1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7691:2007 - ISO 4703:2001

26 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 436,99 KB

Nội dung

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7691:2007 qui định các phép kiểm hình học, kiểm gia công, kiểm độ chính xác và khả năng lặp lại định vị trên máy mài phẳng thông dụng, độ chính xác thường có hai trụ dùng để mài các băng trượt, có tham chiếu TCVN 7011-1: 2007 và TCVN 7011-2: 2007. Mời các bạn cùng tham khảo.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 7691 : 2007 ISO 4703 : 2001 ĐIỀU KIỆN KIỂM MÁY MÀI PHẲNG CÓ HAI TRỤ - MÁY MÀI CÓ BĂNG TRƯỢT - KIỂM ĐỘ CHÍNH XÁC Test conditions for surface grinding machines with two columns - Machines for grinding slideways - Testing of the accuracy Lời nói đầu TCVN 7691 : 2007 thay cho phần kiển độ xác TCVN 1998 : 1977 TCVN 7691 : 2007 hoàn toàn tương đương với ISO 4703 : 2001 Tiêu chuẩn Ban kỹ thuật TCVN/TC39 – Máy công cụ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ công bố ĐIỀU KIỆN KIỂM MÁY MÀI PHẲNG CÓ HAI TRỤ - MÁY MÀI CÓ BĂNG TRƯỢT - KIỂM ĐỘ CHÍNH XÁC Test conditions for surface grinding machines with two columns - Machines for grinding slideways - Testing of the accuracy Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn qui định phép kiểm hình học, kiểm gia cơng, kiểm độ xác khả lặp lại định vị máy mài phẳng thông dụng, độ xác thường có hai trụ dùng để mài băng trượt, có tham chiếu TCVN 7011-1: 2007 TCVN 7011-2: 2007 Tiêu chuẩn qui định dung sai áp dụng tương ứng phép kiểm Tiêu chuẩn áp dụng cho máy có chuyển động mài thẳng có bàn máy di chuyển khơng bao gồm máy có bàn máy cố định bàn chuyển động quay Tiêu chuẩn áp dụng để kiểm độ xác hình học máy, khơng áp dụng để kiểm vận hành máy (độ rung, độ ồn bất thường, chuyển động dính trượt phận, v.v ) đặc tính máy (tốc độ trục chính, tốc độ tiến, v.v ) Các phép kiểm thường tiến hành trước kiểm độ xác Tiêu chuẩn cung cấp thuật ngữ sử dụng cho phận máy tên gọi trục có tham chiếu ISO 841[1] CHÚ THÍCH: Ngồi thuật ngữ sử dụng ba ngơn ngữ thức ISO (Anh, Pháp Nga).Các thuật ngữ tương đương theo tiếng Đức (DIN) Italia (UNI) cho Phụ lục A Tuy nhiên có thuật ngữ theo ngơn ngữ thức coi thuật ngữ ISO Tài liệu viện dẫn Trong tiêu chuẩn có viện dẫn tài liệu sau Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm ban hành áp dụng Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm ban hành áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi TCVN 7011-1:2007 (ISO 230-1:1996) Qui tắc kiểm máy cơng cụ - Độ xác hình học máy vận hành điều kiện không tải gia công tinh TCVN 7011-2:2007 (ISO 230-2:1997) Qui tắc kiểm máy cơng cụ Xác định độ xác khả lặp lại định vị trục điều khiển số Thuật ngữ tên gọi trục Xem Hình Bảng CHÚ THÍCH: Nếu trục nằm ngang coi trục chủ yếu, tên gọi trục (Y-Z V-W) đổi lẫn Trong trường hợp này, R đặt lại Q, tên gọi trục phép kiểm riêng biệt thay đổi theo Hình Bảng Số tham chiếu Tiếng Việt Tiếng Anh Băng máy Bed Đường hướng Slideway Bàn máy Table Trụ máy trái Left-hand column Trụ máy phải Right-hand column Đường hướng, trụ máy phải Slideway, right-hand column Xà ngang động Cross-rail Bàn trượt ngang Saddle Đầu mài phải (trục thẳng đứng) Right-hand wheelhead (vertical spindle) 10 Đầu mài trái (trục nằm ngang) Left-hand wheelhead (vertical spindle) 11 Xà ngang tĩnh Bridge 12 Bánh mài Grinding wheel Qui định chung 4.1 Đơn vị đo Trong tiêu chuẩn tồn kích thước dài, sai lệch dung sai tương ứng biểu thị milimét, kích thước góc biểu thị độ, sai lệch góc dung sai tương ứng biểu thị chủ yếu theo tỷ số vài trường hợp, sử dụng micrơ-radian cung-giây Phải tuân theo biểu thức đơn vị tương đương sau: 0,010/1000 = 10 rad ≈ 2" 4.2 Tham chiếu tiêu chuẩn Để áp dụng tiêu chuẩn này, phải tham chiếu tiêu chuẩn TCVN 7011-1 đặc biệt phần lắp đặt máy trước kiểm, làm nóng trục phận chuyển động khác, mô tả phương pháp đo độ xác dụng cụ kiểm Các ô “quan sát “ phép kiểm mô tả phần sau đây, hướng dẫn kèm theo điều tham chiếu tương ứng TCVN 7011-1 trường hợp phép kiểm có liên quan theo quy định TCVN 7011-1 Tham chiếu TCVN 7011-2 kiểm định vị 4.3 Trình tự kiểm Trình tự phép kiểm tiêu chuẩn không qui định cho kiểm thực tế Để lắp đặt dụng cụ đo đầu đo dễ dàng, phép kiểm tiến hành theo thứ tự 4.4 Thực phép kiểm Để kiểm máy, khơng cần thiết phải kiểm tồn mục kiểm cho tiêu chuẩn Khi phép kiểm yêu cầu dùng cho kiểm nghiệm thu, người sử dụng lựa chọn phép kiểm có liên quan đến phận tính chất cần quan tâm theo thoả thuận với nhà chế tạo nhà cung cấp Các phép kiểm phải qui định rõ ràng hợp đồng mua máy Sự tham chiếu tiêu chuẩn cho phép kiểm nghiệm thu mà không qui định phép kiểm tiến hành khơng có thoả thuận chi phí có liên quan khơng thể xem ràng buộc bên tham gia hợp đồng 4.5 Dụng cụ đo Dụng cụ đo dẫn phép kiểm mô tả từ Điều 6; Điều ví dụ Có thể sử dụng dụng cụ đo khác có đại lượng độ xác Đồng hồ so phải có độ phân giải 0,001mm nhỏ 4.6 Dung sai nhỏ Khi thiết lập dung sai cho chiều dài đo khác so với giá trị cho tiêu chuẩn (xem 2.3.1.1 TCVN 7011-1: 2007) phải xem xét đến giá trị nhỏ dung sai 0,005mm 4.7 Kiểm gia công Kiểm gia công tiến hành với gia cơng tinh, khơng kiểm với gia cơng thơ có khả tạo lực cắt đáng kể Các điều kiện lắp đặt riêng 5.1 Móng máy Móng máy yếu tố cần thiết cho dạng máy này, ln ln lắp đặt phân xưởng gia cơng người sử dụng móng thiết kế chế tạo phù hợp Móng phù hợp với kiểu máy khơng phải ln có giá trị phân xưởng lắp ráp chế tạo, phép kiểm tiến hành máy đơn giản, đặt sàn ổn định điều phải xem xét ghi rõ báo cáo kiểm 5.2 Yêu cầu riêng Móng máy phải tách rời khỏi tường bao sàn để không truyền rung động và/hoặc nhiệt 5.3 Điều kiện nhiệt Khi bàn máy vận hành thuỷ lực, tuỳ thuộc vào biến dạng nhiệt chênh nhiệt độ dầu phía nước làm nguội bên trên, phép kiểm phải tiến hành sau di chuyển bàn máy phân bố chất làm nguội cho đủ thời gian để đưa chúng đạt đến điều kiện làm việc theo dẫn nhà chế tạo 5.4 Nhiệt độ kiểm Sự biến đổi nhiệt độ phòng kiểm khơng vượt 0C Mặt khác, điều kiện nhiệt độ môi trường xung quanh suốt thời gian kiểm phải thoả thuận nhà cung cấp/nhà chế tạo người sử dụng Máy phải đặt môi trường 24h trước kiểm Kiểm hình học 6.1 Chuyển động trục Đối tượng G1 Kiểm độ thẳng chuyển động dọc bàn máy (trục X): a) Trong mặt phẳng thẳng đứng XY (EYX ); b) Trong mặt phẳng nằm ngang ZX (EZX); Sơ đồ Dung sai Sai lệch đo a) b) Với X= 0,02 chiều dài đo đến 000 a) Đối với chiều dài lớn 000 chiều dài bàn tăng thêm b) đến 000mm thi cộng thêm 0,01mm so với dung sai trước Dung sai lớn nhất: 0,10 Dung sai cục bộ: 0,01 cho chiều dài đo 000 Dụng cụ đo Dụng cụ quang học Quan sát tham chiếu 5.2.3.2.1.2, 5.2.3.2.1.3, 5.2.3.2.1.4 TCVN 7011-1 Các chi tiết quang học lắp đầu mài để giảm tác động bàn không cứng vững Giá đỡ xà ngang tĩnh phải đặt khoảng cách giá đỡ phôi gia công Khi lắp đặt ống ngắm phải quan tâm đến độ mềm dẻo bàn Đối tượng G2 Kiểm sai lệch góc chuyển động dọc bàn máy (trục X): a) Trong mặt phẳng dọc ZX (EBX: bước); b) Trong mặt phẳng ngang YZ (EAX: lăn) Sơ đồ a) Nivô chuẩn Dung sai a) b) X ≤ 000 0,04 / 000 0,02 / 000 X > 000 0,06 / 000 0,03 / 000 Sai lệch đo Với X = a) b) Dụng cụ đo Nivô xác phương pháp đo quang học Quan sát tham chiếu 5.2.3.1.3, 5.2.3.2.2 5.2.3.2.2.1 TCVN 7011-1 Nivô dụng cụ phải đặt phận chuyển động a) (EBX: bước); theo chiều trục X; b) ( EAX: lăn) ; theo chiều trục Y Khi chuyển động trục X gây nên dịch chuyển góc đầu trục bàn kẹp phơi, phải tiến hành đo hai sai lệch góc xác định điều Nivô chuẩn sử dụng phải đặt bàn kẹp phôi, đặt khoảng phạm vi dịch chuyển Phép đo phải tiến hành năm vị trí có khoảng cách với khoảng cách lớn 000 dọc theo khoảng chạy hai chiều chuyển động Hiệu số lớn số nhỏ hai chiều không lớn dung sai Phép đo phải lặp lại với nivô đặt hai đầu mút (cách cạnh khoảng 500mm) vị trí bàn Đối tượng G3 Kiểm độ thẳng chuyển động bàn trượt đầu mài xà ngang động (trục Y): a) Trong mặt phẳng XY (mặt phẳng nằm ngang) (EXY); b) Trong mặt phẳng YZ (mặt phẳng thẳng đứng) (EZY) Sơ đồ Dung sai Sai lệch đo Đối với a) b) Với Y = 0,02 chiều dài đo ≤ 000 a) Đối với chiều dài lớn 000 chiều dài bàn tăng thêm đến b) 000mm, cộng thêm 0,01mm so với dung sai trước Dung sai lớn nhất: 0,04 Dung sai cục bộ: 0,01 cho chiều dài đo 500 Dụng cụ đo Thước thẳng, đồng hồ so mẫu dụng cụ quang học Quan sát tham chiếu 5.2.3.2.1, 5.2.3.2.1.1, 5.2.3.2.1.3 5.2.3.2.1.4 TCVN 7011-1 Cố định xà ngang động chiều cao đặt bàn khoảng chạy Đặt thước thẳng lên bàn, song song ngang b) thẳng đứng 1) với chiều chuyển động trục Y đầu mài, với a) nằm Cố định giá đỡ đồng hồ so đầu mài để cho mũi dò đồng hồ so tiếp xúc vng góc với bề mặt thước thẳng Dịch chuyển đầu mài theo chiều Y suốt chiều dài đo Đối tượng 2) ghi số đồng hồ so G4 1) song song nghĩa là: số đồng hồ so tiếp xúc với thước thẳng hai đầu chuyển động giá trị trường hợp này, hiệu lớn số cho sai lệch độ thẳng 2) Chiều dài đo nghĩa là toàn chiều dài xà ngang động mà khoảng chạy hiệu dụng đầu mài (thường chiều dài hai trụ) Kiểm sai lệch góc dịch chuyển theo trục Y chuyển động đầu mài xà ngang động (trục Y) a) Trong mặt phẳng YZ (EAY : bước); b) Trong mặt phẳng ZX (EBY : lăn) Sơ đồ a) nivô chuẩn Dung sai Sai lệch đo a) b) a) 0,04/1000 b) Dung sai vị trí: 0,02/1000 ( 20 rad 4”) với chiều dài đo 250 Dụng cụ đo Ni vơ xác dụng cụ quang học Quan sát tham chiếu 5.2.3.1.3 ; 5.2.3.2.2 5.2.3.2.2.1 TCVN 7011-1 Một nivô phải đặt phận chuyển động a) (EAY : bước) theo chiều trục Y; b) (EBY : lăn) theo chiều trục X Khi chuyển động trục Y gây nên dịch chuyển góc đầu trục bàn kẹp phôi, phải tiến hành đo hai sai lệch góc xác định điều Nivơ chuẩn sử dụng phải đặt bàn kẹp phôi, đặt khoảng phạm vi dịch chuyển Phép đo phải tiến hành năm vị trí có khoảng cách với khoảng cách lớn 1000 dọc theo khoảng chạy hai chiều chuyển động Hiệu số lớn số nhỏ hai chiều không lớn dung sai Đối tượng Kiểm độ vuông góc chuyển động dọc bàn máy (trục X) chuyển động đầu trượt đầu mài xà ngang động (trục Y) Sơ đồ G5 Dung sai Sai lệch đo 0,02 chiều dài đo 500 Dụng cụ đo Thước thẳng, ke vuông đồng hồ so Quan sát tham chiếu 5.5.2.2.4 TCVN 7011-1 Xà ngang động nằm mức thấp khoảng chạy khoá lại 1) Cố định đồng hồ so/giá đỡ với đầu mài Đặt thước thẳng lên bàn song song với chuyển động theo chiều trục X bàn máy 2) Đặt ke vuông ngược với thước thẳng Đặt đồng hồ so ngược với ke vuông di chuyển đầu mài theo chiều dài đo đọc số đồng hồ so 3) Quay ke vuông 1800 đặt đồng hồ so ngược lại với ke vuông đo lặp lại di chuyển đầu mài theo chiều dài đo, tiến hành bước 2) Xác định giá trị trung bình sai lệch đo bước 2) bước 3) sai lệch độ vng góc trục X trục Y Nếu chiều rộng bàn lớn hơn1 000 phép kiểm phải lặp lại theo vị trí khác dọc theo chiều rộng bàn Đối tượng Kiểm sai lệch góc chuyển động thẳng đứng đầu mài (trục Z): a) mặt phẳng ZX (EBZ); b) mặt phẳng YZ (EAZ) Sơ đồ G6 a) Ni vô chuẩn Dung sai Sai lệch đo a) b) a) 0,02/1 000 dịch chuyển thẳng đứng ≤ 300 b) Dụng cụ đo Dụng cụ đo góc giao thoa lade nivơ xác Quan sát tham chiếu 5.2.3.1.3, 5.2.3.2.2 5.2.3.2.2.1 TCVN 7011-1 Một nivô đặt đầu chuyển động, nivô chuẩn phải đặt vào bàn bàn phải nằm vị trí khoảng chạy Chiều nivô phải là: a) theo chiều trục X phép đo EBZ; b) theo chiều trục Y phép đo EAZ; Khi trục Z dịch chuyển gây dịch chuyển góc đầu mài bàn kẹp phôi, tiến hành đo khác hai sai lệch góc xác định điều Phép đo phải tiến hành năm vị trí có khoảng cách dọc theo khoảng chạy với hai chiều chuyển động Hiệu số lớn nhỏ đồng hồ so không lớn dung sai Đối tượng Kiểm độ vng góc chuyển động thẳng đứng đầu mài (trục Z) : a) chuyển động dọc bàn (trục X); b) chuyển động bàn trượt đầu mài xà ngang động (trục Y) Sơ đồ G7 Dung sai Sai lệch đo a) b) a) 0,02 chiều dài đo 300 b) Dụng cụ đo Ke vuông trụ, kiểm, đồng hồ so Quan sát tham chiếu 5.5.2.2.4 TCVN 7011-1 Xà ngang động khố Đặt kiểm vị trí bàn điều chỉnh bề mặt song song với chuyển động trục X trục Y Đặt ke vuông trụ lên kiểm Cố định đồng hồ so đầu mài đặt mũi dò đồng hồ so ngược với ke vuông trụ theo chiều trục X lấy số đồng hồ a1 di chuyển đầu mài đến a lấy số Xoay ke vuông trụ 1800 lặp lại phép đo theo trình tự Xác định giá trị trung bình sai lệch đo Sau kiểm theo chiều Y vị trí b1 b2 Đối tượng Kiểm độ vng góc chuyển động thẳng đứng xà ngang động (trục R) và: a) chuyển động dọc bàn máy (trục X); b) chuyển động bàn trượt đầu mài xà ngang động (trục Y) Sơ đồ G8 a Ni vô chuẩn Dung sai Sai lệch đo 0,02/1 000 dịch chuyển thẳng đứng ≤ 000 a) 0,03/1 000 < khoảng chạy thẳng đứng ≤ 000 b) Dụng cụ đo Nivơ xác Quan sát tham chiếu 5.2.3.1.2, 5.2.3.2.2 5.2.3.2.2.1 TCVN 7011-1 Nivô phải đặt nằm ngang xà ngang động Nivô chuẩn phải đặt bàn bàn máy phải đặt phạm vi khoảng chạy Khi chuyển động trục R gây sai lệch góc xà ngang động bàn kẹp phôi, phải tiến hành đo chênh lệch hai sai lệch góc phải ghi lại điều Di chuyển xà ngang động đến a) vị trí thấp nhất, b) vị trí giữa, c) vị trí cao tính đáy đến đỉnh ghi số sai lệch góc Tải trọng chịu tác động đầu mài phải phân bố đối xứng Xà ngang động khố vị trí Nếu có dụng cụ cân xà ngang động sử dụng để giảm sai lệch nằm phạm vi dung sai Đối tượng Kiểm độ song song mặt phẳng nghiêng đầu mài mặt phẳng YZ (đối với đầu mài nghiêng) Sơ đồ G10 c) Trục nghiêng d) Điểm đo c) Góc nghiêng Dung sai Đối với đồng hồ so đặt cách 500 so với đường tâm nghiêng đầu mài - 0,02 với ≤ 300 - 0,03 với > 300 Sai lệch đo Dụng cụ đo Ke vuông, kiểm, đồng hồ so Quan sát tham chiếu 5.4.2.2.2 TCVN 7011-1 Xà ngang động cố định chiều cao, bàn trượt đầu mài cố định khoảng chạy Đặt kiểm thẳng đứng bàn cho bề mặt song song với chuyển động trục Y trục Z Cố định đồng hồ so với đầu mài cho mũi dò đồng hồ đặt cách đường tâm nghiêng đầu mài 500 Đặt mũi dò đường hồ so ngược lại với kiểm theo chiều trục X, nghiêng đầu mài đọc số đồng hồ so 6.2 Bàn máy Đối tượng Kiểm độ phẳng bề mặt bàn diện tích mài Sơ đồ G11 Dung sai Sai lệch đo Đối với chiều rộng bàn ≤ 600: 0,02 với chiều dài đo ≤ 000 a) Cộng thêm 0,005 vào dung sai với chiều dài đo tăng thêm đến1 000 b) chiều dài > 000, Dung sai lớn nhất: 0,060 Đối với chiều rộng bàn > 600 0,02 với chiều dài đo ≤ 000 Cộng thêm 0,008 vào dung sai với chiều dài đo tăng thêm đến 000 chiều dài > 000, Dung sai lớn nhất: 0,08 Dụng cụ đo Thước thẳng mẫu, nivơ xác dụng cụ khác Quan sát tham chiếu 3.2.2; 5.3.2.3; 5.3.2.4 TCVN 7011-1 Bàn không khố vị trí khoảng chạy, bỏ qua150 cuối hai đầu mút bàn theo chiều dọc 50 cuối hai đầu mút bàn theo chiều ngang Đối với bàn máy lớn, qui trình đo qui trình tính tốn để giảm bớt sai lệch sau: a) Một xà ngang tĩnh phải đặt điểm A điểm B hai giá đỡ Nivô phải đặt xà ngang động phải chỉnh b) Xà ngang tĩnh giá đỡ chuẩn phải đổi chỗ sang điểm C điểm D Lấy số đồng hồ c) Phải tiến hành đo độ thẳng đường ngang A1-B1, A2-B2, A n-Bn d) Đo độ thẳng đường theo chiều dọc AC BD e) Chiều cao cặp điểm A D, B C phải lấy cách tính tốn Chiều cao điểm cuối đường ngang phải trùng với điểm tương ứng đường dọc f) Nếu có thể, khoảng cách nhỏ hai mặt phẳng song song bao gồm bề mặt kiểm, phải xác định Đối tượng Kiểm độ song song rãnh chữ T rãnh chữ T chuẩn dịch chuyển dọc bàn (trục X) Sơ đồ G12 a rãnh chữ T chuẩn Dung sai Sai lệch đo 0,02 chiều dài đo ≤ 000 0,03 chiều dài đo > 000 Dung sai 0,01 chiều dài đo 000 Dụng cụ đo Đồng hồ so đồ gá chuyên dùng Quan sát tham chiếu 5.4.2.2.1 5.4.2.2.2.1 TCVN 7011-1 Nếu trục khố đồng hồ so lắp trục Nếu khơng thể khố trục đồng hồ so phải đặt gần trục Đối tượng Kiểm độ song song bề mặt bàn chuyển động dọc theo chiều trục X bàn Sơ đồ G13 Dung sai Sai lệch đo 0,025 chiều dài đo ≤ 000 Cộng thêm 0,013 vào dung sai với chiều dài đo tăng thêm 000 chiều dài > 000, Dung sai lớn nhất: 0,130 Dụng cụ đo Đồng hồ so, thước thẳng mẫu Quan sát tham chiếu 5.4.2.2.2.1 TCVN 7011-1 Đồng hồ so phải cố định đầu mài Mũi dò đồng hồ so phải tiếp xúc thẳng góc với thước thẳng mẫu mẫu sai lệch lớn phải ghi lại Phép đo phải tiến hành bàn gần với hai cạnh Đồng hồ so phải hiệu chỉnh lại trước lần đo Đối tượng Kiểm độ song song bề mặt bàn dịch chuyển ngang đầu mài dọc theo trục Y Sơ đồ G14 Dung sai Sai lệch đo 0,025 chiều dài đo ≤ 000 Cộng thêm 0,013 vào dung sai với chiều dài đo tăng thêm 000 chiều dài > 1000, Dung sai lớn nhất: 0,050 Dụng cụ đo Đồng hồ so, thước thẳng mẫu Quan sát tham chiếu 5.4.2.2.2.2 TCVN 7011-1 Bàn máy khoảng chạy Đồng hồ so phải gắn đầu mài Mũi dò đồng hồ so phải đặt điểm a1 thước thẳng (căn mẫu) hiểu chỉnh lại trước đo Đầu mài phải di chuyển theo chiều dài đo đến điểm a2 sai lệch lớn phải ghi lại Phép đo phải tiến hành vị trí thấp xà ngang động 6.3 Trục Đối tượng Kiểm trục mài: a) độ đảo hướng kính ngồi; b) độ trượt chiều trục chu kỳ Sơ đồ G15 Dung sai Sai lệch đo a) b) a) 0,005 b) Dụng cụ đo đồng hồ so Quan sát tham chiếu 5.6.1.2.1; 5.6.1.2.2 ; 5.6.2.2.1 5.6.2.2.2 TCVN 7011-1 a) Mũi dò đồng hồ so phải đặt vng góc với bề mặt Ngồi u cầu TCVN 7011-1 phép đo phải tiến hành đầu mút mặt Quay trục tay xung lực ngắn động b) Mũi dò đồng hồ so phải đặt trùng với đường tâm trục Cường độ, giá trị chiều lực F nhà chế tạo/nhà cung cấp xác định Khi sử dụng ổ lăn chịu tải trước khơng cần sử dụng lực F Quay trục tay xung lực ngắn động Tiến hành tồn phép kiểm trục mài thẳng đứng nằm ngang Đối tượng Kiểm độ vng góc đường tâm trục mài thẳng đứng và: a) chuyển động dọc bàn máy (trục X); b) chuyển động bàn trượt đầu mài xà ngang động (trục Y) Sơ đồ G16 Dung sai Sai lệch đo a) b) a) 0,02 / 5001) b) 1) Khoảng cách hai điểm đo Dụng cụ đo Đồng hồ so có cần thước thẳng kiểm Quan sát tham chiếu 5.5.1.2.4.2 TCVN 7011-1 a) Đặt thước thẳng thẳng đứng tâm bàn song song với chuyển động bàn bàn khoá khoảng chạy Đưa xà ngang động vào chiều cao khố lại đưa đầu mài có vị trí thẳng đứng vào khoảng chạy khoá lại Giá đỡ cần có đồng hồ so cố định trục mài Cho mũi dò đồng hồ so tiếp xúc với thước thẳng đọc số đồng hồ Quay trục 1800 đọc số đồng hồ b) Tiến hành kiểm theo phương pháp với thước thẳng đặt song song với chuyển động trục Y Đối tượng Kiểm độ vng góc đường tâm trục mài nằm ngang và: a) Chuyển động dọc bàn (trục X); b) Chuyển động thẳng đứng xà ngang động (trục Z) Sơ đồ G17 Dung sai Sai lệch đo a) b) 0,012 / 300 Dụng cụ đo Thước thẳng, ke vuông trụ đồnghồ so Quan sát tham chiếu 5.5.1.2.4.2 TCVN 7011-1 Khoá xà ngang động vị trí a) Đầu mài nằm ngang đặt khoảng chạy Đặt thước thẳng lên bàn song song với chuyển động bàn theo chiều trục X Gắn cần đồng hồ so đến trục mài Cho mũi dò đồng hồ so tiếp xúc với mặt chuẩn thước thẳng vị trí a1 ghi số đồng hồ so Quay trục mài mũi dò tiếp xúc vào điểm a2 b) Đặt ke vuông bàn song song với chuyển động trục Z kiểm đồng hồ so vị trí b1 b2 Kiểm gia cơng 7.1 Qui định chung Kiểm gia công M1 M2 tiến hành khơng có kiểm gia cơng qui định riêng ( ví dụ, gia cơng mẫu kiểm đặc biệt người sử dụng qui định) 7.2 Mài bề mặt Đối tượng M1 Mài bề mặt 5; mẫu kiểm Bề mặt mẫu kiểm phải tiếp xúc với bàn phải mài trước kiểm Mẫu kiểm phải định vị sau: - Trong trường hợp có mẫu kiểm: mẫu đặt bàn; bốn mẫu đặt bốn góc bàn; - Trường hợp có mẫu kiểm: phải theo thoả thuận Sơ đồ Gia công: - mẫu kiểm chiều dài bàn ≤ 000 - mẫu kiểm chiều dài bàn > 000 vật liệu mẫu kiểm : gang thép Toàn mẫu kiểm phải có độ cứng phải cố định phù hợp bàn Kích thước bề mặt mài phải nhỏ đến mức ; ví dụ mẫu kiểm hình vng có cạnh 50x 50 mẫu kiểm trụ có đường kính 50 Phép kiểm áp dụng Dung sai Dụng cụ đo Quan sát tham chiếu TCVN 7011-1 Chiều dày mẫu Với khoảng cách hai mẫu kiểm sau mài phải kiểm: giống Khoảng cách ≤1000 : 0,01 1000< khoảng cách ≤ 2000 : 0,02 Tấm kiểm 4.1, 4.2 đồng hồ so Tắt máy đặt đáy xác / giá mẫu kiểm lên đỡ kiểm, phải đo liên tiếp với dụng cụ đo phù hợp 2000< khoảng cách ≤ 3000 : 0,03 khoảng cách > 3000 : 0,04 7.3 Mài đường trượt Đối tượng M2 Mài bề mặt hẹp F1, F2 F3 đại diện cho đường hướng Lắp đặt mẫu kiểm bàn cho mẫu kiểm không bị biến dạng Lắp ba mẫu kiểm bàn theo chiều dọc có khoảng cách mẫu cho chiều dài mẫu kiểm hai phần ba chiều dài bàn Bề mặt A sử dụng làm bề mặt chuẩn phép đo phải chế tạo cẩn thận trước lắp Sơ đồ l=h h1= h/3 m = l+0,5 L = chiều dài mài 2L /3 = chiều dài mẫu kiểm lắp liên tiếp e = chiều rộng bánh mài l ≥ 3e lmax= 150 Phép kiểm áp dụng Dung sai a) Sự biến đổi chiều Đối với a) b): cao theo chiều dọc Đối với chiều dài lắp đặt bàn b) Sự biến đổi theo (2L/3): chiều rộng (2L/3) ≤ 000 : 0,010 000 < (2L/3) ≤ 000 : 0,015 000 < (2L/3) ≤ 000 : 0,020 000

Ngày đăng: 08/02/2020, 14:58