1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

D9 tiet 30 cuc chuan

3 128 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án Địa lí 9 Soạn ngày: 29/11/2010 Giảng ngày: 30/11/2010 Tiết 30 Vùng tây nguyên I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế xã hội. Trình bày đợc đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế xã hội. Trình bày đợc đặc điểm dân c, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển của vùng. 2. Kỹ năng: Xác định đợc vị trí, giới hạn của vùng trên bản đồ. 3. Thái độ: - Có ý thức trách nhiệm trong vấn đề bảo vệ rừng đầu nguồn, tài nguyên du lịch, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. II. Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục - T duy: + Thu thập và xử lí thông tịn từ lợc đồ/bản đồ, bảng số liệu, bảng thông kê và bài viết về vị trí địa lí, giới hạn; điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân c xã hội của vùng Tây Nguyên. + Phân tích đánh giá về ý nghĩa vị trí địa lí, thế mạnh của vùng trong việc phát triển kinh tế. IIi. ph ơng tiện dạy học - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Atlat địa lý Việt Nam. Iv. ph ơng pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực - Trực quan, thuyết trình nêu vấn đề, động não, HS hoạt động theo nhóm. v. tổ chức dạy và học 1. ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số: 2. Khởi động/mở bài (1 ) * Bài mới Vào bài: Với vị trí cửa ngõ của 3 nớc Việt Nam - Lào - Campuchia, Tây Nguyên có vị trí đặc biệt quan trọng về an ninh, quốc phòng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời đây cũng là miền đất giàu tiềm năng để phát triển kinh tế. 3. Các hoạt động dạy và học Hoạt động 1 (10 ): Tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ - Mục tiêu: Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế xã hội. - Phơng tiện: + Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. + Atlat địa lý Việt Nam. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng 101 Giáo án Địa lí 9 * Yêu cầu HS dựa vào hình 28.1 kết hợp với kiến thức đã học: ? Xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ vùng Tây Nguyên trên bản đồ tự nhiên Việt Nam. So với các vùng khác vị trí vùng có đặc điểm gì đặc biệt. - HS chỉ bản đồ, phát biểu - GV chuẩn kiến thức. ? Nêu ý nghĩa của vị trí địa lý. - Vị trí chiến lợc quan trọng về kinh tế, quốc phòng. Chuyển ý: Tây Nguyên là nơi bắt nguồn của nhiều dòng sông, suối chảy về các vùng lân cận, có nhiều tiềm năng thiên nhiên để phát triển kinh tế nhng có mùa khô kéo dài khốc liệt gây không ít khó khăn cho phát triển sản xuất và đời sống nhân dân. I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ. - Tây Nguyên nằm ở vị trí tnã ba biên giới giữa Việt Nam - Lào - Campuchia. - Tiếp giáp: + Phía Đông giáp vùng duyên hải Nam Trung Bộ. + Phía Tây giáp Lào, Campuchia. - Không giáp biển. - Vị trí chiến lợc quan trọng về kinh tế, quốc phòng. Hoạt động 2 (16 ): Trình bày đặc điển tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên. - Mục tiêu: Trình bày đợc đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế xã hội. - Phơng tiện: + Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng * Yêu cầu HS dựa vào hình 28.1, hoặc Atlat địa lý Việt Nam, tranh ảnh, kết hợp kênh chữ mục II và kiến thức đã học hoàn thành phiếu học tập (phần phụ lục). ? Trình bày đặc điểm địa hình của Tây Nguyên. - Cao nguyên xếp tầng. Nơi bắt nguồn nhiều dòng sông chảy về vùng lãnh thổ lân cận. ? Xác định các dòng sông chảy từ Tây Nguyên về Đông Nam Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ và về phía Đông Bắc Cam-pu-chia. - HS quan sát và xác định trên bản đồ. ? Hãy nêu ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn đối với các dòng sông này. Gợi ý: Các giải pháp để khắc phục khó khăn II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. - Địa hình: Cao nguyên xếp tầng. 102 Giáo án Địa lí 9 + Bảo về và trồng rừng đầu nguồn. + Thuỷ lợi: Xây dựng các hồ chứa nớc. + Chọn lọc giống cây, con thích hợp. ? Trìng bày đặc điểm khí hậu của vùng. - HS trả lời câu hỏi. ? Vùng có những nguồn tài nguyên gì? Chuyển ý: Tây Nguyên là địa bàn c trú của nhiều dân tộc anh em, có truyền thống đoàn kết đấu tranh cách mạng kiên cờng, có bản sắc văn hoá phong phú với những nét đặc thù riêng rất Tây Nguyên. - Khí hậu: mát mẻ, có một mùa khô kéo dài khốc liệt. - Tài nguyên: + Đất bazan chiếm 66% diện tích đất bazan cả nớc. + Rừng chiếm diện tích và trữ lợng lớn nhất. + Tiềm năng thuỷ điện khá. + Khoáng sản: Bôxit có trữ lợng lớn. + Giàu tiềm năng du lịch. Hoạt động 3 (12 ): Tìm hiểu về đặc điểm dân c, xã hội Tây Nguyên. - Mục tiêu: Trình bày đợc đặc điểm dân c, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển của vùng. - Phơng tiện: + Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng ? Cho biết Tây Nguyên có những dân tộc nào? Địa bàn c trú chủ yếu của các dân tộc. * Yêu cầu HS dựa vào bảng 28.2, Atlat địa lý Việt Nam, tranh ảnh, kết hợp kênh chữ mục III và vốn hiểu biết hãy: ? So sánh một số chỉ tiêu phát triển dân c, xã hội ở Tây Nguyên với cả nớc và đề ra các giải pháp quan trọng để nâng cao mức sống của nhân dân một cách bền vững. - HS phát biểu - GV chuẩn kiến thức. III. Đặc điểm dân c - xã hội - Dân số: 4,4 triệu ngời (2002) - Tây Nguyên là địa bàn c trú của nhiều dân tộc ít ngời. - Tha dân nhất nớc ta. - Đời sống dân c còn khó khăn, đang đợc cải thiện. - Giải pháp: + Ngăn chặn nạn phá rừng, bảo vệ đất, rừng, động vật quý hiếm. + Đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo, đầu t phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc. 4. Kiểm tra, đánh giá (3') 1. Bài 2 trang 105 SGK. 2. Nêu thế mạnh của vùng Tây Nguyên trong PT KT? 5. Hớng dẫn về nhà (2') HS làm bài tập 3, trang 105 SGK. 103 . Giáo án Địa lí 9 Soạn ngày: 29/11/2010 Giảng ngày: 30/ 11/2010 Tiết 30 Vùng tây nguyên I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Nhận biết vị trí

Ngày đăng: 28/10/2013, 01:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Yêu cầu HS dựa vào hình 28.1 kết hợp với kiến thức đã học: - D9 tiet 30 cuc chuan
u cầu HS dựa vào hình 28.1 kết hợp với kiến thức đã học: (Trang 2)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w