1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HIỂN VI VÀ PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ LOÀI Balanophora tobiracola MAKINO, HỌ DÓ ĐẤT ( BALANOPHORACEAE RICH.) DỰA TRÊN ĐỊNH HƯỚNG ỨC CHẾ ENZYM XANTHIN OXIDASE

59 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NÔNG PHƯƠNG ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HIỂN VI VÀ PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ LOÀI Balanophora tobiracola MAKINO, HỌ DÓ ĐẤT ( BALANOPHORACEAE RICH.) DỰA TRÊN ĐỊNH HƯỚNG ỨC CHẾ ENZYM XANTHIN OXIDASE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NÔNG PHƯƠNG ANH 1401032 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HIỂN VI VÀ PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ LỒI Balanophora tobiracola MAKINO, HỌ DĨ ĐẤT ( BALANOPHORACEAE RICH.) DỰA TRÊN ĐỊNH HƯỚNG ỨC CHẾ ENZYM XANTHIN OXIDASE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: NCS Nguyễn Thanh Tùng TS Nguyễn Quang Hưng Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực khóa luận, tơi nhận giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể Trước hết, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến NCS Nguyễn Thanh Tùng, giảng viên Bộ môn Dược Liệu - người thầy ln nhiệt tình dạy dỗ, định hướng, tạo điều kiện tốt trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình tơi thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Quang Hưng, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật cán đồng hướng dẫn giúp đỡ trình thu mẫu thực địa hỗ trợ kinh phí qua trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn DS Nguyễn Văn Hòa, DS Nguyễn Văn Phương hỗ trợ giúp đỡ nhiều thời gian thực đề tài Tôi xin cảm ơn bạn Hồ Thu Trang, bạn Nguyễn Văn Quân đồng hành, chia sẻ, giúp đỡ suốt quãng thời gian làm thực nghiệm Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Cô, anh chị kĩ thuật viên công tác Bộ môn Dược liệu giúp đỡ tơi nhiều q trình thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, phòng đào tạo Đại học tồn thể Thầy Cơ giáo Trường Đại học Dược Hà Nội ln tận tình dạy dỗ bảo suốt năm học qua Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln ủng hộ, động viên khích lệ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2019 Sinh viên Nông Phương Anh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Balanophora 1.1.1 Vị trí phân loại chi Balanophora 1.1.2 Đặc điểm thực vật phân bố chi Balanophora 1.1.3 Thành phần hóa học chi Balanophora 1.1.4 Hoạt tính sinh học 1.1.5 Công dụng y học cổ truyền 12 1.2 Tổng quan loài Balanophora tobiracola: 12 1.2.1 Đặc điểm hình thái phân bố 13 1.2.2 Thành phần hóa học 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Nguyên liệu 16 2.1.2 Hóa chất dung môi 16 2.1.3 Dụng cụ, thiết bị 16 2.1.4 Nội dung nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật 17 2.2.2 Chiết xuất định tính thành phần hóa học 18 2.2.3 Phương pháp đánh giá hoạt tính sinh học ức chế enyme Xanthin oxidase in vitro: 22 2.2.4 Phương pháp phân lập chất 24 2.2.5 Phương pháp xác định công thức hóa học hợp chất 26 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 28 3.1 Kết nghiên cứu đặc điểm thực vật 28 3.1.1 Đặc điểm hình thái 28 3.1.2 Vi phẫu 29 3.1.3 Bột Dược liệu 29 3.2 Chiết xuất định tính thành phần hóa học 30 3.2.1 Định tính phản ứng hóa học 30 3.2.2 Chiết xuất 31 3.2.3 Sắc ký lớp mỏng: 33 3.3 Kết đánh giá hoạt tính sinh học ức chế enyme Xanthin oxidase in vitro 34 3.4 Kết phân lập hợp chất 34 3.5 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất 36 3.5.1 Hợp chất BTB1 36 3.5.2 Hợp chất B3 37 3.5.3 Hợp chất B4 37 3.6 Bàn luận 38  Về đặc điểm hình thái 38  Về thành phần hóa học 38  Về chiết xuất 39  Về kết thử hoạt tính sinh học 39  Về kết phân lập hợp chất: 39 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 41 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT B Balanophora DDPH 1-(2,6-dimethylphenoxy)-2-(3,4-dimethoxyphenylethylamino) propane hydrochloride DĐVN Dược điển Việt Nam Dm Dung môi EtOAc Ethyl acetat HHDP hexahydroxydiphenoyl HPLC Sắc ký lớp mỏng hiệu cao HPTLC Sắc ký lớp mỏng hiệu cao MeOH Methanol PĐ Phân đoạn SKLM Sắc ký lớp mỏng XOD Xanthin oxidase DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các loài thuộc chi Balanophora tên đồng nghĩa Bảng 1.2 Công thức số hợp chất phân lập từ Balanophora tobiracola 13 Bảng 3.1: Kết định tính sơ nhóm chất lồi B tobiracola 30 Bảng 3.2: Kết đánh giá hoạt tính ức chế enzym XOD 34 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cơng thức số tanin thủy phân chi Balanophora Hình 1.2 Cơng thức cấu tạo hợp chất phân lập từ Balanophora tobiracola 15 Hình 3.1 Đặc điểm hình thái lồi Balanophora tobiracola Makino 28 Hình 3.2 Vi phẫu củ lồi B tobiracola 29 Hình 3.3 Một số đặc điểm bột loài Balanophora tobiracola Makino 30 Hình 3.4 Sơ đồ chiết tách phân đoạn loài Balanophora tobiracola 32 Hình 3.5 Sắc ký lớp mỏng dịch chiết tồn phần phân đoạn loài B tobiracola sau phun thuốc thử NP/PEG 33 Hình 3.6 Sơ đồ phân lập hợp chất từ cao phân đoạn ethyl acetat Balanophora tobiracola 36 Hình 3.7 Công thức acid cinnamic 37 Hình 3.9 Cơng thức cấu tạo acid caffeic 37 Hình 3.10 Cơng thức cấu tạo methyl caffeat 38 Hình 3.8 Sắc ký lớp mỏng hợp chất B3, B4 phân đoạn BTE5 đối chiếu với acid caffeic methyl caffeat chuẩn 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Các loài thuộc chi Balanophora J.R & G.Forst hay dân gian gọi “Nấm ngọc cẩu”, “Tỏa dương” sử dụng nhiều phương thuốc số nước giới Malaysia, Trung Quốc, Nhật Bản với tác dụng bổ máu, kích thích ăn ngon miệng, chữa nhức mỏi chân tay, đặc biệt điều trị di tinh, lãnh tinh Hiện nay, giới tìm thấy khoảng 19 lồi thuộc chi Balanophora Việt Nam GS Phạm Hoàng Hộ ghi nhận loài thuộc chi Balanophora [8] Ở Việt Nam, khoảng 5-10 năm trở lại đây, loài thuộc chi khai thác nhiều, tiêu thụ, buôn bán việc chế biến dạng sản phẩm đóng gói “Nấm ngọc cẩu khơ”, “Rượu Ngọc Cẩu” với quảng cáo công dụng là: bổ thận, tráng dương, bổ máu, tăng cường sinh lực Tuy nhiên, việc thu hái Ngọc cẩu Việt Nam tất công dụng kinh nghiệm lâu đời lưu truyền dân gian, chưa có sở khoa học xác Vì vậy, cần có tài liệu thống hướng dẫn, mơ tả hình thái cụ thể, cung cấp thông tin khoa học đầy đủ chi Balanophora Việt Nam để người dân tránh nhầm lẫn khai thác sử dụng Nắm thực trạng trên, nhóm nghiên cứu thuộc Viện sinh thái tài nguyên sinh vật tiến hành đề tài nghiên cứu loài thuộc chi Balanophora J.R & G.Forst phát thêm ba loài ghi nhận vào hệ thực vật Việt Nam bao gồm: Balanophora subcupularis P.C Tam, Balanophora harlandii Hook.f Balanophora tobiracola Makino Balanophora tobiracola Makino loài ghi nhận Việt Nam nên chưa có nghiên cứu thành phần hóa học, sinh thái học hoạt tính sinh học Việt Nam thực Vì vậy, tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hiển vi phân lập số hợp chất từ lồi Balanophora tobiracola Makino, họ Dó đất (“Balanophoraceae Rich.) dựa định hướng tác dụng ức chế enzyme xanthin oxidase” với mục tiêu cung cấp thêm sở liệu loài Balanophora tobiracola Việt Nam Đề tài gồm ba nội dung chính: Mơ tả đặc điểm hiển vi mẫu nghiên cứu loài Balanophora tobiracola Định tính thành phần hóa học, chiết phân đoạn đánh giá hoạt tính sinh học ức chế enzym Xanthin oxidase in vitro từ phân đoạn chiết mẫu nghiên cứu loài Balanophora tobiracola Phân lập hợp chất từ phân đoạn có tác dụng sinh học mạnh mẫu nghiên cứu loài Balanophora tobiracola Phổ 1H-NMR (500MHz, MEOD) cho tín hiệu nhóm –CH độ dịch chuyển δH 6,423 ppm (1H; d; J = 16 Hz); độ dịch chuyển δH 7,193- 7,418 ppm (5H, mC6H5) ; độ dịch chuyển δH 7,306 ppm (1H; d; J=16 Hz- CH) Kết luận sơ BTB1 acid cinnamic Hình 3.7 Cơng thức acid cinnamic 3.5.2 Hợp chất B3 Tính chất: Chất rắn vơ định hình, màu vàng nhạt Tiến hành chấm sắc ký lớp mỏng với hệ dung môi CHCl3 –EtOAc- acid formic (7:3:1), quan sát bước sóng 366nm sau phun thuốc thử NP/PEG (Hình 3.8), cho thấy hợp chất B3 vết có giá trị Rf, màu sắc tương đồng so sánh với vết acid caffeic Kết phổ khối HR-ESI-MS cho tín hiệu pic [M-H]- với giá trị m/z = 179,01 tương ứng công thức phân tử C9H8O4 với khối lượng phân tử M = 180,16 g/mol Từ liệu trên, kết luận sơ hợp chất B3 Acid caffeic Hình 3.8 Cơng thức cấu tạo acid caffeic 3.5.3 Hợp chất B4 Tính chất: Chất rắn vơ định hình, màu trắng Cũng hình 3.8 cho thấy hợp chất B4 vết có giá trị Rf , màu sắc tương đồng so sánh với vết methyl caffeat Kết phổ khối HR-ESI-MS cho tín hiệu pic [M-H]- với giá trị m/z = 193,04 tương ứng công thức phân tử C10H10O4 với khối lượng phân tử M = 194,18 g/mol Từ liệu trên, kết luận sơ hợp chất B3 Methyl caffeat 37 Hình 3.9 Cơng thức cấu tạo methyl caffeat MC: methyl caffeat; CA: acid caffeic Hình 3.10 Sắc ký lớp mỏng hợp chất B3, B4 phân đoạn BTE5 đối chiếu với acid caffeic methyl caffeat chuẩn 3.6 Bàn luận  Về đặc điểm hình thái Mẫu nghiên cứu thu hái, mơ tả đặc điểm hình thái so sánh với tài liệu thực vật để giám định tên khoa học Bên cạnh đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đặc điểm hiển vi bao gồm vi phẫu củ bột toàn loài Các kết thu sở để khẳng định tính mẫu nghiên cứu Mẫu tiêu loài nghiên cứu lưu Bảo tàng Thực vật, Khoa sinh học, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội  Về thành phần hóa học Sau tiến hành định tính sơ nhóm chất kết luận B tobiracola có chứa nhóm hợp chất sau: Flavonoid, tanin, coumarin, acid hữu cơ, sterol, carotenid Thành phần hóa học khảo sát khóa luận giống với khảo sát 38 lồi chi Balanophora giới trước Từ kết định tính sơ lựa chọn phương pháp chiết xuất dung môi chiết xuất đặc trưng sử dụng cho lồi này, để chiết kiệt tối đa nhóm hợp chất  Về chiết xuất Chúng tiến hành chiết xuất mẫu dược liệu phương pháp chiết hồi lưu với dung mơi methanol, sau tiến hành chiết tách phân đoạn từ dung mơi có độ phân cực tăng dần n-hexan, ethyl acetat để thu sản phẩm cao phân đoạn Đây phương pháp chiết đơn giản, dễ thực hiện, dịch chiết tương đối kiệt, trì nhiệt độ khoảng 60oC làm giảm biến đổi chất  Về kết thử hoạt tính sinh học Khả ức chế enzym xanthin oxidase in vitro dịch chiết toàn phần phân đoạn dịch chiết từ Balanophora tobiracola xác định dựa vào giá trị IC50 Kết nghiên cứu dịch chiết methanol toàn phần phân đoạn n-hexan, phân đoạn EtOAc, phân đoạn nước từ B tobiracola thể tác dụng ức chế enzym xanthin oxidase in vitro với IC50 118,5 ± 1,09 µg/mL; 87,45 ± 1,3 µg/mL; 11,87 ± 1,28 µg/mL; 115,50 ± 18,42 µg/mL Điều chứng tỏ, cao chiết methanol phân đoạn n-hexan, EtOAc nước chứa chất có hoạt tính ức chế enzym XO Trong đó, hàm lượng chất có hoạt tính ức chế enzym XOD có mặt nhiều phân đoạn EtOAc Điển hình hợp chất phenolic, đánh giá có khả ức chế hoạt động enzym XO hoạt tính chống oxy hóa cao Kết gợi ý cho việc nghiên cứu sâu thành phần hóa học phân đoạn dịch chiết EtOAc để phân tách hoạt chất tinh khiết có tiềm phòng, điều trị bệnh gút Sắc ký lớp mỏng B tobiracola cho thấy hợp chất phenolic có hoạt tính ức chế enzym XOD tốt tập trung phân đoạn ethyl acetat Điều phù hợp với kết thử nghiệm ức chế XOD  Về kết phân lập hợp chất: Các kết thu từ định tính, thử nghiệm hoạt tính sinh học sở cho thấy phân đoạn ethyl acetat B.tobiracola phân đoạn thể hoạt tính sinh học mạnh nhất, việc sử dụng phân đoạn để phân lập chất hợp lý 39 Kết phân lập thu hợp chất BTB1, B3, B4 Sơ kết luận cơng thức hóa học B3 acid caffeic, B4 Methyl caffeat BTB1 acid cinnamic dựa liệu HR-ESI-MS, 1H-NMR so sánh với chất đối chiếu sắc ký lớp mỏng Các hợp chất phân lập hợp chất phân lập từ loài khác thuộc chi Balanophora, thuộc nhóm phenolic, nhóm chất chiểm tỷ lệ lớn phân đoạn ethyl acetat Theo nghiên cứu, acid caffeic acid cinnamic hợp chất xác định có hoạt tính ức chế enzyme xanthin oxidase Tuy nhiên, cần có đánh giá hoạt tính sinh học lại hợp chất tách 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận Đề tài tiến hành nghiên cứu thu kết phù hợp với mục tiêu đặt sau:  Mô tả đặc điểm thực vật lồi Balanophora tobiracola dựa đặc điểm hình thái, đặc điểm vi phẫu, đặc điểm bột dược liệu  Xác định sơ nhóm chất có loài Balanophora tobiracola bao gồm: Flavonoid, tanin, acid hữu cơ, sterol, carotenid  Đánh giá tác dụng hoạt tính sinh học ức chế enzym xanthin oxidase phân đoạn dịch chiết B tobiracola mơ hình in vitro thu kết sau: ba phân đoạn có tác dụng ức chế enzym xanthin oxidase, phân đoạn ethyl acetat thể tác dụng mạnh  Phân lập hợp chất BTB1, B3, B4 từ cao ethyl acetat B tobiracola xác định công thức phân tử sơ hợp chất dựa vào phổ khối MS phân giải cao, phổ 1H – NMR so sánh Rf với chất đối chiếu  Kiến nghị Trong điều kiện thực nghiệm (hóa chất, dụng cụ) nằm khn khổ Khóa luận tốt nghiệp sinh viên Đại học nên khóa luận nhiều hạn chế Bên cạnh đó, lồi B tobiracola loài phát Việt Nam với khu vực phân bố hẹp nên lượng mẫu sử dụng nghiên cứu chưa nhiều Do đó, q trình phân lập hợp chất từ lồi nghiên cứu phân lập hợp chất bao gồm: methyl caffeat, acid caffeic, acid cinnamic hợp chất chiếm tỷ lệ lớn lồi nghiên cứu Vì vậy, điều kiện cho phép, đề xuất phân lập thêm hợp chất khác từ loài nghiên cứu tiến hành thử hoạt tính sinh học hợp chất tách 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Hồng Anh Đỗ Thị Hà Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Thùy Dương, Lê Việt Dũng (2017), "Một số hợp chất phenolic từ phân đoạn nước tỏa dương", tạp chí dược liệu, 22(6), tr 338-345 Nguyễn Thị Hồng Anh Đỗ Thị Hà, Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Thùy Dương, Lê Việt Dũng (2017), "Các hợp chất phenolic phân lập từ ethyl acetat tỏa dương", Tạp chí dược liệu, 22(1), tr 29-33 Đỗ Huy Bích (2005), Cây thuốc Động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y Học Hà Nội Nguyễn Thùy Dương, Nguyễn Thị Hồng Anh, et al "Nghiên cứu tác dụng hạ acid uric tỏa dương động vật thực nghiệm", Tạp chí dược liệu, 22 (1), tr 51-54 Nguyễn Thanh Hương, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương, et al (2016), "Đánh giá ảnh hưởng cao chiết tỏa dương lên hành vi tình dục chuột cống đực trưởng thành", Tạp chí nghiên cứu y học, (100(4)), tr 50-57 Nguyễn Thanh Hương, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương, et al (2015), "Nghiên cứu hoạt tính Androgen cao lỏng ngọc cẩu (Balanophora laxiflora Hemsl.) chuột đực", Tạp chí nghiên cứu y học, (96(4)), tr 31-40 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất Trẻ, tr 263 Cầm Thị Ính, Nguyễn Thị Hồng Vân, et al (2004), "Nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết etyl acetat tỏa dương (Balanophora laxiflora Hemsl.)", Tạp chí Khoa học Công nghệ 10 Trần Công Khánh (1980), Phương pháp nghiên cứu với kính hiển vi, Nhà xuất Y học, tr 104-106 11 Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Y học, pp 914 12 Nguyễn Quyết Tiến (2017), "Thành phần hóa học Ngọc cẩu (Blanophora laxiflora Hemsl.) thu Tuyên Quang", Tạp chí hóa học, 55(1), tr 48-51 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 13 Chang Yuan-Ching, Lee Fu-Wei, et al (2007), "Structure-activity relationship of C6-C3 phenylpropanoids on xanthine oxidase-inhibiting and free radical- scavenging activities", Free Radical Biology and Medicine, 43(11), pp 15411551 14 Cheeseman KH, Slater TF (1993), "An introduction to free radical biochemistry", British medical bulletin, 49(3), pp 481-493 15 Chien Shih-Chang, Yang Chen-Wei, et al (2009), "Lonicera hypoglauca inhibits xanthine oxidase and reduces serum uric acid in mice", Planta medica, 75(04), pp 302-306 16 Dai Z, Wang GL, et al (2005), "Chemical constituents from Balanophora simaoensis (I)", Chin Tradit Herb Drugs, 36, pp 830-831 17 Falshaw CP, Ollis WD, et al (1969), "The spectroscopic identification of coniferin", Phytochemistry, 8(5), pp 913-915 18 Ha.D.T Thu NT (2015), "Triterpenoids from Balanophora laxiflora Hemsl.", Jounrnal of medicineal Materials, 20(5), pp 267-272 19 Havlik Jaroslav, de la Huebra Raquel Gonzalez, et al (2010), "Xanthine oxidase inhibitory properties of Czech medicinal plants", Journal of ethnopharmacology, 132(2), pp 461-465 20 Ho Shang-Tse, Tung Yu-Tang, et al (2012), "The Hypouricemic Effect of Balanophora laxiflora Extracts and Derived Phytochemicals in Hyperuricemic Mice", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2012, pp 21 Ito Kazuo, Itoigawa Masataka, et al (1980), "Dihydrochalcones from Balanophora tobiracola", Phytochemistry, pp 22 Jiang Zhi-Hong, Wen Xiao-Yun, et al (2008), "Cytotoxic hydrolyzable tannins from Balanophora japonica", Journal of natural products, 71(4), pp 719-723 23 Lespade Laure, Bercion Sylvie (2009), "Theoretical study of the mechanism of inhibition of xanthine oxydase by flavonoids and gallic acid derivatives", The Journal of Physical Chemistry B, 114(2), pp 921-928 24 Li Fang, Li XM, et al (2010), "Chemical constituents of marine mangrove plant Bruguiera gymnorrhiza", Marine Sciences, (10), pp 25 Lin Hsiu-Chen, Tsai Shin-Hui, et al (2008), "Structure–activity relationship of coumarin derivatives on xanthine oxidase-inhibiting and free radical-scavenging activities", Biochemical pharmacology, 75(6), pp 1416-1425 26 Liu Xikui, Li Zhongrong, et al (1998), "Triterpene constituents from Balanophora indica", Acta Botanica Yunnanica, 20(3), pp 369-373 27 Makino T (1910), "Observations on the flora of Japan", Shokubutsugaku Zasshi, 24(287), pp 290-307 28 Nguyen Mai Thanh Thi, Awale Suresh, et al (2004), "Xanthine oxidase inhibitory activity of Vietnamese medicinal plants", Biological and Pharmaceutical Bulletin, 27(9), pp 1414-1421 29 NORO TADATAKA, ODA YASUSHI, et al (1983), "Inhibitors of xanthine oxidase from the flowers and buds of Daphne genkwa", Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 31(11), pp 3984-3987 30 Pan Jianyu, Zhang Si, et al (2008), "Separation of flavanone enantiomers and flavanone glucoside diastereomers from Balanophora involucrata Hook f by capillary electrophoresis and reversed-phase high-performance liquid chromatography on a C18 column", Journal of Chromatography A, 1185(1), pp 117-129 31 Pillinger Michael H, Goldfarb David S, et al (2010), "Gout and its comorbidities", Bulletin of the NYU hospital for joint diseases, 68(3), pp 199 32 Quang Dang Ngoc, So Tran Cong, et al (2018), "Balanochalcone, a new chalcone from Balanophora laxiflora Hemsl", Natural product research, 32(7), pp 767-772 33 Ruan HL, Li J, et al (2003), "Studise on antiinflammatory and analgesic effects of Balanophora involucrata", Chin Arch Tradit Chin Med, 21, pp 910-911 34 She Gai‐Mei, Zhang Ying‐Jun, et al (2009), "Phenolic Constituents from Balanophora laxiflora with DPPH Radical‐Scavenging Activity", Chemistry & biodiversity, 6(6), pp 875-880 35 Sun Wei, Wang HT, et al (2008), "1, 2, 6-tri-O-galloyl-beta-D-glucopyranose inhibits gp41-mediated HIV envelope fusion with target cell membrane", Journal of Southern Medical University, 28(7), pp 1127-1131 36 Teng Rongwei, Wang Dezu, et al (2000), "Chemical constituents from Balanophora harlandii", Acta Botanica Yunnanica, 22(2), pp 225-233 37 Wang Kai‐Jin, Zhang Ying‐Jun, et al (2006), "New phenolic constituents from Balanophora polyandra with radical‐scavenging activity", Chemistry & biodiversity, 3(12), pp 1317-1324 38 Wang Wei, Zeng Shu‐Fen, et al (2009), "A new hydrolyzable tannin from Balanophora harlandii with radical‐scavenging activity", Helvetica Chimica Acta, 92(9), pp 1817-1822 39 Wang Xiaohong, Liu Zizhen, et al (2012), "Phytochemicals and biological studies of plants from the genus Balanophora", Chemistry Central Journal, 6(1), pp 79 40 Wang Xiaohong, Liu Zizhen, et al (2012), Phytochemicals and biological studies of plants from the genus Balanophora, pp 41 Wu ZhengYi, Raven PH, et al (2003), "Flora of China Volume 5: Ulmaceae through Basellaceae", Flora of China Volume 5: Ulmaceae through Basellaceae., pp 296 42 Xia CL, Mao QC, et al (2010), "Study of the mechanism of caffeoyl glucopyranoses in inhibiting HIV-1 entry using pseudotyped virus system", Journal of Southern Medical University, 30(4), pp 720-723 43 Yagishita Kazuyoshi (1956), "Isolation and Identification of Taraxasterol and βAmyrin from the Bird-lime of Balanophora japonica Makino", Journal of the Agricultural Chemical Society of Japan, 20(4), pp 206-210 44 Zhou Tong, Zhang Xiao-hui, et al (2011), "New phenylpropanoids and in vitro α-glucosidase inhibitors from Balanophora japonica", Planta medica, 77(05), pp 477-481 45 Nguyen Tung, Nguyen Viet-Than, et al (2018), First record of Balanophora tobiracola Makino (Balanophoraceae) from Viet Nam, pp 46 Tanaka Takashi, Uehara Rami, et al (2005), "Galloyl, caffeoyl and hexahydroxydiphenoyl esters of dihydrochalcone glucosides from Balanophora tobiracola", Phytochemistry, 66(6), pp 675-681 47 Yadagiri B, Raj K, et al (1984), "Triterpenoids from Balanophora abbreviata and Balanophora indica", Journal of natural products, 47(1), pp 182-182 TÀI LIỆU THAM KHẢO WEBSITE 48 www.theplantlist.org/browse/A/Balanophoraceae/14May2019 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phổ khối HR-ESI-MS hợp chất BTB1 Phụ lục 2: Phổ khối H-NMR hợp chất BTB1 Phụ lục 3: Phổ khối HR-ESI-MS hợp chất B3 Phụ lục 4: Phổ khối HR-ESI-MS hợp chất B4 ... thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2019 Sinh viên Nông Phương Anh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN ... lấy cắn, cho thêm giọt H2SO4 đặc vào Phản ứng dương tính dung dịch có màu xanh dương đậm hay màu xanh lục ngả sang màu xanh dương Dịch chiết nước: Cân khoảng gam dược liệu, thêm 50ml nước, đun... Rửa Cloramin lần nước cất - Ngâm mẫu acid acetic 15 phút Rửa mẫu lần nước cất - Nhuộm màu xanh dung dịch xanh methylen1% pha loãng với nước theo tỷ lệ 1:10 Thời gian nhuộm từ 5-10 phút Rửa mẫu lần

Ngày đăng: 08/02/2020, 15:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Hồng Anh Đỗ Thị Hà Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Thùy Dương, Lê Việt Dũng (2017), "Một số hợp chất phenolic từ phân đoạn nước của tỏa dương", tạp chí dược liệu, 22(6), tr. 338-345 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số hợp chất phenolic từ phân đoạn nước của tỏa dương
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Anh Đỗ Thị Hà Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Thùy Dương, Lê Việt Dũng
Năm: 2017
2. Nguyễn Thị Hồng Anh Đỗ Thị Hà, Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Thùy Dương, Lê Việt Dũng (2017), "Các hợp chất phenolic phân lập từ ethyl acetat của tỏa dương", Tạp chí dược liệu, 22(1), tr. 29-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hợp chất phenolic phân lập từ ethyl acetat của tỏa dương
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Anh Đỗ Thị Hà, Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Thùy Dương, Lê Việt Dũng
Năm: 2017
3. Đỗ Huy Bích (2005), Cây thuốc và Động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và Động vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bích
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2005
5. Nguyễn Thùy Dương, Nguyễn Thị Hồng Anh, et al. "Nghiên cứu tác dụng hạ acid uric của tỏa dương trên động vật thực nghiệm", Tạp chí dược liệu, 22 (1), tr.51-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng hạ acid uric của tỏa dương trên động vật thực nghiệm
6. Nguyễn Thanh Hương, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương, et al. (2016), "Đánh giá ảnh hưởng của cao chiết tỏa dương lên hành vi tình dục chuột cống đực trưởng thành", Tạp chí nghiên cứu y học, (100(4)), tr. 50-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá ảnh hưởng của cao chiết tỏa dương lên hành vi tình dục chuột cống đực trưởng thành
Tác giả: Nguyễn Thanh Hương, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương, et al
Năm: 2016
7. Nguyễn Thanh Hương, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương, et al. (2015), "Nghiên cứu hoạt tính Androgen của cao lỏng ngọc cẩu (Balanophora laxiflora Hemsl.) trên chuột đực", Tạp chí nghiên cứu y học, (96(4)), tr. 31-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hoạt tính Androgen của cao lỏng ngọc cẩu (Balanophora laxiflora Hemsl.) trên chuột đực
Tác giả: Nguyễn Thanh Hương, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương, et al
Năm: 2015
9. Cầm Thị Ính, Nguyễn Thị Hồng Vân, et al. (2004), "Nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết etyl acetat của cây tỏa dương (Balanophora laxiflora Hemsl.)", Tạp chí Khoa học và Công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết etyl acetat của cây tỏa dương (Balanophora laxiflora Hemsl.)
Tác giả: Cầm Thị Ính, Nguyễn Thị Hồng Vân, et al
Năm: 2004
10. Trần Công Khánh (1980), Phương pháp nghiên cứu với kính hiển vi, Nhà xuất bản Y học, tr. 104-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu với kính hiển vi
Tác giả: Trần Công Khánh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1980
12. Nguyễn Quyết Tiến (2017), "Thành phần hóa học của cây Ngọc cẩu (Blanophora laxiflora Hemsl.) thu tại Tuyên Quang", Tạp chí hóa học, 55(1), tr. 48-51.TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần hóa học của cây Ngọc cẩu (Blanophora laxiflora Hemsl.) thu tại Tuyên Quang
Tác giả: Nguyễn Quyết Tiến
Năm: 2017
14. Cheeseman KH, Slater TF (1993), "An introduction to free radical biochemistry", British medical bulletin, 49(3), pp. 481-493 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An introduction to free radical biochemistry
Tác giả: Cheeseman KH, Slater TF
Năm: 1993
15. Chien Shih-Chang, Yang Chen-Wei, et al. (2009), "Lonicera hypoglauca inhibits xanthine oxidase and reduces serum uric acid in mice", Planta medica, 75(04), pp. 302-306 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lonicera hypoglauca inhibits xanthine oxidase and reduces serum uric acid in mice
Tác giả: Chien Shih-Chang, Yang Chen-Wei, et al
Năm: 2009
16. Dai Z, Wang GL, et al. (2005), "Chemical constituents from Balanophora simaoensis (I)", Chin Tradit Herb Drugs, 36, pp. 830-831 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemical constituents from Balanophora simaoensis (I)
Tác giả: Dai Z, Wang GL, et al
Năm: 2005
17. Falshaw CP, Ollis WD, et al. (1969), "The spectroscopic identification of coniferin", Phytochemistry, 8(5), pp. 913-915 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The spectroscopic identification of coniferin
Tác giả: Falshaw CP, Ollis WD, et al
Năm: 1969
18. Ha.D.T. Thu NT (2015), "Triterpenoids from Balanophora laxiflora Hemsl.", Jounrnal of medicineal Materials, 20(5), pp. 267-272 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triterpenoids from Balanophora laxiflora Hemsl
Tác giả: Ha.D.T. Thu NT
Năm: 2015
19. Havlik Jaroslav, de la Huebra Raquel Gonzalez, et al. (2010), "Xanthine oxidase inhibitory properties of Czech medicinal plants", Journal of ethnopharmacology, 132(2), pp. 461-465 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xanthine oxidase inhibitory properties of Czech medicinal plants
Tác giả: Havlik Jaroslav, de la Huebra Raquel Gonzalez, et al
Năm: 2010
20. Ho Shang-Tse, Tung Yu-Tang, et al. (2012), "The Hypouricemic Effect of Balanophora laxiflora Extracts and Derived Phytochemicals in Hyperuricemic Mice", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2012, pp. 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Hypouricemic Effect of Balanophora laxiflora Extracts and Derived Phytochemicals in Hyperuricemic Mice
Tác giả: Ho Shang-Tse, Tung Yu-Tang, et al
Năm: 2012
21. Ito Kazuo, Itoigawa Masataka, et al. (1980), "Dihydrochalcones from Balanophora tobiracola", Phytochemistry, pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dihydrochalcones from Balanophora tobiracola
Tác giả: Ito Kazuo, Itoigawa Masataka, et al
Năm: 1980
22. Jiang Zhi-Hong, Wen Xiao-Yun, et al. (2008), "Cytotoxic hydrolyzable tannins from Balanophora japonica", Journal of natural products, 71(4), pp. 719-723 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cytotoxic hydrolyzable tannins from Balanophora japonica
Tác giả: Jiang Zhi-Hong, Wen Xiao-Yun, et al
Năm: 2008
23. Lespade Laure, Bercion Sylvie (2009), "Theoretical study of the mechanism of inhibition of xanthine oxydase by flavonoids and gallic acid derivatives", The Journal of Physical Chemistry B, 114(2), pp. 921-928 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theoretical study of the mechanism of inhibition of xanthine oxydase by flavonoids and gallic acid derivatives
Tác giả: Lespade Laure, Bercion Sylvie
Năm: 2009
24. Li Fang, Li XM, et al. (2010), "Chemical constituents of marine mangrove plant Bruguiera gymnorrhiza", Marine Sciences, (10), pp. 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemical constituents of marine mangrove plant Bruguiera gymnorrhiza
Tác giả: Li Fang, Li XM, et al
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w