Nguyễn Quang Mạnh Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 89(01/2): 267 – 272 HÀNH VI DỰ PHỊNG NHIỄM HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT Ở NGƯỜI CANH TÁC CHÈ XÃ LA BẰNG, ĐẠI TỪ, THÁI NGUYÊN Nguyễn Quang Mạnh, Trần Thế Hoàng Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kiến thức, thái độ hành vi dự phòng nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV); yếu tố liên quan đến hành vi dự phòng nhiễm HCBVTV người canh tác chè Thiết kế: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 400 người canh tác chè hành vi dự phòng nhiễm HCBVTV xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Kết quả: Tỷ lệ người canh tác chè có kiến thức mức độ tốt, khá, trung bình 9,8%; 24,8% 65,5% Thái độ tốt, khá, trung bình 19,0%; 72,2% 8,8% Thực hành vi dự phịng nhiễm HCBVTV tốt, khá, trung bình 27,0%; 32,8% 40,2% Rửa bình thuốc sau phun sơng/suối/ao/hồ 55,0%; vứt bao bì, dụng cụ đựng HCBVTV bừa bãi 32,3%; thu hoạch chè sau phun không đảm bảo thời gian 63,8%; không nghe truyền thông giáo dục sức khỏe 65,2%; số người dân mong muốn nghe truyền thơng 97,2% Có liên quan có ý nghĩa thống kê hành vi dự phòng nhiễm HCBVTV với: đặc điểm dân tộc; trình độ học vấn; kiến thức; thái độ truyền thơng dự phịng nhiễm HCBVTV Khuyến nghị:Cần tăng cường tần suất truyền thông giáo dục sức khỏe cho người canh tác chè; cộng đồng cần quy hoạch xây dựng nơi xử lý vỏ bao bì đựng HCBVTV tập trung Từ khóa: Kiến thức, thái độ, hành vi dự phòng, canh tác chè ĐẶT VẤN ĐỀ* Sử dụng HCBVTV chè có tác dụng phòng ngừa sâu bệnh, giúp tăng suất, sản lượng lạm dụng sử dụng không cách ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người canh tác chè ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người tiêu dùng Các nghiên cứu rằng, người canh tác chè sử dụng HCBVTV thường có dấu hiệu nhiễm độc hoa mắt, chóng mặt đau đầu (78,4%; 77,9% 73,1%); người canh tác chè bị mắc số bệnh bệnh mũi họng (86,9%); bệnh mắt (84,8%); xương khớp (63,7%); tâm thần kinh (51,1%) da liễu (40,1%) [0] Có nhiều nguyên nhân gây nhiễm HCBVTV, nhiên nguyên nhân gây nhiễm HCBVTV người canh tác khơng mang trang bị phịng hộ (89,5%); thuốc dính vào da pha chế (75,5%); bình phun bị rị rỉ (35,0%); phun không kỹ thuật (54,7%); phun với liều lượng cao mức khuyến cáo[0] Xã La Bằng xã miền núi thuộc huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên với tổng số dân 3767 người có 40% người dân tộc thiểu số Tổng diện tích xã 12,2 km2 với diện tích trồng chè toàn xã 328ha, phát triển chè mạnh kinh tế xã Mục tiêu nghiên cứu đánh giá kiến thức, thái độ, hành vi dự phịng nhiễm HCBVTV mơ tả số yếu tố liên quan đến hành vi dự phòng nhiễm HCBVTV người canh tác chè xã La Bằng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: người canh tác chè có tham gia nhiều hoạt động canh tác chè; thời gian canh tác chè từ năm trở lên chủ hộ gia đình Địa điểm nghiên cứu: xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 02 năm 2011 đến tháng 11 năm 2011 Phương pháp nghiên cứu: phương pháp nghiên cứu mô tả; thiết kế cắt ngang, kết hợp định tính với định lượng Cỡ mẫu nghiên cứu: theo công thức: * n = Z12−α / p.q e2 267 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Quang Mạnh Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ n: cỡ mẫu nghiên cứu, chọn p = 0,54; theo nghiên cứu Nguyễn Tuấn Khanh [0] tỷ lệ người sử dụng găng tay trình canh tác chè 54,0% Thay vào cơng thức tính cỡ mẫu tối thiểu 382, lấy thêm 5% chống sai số, làm tròn 400 Cách chọn mẫu nghiên cứu: xã nghiên cứu: chọn chủ đích xã La Bằng; chọn đối tượng nghiên cứu: sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn Các số nghiên cứu: (i) Các đặc điểm đối tượng nghiên cứu: tuổi; giới; dân tộc; trình độ học vấn số năm canh tác chè (ii) Mức độ kiến thức, thái độ; hành vi người canh tác chè: tốt; trung bình (iii) Mối liên quan hành vi dự phòng nhiễm HCBVTV biến: giới; dân tộc; trình độ học vấn; số năm canh tác chè; kiến thức; thái độ truyền thơng giáo dục sức khỏe Phân tích xử lý số liệu: Các câu hỏi đo lường kiến thức, thái độ hành vi cho điểm phân loại mức độ theo phân loại Bloom [0] sau: < 60% Trung bình; 60 – 79% Khá; ≥ 80% Tốt Sau thu thập, số liệu làm cộng đồng biến số nghiên tiến hành kiểm định phân phối chuẩn Số liệu nhập phần mềm quản lý số liệu Epidata 3.1 xử lý phần mềm SPSS 16.0 theo thuật toán thống kê KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nhóm tuổi đối tượng tham gia nghiên cứu từ 30 – 39 40 – 49 chiếm tỷ lệ 26,8% 26,0% Tỷ lệ nam nữ đối tượng nghiên tương đương (49,8% 50,2%) Tỷ lệ người canh tác chè dân tộc Kinh (52,8%) cao tỷ lệ người canh tác chè dân tộc thiểu số (47,2%) Phần lớn đối tượng tham gia nghiên cứu có trình độ tiểu học 50,2%; số khơng biết đọc biết viết chiếm 7,3%; mù chữ chiếm 1,0% trung học phổ thông trở lên chiếm 12,0% Kết nghiên cứu không giống với kết nghiên cứu K’ Vởi, Đỗ Văn Dũng [0] tỷ lệ người có học vấn trung học sở có 11%, trung học sở 43% trung học phổ thông trở lên 46% 89(01/2): 267 – 272 Bảng Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (n = 400) Biến số Tuổi (năm) < 20 20 – 29 30 – 39 40 – 49 50 – 59 ≥ 60 Giới Nam Nữ Dân tộc Kinh Nùng Khác Trình độ học vấn Mù chữ Biết đọc biết viết Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông trở lên n % 63 107 104 87 30 2,2 15,8 26,8 26,0 21,7 7,5 199 201 49,8 50,2 211 151 38 52,8 37,8 9,4 29 201 118 48 1,0 7,3 50,2 29,5 12,0 Bảng Thời gian canh tác thu hoạch chè sau phun hóa chất bảo vệ thực vật (n = 400) Thời gian Thời gian canh tác < năm – 10 năm > 10 năm Thu hoạch sau phun < tuần ≥ tuần n % 21 112 267 5,2 28,0 66,8 255 145 63,8 36,2 Phần lớn đối tượng nghiên cứu có thời gian canh tác chè 10 năm (66,8%); kết tương đương với kết nghiên cứu tác giả Larkin L Strong có 62,5% người dân có thời gian tiếp xúc với HCBVTV 10 năm [0] Phần lớn người canh tác chè thu hoạch chè chưa đảm bảo thời gian sau phun (63,8%), yếu tố không gây ảnh hưởng tới sức khỏe người canh tác chè mà ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng 268 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Quang Mạnh Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 89(01/2): 267 – 272 Bảng Kiến thức người canh tác chè (n = 400) Kiến thức Ảnh hưởng HCBVTV Đường lây nhiễm Biện pháp dự phòng Chung Tốt n (%) 48 (9,4) 48 (12,0) 65 (16,2) 39 (9,8) Mức độ Khá n (%) 75 (18,8) 127 (31,8) 153 (38,2) 99 (24,8) Trung bình n (%) 287 (71,8) 225 (56,2) 182 (45,6) 262 (65,5) Bảng Thái độ người canh tác chè (n = 400) Nhận thức Yếu tố nguy Hậu Lợi ích Yếu tố rào cản Chung Tốt n (%) 258 (64,6) 159 (39,8) 118 (29,4) 55 (13,8) 76 (19,0) Tỷ lệ người canh tác chè có kiến thức chung mức độ tốt chiếm 9,8%; trung bình chiếm 65,5%; cá biệt có trường hợp có hiểu biết sai HCBVTV Qua thảo luận nhóm, ơng Nông Văn P cho biết: “Riêng chè này, phải có nhiều thuốc tốt được, khơng phun liên tục sâu ăn không bán ngay, có người cịn bảo khơng có HCBVTV chè không xanh mà sau nước chè khơng ngon” Kiến thức dự phịng nhiễm HCBVTV thấp dẫn đến sai lầm thái độ việc thực hành vi dự phòng nhiễm HCBVTV người canh tác chè Người canh tác chè có nhận thức tốt yếu tố nguy gây nhiễm HCBVTV chiếm 64,6%; nhận thức tốt hậu (39,8%); lợi ích (29,4%); yếu tố cản trở (13,8%) Đây yếu tố gây khó khăn việc thay đổi hành vi dự phòng nhiễm HCBVTV người canh tác chè Theo tác giả Larkin L Strong [0] cho thấy tỷ lệ người có nhận thức tốt lợi ích chiếm 96,9% số người có nhận thức tốt rào cản chiếm 37,2% Trong thảo luận nhóm, Bà Nguyễn Thị L nói: “Nói chung bà đủ tiền mua quần áo bảo hộ lao động, mà bà khơng mặc vướng, nóng khó chịu khơng phải hay khơng có tiền mua” Mức độ Khá Trung bình n (%) n (%) 110 (27,4) 32 (8,0) 214 (53,5) 27 (6,7) 258 (64,6) 24 (6,0) 110 (27,4) 235 (58,8) 289 (72,2) 35 (8,8) Bảng Hành vi phun hóa chất bảo vệ thực vật xử lý dụng cụ sau phun Biến số Phun thuốc sâu (n = 400) Có Khơng Nơi rửa bình phun HCBVTV (n = 371) Vườn chè Suối, ao hồ, rãnh nước Không rửa Xử lý bao bì đựng HCBVTV (n = 400) Đốt Chơn Hủy theo hướng dẫn Vứt bừa bãi n % 371 29 92,8 7,2 154 204 13 41,5 55,0 3,5 135 50 86 129 33,8 12,5 21,5 32,2 Hầu hết người canh tác chè tham gia hoạt động phun HCBVTV (92,8%) Người canh tác chè rửa bình thuốc sau phun sơng, suối, ao, hồ chiếm 55,0%; vứt bao bì, dụng cụ đựng HCBVTV sau phun bừa bãi 32,3% Trong thảo luận nhóm với người dân, bà người dân cho biết: “Đem suối mương rửa luôn, vừa tiện vừa đỡ thời gian, xúc nước vài mà”; “Ở bà vứt rãnh, mương, suối, bãi chè hay nơi tiện vứt Cái đẹp giữ lại tận dụng làm dụng cụ chứa nước đựng đó” Kết nghiên cứu chúng tơi cao kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Tuấn Khanh có 21,8% người canh tác chè vứt chai lọ lung tung dùng lại [0] 269 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Quang Mạnh Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01/2): 267 – 272 Bảng Hành vi dự phòng nhiễm HCBVTV người canh tác chè Hành vi Đeo kính mắt Sử dụng trang Sử dụng găng tay Sử dụng mũ nón bảo hộ Sử dụng quần áo bảo hộ Tắm rửa sau canh tác chè Ăn uống canh tác chè Không (n, %) 146 (36,5) 18 (4,5) 44 (11,0) 14 (3,5) 34 (8,5) 25 (6,3) 274 (68,5) Người canh tác chè thường xuyên đeo kính mắt canh tác chè 10,2%; đeo trang 69,5%; kết nghiên cứu tương đương kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hà Hoàng Hải [0], [0] Thường xuyên sử dụng găng tay 42,2%; thường xuyên sử dụng mũ nón 72,0%; thường xuyên sử dụng quần áo bảo hộ lao động 42,5%; thường xuyên tắm sau canh tác chè 55,2%; thường xuyên ăn uống, hút thuốc canh tác chè 2,8% Bảng Mức độ hành vi dự phòng nhiễm HCBVTV người canh tác chè (n = 400) Mức độ Tốt Khá Trung bình n 108 131 161 % 27,0 32,8 40,2 Tỷ lệ người canh tác chè thực hành vi dự phòng nhiễm HCBVTV mức độ tốt chiếm 27,0%; mức độ trung bình chiếm 32,8% 40,2% Kết nghiên cứu tương đương kết nghiên cứu tác giả Bùi Ngọc Linh, Trần Khánh Long người có thực hành hành vi dự phòng nhiễm HCBVTV chiếm 24,9% [0] Tỷ lệ người canh tác chè không nghe truyền thông giáo dục sức khỏe 65,2%; nghe từ cán khuyến nông 54,1%; nghe từ cán y tế 2,9% Số người canh tác chè mong muốn nghe truyền thông dự phòng nhiễm HCBVTV chiếm tỷ lệ cao (97,2%); mong muốn nghe truyền thơng tác hại cách phịng nhiễm HCBVTV (66,8% 73,2%) Hiếm (n, %) 127 (31,8) 26 (6,5) 56 (14,0) 44 (11,0) 66 (16,5) 53 (13,3) 68 (17,0) Không thường xuyên (n, %) 86 (21,5) 78 (19,5) 131 (32,8) 54 (13,5) 130 (32,5) 101 (25,2) 47 (11,7) Thường xuyên (n, %) 41 (10,2) 278 (69,5) 169 (42,2) 288 (72,0) 170 (42,5) 221 (55,2) 11 (2,8) Bảng Đặc điểm truyền thông giáo dục sức khỏe (n = 400) Đặc điểm n % Truyền thông giáo dục sức khỏe Được nghe 139 34,8 Không nghe 261 65,2 Nguồn truyền thông Đài/tivi 39 28,1 Báo 5,8 Tờ rơi 12 8,6 CBYT/YTTB 2,9 Cán khuyến nơng 77 55,4 Người bán hóa chất 44 11,0 Lãnh đạo thôn 15 10,8 Nhu cầu truyền thông Cần thiết nghe 389 97,2 Không cần thiết nghe 11 2,8 Cách sử dụng 262 65,5 Tác hại 267 66,8 Phòng nhiễm 293 73,2 Xử trí nhiễm 192 48,0 Hành vi dự phòng nhiễm HCBVTV người canh tác chè không liên quan đặc điểm giới người canh tác chè (p > 0,05) Kết tương tự kết nghiên cứu số tác giả khác [0], [0] Khơng có liên quan có ý nghĩa thống kê hành vi dự phòng nhiễm HCBVTV với thời gian canh tác chè người dân (p > 0,05) Có liên quan hành vi dự phịng nhiễm HCBVTV với đặc điểm dân tộc trình độ học vấn người canh tác chè; người dân tộc kinh, người có trình độ học vấn tiểu học thực hành vi dự phịng nhiễm HCBVTV mức độ tốt cao Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với 270 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Quang Mạnh Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ p < 0,05 Hành vi dự phịng nhiễm HCBVTV có liên quan với kiến thức, thái độ truyền thông giáo dục sức khỏe người canh tác chè (p < 0,05) Kết nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu tác giả khác [0], [0], [0] Đây yếu tố chứng tỏ muốn thay đổi hành vi dự phòng nhiễm HCBVTV người canh tác chè việc tiến hành truyền thông giáo dục sức khỏe cho người canh tác chè việc cần thiết KẾT LUẬN Tỷ lệ người canh tác chè có kiến thức mức độ tốt, trung bình 9,8%; 24,8% 65,5% Nhận thức tốt, trung bình 19,0%; 72,2% 8,8% Thực hành vi dự phòng nhiễm HCBVTV mức độ tốt, 89(01/2): 267 – 272 trung bình 27,0%; 32,8% 40,2%; rửa bình thuốc sau phun sơng/suối/ao/hồ 55,0%; vứt bao bì, dụng cụ đựng HCBVTV bừa bãi 32,3%; thu hoạch chè sau phun không đảm bảo thời gian 63,8% Tỷ lệ người canh tác chè không nghe truyền thông giáo dục sức khỏe 65,2%; mong muốn nghe truyền thơng 97,2% Khơng có liên quan có ý nghĩa thống kê hành vi dự phòng nhiễm HCBVTV với đặc điểm giới thời gian canh tác người canh tác chè Có liên quan có ý nghĩa thống kê hành vi dự phòng nhiễm HCBVTV với: đặc điểm dân tộc; trình độ học vấn; kiến thức; thái độ truyền thơng dự phịng nhiễm HCBVTV Bảng Mối liên quan hành vi dự phịng nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật với đặc điểm đối tượng nghiên cứu (n = 400) Đặc điểm Tốt n (%) Hành vi Khá n (%) Trung bình n (%) 0,077 Giới Nam Nữ 59 (29,6) 49 (24,4) 71 (35,7) 60 (29,9) 69 (34,7) 92 (45,8) Dân tộc Kinh Thiểu số 65 (30,8) 43 (22,8) 74 (35,1) 57 (30,2) 72 (34,1) 89 (47,0) Trình độ học vấn ≤ Tiểu học > Tiểu học 0,026 0,032 52 (22,2) 56 (33,7) 84 (35,9) 47 (28,3) 98 (41,9) 63 (38,0) 0,714 Thời gian canh tác < năm – 10 năm > 10 năm Kiến thức Tốt Khá Trung bình Thái độ Tốt Khá Trung bình Nghe truyền thơng Được nghe Khơng nghe p (14,3) 31 (27,7) 74 (27,7) (42,9) 37 (33,0) 85 (31,8) (42,9) 44 (39,3) 108 (40,4) 0,001 18 (46,2) 36 (36,4) 54 (20,6) 13 (33,3) 32 (32,3) 86 (32,8) (20,5) 31(31,3) 122 (46,6) 0,0001 51 (67,1) 50 (17,3) (20,0) 17 (22,4) 104 (36,0) 10 (28,6) (10,5) 135 (46,7) 18 (51,4) 49 (35,3) 59 (22,6) 49 (35,3) 82 (31,4) 41(29,5) 120 (46,0) 0,003 271 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Quang Mạnh Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ KHUYẾN NGHỊ Với Trung tâm y tế huyện trạm y tế xã: cần tăng cường tần suất truyền thông giáo dục sức khỏe cho người canh tác chè; với người canh tác chè: cần nghe TT – GDSK dự phòng nhiễm HCBVTV; với cộng đồng: cần quy hoạch xây dựng nơi xử lý vỏ bao bì đựng HCBVTV tập trung xã TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Hà (2004), Nghiên cứu kiến thức thực hành tồn dư thuốc bảo vệ thực vật rau thương phẩm người dân phường Túc Duyên thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Thái Nguyên [2] Hoàng Hải (2006), Nghiên cứu thực trạng an toàn vệ sinh lao động số chứng bệnh khu chuyên canh rau Yên Thường huyện Gia Lâm, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên [3] Nguyễn Tuấn Khanh, Đỗ Hàm (2009), "Thực trạng số bệnh thường gặp người dân chuyên canh chè Thái Nguyên", Tạp chí Y học dự phịng, Tập XXIII, số (105), tr 56 - 61 [4] Nguyễn Tuấn Khanh (2010), Đánh giá ảnh hưởng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật đến sức 89(01/2): 267 – 272 khỏe người chuyên canh chè Thái Nguyên hiệu biện pháp can thiệp Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Thái Nguyên [5] Bùi Ngọc Linh, Trần Khánh Long (2006), Can thiệp sử dụng an tồn hóa chất bảo vệ thực vật xã An Hòa, huyện An Dương, Hải Phịng, năm 2004, Hội nghị khoa học cơng nghệ tuổi trẻ trường Đại học Y Dược Việt Nam lần thứ XIII, tr 135 – 141 [6] Phạm Bích Ngân, Đinh Xuân Thắng (2006), "Ảnh hưởng thuốc trừ sâu tới sức khỏe người phun thuốc", Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, TPHCM, (2/2006),tr 72 - 80 [7 K’ Vởi, Đỗ Văn Dũng (2010), "Kiến thức thái độ thực hành hóa chất bảo vệ thực vật người dân trồng rau thành phố Đà Lạt tỉnh lâm đồng năm 2008", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, (1/2010) [8] J.D Bloom, M.D Englehart, E.J Furst, W.H Hill, D.R Krathwohl (1956), Txonomy of educational objectives: The classification of educational goals: Hanbook I The cognitive doman, New York, Longman [9] Larkin L Strong (2008), "Factors Associated With Pesticide Safety Practices in Farmworkers", American Journal of Industrial Medicine, Vol 51, pp.69 - 81 SUMMARY PREVENTIVE BEHAVIORS INFECTED WITH PESTICIDES OF FARMERS CULTIVATING TEA IN LA BANG COMMUNE, DAI TU DISTRICT, THAI NGUYEN PROVINCE Nguyen Quang Manh*, Tran The Hoang College of Medicine & Pharmacy - TNU Objective To evaluate the knowledge; attitude and preventive behaviors infected with pesticides and factors related to the preventive behaviors infected with pesticide of farmers cultivating tea Method: A cross - sectional descriptive study conducted in 400 farmers cultivating tea about preventive behaviors infected with pesticides in La Bang commune, Dai Tu district, Thai Nguyen province Results The percentage of farmers cultivating tea with knowledge was excellent, good, medium (9.8%; 24.8% and 65.5%, respectively) The attitude was excellent, good, medium (19.0%; 72.2% and 8.8%, respectively) The implementation of preventive behaviors infected with pesticides excellent, good, medium (27.0%; 32.8% and 40.2%, respectively) Washing pumps after spraying at river/spring/pool/lake accounted for 55.0%; harvesting tea after spraying was not in time made up 63.8%; not be educated about prevention of pesticides was 65.2%; willing to heard about health education communication was 97.2% There was a statistically significant association between preventive behaviors infected with pesticides with: ethnic characterictics, education level, knowledge, attitude and preventive communication infected with pesticides Recommendation: It is necessary to strengthen health education communication for farmers cultivating tea; The community need to build a treatment place for chemical boxes and bottles Keywords: Knowledge, attitude, preventive behaviors, cultivating tea * 272 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... Bảng Hành vi dự phòng nhiễm HCBVTV người canh tác chè Hành vi Đeo kính mắt Sử dụng trang Sử dụng găng tay Sử dụng mũ nón bảo hộ Sử dụng quần áo bảo hộ Tắm rửa sau canh tác chè Ăn uống canh tác chè. .. phịng nhiễm HCBVTV thấp dẫn đến sai lầm thái độ vi? ??c thực hành vi dự phòng nhiễm HCBVTV người canh tác chè Người canh tác chè có nhận thức tốt yếu tố nguy gây nhiễm HCBVTV chiếm 64,6%; nhận thức... dụng quần áo bảo hộ lao động 42,5%; thường xuyên tắm sau canh tác chè 55,2%; thường xuyên ăn uống, hút thuốc canh tác chè 2,8% Bảng Mức độ hành vi dự phòng nhiễm HCBVTV người canh tác chè (n = 400)