Ngày soạn:13.09.2009.Ngay da y:19.09.2009 địa lí kinh tế Tiết 6: sự phát triển nền kinh tế việt nam I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh cần: - Có nhừng hiểu biết về quá trình phát triển kinh tế nớc ta trong những thập kỉ gần đây. - Hiểu đợc xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những thành tựu và thách thức trong quá trình phát triển kinh tế. 2. Kĩ năng: -Có kĩ năng phân tích biểu đồ về quá trình diễn biến của hiện tợng địa lí (sự diễn biến về tỉ trọng của các ngành kinh tế trong cơ cấu GDP) - Rèn kĩ năng đọc bản đồ, vẽ biểu đồ cơ câu (biểu đồ tròn) và nhận xét biểu đồ. 3. Thái độ: - ý thức đợc vấn đề khó khăn trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. II. Ph ơng pháp: - Thảo luận nhóm. - So sánh. - Đăt và giải quyết vấn đề. III.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Bản đồ hành chính Việt nam. - Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế GDP từ năm 1991 đến năm 2002. - Tài liệu, một số hình ảnh phản ánh về phát triển kinh tế của nớc ta trong quá trình đổi mới. IV.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức:(1P) 2.Kiểm tra bài cũ : Không 3.Bài mới: (40P) Tg Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính 5P 10 10 Hoạt đông 1:cá nhân Bằng kiến thức lịch sử và vốn hiểu biết hãy cho biết : Cùng với quá trình dựng nớc và giữ nớc, nền kinh tế nớc ta đã trải qua những giai đoạn phát triển nh thế nào ? Hoạt động 2: Cả lớp. Yêu cầu HS đọc thuật ngữ chuyển dịch cơ cấu KT(Tr153 SGK) Sự chuyển dịch cơ cấu KT thể hiện ở những mặt chủ yếu nào ? - Cơ cấu ngành - Cơ cấu lãnh -Cơ cấu thành phần kinh tế. Dựa vào H6.1 hãy phân tích xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành KT. Xu hớng này thể hiện ở những khu vực nào ? (nông, lâm, ng nghiệp, công nghiệp - xây dựng, dịch vụ) Hoạt động 3 : Nhóm / cặp. Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu phân tích một khu vực . + Nhận xét xu hớng thay đổi tỉ trọng của từng khu vực trong GDP( từng đờng biểu diễn) + Sự quan hệ giữa các khu vực ?( các đờng) + Nguyên nhân của sự chuyển dịch các khu vực ? - Yêu cầu Hs trình bày nkết quả thảo luận của nhóm, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Chuẩn xác kiến thức theo bảng sau : I.Nền kinh tế n ớc ta tr ớc thời kì đổi mới: Gặp nhiều khó khăn, nền KT khủng hoảng kéo dài, tình trạng lạm phát cao, mức tăng trởng KT thấp, SX đình trệ. II. Nền Kinh tế trong thời kì đổi mới. 1.Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế: a.Chuyển dịch cơ cấu ngành: Khu vực kinh tế Sự thay đổi trong cơ cấu GDP Nguyên nhân Nông- lâm- ng nghiệp - Tỉ trọng giảm liên tục: từ cao nhất 40%( 1991) giảm thấp hơn dịch vụ( 1992), thấp hơn công nghiệp- xây dựng( 1994). Còn hơn 20% (2002) - Nền KT chuyển từ bao cấp sang KT thị trờng- xu hớng mở rộng nền KT nông nghiệp hàng hoá. - Nớc ta đang chyền từ nớc nông nghiệp sang nớc công nghiệp. Công nghiệp- xây dựng - Tỉ trọng tăng lên nhanh nhất từ dới 25% (1991) lên gần 40% (2002) - Chủ trơng công nghiệp hoá hiện đại hoá gắn liền với đờng lối đổi mới là ngành khuyến khích phát triển. Dịch vụ - Tỉ trọng tăng nhanh từ (91-96). Cao nhất gần 45%. Sau giảm rõ rệt dới 40%(2002) - Do ảnh hởng cuộc khủng hoảng tài hcính khu vực cuối 1997. Các hoạt động KT đối ngoạị tăng trởng chậm. 8 7 Hoạt động4: Nhóm / cặp. Yêu cầu HS đọc thuật ngữ ô : Vùng KT trọng điểm . ( Các vùng Kt trọng điểm là các vùng đợc nhà nớc phê duyệt quy hoạch tổng thể nhằm tạo ra các động lực phát triển cho toàn bộ nền KT.) Dựa vào H6.2 : - Cho biết nớc ta có mấy vùng KT ?(7 vùng). Xác định, đọc tên các vùng KT trên bản đồ ? - Xác định phạm vi lãnh thổ của các vùng KT trọng điểm ? Nêu ảnh hởng của các vùng KT trọng điểm đến sự phát triển KT XH ? Dựa vào H 6.2 kể tên các vùng KT giáp biển, vùng KT không giáp biển ? Với đặc điểm tự nhiên của các vùng KT giáp biển có ý nghĩa gì trong phát triển KT ? Hoạt động 5: Nhóm. - Bằng vốn hiểu biết và qua các phơng tiện thông tin em cho biết nền KT nớc ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn nh thế nào ? - Những khó khăn nớc ta cần vợt qua để phát triển KT hiện nay là gì ? b. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ : - Nớc ta có 7 vùng KT, 3 vùng Kt trọng điểm ( Bắc Bộ, miền Trung, Phía Nam) - Các vùng KT trọng điểm có tác động mạnh đến sự phát triển KT xã hội và các vùng KT lân cận. - Đặc trng của hầu hết các vùng KT là kết hợp KT trên đất liền và KT biển, đảo. 2. Những thành tựu và thách thức : a. Những thành tựu nổi bật : - Tốc độ tăng trởng KT tơng đối vững chắc. - Cơ cấu KT chuyển dịch theo hớng CNH. - Nớc ta đang hội nhập vào nền KT khu vực và toàn cầu - Sự phân hoá giàu nghèo và còn nhiều xã nghèo ở vùng sâu, vùng xa. -Môi trờng ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt. - Vấn đè việc làm còn nhiều bức xúc. - Nhiều bất cập trong phát triển văn hoá, giáo dục, y tế. - Phải cố gắng lớn trong quá trình hội nhập vào nền KTTG. 4.Cũng cố:(3P) 1. Nn kinh t nc ta cú s chuyn dch nhi th no? 2. Trỡnh by nhng thnh tu v thỏch tguộc t ra trong cụng cuc i mi nn kinh t 5.Dặn dò - h ớng dẫn học sinh học tập ở nhà : (1P) *Hớng dẫn HS làm BT 2-SGK: Vẽ biểu đồ hình tròn: Cơ cấu GDP phân theo ngành TP KT năm 2002. 1.Chia hình tròn thành những nan quạt theo đúng tỉ lệ và trật tự của các TPKT trong bảng 6.1. 2.Toàn bộ hình tròn là 360 0 tơng ứng với tỉ lệ 100%. Nh vậy, tỉ lệ 1% sẽ tơng ứng với 3,6 0 trên hình tròn. - Nan quạt thể hiện TPKT nhà nớc chiếm tỉ lệ 38,4 x3,6 0 =138 0 - Nan quạt thể hiện TPKT tập thể chiếm tỉ lệ 8 x3,6 0 = - Nan quạt thể hiện TPKT nhà nớc chiếm tỉ lệ 13,7 x3,6 0 = Chú ý: Tổng số độ của các thành phần KT phải bằng 360 0 . * Làm BT TH 6 . *Học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài mới.