đuối 0,05 19 TK19 Cá Căng 0,2 20 TK20 Cá Nhệch KPH Giới hạn tối đa cho phép TÔM 10 11 TK01 Tơm Tít TK02 Tơm Tít TK03 Tơm Sú TK04 Tơm Sú TK05 Tơm Đất TK06 Tôm Sú 0,02 0,18 0,26 0,10 0,21 0,12 TK07 Tôm Đất 0,20 TK08 Tôm Sắt 0,26 TK09 Tôm He TK10 Tôm Sắt TK11 Tôm He 0,34 0,36 KPH 55 - Giáp xác (không bao gồm phần thịt nâu ghẹ, đầu ngực tôm hùm loài giáp xác lớn): 0,5 mg/Kg TT Tên mẫu Kết mg/kg 12 TK12 Tôm sắt 0,08 13 TK13 Tôm Đất 0,32 14 15 16 17 18 19 20 TK14 Tơm He TK15 Tơm Tít TK16 Tơm Tít TK17 Tơm Tít TK18 Tơm Sú TK19 Tơm Sú TK20 Tơm Đất Giới hạn tối đa cho phép 0,06 0,22 0,06 0,06 0,09 0,12 0,02 CUA, GHẸ TK01 Ghẹ Đỏ 0,05 TK02 Ghẹ Đỏ 0,06 TK03 Ghẹ Xanh KPH TK04 Ghẹ Xanh KPH TK05 Cua Đất 0,01 TK06 Cua Đất KPH TK 07 Cua Đất KPH TK 08 Ghẹ Xanh 0,23 TK 09 Ghẹ Đỏ 0,33 10 TK 10 Ghẹ Ba Chấm 0,16 11 TK11Cua Đất 0,09 12 TK12 Cua Đất 0,03 13 TK13 Cua Đất 0,04 14 TK14 Ghẹ Xanh KPH 15 TK15 Ghẹ Đỏ 0,03 56 - Giáp xác (không bao gồm phần thịt nâu ghẹ, đầu ngực tơm hùm lồi giáp xác lớn): 0,5 mg/Kg TT Tên mẫu Kết mg/kg 16 TK16 Ghẹ Ba chấm 0,29 17 TK 17 Ghẹ Đỏ 0,19 18 TK 18 Ghẹ Đỏ 0,25 19 TK 19 Cua Đá 0,25 Giới hạn tối đa cho phép MỰC TK01 Mực Ống 0,08 TK02 Mực Nang 0,00 TK03 Mực Nang 0,26 TK04 Mực Ống 0,10 TK05 Bạch Tuộc 0,21 TK06 Bạch Tuộc KPH TK07 Mực Lá 0,03 TK08 Mực Lá 0,05 TK09 Mực Lá 0,06 TK10 Mực Cơm 0,07 TK11 Mực Cơm 0,02 12 TK12 Mực Cơm KPH 13 TK13 Mực Nang KPH 14 TK14 Mực Ống 0,04 15 TK15 Mực Ống 0,04 16 TK16 Mực Nang 0,15 17 TK17 Mực Cơm 0,10 18 TK18 Mực Nang 0,05 19 TK19 Mực Nang 0,27 20 TK20 Mực Nang 0,05 10 11 57 - Nhuyễn thể chân đầu (không bao gồm nội tạng): 1,0 mg/Kg Tên mẫu TT Kết mg/kg Giới hạn tối đa cho phép ỐC, ĐỘNG VẬT NHUYỄN THỂ MẢNH VỎ TK01 Vẹm 0,12 TK02 Vẹm 0,20 TK03 Sị Lơng 0,50 TK04 Ốc Biển 0,23 TK05 Ốc Biển 0,08 TK06 Ốc Mơ KPH TK07 Ốc Mơ 1.5 TK08 Sị Lơng 0,10 TK09 Hàu KPH TK10 Hàu 0,06 TK11 Sò Huyết 0,08 TK12 Hàu 0,5 13 TK13 Vẹm 0,04 14 TK14 Vẹm KPH TK15 Sị Lơng KPH TK16 Ốc Biển KPH 16 TK17 Ốc Mơ 0,06 17 TK18 Ốc Mơ 0,06 TK19 Sò Lông 0,12 19 TK20 Vẹm 20 TK01 Vẹm 0,12 0,19 10 11 12 15 18 - Nhuyễn thể hai mảnh vỏ: 1,5 mg/Kg Trong 300 mẫu thu thập huyện Cẩm Xun, Kỳ Anh, Lộc Hà, khơng có mẫu có hàm lượng Chì vượt q quy định QCVN 08-2:2011/BYT 58 Phần IV BÀN LUẬN 4.1 Xây dựng phương pháp phân tích Hiện có nhiều phương pháp phân tích kim loại nặng thực phẩm phương pháp có ưu nhược điểm riêng Trong nghiên cứu này, chúng tơi lựa chọn phương pháp phân tích quang phổ hấp thụ nguyên tử không lửa GF-AAS Phương pháp nhiều phịng thí nghiệm sử dụng có nhiều ưu điểm so với phương pháp khác (dễ sử dụng, giá thành hợp lý, độ nhạy cao) Về quy trình xử lý mẫu, chúng tơi chọn phương pháp xử lý mẫu lị vi sóng thời gian xử lý mẫu nhanhvà hiệu xử lý mẫu tốt so với phương pháp truyền thống Trong nghiên cứu chúng tôi, thời gian xử lý mẫu lị vi sóng 45 phút độ thu hồi đạt kết tốt (Cd đạt 108,8 % Pb đạt 106,6 %) So với kết số nghiên cứu trước sử dụng phương pháp xử lý mẫu truyền thống, kết thu tốt nhiều Trong nghiên cứu Nguyễn Mậu Thành Phan Thúc Chính [2015], nhóm nghiên cứu chọn phương pháp xử lý mẫu bình kendal thời gian xử lý mẫu 90 phút, độ thu hồi Cd đạt 95,34 %, Pb đạt 90,54 % Trong nghiên nghiên cứu khác Phạm Kim Đăng Bùi Thị Bích [3], tác giả dùng phương pháp xử lý mẫu cách tro hóa nên thời gian xử lý mẫu tới 120 phút, độ thu hồi Cd đạt 90,12 %, Pb đạt 85,36 %.Vì có nhiều ưu điểm so với phương pháp xử lý mẫu khác nên phương pháp xử lý mẫu lò vi sóng xử dụng nhiều phịng thử nghiệm hoạt động lĩnh vực thử nghiệm nói chung xét nghiệm thực phẩm nói riêng Độ lặp lại Cd 4,529 % Pb 4,644 %; kết thu độ lặp lại tốt so với kết tác giả H Felıcia, A Serafim [18] nghiên cứuxác định hàm lượng kim loại Pb Cd cá 59 Địa Trung Hải (Cd 5,314%, với Pb 5,513%) Kết thu LOD (Cd 0,012 μg/L với Pb 0,042 μg/L)cũng tốt so với nghiên cứu thực trước nghiên cứu M.S Molla A.H, Saha N., Rahman A [22] với kết LOD Cd 0,81μg/L Pb 0,15 μg/L.Kết khảo sát khoảng tuyến tính chúng tơi thu kết khoảng nồng độ tử 0,5 – 1,5μg/L với Cadimi – 15 μg/L với Chì cho độ tuyến tính tốt với hệ số tương quan r ≥ 0,99 Khoảng nồng độ nàyphù hợp để phát định lượng Cadimi, Chì mẫu thủy hải sản 4.2.Đánh giá kết xác định hàm lượng Pb, Cd mẫu thử Từ kết thực nghiệm ta thấy hàm lượng Cadimi mẫu thủy sản dao động từ - 3,30 mg/Kg.Số mẫu vượt quy chuẩn chiếm 30 % tổng số mẫu phân tích lấy 03 huyện.Trong mẫu vượt qui định, hàm lượng Cd mẫu vượt quy định gấp 1,1 đến lần so với mức giới hạn cho phép Bên cạnh đó,các lồi thủy sản sống tầng mặt nước có tỷ lệ mẫu vượt qui chuẩn thấp (chỉ có 2-3 mẫu 20 mẫuvượt qui chuẩn) so với loài thủy sản sống tầng đáy môi trường nước (nhuyễn thể mảnh vỏ có tỷ lệ nhiễm độc Cd 50 %) Các loài thủy sản sống tầng đáy mơi trường nướccó nồng độ Cd phát tương đương với nghiên cứu xác định hàm lượng Cd hàu đá, ngao vùng biển ven bờ Hải Phòng (nơi có nghi ngờ nhiễm Cd) Lê Quang Dũng [4] cao 1,5 lần so với nghiên cứu xác định Cd động vật thân mềm mảnh vỏ huyện Phù Cát tỉnh Bình Định Lê Quốc Cộng [3] Điều cho thấy khả loài thủy sản sống tầng đáy môi trường nước hấp thu cao Cd từ bùn đất Bên cạnh đó, khác biệt hàm lượng Cd điểm nghiên cứu liên quan đến nguồn gốc phát thải từ nhà máy công nghiệp nặng gây lắng đọng Cd lâu ngày bùn đất Tuy nhiên để xác định rõ lượng Cd tìm thấy lồi thủy sản tầng đáy, cần có nghiên cứu sâu rộng 60 Trong nghiên cứu này, ngồi Cd chúng tơi xác định hàm lượng Pb loài thủy sản 03 khu vực Trong 300 mẫu thử nghiệm khơng có mẫu vượt mức giới hạn cho phép Mặt hạn chế đề tài chưa tìm nguyên nhân gây dấu hiệu nhiễm độc Cadimi, bên cạnh số lượng mẫu lớn nên mẫu thử thí nghiệm lần, chưa đưa kết trung bình độ lệch chuẩn từng mẫu thử 61 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.Kết luận Qua nghiên cứu, đạt số kết sau:  Đã xây dựng quy trình phân tích xác định Cd Pb mẫu thủy sản phương pháp GF-AAS  Đã ứng dụng quy trình phân tích xây dựng để xác định hàm lượng Cd Pb mẫu thủy sản số huyện miền Trung Tóm tắt kết xây dựng phương pháp phân tích:  Xây dựng đường chuẩn với nồng độ 0,5 - 2,0 g/L cadimi 2,0 – 25,0g/L chì  LOQ Cadimi, chì 0,055 0,138 mg/Kg  LOD Cadimi, chì 0,016 0,41 mg/Kg  Độ lặp lại Cadimi chì có RSD 4,592 % 4,644%  Độ thu hồi Cadimi chì 110,3 % ; 96,4% Tóm tắt kết xác định hàm lượng Cd Pb:  Kết xác định Cd 03 huyện cho thấy hàm lượng Cadimi mẫu dao động từ – 3,30 mg/Kg  Kết xác định Pb 03 huyện cho thấy đa số mẫu thử không phát nồng độ nhỏ 5.2 Kiến nghị  Cần có nghiên cứu phân tích thêm hóa chất khác đểcó nhìn tồn diện nồng độ hóa chất độc hại tồn dư thủy hải sản  Cần có nghiên cứu đánh giá quy mô rộng khu vực địa lý, số lượng mẫuđể có nhìn tổng quan nguy nhiễm hóa chất loài thủy sản vùng ven biển 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: [1] Lê Lan Anh, Lê Trường Giang, Đỗ Việt Anh, Vũ Đức Lợi (1998), “Phân tích kim loại nặng lương thực, thực phẩm phương pháp Von-Ampe hoà tan điện cực màng thuỷ ngân” ,Tạp chí phân tích Hố, Lý Sinh học [2] Hồng Văn Bính (2007), Độc chất học cơng nghiệp dự phịng nhiễm độc, NXB Khoa học kỹ thuật [3] Lê Quang Dũng (2012), Hàm lượng số kim loại nặng hàu đá ngao vùng ven bờ Hải Phịng, Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển Viện Tài nguyên Môi trường biển-Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam [4] Lê Quốc Công (2016), Xác định hàm lượng số kim loại nặng Zn, Cd, Hg, Pb động vật thân mềm hai mảnh vỏ Hàu đầm Đề Gi – huyện Phù Cát - tỉnh Bình Định Luận văn thạc sỹ - Ngành Kỹ thuật hóa học trường đại học Bách khoa Hà Nội [5] Phạm Kim Đăng Bùi Thị Bích (2014), Nghiên cứu tích lũy số kim loại cá chép (Ciprinus carpio) trại nuôi trồng thủy sản, Học viện nông nghiệp Việt Nam, luận văn thạc sỹ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam [6] Nguyễn Thu Hiền (2012), “Vị trí ngành thủy sản kinh tế quốc dân”, Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Viêt Nam [7] Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (2003)-Các phương pháp phân tích cơng cụ- phần hai, Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc Gia Hà Nội [8] Phạm Luận (2001/2004),Giáo trình sở kỹ thuật xử lý mẫu phân tích-Phần 1,2, Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội, [9] Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử , NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội [10] Qui chuẩn Viêt Nam (QCVN 8-2:2011/BYT), Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm kim loại nặng thực phẩm [11] Trần Cao Sơn (2010), Thẩm định phương pháp phân tích hóa học vi sinh vật, NXB Khoa học kỹ thật Hà Nội [12] Nguyễn Mậu Thành, Phan Thúc Chính (2015), Xác định đánh giá số kim loại thịt hàu (GOULD, 1861) sông Gianh khu vực xã Quảng Thanh – Huyện Quảng Thạch – tỉnh Quảng Bình, luận văn, trường đại học Quảng Bình [13] Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 8126: 2009), Thực phẩm - Xác định hàm lượng chì, cadimi, kẽm, đồng sắt - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử sau phân hủy vi sóng TÀI LIỆU TIẾNG ANH [14] A Altindag, and S Yigit, “Assessment of heavy metal concentrations in the food web of lake Beysehir, Turkey,” Chemospher 2005, 60: 552-556 [15] Elisavet A, Renieri, Athanasios K, Alegakis, MichalisKiriaTKkis (2014), Cd, Pb and Hg Biomonitoring in Fish of the Mediterranean Region and Risk Estimations on Fish Consumption, Centre of Toxicology Sciences and Research, Division of Morphology-Medical School University of Crete, Greece [16] P.G.C Campbell, and L Hare, “Seasonal variations in hepatic Cd and Cu concentrations and in the sub-cellular distribution of these metals in juvenile yellow perch (Perca flavescens) ,” Environmental Pollution 2006, 142: 313325 [17] John.Dean(2003),Methods for environmental trace analytical,Northmbria University, Newcastle,UK [18] BallantyneE(1984), Heavy metal in natural waters, Spinger – Verlag, USA [19] Robert E,SAPP Sandra D, Davidson (1991), “Microwave digestion of multi-component food for sodium Analysis by AAS”,Journal of food Scientiic, volume 56, No5,pp, 78 – 81 [20] H Felıcia, A Serafim, A J Almeida, M Biscoito, and M J Bebianno, “Metal concentrations and metallothionein-like protein levels in deep-sea fishes captured near hydrothermal vents in the Mid-Atlantic Ridge off Azores,” DeepSea Research I 2010, 57: 893–908 [21] J Furger, and M Gochfeld, “Heavy metals in commercial fish in New Jersey,” Environmental Research 2005, 99: 403–412 [22] C Izquierdo, J Morillo, and I Gracia, “Heavy metals in fish (Solea vulgaris, Anguilla anguilla and Liza aurata) from salt marshes on the southern Atlantic coast of Spain,” Environment International 2003, 29: 949– 956 [23] Kelle Henrietta Ijeoma, Ngbede Esther Onyoche, Oguezi Veronica Uju and Ibekwe Fidelis Chukwuene(2014), “Determination of Heavy Metals in Fish (Clarias gariepinus) Organs from Asaba Major Markets, Delta State,Nigeria”,Sciencedomain international,Article no,ACSj,2015,013,pp, 136 – 147 [24] M.S Molla A.H, Saha N., Rahman A 2012 Study on heavy metals levels and its risk assessment in some edible fishes from Bangshi River, Savar, DhaTK, Bangladesh Food Chem., 134: 1847-1854 [25] Niwat Manutsewee, Wanlapa Aeungmaitrepirom, Pakorn Varanusupakul, Apichat Imyim (2005), “Determination of Cd, Cu, and Zn in fish and mussel by AAS after ultrasound-assisted acid leaching extraction”,food chemitry, 101, pp,817 – 824 [26] Yaman M 2005 The improvement of sensitivity in lead and cadmium determinations using flame Atomic Absorption Spectrometry Anal Biochem., 339: 1-8 [27] Yaman M., Yaman I.H 2013 Determination of trace metal levels of Cd, Pb, Cr, Ni, and Cu in two fish species by STAT-AAS and ICP-AES At Spectrosc., 34(5): 191-198 [28] Perkin Elmer (2015), Meat, Fish and Seafood Compendium, Perkin ElmerInc, USA [29] Perkin Elmer (2015),The PINAACLE of performance in any appilication, PerkinElmer Inc, USA [30] I Papagiannis, I TKgaloub, J Leonardosc, D Petridisd, and V TKlfaTKkoua, “Copper and zinc in four freshwater fish species from Lake Pamvotis (Greece),” Environment International 2004, 30: 357– 362 [31] D J Randall, Fish Physiology Vol X Gills Part A Anatomy, Gas Transfer, and Acid-Base Regulation Academic Press, 1984, Orlando, FL [32] FRenny, RAmara, LCourcot, D Lacouture, and M.-L Bertho, “Heavy metals in four fish species from the French coast of the Eastern English Channel and Southern Bight of the North Sea,” Environment International 2004, 30: 675– 683 [33] M Romeo, Y Siau, Z Sidoumou, and M Gnassia-Barelli, “Heavy metal distribution in different fish species from the Mauritania coast,” The Science of the total Environment 1999, 232: 169-175 [34] Pramoda Ranasinghe, S,Werasinghe(2016), “Ditermination of heavy metal in tilapia using various digestion methods”,International Journal of Scientific Research and Innovative Technology, ISSN: 2313-3759,vol, No, 6, pp,36 – 46 [35] D Schultz, J Aucoin, R Blanchard, C Billiot, C Partridge and K Mandhare, “Trace Metals in Fish and Sediments from Lake Boeuf, Southeastern Louisiana,” Microchemical Journal 1999, 62: 299–307 [36] M Stancheva, L.Makedonski, K Peycheva (2013), Determination of heavy metal concentrations of most consumed fish species from Bulgarian Black Sea coast, Bulgarian Chemical Communications, volume 46, Number , pp, 195 – 203) [37] N Sooraki, A Esmaeli Sari, M Soltani, and T Valinassab, “Spatial distribution and assemblage structure of macrobenthos in a tidal creek in relation to industrial activities,” International Journal of Environmental Science and Technology 2009, 6: 651-662 [38] A Turkmen, M Turkmen, Y.ı Tepe, and I Akyurt, “Heavy metals in thre commercially valuable fish species from _Iskenderun Bay, Northern East Mediterranean Sea, Turkey,” Food Chemistry 2005, 91: 167–172 [39] Helen T, Mc Carthy (1991), ‘‘Comparison of microwave digestion conventional wet ashing and dry ashing digestion of analysis of lead, Cadimium, chromium, copper and zinc in shellfish by F- AAS’,J,ASSOC,OFF,ANAL,CHEM (VOL,74, NO 3, 1991), pp, 655 -569 [40] M Tuzen, “Toxic and essential trace elemental contents in fish species from the Black Sea, Turkey,” Food and Chemical Toxicology 2009, 47: 1785– 1790 [41] A Yafahieh, F Abdolahpur, and A Savary, “Heavy metals contamination in sediment and sole fish(Euryglossa orientalis) from Musa Estuary (Persian Gulf) ,” World Journal of Fish and Marine Sciences 2011, 3(4): 290-297 [42] A.B Yılmaz, “Levels of heavy metals (Fe, Cu, Ni, Cr, Pb and Zn) in tissue of Mugil cephalus and Trachurus mediterraneus from Iskenderun Bay, Turkey,” Environmental Research 2003, 92: 277–281 [43] F Yilmaz, AL Tuna, and N Ozdemir, “Heavy metals in water, sediment and tissues of Leuciscus cephalus from a stream in southwestern Turkey,” Chemosphere 2006, 63(9):1451-1458 [44] F Yılmaz , N Ozdemir, A Demirak , and A Levent, “Tuna Heavy metal levels in two fish species Leuciscus cephalus and Lepomis gibbosus,” Food Chemistry 2007, 100: 830–835 ... TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THÀNH NAM KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG Pb, Cd TRONG MẪU THỦY HẢI SẢN KHU VỰC DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GF-AAS LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN... định lượng vết kim loại nặng Pb, Cd thực phẩm Vì chúng tơi tiến hành: Khảo sát hàm lượng Pb, Cd mẫu thủy hải sản khu vực duyên hải miền trung phương pháp GF-AAS với mục tiêu sau: Thẩm định phương. .. Thẩm định phương pháp định lượng kim loại nặng Pb, Cd mẫu thủy hải sản GF-AAS Ứng dụng phương pháp xây dựng để định lượng kim loại nặng Pb, Cd mẫu thủy hải sản khu vực duyên hải Hà Tĩnh Phần

Ngày đăng: 09/02/2020, 19:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lê Lan Anh, Lê Trường Giang, Đỗ Việt Anh, Vũ Đức Lợi (1998), “Phân tích kim loại nặng trong lương thực, thực phẩm bằng phương pháp Von-Ampe hoà tan trên điện cực màng thuỷ ngân” ,Tạp chí phân tích Hoá, Lý và Sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích kim loại nặng trong lương thực, thực phẩm bằng phương pháp Von-Ampe hoà tan trên điện cực màng thuỷ ngân”
Tác giả: Lê Lan Anh, Lê Trường Giang, Đỗ Việt Anh, Vũ Đức Lợi
Năm: 1998
[2]. Hoàng Văn Bính (2007), Độc chất học công nghiệp và dự phòng nhiễm độc, NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc chất học công nghiệp và dự phòng nhiễm độc
Tác giả: Hoàng Văn Bính
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2007
[3]. Lê Quang Dũng (2012), Hàm lượng một số kim loại nặng trong hàu đá và ngao vùng ven bờ Hải Phòng, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển Viện Tài nguyên và Môi trường biển-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàm lượng một số kim loại nặng trong hàu đá và ngao vùng ven bờ Hải Phòng
Tác giả: Lê Quang Dũng
Năm: 2012
[5]. Phạm Kim Đăng và Bùi Thị Bích (2014), Nghiên cứu sự tích lũy một số kim loại trong cá chép (Ciprinus carpio) tại trại nuôi trồng thủy sản, Học viện nông nghiệp Việt Nam, luận văn thạc sỹ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự tích lũy một số kim loại trong cá chép (Ciprinus carpio) tại trại nuôi trồng thủy sản, Học viện nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Phạm Kim Đăng và Bùi Thị Bích
Năm: 2014
[6]. Nguyễn Thu Hiền (2012), “Vị trí của ngành thủy sản trong nền kinh tế quốc dân”, Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Viêt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị trí của ngành thủy sản trong nền kinh tế quốc dân”
Tác giả: Nguyễn Thu Hiền
Năm: 2012
[7]. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (2003)-Các phương pháp phân tích công cụ- phần hai, Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích công cụ- phần hai
Tác giả: Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung
Năm: 2003
[8]. Phạm Luận (2001/2004),Giáo trình cơ sở của các kỹ thuật xử lý mẫu phân tích-Phần 1,2, Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cơ sở của các kỹ thuật xử lý mẫu phân tích-Phần 1,2
[9]. Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử , NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử
Tác giả: Phạm Luận
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2006
[11]. Trần Cao Sơn (2010), Thẩm định phương pháp trong phân tích hóa học và vi sinh vật, NXB Khoa học và kỹ thật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩm định phương pháp trong phân tích hóa học và vi sinh vật
Tác giả: Trần Cao Sơn
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thật Hà Nội
Năm: 2010
[12]. Nguyễn Mậu Thành, Phan Thúc Chính (2015), Xác định đánh giá một số kim loại trong thịt hàu (GOULD, 1861) ở sông Gianh khu vực xã Quảng Thanh – Huyện Quảng Thạch – tỉnh Quảng Bình, luận văn, trường đại học Quảng Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định đánh giá một số kim loại trong thịt hàu (GOULD, 1861) ở sông Gianh khu vực xã Quảng Thanh – Huyện Quảng Thạch – tỉnh Quảng Bình
Tác giả: Nguyễn Mậu Thành, Phan Thúc Chính
Năm: 2015
[13]. Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 8126: 2009), Thực phẩm - Xác định hàm lượng chì, cadimi, kẽm, đồng và sắt - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử sau khi đã phân hủy bằng vi sóng.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực phẩm - Xác định hàm lượng chì, cadimi, kẽm, đồng và sắt - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử sau khi đã phân hủy bằng vi sóng
[14]. A. Altindag, and S. Yigit, “Assessment of heavy metal concentrations in the food web of lake Beysehir, Turkey,” Chemospher. 2005, 60: 552-556 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessment of heavy metal concentrations in the food web of lake Beysehir, Turkey
[15]. Elisavet A, Renieri, Athanasios K, Alegakis, MichalisKiriaTKkis (2014), Cd, Pb and Hg Biomonitoring in Fish of the Mediterranean Region and Risk Estimations on Fish Consumption, Centre of Toxicology Sciences and Research, Division of Morphology-Medical School University of Crete, Greece Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cd, Pb and Hg Biomonitoring in Fish of the Mediterranean Region and Risk Estimations on Fish Consumption
Tác giả: Elisavet A, Renieri, Athanasios K, Alegakis, MichalisKiriaTKkis
Năm: 2014
[16]. P.G.C Campbell, and L. Hare, “Seasonal variations in hepatic Cd and Cu concentrations and in the sub-cellular distribution of these metals in juvenile yellow perch (Perca flavescens) ,” Environmental Pollution. 2006, 142: 313- 325 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seasonal variations in hepatic Cd and Cu concentrations and in the sub-cellular distribution of these metals in juvenile yellow perch (Perca flavescens) ,” "Environmental Pollution
[17]. John.Dean(2003),Methods for environmental trace analytical,Northmbria University, Newcastle,UK Sách, tạp chí
Tiêu đề: Methods for environmental trace analytical
Tác giả: John.Dean
Năm: 2003
[4]. Lê Quốc Công (2016), Xác định hàm lượng một số kim loại nặng Zn, Cd, Hg, Pb trong động vật thân mềm hai mảnh vỏ con Hàu ở đầm Đề Gi – huyện Phù Cát - tỉnh Bình Định. Luận văn thạc sỹ - Ngành Kỹ thuật hóa học trường đại học Bách khoa Hà Nội Khác
[10]. Qui chuẩn Viêt Nam (QCVN 8-2:2011/BYT), Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w