1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SSKN H9

9 174 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 488 KB

Nội dung

Phần thứ nhất Những vấn đề chung 1.1. Lý do chọn đề tài : Bớc vào thế kỷ XXI khoa học công nghệ đã chi phối và làm thay đổi mọi mặt trong đời sống xã hội loài ngời .Đặc biệt công nghệ thông tin đã và đang phát triển nh vũ bão . Nếu không tiếp cận bắt kịp những bớc tiến đó con ngời sẽ dần bị thụt lùi và lạc hậu , ngời giáo viên đứng lớp điều đó lại càng cấp thiết hơn bao giờ hết . Trong dạy học , sử dụng công nghệ thông tin là su thế mang tính toàn cầu , nhằm nâng cao trí tuệ và sự hiểu biết của con ngời . Cùng với sự phát triển chung của xã hội , việc dạy - học trong giáo dục đã có nhiều thay đổi , thói quen học tập tiếp cận tri thức một cách thụ động trớc đây giờ đã nhờng chỗ cho việc tìm tòi khám phá, những băn khoăn mà học sinh gặp phải khi các em tiếp xúc với các nguồn thông tin khác nhau, khiến cho các em mong muốn tìm đợc lời giải đáp. Việc học và chơi ngày càng gắn với máy tính nhiều hơn, gắn với công nghệ thông tin nhiều hơn, giáo viên không thể bằng lòng với các thông tin có sẵn trong sách giáo khoa và tài liệu tham khảo . Internet là một trong những nguồn thông tin quan trọng , phần mềm dạy học là một trong những tài liệu hỗ trợ tích cực cho đổi mới phơng pháp dạy học .Rõ ràng kỹ năng làm việc với máy tính trở thành kỹ năng tối thiểu của con ngời . Vì vậy ngời giáo viên cần có kỹ năng sử dụng CNTT. Việc ứng dụng CNTT trong dạy học cần phải chú ý tới việc tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh . Các bài giảng điện tử ( bài giảng đợc thiết kế trên máy tính có tích hợp các ứng dụng CNTT ) đợc thiết kế cần chú trọng đến hoạt động học tập của học sinh . Việc ứng dụng phần mềm dạy học toán làm phơng tiện hỗ trợ một cách hợp lý sẽ mang lại hiệu quả cao . Theo chỉ thị của ngành giáo dục năm 2008 đẩy mạnh CNTT vào trong nhà trờng phục vụ nhiệm vụ dạy học.Sử dụng giáo án điện tử để giảng dạy môn toán rất 1 thuận tiện đặc biệt bộ môn hình học bởi nó có nhiều u điểm : tiết kiệm thời gian ,vẽ hình nhanh , chính xác với những hình vẽ phức tạp , dùng màu chữ ,kiểu chữ để tạo sự khác biệt những ghi nhớ trong bài,tổng kết bài hoặc dùng màu để tô những hình vẽ ,phần vẽ quan trọng. Đặc biệt dùng phần mềm Geo meter , s Sketchap version để vẽ hình, dạy hình học động ,tạo vết một hoạt hình khi trình diễn một quĩ tích, sự biến thiên đồ thị hàm số để cho ngời học có thể quan sát đợc điều mà các phơng tiện khác khó có thể thực hiện đợc . Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi sử dụng CNTT trong dạy học cũng gặp những khó khăn:Sử dụng giáo án điện tử để giảng dạy trớc tiên cần phải một số thiết bị tối thiểu : máy vi tính máy chiếu Projector ,một điều kiện không kém phần quan trọng là sự hiểu biết thực sự của giáo viên về tin học nói chung , về phần mềm Microsoft Powerpoint nói riêng và một số phần mềm khác phục vụ cho quá trình soạn giáo án (HTV video Editor, Geo meter , s Sketchap version 4.5 ) Hơn nữa thời gian đầu t cho một tiết dạy bằng giáo án điện tử nhiều ,đặc biệt sử dụng một số phần mềm khác phục vụ cho quá trình soạn giáo án đòi hỏi giáo viên phải thờng xuyên tự học ,và sáng tạo không ngừng nâng cao trình độ . Trớc thực trạng đó tôi đa ra một số : kinh nghiệm sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học bộ môn hình học 9-phần đờng tròn trong đó có sử dụng phần mềm Microsoft Powerpoint ,và phần mềm hình học Geo meter , s Sketchap version 4.5, mà tôi đã dạy tại trờng 1.2. Mục đích nghiên cứu đề tài: Môn toán đặc bịêt là bộ môn hình học có những hình vẽ phức tạp , hay những bài dựng hình, bài toán quĩ tích (tập hợp ) chuyển động các điểm nếu sử dụng phần mềm Geometer , s - Sketchap dựng hình rất chính xác ,tiết kiệm thời gian ,học sinh hứng kh thú khi học bài, đặc biệt tạo vết một hoạt hình và giữ vết khi trình diễn một quĩ tích mà dùng lời nói không thể mô phỏng hết đợc 2 Phần thứ hai nội dung nghiên cứu 2.1. Thực trạng 2.1.1. Cơ sở lý luận Trớc đây khi cha có các phần mềm hỗ trợ cho việc soạn giảng của giáo viên trong dạy học đờng tròn gặp nhiều khó khăn cho ngời dạy, ngời học , hiệu quả không cao , vẽ hình không chính xác , học sinh khó phát hiện khi gặp các bài toán quĩ tích . Song trên thực tế nếu biết cách sử dụng một cách sáng tạo CNTT , phần mềm Geo meter , s Sketchap cho những bài toán dựng hình , toán quĩ tích liên quan đến đờng tròn sẽ mang lại hiệu quả rất cao trong dạy học . 2.1.2-Thực trạng của vấn đề Khi sử dụng phần mềm này học sinh hào hứng phấn khởi ,dự đoán vị trí chuyển động các điểm cách đều một điểm cho trớc một khoảng cách không đổi , hay vị trí một điểm với đờng tròn,giáoviên đa ra đáp án tiết kiệm thời gian,các phép đo độ dài, đo góc máy tính tự đo học sinh yếu kém dễ quan sát so sánh Trên cơ sở nghiên cứu tôi đã đa ra tiết dạy thể nghiệm Tiết 20 :sự xác định đờng tròn tính chất đối xứng của đờngtròn. Giáo viên trớc vào bài cho học ví dụ về đờng tròn ,hình tròn học sinh chuẩn bị hai mô hình Giáo viên tạo Slide1: ? Nêu định nghĩa đờng tròn , hình tròn đờng tròn và hình tròn copy từ phần mềm Geo 3 O O _ Vẽ đờng tròn _ Muốn có hình tròn vào Menu/ construct / Circle Interionr ta đợc hình tròn (Hình 1) _ Tạo Slide bằng cách đánh dấu hình 1 vào Slide Show /Custom Animation / Add Effect chọn cách trình chiếu 1, Nhắc lại về đ ờng tròn : Địng nghĩa đờng tròn : Giáo viên sử dụng phần mềm Geo meter , s Sketchap vẽ (O,R), đo khoảng cách hai điểm đánh dấu O và E và menu Measure/ Distance đợc OE=4.32 cm ,làm tơng tự ta có OF=OG=4.32 cm (Hình 2) m FO = 2.52 cm m EO = 2.52 cm m GO = 2.52 cm Chuyển động của E,G,F ẩn /Hiện đường tròn O E F G -Đánh dấu (O,R) kích Ctrl+H nút ẩn đờng tròn (O,R) Đánh dấu E ,Menu ,Edit/ Action Buttons / Animate đợc nút chuyển động của E trên màn hình . Làm tơng tự với hai điểm F, G ? Học sinh nhận xét khoảng cách từ E, F , G đến O? ? Các điểm E , F , G chuyển động trên đờng nào? Hình 1 4 Hình 2 Giáo viên kiểm tra đáp án bằng cách đánh dấu E, F ,G vào Menu / Display/ Trace Poits ( tạo vết chuyển động E, F, G quanh điểm O cố định một khoảng cách không đổi R là đờng tròn tâm (O ,R)) (Hình 3) m FO = 2.52 cm m EO = 2.52 cm m GO = 2.52 cm Chuyển động của E,G,F ẩn /Hiện đường tròn O E F G ? Cho học sinh nêu định nghĩa đờng tròn lớp 6 chú ý học sinh bán kính bất kỳ ? Muốn chứng minhh các điểm thuộc đờng tròn ta làm thế nào? ( Đây là phơng pháp chứng minh quan trọng hay gặp ở các kỳ thi) ? Cho điểm M và đờng tròn O , điểm M có thể ở những vị trí nào? Hide Action Button M nam tren Hide Action Button M nam ng Hide Action Button M nam tr M nam trong duong tron M nam tren duon g tron M nam ngoai duong tron A O M B Kiểm tra bằng phần mềm Geo: Vẽ (O ,R) và đoạn thẳng ,lấy M thuộc đoạn thẳng , đánh dấu đoạn thẳng và ấn ctrl+H và ẩn hai nút đoạn thẳng ,cho điểm M chạy trên đoạn thẳng đã bị ẩn tức là đánh dấu M và A vào menu/ Edit / Action Button / Move ta đợc nút chuyển động từ M đến A , tơng tự xác định ba Hình 3 5 Hình 4 vị trí M đối với đờng tròn (O) (Hình 4) Giáo viên chốt kiến thức lên bảng: M thuộc đờng tròn khi OM = R M nằm trong đờng tròn khi OM < R M nằm ngoài đờng tròn khi OM > R ?1 So sánh góc K và góc H -Học sinh đo góc bằng dụng cụ thớc đo góc -Kiểm tra bằng phần mềm Geo Đo góc K: Chọn đồng thời các điểm H, K, O vào menu /Measur / Angle Tơng tự đo góc H (Hình 5) Di chuyển điểm K ở bên trong đờng tròn cho học sinh So sánh góc K và góc H OH>OK suy ra OKH> KHO m KHO = 24.01 m OKH = 84.73 m OK = 1.34 cm m OH = 3.28 cm So sanh goc K va goc H Ket luan O K H Kích vào chữ A , gõ OH>OK , suy ra góc OKH > góc KHO và đánh dấu , Vào Edit / Action Button / Hide/s đợc nút ẩn hiện kết luận Sau khi học sinh chứng minh và nêu kiến thức áp dụng 2, Cách xác định đ ờng tròn : ?1 Một đờng tròn đợc xác định khi nào? ?2 Qua hai điểm có mấy đờng tròn đi qua? Tâm nằm ở đâu? Giáo viên dùng phần mềm Geo để vẽ hình Chọn đoạn thẳng và trung điểm của nó Menu/ Construct/ Perpendicular line Ta đợc đờng trung trực của đoạn thẳng (Hình 6) Hình 5 6 Qua hai diem co vo so dtron di qu a A Ket luan Chuyen dong O B O _ LÊy t©m ®êng trßn bÊt k× thuéc ®êng trung trùc cña ®o¹n th¼ng _ Dùng ®o¹n th¼ng OA , ®¸nh dÊu OA vµ O Vµo Menu /Construct/ circle by center + radius _ T¹o nót chuyÓn ®éng cña O : Vµo Menu / Edit / Action buttons / Animation Khi ®ã gi¸o viªn kÝch chuét vµo nót chuyÓn ®éng cña O ta cã v« sè ®êng trßn ®i qua hai ®iÓm A,B 7 H×nh 6 A Qua hai diem co vo s o dtron di qu a Ket luan Chuyen dong O D O c 3 c 2 c 1 O A B I E ?Qua ba ®iÓm kh«ng th¼ng hµng cã mÊy ®êng trßn ®i qua? T©m n»m ë ®©u? _C¸c thao t¸c gièng ë phÇn mét lu ý c¸ch dùng ®êng trung trùc cña ®o¹n th¼ng vµ ®¸nh dÊu c¸c ®iÓm chuyÓn ®éng t¹o vÕt chuyÓn ®éng vµo menu/ Display/ Trace Poitns lµ mét ®êng trßn H×nh 7 8 Cho học sinh kết luận: Qua ba điểm không thẳng hàng có một đờng tròn đi qua. Tâm của đờng tròn nằm trên đờng nào? Cho học sinh chứng minh rồi mô phỏng bằng sự chuyển động của các điểm thay đổi vị trí , tuy nhiên các đờng trung trực đều cắt nhau tại tâm O (Hình 8) Qua ba diem khong thang hang co 1 dtron di qua ket luan nut an hi en duong tron chuyen dong A chuyen dong B chuyen dong C O B C A ? Qua ba điểm thẳng hàng có đờng tròn nào đi qua không? _ Cho học sinh kết luận _ Trình chiếu lên bảng yêu cầu học sinh chứng minh , cách dựng đờng tròn t- ơng tự nh hình 6 Qua ba diem thang hang khong co duong tron nao di qua a d Ket luan A CB Luyện tập bài 1: Thiết lập Slide trong Powerpoint Hình 8 9 Hình 9

Ngày đăng: 01/09/2013, 01:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

_ Muốn có hình tròn vào Menu/ construc t/ Circle Interionr ta đợc hình tròn (Hình 1) - SSKN H9
u ốn có hình tròn vào Menu/ construc t/ Circle Interionr ta đợc hình tròn (Hình 1) (Trang 4)
Hình 3 - SSKN H9
Hình 3 (Trang 5)
Hình 5 - SSKN H9
Hình 5 (Trang 6)
vị trí M đối với đờngtròn (O) (Hình 4) Giáo viên chốt kiến thức lên bảng:  M thuộc đờng tròn khi OM = R  M nằm trong đờng tròn khi OM &lt; R  M nằm ngoài đờng tròn khi OM &gt; R  ?1 So sánh góc K và góc H - SSKN H9
v ị trí M đối với đờngtròn (O) (Hình 4) Giáo viên chốt kiến thức lên bảng: M thuộc đờng tròn khi OM = R M nằm trong đờng tròn khi OM &lt; R M nằm ngoài đờng tròn khi OM &gt; R ?1 So sánh góc K và góc H (Trang 6)
Hình 6 - SSKN H9
Hình 6 (Trang 7)
_ Trình chiếu lên bảng yêu cầu học sinh chứng min h, cách dựng đờngtròn t- t-ơng tự nh hình 6  - SSKN H9
r ình chiếu lên bảng yêu cầu học sinh chứng min h, cách dựng đờngtròn t- t-ơng tự nh hình 6 (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w