1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm của quá trình khoáng hóa một số hợp chất hữu cơ họ azo trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp Fenton điện hóa

148 868 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 4,19 MB

Nội dung

Nghiên cứu đặc điểm của quá trình khoáng hóa một số hợp chất hữu cơ họ azo trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp Fenton điện hóa

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN KỸ THUẬT NHIỆT ĐỚI …… ….***………… PHẠM THỊ MINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH KHOÁNG HÓA MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU HỌ AZO TRONG NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM BẰNG PHƯƠNG PHÁP FENTON ĐIỆN HÓA LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC HÀ NỘI - 2013 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN KỸ THUẬT NHIỆT ĐỚI …… ….***………… PHẠM THỊ MINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH KHOÁNG HÓA MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU HỌ AZO TRONG NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM BẰNG PHƯƠNG PHÁP FENTON ĐIỆN HÓA LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC Chuyên ngành: Hóa lí thuyết và hóa lí Mã số: 62 44 01 19 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Thị Lê Hiền 2. PGS.TS. Đinh Thị Mai Thanh Hà Nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thị Lê Hiền và PGS.TS. Đinh Thị Mai Thanh đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm trong suốt quá trình em thực hiện đề tài luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ nghiên cứu phòng Ăn mòn và bảo vệ kim loại, Viện Kỹ thuật nhiệt đới đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện các nội dung của đề tài luận án. Em xin chân thành cảm ơn một số Thầy, giáo Khoa Hóa học, trường đại học Sư phạm Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ em về mặt kiến thức và hỗ trợ một số thiết bị thực nghiệm liên quan đến đề tài luận án. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè đã luôn động viên, chia sẻ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Tác giả luận án Phạm Thị Minh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học. Một số nhiệm vụ nghiên cứu là thành quả tập thể đã được các đồng sự cho phép sử dụng. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình luận án nào khác. Tác giả luận án Phạm Thị Minh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AQDS Antraquinondisunphonat C Cacbon C/Ppy Điện cực cacbon phủ màng polypyrol C/Ppy(oxit)/Ppy Điện cực cacbon phủ màng: polypyrol(oxit) và polypyrol COD ∆COD %COD Nhu cầu oxy hóa học Độ suy giảm nhu cầu oxy hóa học Hiệu suất suy giảm COD trong quá trình khoáng hóa Dye [Dye] Thuốc nhuộm Nồng độ thuốc nhuộm EDX Phổ tán xạ năng lượng tia X η Hiệu suất phân hủy H Hiệu suất dòng khoáng hóa PANi Polyanilin Ppy Polypyrol Ppy(oxit) vật liệu composit polypyrol chứa oxit Pt Platin PT Polythiophen PTFE Polytetrafloetylen SEM Kính hiển vi điện tử quét TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua UV-Vis Phổ tử ngoại khả kiến VLN Vật liệu nền X-Ray Phổ nhiễu xạ tia X MỞ ĐẦU Hiện nay, trước sự phát triển ngày càng lớn mạnh của đất nước về kinh tế và xã hội, đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp đã ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sống của con người. Bên cạnh sự lớn mạnh của nền kinh tế đất nước là hiện trạng các sở hạ tầng xuống cấp trầm trọng và sự ô nhiễm môi trường đang ở mức báo động. Một trong những ngành công nghiệp gây ô nhiễm môi trường lớn là ngành dệt nhuộm. Bên cạnh các công ty, nhà máy còn hàng ngàn sở nhỏ lẻ từ các làng nghề truyền thống. Với quy mô sản xuất nhỏ, lẻ nên lượng nước thải sau sản xuất hầu như không được xử lý, mà được thải trực tiếp ra hệ thống cống rãnh và đổ thẳng xuống hồ ao, sông, ngòi gây ô nhiễm nghiêm trọng tầng nước mặt, mạch nước ngầm và ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người. Với dây chuyền công nghệ phức tạp, bao gồm nhiều công đoạn sản xuất khác nhau nên nước thải sau sản xuất dệt nhuộm chứa nhiều loại hợp chất hữu độc hại, đặc biệt là các công đoạn tẩy trắng và nhuộm màu. Việc tẩy, nhuộm vải bằng các loại thuốc nhuộm khác nhau như thuốc nhuộm hoạt tính, thuốc nhuộm trực tiếp, thuốc nhuộm hoàn nguyên, thuốc nhuộm phân tán… khiến cho lượng nước thải chứa nhiều chất ô nhiễm khác nhau (chất tạo màu, chất làm bền màu ) [1,2]. Bên cạnh những lợi ích của chất tạo màu họ azo trong công nghiệp nhuộm, thì tác hại của nó không nhỏ khi mà các chất này được thải ra môi trường. Gần đây, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra tính độc hại và nguy hiểm của hợp chất họ azo đối với môi trường sinh thái và con người, đặc biệt là loại thuốc nhuộm này thể gây ung thư cho người sử dụng sản phẩm [3,4]. Nghiên cứu, xử lý nước thải chứa hợp chất azomột vấn đề rất quan trọng nhằm loại bỏ hết các chất này trước khi xả ra môi trường, bảo vệ con người và môi trường sinh thái. Trong những năm gần đây, đã nhiều công trình nghiên cứu và sử dụng các phương pháp khác nhau nhằm xử lý các hợp chất hữu độc hại 1 trong nước thải như: phương pháp vật lý, phương pháp sinh học, phương pháp hoá học, phương pháp điện hoá Mỗi phương pháp đều những ưu điểm và hạn chế nhất định về mặt kỹ thuật cũng như mức độ phù hợp với điều kiện kinh tế của từng quốc gia. Trong đó, việc xử lý các hợp chất hữu độc hại bằng phương pháp điện hoá hoặc quang điện hoá kết hợp với hiệu ứng Fentonmột trong những hướng nghiên cứu mới đã và đang được nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Fenton điện hoáquá trình oxy hoá các ion kim loại chuyển tiếp như Fe 2+ , Cu 2+ , Co 2+ , Ni 2+ bằng H 2 O 2 dưới tác dụng của dòng điện tạo ra ion gốc HO • hoặc HO 2 • tính oxy hóa rất cao [5]. Các ion gốc này khả năng oxy hoá không chọn lọc hầu hết các hợp chất hữu độc hại tạo thành các hợp chất ít độc hơn hoặc oxy hoá hoàn toàn tạo CO 2 và H 2 O. Tác nhân H 2 O 2 thể được đưa vào trong dung dịch trong quá trình xử lý, cũng thể được tạo ra đồng thời trên catôt nhờ phản ứng khử oxy hoà tan trong dung dịch. Quá trình khử oxy hoà tan thể diễn ra theo chế nhận 2 electron tạo H 2 O 2 hoặc nhận 4 electron tạo OH - phụ thuộc vào bản chất vật liệu điện cực catôt [6]. Các khảo sát gần đây đã cho thấy, điện cực composit chế tạo từ oxit phức hợp của kim loại chuyển tiếp cấu trúc spinel trên chất mang là các polyme dẫn điện như polypyrol (Ppy), polyanilin (PANi), polythiophen (PT)… khả năng xúc tác tốt cho quá trình khử oxy tạo H 2 O 2 trên catôt [7-9]. Với mục đích hiểu rõ hơn về đặc điểm quá trình xử lý các hợp chất hữu độc hại, đặc biệt là hợp chất tạo màu họ azo bằng phương pháp Fenton điện hóa, qua đó xác định được điều kiện thích hợp để xử lý nước thải dệt nhuộm thực tế nên đề tài luận án “Nghiên cứu đặc điểm của quá trình khoáng hóa một số hợp chất hữu họ azo trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp Fenton điện hóa” đã được thực hiện. Mục tiêu nghiên cứu của luận án - Tổng hợp được oxit phức hợp cấu trúc spinel Cu 1,5 Mn 1,5 O 4 bằng phương pháp đồng kết tủa. 2 - Tổng hợp được màng Ppy và Ppy(Cu 1,5 Mn 1,5 O 4 )/Ppy trên điện cực nền cacbon. - Xác định được chế độ tối ưu cho quá trình xử lý các hợp chất hữu họ azo trong nước thải dệt nhuộm. - Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm của một số sở dệt nhuộm bằng hiệu ứng Fenton điện hoá. Các nội dung nghiên cứu chính của luận án - Tổng hợp oxit phức hợp cấu trúc spinel Cu 1,5 Mn 1,5 O 4 bằng phương pháp đồng kết tủa; nghiên cứu thành phần, cấu trúc và hình thái học của oxit phức hợp thu được. - Tổng hợpnghiên cứu đặc tính của màng Ppy và Ppy(Cu 1,5 Mn 1,5 O 4 )/Ppy. - Đặc tính điện hóa của điện cực anôt platin và điện cực catôt nền cacbon trong dung dịch chứa hợp chất màu azo. - Quá trình khoáng hóa một số chất azo bằng phương pháp Fenton điện hóa. - Xử lý trong phòng thí nghiệm một số mẫu nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp Fenton điện hóa. 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. Nước thải dệt nhuộm 1.1.1. Nguồn phát sinh nước thải dệt nhuộm Nguồn nước thải phát sinh trong công nghiệp dệt nhuộm từ các công đoạn hồ sợi, giũ hồ, nấu, tẩy, nhuộm và hoàn tất. Trong đó lượng nước thải chủ yếu do quá trình giặt sau mỗi công đoạn. Nhu cầu sử dụng nước trong nhà máy dệt nhuộm rất lớn và thay đổi tùy theo mặt hàng khác nhau. Theo phân tích của các chuyên gia, lượng nước được sử dụng trong các công đoạn sản xuất chiếm 72,3 %, chủ yếu là từ các công đoạn nhuộm và hoàn tất sản phẩm. Người ta thể tính lược nhu cầu sử dụng nước cho 1 mét vải nằm trong phạm vi từ 12 - 65 lít và thải ra 10 - 40 lít nước. Vấn đề ô nhiễm chủ yếu trong ngành công nghiệp dệt nhuộm là sự ô nhiễm nguồn nước. Xét hai yếu tố là lượng nước thải và thành phần các chất ô nhiễm trong nước thải thì ngành dệt nhuộm được đánh giá là ô nhiễm nhất trong số các ngành công nghiệp [1,2]. 1.1.2. Đặc tính của nước thải dệt nhuộm Đặc tính của nước thải dệt nhuộm nói chung và nước thải dệt nhuộm làng nghề Vạn Phúc, Dương Nội nói riêng đều chứa các loại hợp chất tạo màu hữu cơ, do đó các chỉ số pH, DO, BOD, COD… rất cao (xem bảng 1.1), vượt quá tiêu chuẩn cho phép được thải ra môi trường sinh thái (xem bảng 1.2). Bảng 1.1. Đặc tính nước thải của một số sở dệt nhuộm ở Hà Nội [13] Tên nhà máy Độ pH Độ màu COD (mg/l) BOD (mg/l) Dệt Hà Nội 9-10 250-500 230-500 90-120 Dệt kim Thăng Long 8-12 168 443 132 Dệt nhuộm Vạn Phúc 8-11 750 380-890 120 Dệt nhuộm Dương Nội 8-11 750 380-890 106 Bảng 1.2. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp dệt may [14] TT Thông số Đơn vị Giới hạn theo TCVN 2008 4 A B 1 Độ màu Pt-Co 50 150 2 Độ pH - 6 - 9 5,5 - 9 3 BOD 5 (ở 20 o C) mg/l 30 50 4 COD mg/l 75 100 Như vậy, nước thải công nghiệp nói chung và nước thải ngành dệt nhuộm nói riêng để đạt tiêu chuẩn cho phép thải ra môi trường sinh thái cần tuân thủ nghiêm ngặt khâu xử lý các hóa chất gây ô nhiễm môi trường mặt trong nước thải sau khi sản xuất hoặc chế biến các sản phẩm công nghiệp. 1.1.3. Các chất ô nhiễm chính trong nước thải dệt nhuộm Các chất ô nhiễm chủ yếu trong nước thải dệt nhuộm là các chất hữu khó phân hủy, thuốc nhuộm, chất hoạt động bề mặt, các hợp chất halogen hữu cơ, muối trung tính làm tăng tổng hàm lượng chất rắn, nhiệt độ cao và pH của nước thải cao do lượng kiềm lớn. Trong đó, thuốc nhuộm là thành phần khó xử lý nhất, đặc biệt là thuốc nhuộm azo - loại thuốc nhuộm được sử dụng phổ biến nhất hiện nay, chiếm tới 60 - 70 % thị phần [10-12]. Thông thường, các chất màu trong thuốc nhuộm không bám dính hết vào sợi vải trong quá trình nhuộm mà còn lại một lượng dư nhất định tồn tại trong nước thải. Lượng thuốc nhuộm dư sau công đoạn nhuộm thể lên đến 50 % tổng lượng thuốc nhuộm được sử dụng ban đầu [10,11]. Đây chính là nguyên nhân làm cho nước thải dệt nhuộm độ màu cao và nồng độ chất ô nhiễm lớn. 1.1.4. Các loại thuốc nhuộm thường dùng ở Việt Nam [13] Thuốc nhuộm là các hợp chất mang màu dạng hữu hoặc dạng phức của các kim loại như Cu, Co, Ni, Cr…Tuy nhiên, hiện nay dạng phức kim loại không còn sử dụng nhiều do nước thải sau khi nhuộm chứa hàm lượng lớn các kim loại nặng gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Thuốc nhuộm dạng hữu mang màu hiện rất phổ biến trên thị trường. Tuỳ theo cấu tạo, tính chất và phạm vi sử dụng của chúng mà người ta chia thuốc nhuộm thành các nhóm khác nhau. Ở nước ta hiện nay, thuốc nhuộm thương phẩm vẫn chưa được sản xuất, tất cả các loại thuốc nhuộm đều 5 [...]... phương pháp xử lý truyền thống * Phương pháp hấp phụ [1,13] Phương pháp hấp phụ được dùng để phân hủy các chất hữu không hoặc khó phân hủy sinh học Trong công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm, thường dùng chúng để khử màu nước thải dệt nhuộm hòa tan và thuốc nhuộm hoạt tính sở của quá trình là sự hấp phụ chất tan lên bề mặt chất rắn (chất hấp phụ), sau đó giải hấp để tái sinh chất hấp phụ Các chất. .. quả của quá trình khoáng hóa do phản ứng phụ giữa •OH và H2O2 (phản ứng 1.8) [47] Các nghiên cứu của Guivarch [37] đã chỉ ra rằng nồng độ sắt thấp thúc đẩy sự phân hủy azobenzen, axit salicylic và xanh malachit, bằng quá trình khoáng hóa nhờ phương pháp Fenton điện hóa * Ảnh hưởng của tỷ lệ [H2O2]/[Fe2+]: Tỷ lệ [H2O2]/[Fe2+] là yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả của quá trình khoáng hóa các hợp chất. .. khả năng oxy hóa nhiều hợp chất hữu trong dung dịch Việc lựa chọn vật liệu điện cực anôt vô cùng quan trọng, quyết định khả năng ứng dụng của phương pháp này Khoảng 20 năm trở lại đây, rất nhiều công trình khoa học tập trung nghiên cứu xử lý nước thải công nghiệp ô nhiễm bởi các hợp chất hữu cơ, các vật liệu điện cực hiệu quả nhất đều quá thế oxy cao Trong số các vật liệu nghiên cứu này, các... hoá trong môi trường khả năng oxy hóa các hợp chất hữu độc hại 30 hai phương pháp tạo ra gốc hydroxyl: oxy hóa trực tiếp tại anôt hoặc oxy hóa gián tiếp trên catôt bằng hiệu ứng Fenton điện hoá (ghép giữa phương pháp điện hóa và hệ phản ứng Fenton) 1.2.3.1 Oxy hóa điện hóa trực tiếp tại anôt tạo gốc hydroxyl Phương pháp này cho phép oxy hóa nước tạo gốc hydroxyl hấp thụ trên bề mặt anôt quá. .. tính của các gốc hydroxyl đối với các hợp chất hữu chỉ bắt đầu được công nhận từ năm 1930, sau khi chế phản ứng của nó được làm sáng tỏ Hiện nay, chất hoạt động của hệ Fenton (Fe 2+, H2O2) được sử dụng để xử lý nước thải chứa các hợp chất hữu độc hại, bền và không phân hủy sinh học (nước thải nông nghiệp và công nghiệp, các hợp chất phenol, hợp chất màu, nước rác ) Hiệu quả của hệ phản ứng Fenton. .. điện hóa Phương pháp Fenton điện hóa tạo ra tại chỗ các tác nhân oxy hóa như hydro peoxit hoặc gốc hydroxyl [40,74,75] đã được phát triển trong các năm gần đây để xử lý nước thải chứa các hợp chất hữu Hiệu ứng Fenton điện hóa khác so với các phương pháp oxy hóa tiên tiến khác là hình thành gốc hydroxyl do phản ứng Fenton (phản ứng 1.6) xảy ra dưới sự hỗ trợ của dòng điện Ưu điểm chính của quá trình. .. bộ phân tử thuốc nhuộm chuyển thành dạng đơn giản khác Các chất oxy hóa thường dùng gồm O3, H2O2, Cl2 Ozôn là chất oxy hóa mạnh, được dùng để phá hủy các hợp chất hữu đặc biệt là các hợp chất màu azo mặt trong nước thải dệt nhuộm Ưu điểm của 14 nó là dễ tan trong nước, tốc độ phản ứng nhanh, xử lý triệt để, không tạo bùn cặn, cải thiện phân giải vi sinh, giảm chỉ số COD của nước Ozôn thể... đều tích điện âm nên khi nhuộm cần phải đưa thêm chất điện ly vào hồ nhuộm để tăng nồng độ ion Na, làm giảm điện tích ion của cả thuốc nhuộm và xơ sợi làm cho lực đẩy giữa xơ sợi và thuốc nhuộm giảm, dẫn đến lượng thuốc nhuộm được hấp thụ trên xơ sợi tăng 1.2 Các phương pháp xử lý hợp chất azo trong nước thải dệt nhuộm 1.2.1 Hiện trạng ô nhiễm nước thải dệt nhuộmnước ta Trong những năm gần đây,... [15-16] Hợp chất azo là những hợp chất màu tổng hợp chứa nhóm azo - N= N- Hầu hết các loại hợp chất màu azo chỉ chứa một nhóm azo (gọi là 8 monoazo), một số ít chứa hai nhóm hoặc nhiều hơn Hợp chất azo thường chứa một vòng thơm liên kết với nhóm azo và nối với một naphtalen hay vòng benzen thứ hai Sự khác nhau giữa các hợp chất azo chủ yếu ở vòng thơm, các nhóm quanh liên kết azo giúp ổn định... mất mát chất tẩy, nhuộm là do các chất này không bám dính hết vào sợi vải, số phẩm nhuộm này sẽ đi theo đường nước thải ra ngoài Việc thu hồi các chất thất thoát chỉ đạt khoảng 75 % [10,11] Vì vậy việc xử lý nước thải dệt nhuộm là vấn đề cần được quan tâm nghiên cứu 13 Bên cạnh những lợi ích của chất tạo màu họ azo trong công nghiệp nhuộm, thì tác hại của nó không nhỏ khi mà các chất này được thải ra . KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN KỸ THUẬT NHIỆT ĐỚI …… ….***………… PHẠM THỊ MINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH KHOÁNG HÓA MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ HỌ AZO TRONG NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM BẰNG PHƯƠNG. QUÁ TRÌNH KHOÁNG HÓA MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ HỌ AZO TRONG NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM BẰNG PHƯƠNG PHÁP FENTON ĐIỆN HÓA LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÓA HỌC Chuyên ngành: Hóa lí thuyết và hóa lí Mã số: 62 44 01 19 . Fenton điện hóa, qua đó xác định được điều kiện thích hợp để xử lý nước thải dệt nhuộm thực tế nên đề tài luận án Nghiên cứu đặc điểm của quá trình khoáng hóa một số hợp chất hữu cơ họ azo trong

Ngày đăng: 18/04/2014, 18:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Trấn Phòng, Trần Hiếu Nhuệ, “Xử lý nước cấp và nước thải dệt nhuộm”, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước cấp và nước thải dệt nhuộm
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
7. H. Nguyen Cong, V. de la Garza Guadarrama, J. L. Gautier, P. Chartier, "Oxygen Reduction on Ni x Co 3-x O 4 spinel particles/polypyrrole composite electrodes: hydrogen peroxyde formation", Electrochimica Acta 48, 2389- 2395, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oxygen Reduction on NixCo3-xO4 spinel particles/polypyrrole composite electrodes: hydrogen peroxyde formation
9. Guoquan Zhang, Fenglin Yang, Mingming Gao, Xiaohong Fang, Lifen Liu, “Electro-Fenton degradation of azo dye usingpolypyrrole/anthraquinonedisulfonate composite film modified graphite cathode in acidic aqueous solutions”, Electrochimica Acta, 53 (16), 5155- 5161, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electro-Fenton degradation of azo dye using polypyrrole/anthraquinonedisulfonate composite film modified graphite cathode in acidic aqueous solutions
13. Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường - Tổng cục môi trường, “Hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án dệt nhuộm”, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án dệt nhuộm
16. Đặng Xuân Việt, “ Nghiên cứu phương pháp thích hợp để khử màu thuốc nhuộm hoạt tính trong nước thải dệt nhuộm”, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phương pháp thích hợp để khử màu thuốc nhuộm hoạt tính trong nước thải dệt nhuộm
110. E. Ríos, S. Abarca, P. Daccarett, H. Nguyen Cong, D. Martel, J.F. Marco, J.R. Gancedo, J.L. Gautier, “Electrocatalysis of oxygen reduction on Cu x Mn 3-x O 4 (1,0≤x≤ 1,4) spinel particles/polypyrrole composite electrodes”, International Journal of Hydrogen Energy, 33 (19), 4945-4954, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electrocatalysis of oxygen reduction on CuxMn3-xO4 (1,0≤x≤ 1,4) spinel particles/polypyrrole composite electrodes
114. J.F. Marco, J.R. Gancedo, H. Nguyen Cong, K. El Abbassi, M. del Canto, E. Ríos, J.L. Gautier, “Characterization of copper manganite oxyde- polypyrrole composite electrodes cathodically polarized in acidic medium”, Materials Research Bulletin, 43, 2413–2420, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Characterization of copper manganite oxyde-polypyrrole composite electrodes cathodically polarized in acidic medium
115. H. Nguyen Cong, K. El Abbassi, J. L. Gautier, P. Chartier, "Oxygen reduction on oxyde/polypyrrole composite electrodes: effect of doping anions", Electrochimica Acta, 50, 1369-1376, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oxygen reduction on oxyde/polypyrrole composite electrodes: effect of doping anions
118. Guoquan Zhang, Sha Zhao, Fenglin Yang, Lifen Liu, “Electrocatalytic Reduction of Oxygen at Anthraquinonedisulfonate/Polypyrrole Composite Film Modified Electrodes and Its Application to the Electrochemical Oxydation of Azo Dye”, Electroanalysis, Volume 21, Issue 22, 2420–2426, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electrocatalytic Reduction of Oxygen at Anthraquinonedisulfonate/Polypyrrole Composite Film Modified Electrodes and Its Application to the Electrochemical Oxydation of Azo Dye
119. Guoquan Zhang, Fenglin Yang, Lifen Liu, “Comparative study of Fe 2+ /H 2 O 2 and Fe 3+ /H 2 O 2 electro-oxydation systems in the degradation of amaranth using anthraquinone/polypyrrole composite film modified graphite cathode”, Journal of Electroanalytical Chemistry, Volume 632, Issues 1-2, 154-161, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparative study of Fe2+/H2O2 and Fe3+/H2O2 electro-oxydation systems in the degradation of amaranth using anthraquinone/polypyrrole composite film modified graphite cathode
2. Đặng Trấn Phòng, Sinh thái và môi trường trong dệt nhuộm, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2004 Khác
3. H.M. Pinheiro, O. Thomas, E. Touraud, Aromatic amines from azo dye reduction: status review with emphasis on direct UV spectrophotometric detection in textile industry wastewater, Dyes Pigments 61 121-139, 2004 . 4. Y.M. Slokar, A.M. Le Marechal, Methods of decoloration of textile wastewater, Dyes Pigments 37, 335-356, 1998 Khác
5. Fenton H.J.H., Oxydation of tartaric acid in the presence of iron, J. Chem. Soc. 65, 899, 1894 Khác
6. Haber F., Weiss J., The catalytic decomposition of hydrogen peroxyde by iron salts, Proc. R. Soc. 147, 332-351, 1934 Khác
8. E. Ríos, S. Abarca, P. Daccarett, H. Nguyen Cong, D. Martel, J.F. Marco, J.R. Gancedo, J.L. Gautier, “Electrocatalysis of oxygen reduction on Cu x Mn 3-x O 4 Khác
10. Eric R. Bandala, Miguel A. Peláez, A. Javier García-López, Maria de J. Salgado, Gabriela Moeller, Photocatalytic decolourisation of synthetic and real textile wastewater containing benzidine-based azo dyes, Chemical Engineering and Processing 47, 169-176, 2008 Khác
11. H. Zollinger, color Chemistry-Synthesis. Properties and Application of Organic Dyes and Pigments, VCH Publishers, New York, 1991 Khác
12. Cao Hữu Trượng, Hoàng Thị Lĩnh - Hóa học thuốc nhuộm, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1995 Khác
14. Thông tư số 47/2011/TT-BTNMT ra ngày 28/12/2011 về quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường Khác
17. Lâm Ngọc Thụ, Cơ sở Hóa phân tích - Các phương pháp phân tích hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2000 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Các quá trình hình thành gốc hydroxyl - Nghiên cứu đặc điểm của quá trình khoáng hóa một số hợp chất hữu cơ họ azo trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp Fenton điện hóa
Hình 1.1. Các quá trình hình thành gốc hydroxyl (Trang 22)
Hình 1.4. Sự chuyển động của các sóng âm liên quan đến sự phát triển và nổ - Nghiên cứu đặc điểm của quá trình khoáng hóa một số hợp chất hữu cơ họ azo trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp Fenton điện hóa
Hình 1.4. Sự chuyển động của các sóng âm liên quan đến sự phát triển và nổ (Trang 34)
Hình 1.5. Dự đoán cơ chế của phản ứng khoáng hóa azobenzen bằng hiệu - Nghiên cứu đặc điểm của quá trình khoáng hóa một số hợp chất hữu cơ họ azo trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp Fenton điện hóa
Hình 1.5. Dự đoán cơ chế của phản ứng khoáng hóa azobenzen bằng hiệu (Trang 42)
3.1.1. Hình thái bề mặt - Nghiên cứu đặc điểm của quá trình khoáng hóa một số hợp chất hữu cơ họ azo trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp Fenton điện hóa
3.1.1. Hình thái bề mặt (Trang 62)
Hình 3.5.  Ph  nhi u x  tia X c a oxit spinel chu n ổ ễ ạ ủ ẩ - Nghiên cứu đặc điểm của quá trình khoáng hóa một số hợp chất hữu cơ họ azo trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp Fenton điện hóa
Hình 3.5. Ph nhi u x tia X c a oxit spinel chu n ổ ễ ạ ủ ẩ (Trang 67)
Hình 3.7. Ảnh SEM của màng Ppy (a) và Ppy(oxit)/Ppy (b) sau khi tổng hợp - Nghiên cứu đặc điểm của quá trình khoáng hóa một số hợp chất hữu cơ họ azo trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp Fenton điện hóa
Hình 3.7. Ảnh SEM của màng Ppy (a) và Ppy(oxit)/Ppy (b) sau khi tổng hợp (Trang 69)
Hình 3.8. Phổ tán xạ năng lượng tia X của màng Ppy(Cu 1,5 Mn 1,5 O 4 )/Ppy - Nghiên cứu đặc điểm của quá trình khoáng hóa một số hợp chất hữu cơ họ azo trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp Fenton điện hóa
Hình 3.8. Phổ tán xạ năng lượng tia X của màng Ppy(Cu 1,5 Mn 1,5 O 4 )/Ppy (Trang 70)
Hình 3.10. Sự biến đổi mật độ dòng catôt tại các điện thế áp đặt trong - Nghiên cứu đặc điểm của quá trình khoáng hóa một số hợp chất hữu cơ họ azo trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp Fenton điện hóa
Hình 3.10. Sự biến đổi mật độ dòng catôt tại các điện thế áp đặt trong (Trang 76)
Hình 3.11. Sự biến đổi mật độ dòng catôt tại các điện thế áp đặt trong dung - Nghiên cứu đặc điểm của quá trình khoáng hóa một số hợp chất hữu cơ họ azo trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp Fenton điện hóa
Hình 3.11. Sự biến đổi mật độ dòng catôt tại các điện thế áp đặt trong dung (Trang 76)
Hình 3.12. Sự biến đổi mật độ dòng catôt tại các điện thế áp đặt trong dung - Nghiên cứu đặc điểm của quá trình khoáng hóa một số hợp chất hữu cơ họ azo trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp Fenton điện hóa
Hình 3.12. Sự biến đổi mật độ dòng catôt tại các điện thế áp đặt trong dung (Trang 77)
Hình 3.13. Sự biến đổi mật độ dòng catôt tại các điện thế áp đặt trong dung - Nghiên cứu đặc điểm của quá trình khoáng hóa một số hợp chất hữu cơ họ azo trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp Fenton điện hóa
Hình 3.13. Sự biến đổi mật độ dòng catôt tại các điện thế áp đặt trong dung (Trang 77)
Hình 3.14.  Sự biến đổi mật độ dòng catôt tại các điện thế áp đặt trong dung - Nghiên cứu đặc điểm của quá trình khoáng hóa một số hợp chất hữu cơ họ azo trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp Fenton điện hóa
Hình 3.14. Sự biến đổi mật độ dòng catôt tại các điện thế áp đặt trong dung (Trang 78)
Hình 3.15. Sự biển đổi mật độ dòng catôt Ppy(Cu 1.5 Mn 1.5 O 4 )/Ppy theo pH ở  điện thế -0,5 V/SCE - Nghiên cứu đặc điểm của quá trình khoáng hóa một số hợp chất hữu cơ họ azo trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp Fenton điện hóa
Hình 3.15. Sự biển đổi mật độ dòng catôt Ppy(Cu 1.5 Mn 1.5 O 4 )/Ppy theo pH ở điện thế -0,5 V/SCE (Trang 79)
Hình 3.17. Các đường cong phân cực anôt trên điện cực Pt - Nghiên cứu đặc điểm của quá trình khoáng hóa một số hợp chất hữu cơ họ azo trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp Fenton điện hóa
Hình 3.17. Các đường cong phân cực anôt trên điện cực Pt (Trang 82)
Hình 3.19. Sự biến thiên hiệu suất suy giảm COD và hiệu suất dòng điện theo - Nghiên cứu đặc điểm của quá trình khoáng hóa một số hợp chất hữu cơ họ azo trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp Fenton điện hóa
Hình 3.19. Sự biến thiên hiệu suất suy giảm COD và hiệu suất dòng điện theo (Trang 85)
Hình 3.25. Phổ UV-Vis của metyl đỏ ở các nồng độ khác nhau - Nghiên cứu đặc điểm của quá trình khoáng hóa một số hợp chất hữu cơ họ azo trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp Fenton điện hóa
Hình 3.25. Phổ UV-Vis của metyl đỏ ở các nồng độ khác nhau (Trang 93)
Hình 3.27. Phổ UV-vis của metyl đỏ theo thời gian khoáng hóa tại mật độ - Nghiên cứu đặc điểm của quá trình khoáng hóa một số hợp chất hữu cơ họ azo trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp Fenton điện hóa
Hình 3.27. Phổ UV-vis của metyl đỏ theo thời gian khoáng hóa tại mật độ (Trang 95)
Hình 3.28. Ảnh hưởng của vật liệu điện cực catôt đến sự biến thiên hiệu suất - Nghiên cứu đặc điểm của quá trình khoáng hóa một số hợp chất hữu cơ họ azo trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp Fenton điện hóa
Hình 3.28. Ảnh hưởng của vật liệu điện cực catôt đến sự biến thiên hiệu suất (Trang 95)
Hình 3.29. Phổ UV-vis của metyl đỏ theo thời gian khoáng hóa tại 1 mA/cm 2 ,  catôt C/Ppy(Cu 1,5 Mn 1,5 O 4 )/Ppy - Nghiên cứu đặc điểm của quá trình khoáng hóa một số hợp chất hữu cơ họ azo trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp Fenton điện hóa
Hình 3.29. Phổ UV-vis của metyl đỏ theo thời gian khoáng hóa tại 1 mA/cm 2 , catôt C/Ppy(Cu 1,5 Mn 1,5 O 4 )/Ppy (Trang 97)
Hình 3.33. Ảnh hưởng của tốc độ sục oxy đến sự biến thiên hiệu suất suy - Nghiên cứu đặc điểm của quá trình khoáng hóa một số hợp chất hữu cơ họ azo trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp Fenton điện hóa
Hình 3.33. Ảnh hưởng của tốc độ sục oxy đến sự biến thiên hiệu suất suy (Trang 101)
Hình 3.34. Phổ UV-Vis của công gô đỏ ở các nồng độ khác nhau - Nghiên cứu đặc điểm của quá trình khoáng hóa một số hợp chất hữu cơ họ azo trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp Fenton điện hóa
Hình 3.34. Phổ UV-Vis của công gô đỏ ở các nồng độ khác nhau (Trang 103)
Hình 3.36. Phổ UV-vis của công gô đỏ theo thời gian khoáng hóa, sử dụng  catôt C/Ppy(Cu 1,5 Mn 1,5 O 4 )/Ppy - Nghiên cứu đặc điểm của quá trình khoáng hóa một số hợp chất hữu cơ họ azo trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp Fenton điện hóa
Hình 3.36. Phổ UV-vis của công gô đỏ theo thời gian khoáng hóa, sử dụng catôt C/Ppy(Cu 1,5 Mn 1,5 O 4 )/Ppy (Trang 104)
Hình 3.37. Ảnh hưởng của vật liệu catôt đến sự biến thiên hiệu suất phân hủy - Nghiên cứu đặc điểm của quá trình khoáng hóa một số hợp chất hữu cơ họ azo trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp Fenton điện hóa
Hình 3.37. Ảnh hưởng của vật liệu catôt đến sự biến thiên hiệu suất phân hủy (Trang 105)
Hình 3.39. Ảnh hưởng của mật độ dòng áp đặt đến sự biến thiên hiệu suất phân - Nghiên cứu đặc điểm của quá trình khoáng hóa một số hợp chất hữu cơ họ azo trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp Fenton điện hóa
Hình 3.39. Ảnh hưởng của mật độ dòng áp đặt đến sự biến thiên hiệu suất phân (Trang 108)
Hình 3.41. Phổ UV-Vis của metyl da cam ở các nồng độ khác nhau - Nghiên cứu đặc điểm của quá trình khoáng hóa một số hợp chất hữu cơ họ azo trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp Fenton điện hóa
Hình 3.41. Phổ UV-Vis của metyl da cam ở các nồng độ khác nhau (Trang 112)
Hình 3.42. Đường chuẩn sự phụ thuộc cường độ hấp thụ cực đại tại bước - Nghiên cứu đặc điểm của quá trình khoáng hóa một số hợp chất hữu cơ họ azo trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp Fenton điện hóa
Hình 3.42. Đường chuẩn sự phụ thuộc cường độ hấp thụ cực đại tại bước (Trang 113)
Hình 3.43. Phổ UV-vis của metyl da cam theo thời gian khoáng hóa bằng - Nghiên cứu đặc điểm của quá trình khoáng hóa một số hợp chất hữu cơ họ azo trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp Fenton điện hóa
Hình 3.43. Phổ UV-vis của metyl da cam theo thời gian khoáng hóa bằng (Trang 114)
Hình 3.47. Dự đoán cơ chế khoáng hóa metyl da cam bằng hiệu ứng - Nghiên cứu đặc điểm của quá trình khoáng hóa một số hợp chất hữu cơ họ azo trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp Fenton điện hóa
Hình 3.47. Dự đoán cơ chế khoáng hóa metyl da cam bằng hiệu ứng (Trang 118)
Hình 3.50. Sự biến thiên hiệu suất suy giảm COD và hiệu suất dòng theo thời - Nghiên cứu đặc điểm của quá trình khoáng hóa một số hợp chất hữu cơ họ azo trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp Fenton điện hóa
Hình 3.50. Sự biến thiên hiệu suất suy giảm COD và hiệu suất dòng theo thời (Trang 126)
Hình 3.52. Sự biến thiên hiệu suất suy giảm COD và hiệu suất dòng theo thời - Nghiên cứu đặc điểm của quá trình khoáng hóa một số hợp chất hữu cơ họ azo trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp Fenton điện hóa
Hình 3.52. Sự biến thiên hiệu suất suy giảm COD và hiệu suất dòng theo thời (Trang 128)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w