T6 - H9.CI

3 354 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
T6 - H9.CI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009 Ngày soạn : 16 /9 /08 Tiết :06 §2. TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tt)  I) MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS tính được các tỷ số lượng giác của ba góc đặc biệt 30 0 , 45 0 , 60 0 . Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. 2. Kó năng : HS biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó. 3. Thái độ : HS biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan. Rèn tính cẩn thận chính xác, tư duy linh hoạt sáng tạo. II) CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bò của GV : SGK, Giáo án, Bảng phụ : ghi bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt, đề bài tập, đònh lý. 2. Chuẩn bò của HS : Nắm chắc các công thức đònh nghóa tỉ số lượng giác của góc nhọn . Đầy đủ dụng cụ học tập SGK, bảng con, bảng nhóm. III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn đònh tình hình lớp : (1 ph) Kiểm tra só số và điều kiện học tập của lớp . 2. Kiểm tra bài cũ : (6 ph) HS : Ghi công thức các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Cho tam giác ABC vuông tại C, trong đó AC = 0,9m; BC = 1,2m. Tính các tỉ số lượng giác của góc B, tính các tỉ số lượng giác của góc A ? 3. Giảng bài mới : (1ph)  Giới thiệu bài : GV : Ở tiết trước ta đã biết nếu cho góc nhọn α, ta tính được các tỉ số lượng giác của góc đó. Ngược lại, cho trước một trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn α ta có thể dựng được góc đó hay không ? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu điều đó.  Tiến trình bài dạy : /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t6-h9-ci--13706295939975/gop1369380464.doc Trang - 1 - Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009 TG HOẠT ĐỘNG GIÁOVIÊN HOẠT ĐÔÏNG HỌC SINH NỘI DUNG 12’ HOẠT ĐỘNG 1 GV ghi ví dụ 3 lên bảng. Hỏi : Để dựng được góc α, theo đònh nghóa tỉ số lượng giác tgα, thực chất là ta dựng hình nào ? GV yêu cầu một HS lên bảng trình bày cách dựng. GV theo dõi giúp đở. GV treo bảng phụ vẽ hình 18 (SGK/Tr.74). Yêu cầu HS làm . GV theo dõi giúp đở. HS nghiên cứu ví dụ 3. HS : … Dựng một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông lần lượt là2, 3 đơn vò dài. HS lên bảng trình bày cách dựng………………………………………………. 3 2 y x O B A α HS đứng tại chỗ nêu cách dựng : Dựng góc vuông xOy. Lấy một đoạn thẳng làm đơn vò dài. Trên tia Oy, lấy điểm M sao cho OM = 1 ; Lấy điểm M làm tâm vẽ cung tròn bán kính 2 đơn vò dài cắt tia Ox tại N. Góc ONM bằng góc β cần dựng. Thật vậy, ta có : sinβ = sin · ONM = 5,0 2 1 MN OM == Ví dụ 3. (SGK/Tr.73) Giải. Dựng góc vuông xOy. Lấy một đoạn thẳng làm đơn vò. Trên tia Ox, lấy điểm A sao cho OA = 2 ; lấy điểm B trên tia Oy sao cho OB = 3. Góc OBA bằng góc α cần dựng. Thật vậy, ta có tg α = tg · OBA = 3 2 OB OA = Ví dụ 4. Dựng góc nhọn β, khi biết sinβ = 0,5. β 2 1 x y N M O Chú ý. (SGK/Tr.74) 15’ HOẠT ĐỘNG 2 GV từ bài kiểm tra HS ở đầu tiết học ; Đặt vấn đề : Có nhận xét gì về các tỷ số lượng giác của hai góc nhọn B và C ? GV cho HS làm . Hỏi : Qua có thể rút ra nhận xét gì ? GV treo bảng phụ vẽ hình15, 16 (SGK/Tr.73) và cho HS nghiên cứu ví dụ 5,6. HS : sin góc này bằng cos góc kia và ngược lại, tg góc này bằng cotg góc kia và ngược lại. HS làm ………………………………………………………… HS : … Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia. 2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ĐỊNH LÝ Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia. Ví dụ 5. (SGK/Tr.74) Ví dụ 6. (SGK/Tr.74) /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t6-h9-ci--13706295939975/gop1369380464.doc Trang - 2 - Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009 GV treo bảng phụ kẻ bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt (chưa ghi các tỉ số). Gọi lần lượt từng HS lên bảng điền vào ô trống. Bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt α tỉ số l.giác 30 0 45 0 60 0 sinα cosβ tgα cotgβ GV treo bảng phụ vẽ hình 20 và cho HS làm ví dụ 7 (SGK/Tr.75). GV nêu chú ý như SGK HS làm ví dụ 7 (SGK/Tr.75). Ví dụ 7 (SGK/Tr.75) Chú ý. (SGK/Tr.75) 5’ HOẠT ĐỘNG 3 Củng cố, hướng dẫn giải bài tập : GV cho HS làm bài tập 12. HS làm bài tập 12 (SGK/Tr.76) 4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo : (5 ph)  Nắm chắc các tỉ số lượng giác của góc nhọn, tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, ghi nhớ tỷ số lượng giác của các góc đặc biệt 30 0 , 45 0 , 60 0 .  Làm các bài tập : 13, 14, 15, 16, 17. SGK(Tr.77) + Bi 25, 26, 27 trang 93 SBT.  Tiết sau luyện tập.  Hướng dẫn đọc “Có thể em chưa biết” : Bất ngờ về khổ giấy A 4 (21cm × 29,7cm) Tỷ số giữa chiều dài và chiều rộng : a 29 7 1 4142 2 b 21 , ,= ≈ ≈ Để chứng minh BI ⊥ AC ta cần chứng minh ∆ABC ∆CBI Để chứng minh BM = BA hãy tính BM và BA theo BC. IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t6-h9-ci--13706295939975/gop1369380464.doc Trang - 3 - . /var/www/html/tailieu/data_temp/document /t 6- h 9- ci -- 1 3706295939975/gop1369380464.doc Trang - 1 - Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009 TG HOẠT ĐỘNG GIÁOVIÊN. /var/www/html/tailieu/data_temp/document /t 6- h 9- ci -- 1 3706295939975/gop1369380464.doc Trang - 2 - Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009 GV treo bảng phụ kẻ

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan