Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7699-2-17:2013 - IEC 60068-2-17:1994

36 41 0
Tiêu chuẩn Quốc gia  TCVN 7699-2-17:2013 - IEC 60068-2-17:1994

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7699-2-17:2013 cho biết mối tương quan giữa nhiều phép thử nghiệm việc bịt kín trong Test Q của IEC60068. Các phép thử nghiệm khác ở thể loại này là các thử nghiệm mưa và nước mà phải được bao gồm như là các thử nghiệm R.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 7699-2-17:2013 IEC 60068-2-17:1994 THỬ NGHIỆM MÔI TRƯỜNG - PHẦN 2-17: CÁC THỬ NGHIỆM - THỬ NGHIỆM Q: BỊT KÍN Environmental testing - Part 2-17: Tests - Test Q: Sealing Lời nói đầu TCVN 7699-2-17:2013 hồn toàn tương đương với IEC 60068-2-17:1994; TCVN 7699-2-17:2013 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/E3 Thiết bị điện tử dân dụng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ công bố Lời giới thiệu KHẢO SÁT CÁC PHÉP KIỂM TRA SỰ BỊT KÍN Tổng quát Khảo sát cho biết mối tương quan nhiều phép thử nghiệm việc bịt kín Test Q IEC60068 Các phép thử nghiệm khác thể loại thử nghiệm mưa nước mà phải bao gồm thử nghiệm R Đồng thời có hội để tạo tham chiếu tới phép thử nghiệm tương tự khác IEC 60529 Các thử nghiệm IEC 68-2-17 Test Q: việc bịt kín, bao gồm số lượng phép thử nghiệm sử dụng quy trình xử lý khác thích hợp với ứng dụng khác Cây phả hệ tất thử nghiệm bịt kín Hình 1: Hình Test Q chia nhỏ hai nhóm đây, đánh dấu phương pháp phát chúng, nói cách khác: - Phát bên trong, đo thay đổi đặc tính điện sinh mơi trường thử nghiệm (chất lỏng khí) tạo mẫu thơng qua rò rỉ; - Phát bên ngồi, theo chất thử nghiệm thơng qua rò rỉ theo dõi Hai phép đo để phát bên Qf Ql tương đồng Chúng hiệu thành phần đó, ví dụ tụ điện nhựa; không khuyến nghị, nhiên, với linh kiện thay đổi điện có tác dụng sau thời gian dài (ví dụ, sau phép đo kết thúc) Các phép đo để phát bên chia thêm tùy theo ứng dụng chúng Phép đo Qa phép đo bóng khí sử dụng để xác định độ kín măng xông, trục quay miếng đệm Các phép đo khác, Qc, Qd, Qk Qm dùng để xác định rò rỉ thùng chứa (các thùng kim loại, hộp ); thử nghiệm Qc phép đo bóng khí bao gồm ba phương pháp với độ nhạy khác (các rò rỉ khơng nhỏ Pa.cm3/s (10-5 bar.cm3/s) Thử nghiệm Qk Qm nhạy chuỗi phép đo Dải nhạy chúng từ Pa.cm3/s (10-5 bar.cm3/s) tới khoảng 10-6 Pa.cm3/s (10-11 bar.cm3/s) Thử nghiệm Qd phép đo rò rỉ chất lỏng áp dụng cho mẫu lấp đầy sản xuất với chất lỏng sản phẩm trở thành chất lỏng nhiệt độ thử nghiệm Thử nghiệm IEC 60529 Trong IEC 60529, mức bảo vệ thiết lập phép đo xác định số đây: Bảng - Mức bảo vệ thị số đặc trưng thứ Chỉ số đặc tính ban đầu Mức bảo vệ Mơ tả ngắn Định nghĩa Không bảo vệ Không có bảo vệ đặc biệt Được bảo vệ tránh khỏi đối Một bề mặt rộng thể, ví dụ tay (nhưng tượng rắn lớn 50 mm không bảo vệ khỏi truy nhập cố ý) Các đối tượng rắn vượt 50mm đường kính Được bảo vệ tránh khỏi đối Các ngón tay đối tượng tương tự không tượng rắn lớn 12 mm vượt 80 mm chiều dài Các đối tượng rắn vượt 12 mm đường kính Được bảo vệ tránh khỏi vật rắn Các công cụ, dây v.v, đường kính độ dày lớn lớn 2,5 mm 2,5 mm Các đối tượng rắn vượt 2,5 mm đường kính Được bảo vệ tránh khỏi đối Các dây hay mảnh độ dày lớn 1,0 mm Các đối tượng rắn lớn 1,0 mm tượng rắn vượt 1,0 mm đường kính Bảo vệ khỏi bụi Sự xâm nhập bụi bẩn ngăn chặn hồn tồn lượng bụi khơng đủ xâm nhập để can thiệp vào vận hành đầy đủ thiết bị Kín bụi Khơng có bụi vào Bảng - Mức bảo vệ thị số đặc trưng thứ hai Chỉ số đặc tính thứ hai Mức bảo vệ Miêu tả ngắn Không bảo vệ Định nghĩa Khơng có bảo vệ đặc biệt Được bảo vệ tránh khỏi nhỏ nước Nước nhỏ xuống (các giọt rơi thẳng đứng) khơng có tác hại Được bảo vệ khỏi nhỏ nước Nước nhỏ giọt thẳng đứng khơng có tác hại bị nghiêng 15o nghiêng góc tới 15o khỏi vị trí bình thường Được bảo vệ tránh khỏi phun nước Nước rơi xuống phun góc lên tới 60o khỏi trục đứng khơng có tác hại Được bảo vệ tránh khỏi bắn nước Nước bắn vào vỏ từ hướng tác hại Được bảo vệ tránh khỏi vòi Nước phun khỏi vòi phun vào vỏ hộp từ phun dòng nước hướng khơng có tác hại Được bảo vệ tránh khỏi biển động dội Sự xâm nhập nước với số lượng có hại khơng Được bảo vệ tránh khỏi tác thể vỏ bọc ngâm nước điều kiện động việc ngâm nước xác định áp suất thời gian Nước từ biển động nước phun thành dòng mạnh không ngắm qua vỏ với số lượng nguy hiểm Thiết bị phù hợp với nhấn chìm liên tục nước điều kiện phải xác định nhà sản xuất Được bảo vệ bị nhấn chìm CHÚ THÍCH: Thơng thường, điều có nghĩa thiết bị bịt kín Tuy nhiên với loại thiết bị định có nghĩa nước xâm nhập theo cách khơng có tác hại THỬ NGHIỆM MƠI TRƯỜNG - PHẦN 2-17: CÁC THỬ NGHIỆM - THỬ NGHIỆM Q: BỊT KÍN Environmental testing - Part 2-17: Tests - Test Q: Sealing Thuật ngữ định nghĩa Tiêu chuẩn áp dụng định nghĩa đây: 1.1 Tốc độ rò rỉ (leak rate) Lượng khí khơ nhiệt độ định qua chỗ rò rỉ đơn vị thời gian chênh lệch áp suất biết qua chỗ rò rỉ CHÚ THÍCH: Đơn vị SI cho tốc độ rò rỉ “pascal mét khối giây (Pa.m3/s)” Các đơn vị dẫn xuất “Pa.cm3/s” “bar.cm3/s” dùng tiêu chuẩn chúng phù hợp với độ lớn dùng thực tế công nghiệp chung Lưu ý: Pa.m3/s = 106 Pa.cm3/s= 10 bar.cm3/s 1.2 Tốc độ rò rỉ tiêu chuẩn (Standard leak rate) Tốc độ rò rỉ điều kiện chuẩn nhiệt độ chênh lệch áp suất Đối với mục đích phép đo này, điều kiện chuẩn 25 oC 105 Pa (1 bar) 1.3 Tốc độ rò rỉ đo (R) (Measured leak rate (R)) Tốc độ rò rỉ thiết bị đo điều kiện xác định sử dụng khí đo xác định CHÚ THÍCH 1: Các tốc độ rò rỉ đo thường xác định với hê-li sử dụng khí đo chênh lệch áp suất 105 Pa (1 bar) 25oC CHÚ THÍCH 2: Đối với mục đích so sánh tốc độ rò rỉ xác định phương pháp thử nghiệm khác, tốc độ rò rỉ phải chuyển đổi sang tốc độ chuẩn tương đương 1.4 Tốc độ rò rỉ tiêu chuẩn tương đương (L) (Equivalent Standard leak rate (L)) Tốc độ rò rỉ chuẩn tương đương thiết bị cho trước, với khơng khí khí thử nghiệm 1.5 Hằng số thời gian (của dòng rò rỉ)( ) (Time constant (of leakage)) ( ) Thời gian cần thiết để làm cân chênh lệch áp suất cục ngang qua chỗ rò rỉ tốc độ ban đầu thay đổi chênh lệch áp suất trì Đối với mục đích phép đo này, số thời gian với thương số khối lượng bên mẫu tốc độ rò rỉ chuẩn tương đương 1.6 Rò rỉ lớn (Gross leak) Bất rò rỉ mà tốc độ rò rỉ chuẩn tương đương mà lớn Pa.cm 3/s (10-5 bar.cm3/s) 1.7 Rò rỉ nhỏ (Fine leak) Bất rò rỉ tốc độ rò rỉ chuẩn tương đương nhỏ Pa.cm3/s (10-5 bar.cm3/s) 1.8 Rò rỉ ảo (Virtual leak) Giống rò rỉ gây giải phóng chậm khí hấp thụ hay hấp lưu 1.9 Đồng hồ đo dòng rò rỉ (Thử nghiệm Qm) (Leakage meter (Test Qm)) Thiết bị gồm có que dò để lấy mẫu hỗn hợp khí đồng hồ đo cung cấp hiển thị chia độ nồng độ loại khí xác định trước mẫu 1.10 Đo thể tích [Vm] (Thử nghiệm Qm) (Volume of measurement [Vm] (test Qm) Thể tích chứa vỏ bọc kín khí thu thập rò rỉ mẫu CHÚ THÍCH: Nồng độ khí theo dõi khơng nhiều thể tích đó, việc bịt kín vỏ thường khơng thật cần thiết 1.11 Bộ phát rò rỉ (Thử nghiệm Qm) (Leak detector) (Test Qm) Dụng cụ gồm que dò tay để lấy mẫu trộn khí thiết bị nhạy với có mặt loại khí xác định trước phát tín hiệu, âm hình ảnh, nồng độ loại khí xác định đạt tới mức ngưỡng thiết lập trước 1.12 Việc thăm dò [hít vào: thuật ngữ cũ] (Thử nghiệm Qm) (Probing [sniffing: deprecated term] (Test Qm) Hành động di chuyển chậm que dò phát rò rỉ theo mẫu để định vị chỗ rò rỉ Thử nghiệm Qa: Bịt kín ống lót, trục đệm lót 2.1 Mục đích Đề xác định hiệu chỗ bịt kín ống lót, trục tính tương tự CHÚ THÍCH: Với mục đích thử nghiệm này, hai kiểu bịt kín phải xem xét: - Kiểu A: 100 kPa (10 N/cm2) đến 110 kPa (11 N/cm2) theo hướng quy định quy định kỹ thuật liên quan - Kiểu B: 100 kPa (10 N/cm2) đến 110 kPa (11 N/cm2) theo hướng 2.2 Phạm vi áp dụng Thử nghiệm sử dụng để phát rò rỉ lớn 2.3 Mơ tả chung thử nghiệm Mẫu đặt nắp tủ thử áp suất có điều áp ngâm chất lỏng Nếu mẫu rò rỉ, khí thu gom lại Lượng khí thu đơn vị thời gian thước đo rò rỉ khí Thiết bị thử nghiệm thích hợp mơ tả Phụ lục A 2.4 Phép đo ban đầu Không yêu cầu 2.5 Ổn định 2.5.1 Trừ có quy định khác, chênh lệch áp suất khơng khí quy định đây, phải áp dụng cho bịt kín đồng thời nhóm bịt kín tạo nên tổ hợp Kiểu A: 100 kPa (10 N/cm2) đến 110 kPa (11 N/cm2) theo hướng quy định quy định kỹ thuật liên quan Kiểu B: 100 kPa (10 N/cm2) đến 110 kPa (11 N/cm2) theo hướng Trong trường hợp cần áp suất cao hơn, áp suất phải 340 kPa (34 N/cm 2) đến 360 kPa (36 N/cm2) CHÚ THÍCH: Thiết bị thử nghiệm mơ tả Phụ lục A khơng phù hợp với áp suất cao 2.5.2 Các bịt kín kiểu B phải thử nghiệm điều kiện tĩnh vận hành khí theo yêu cầu quy định kỹ thuật liên quan 2.6 Phép đo kết thúc Tốc độ rò rỉ phải đo Giới hạn phải mô tả trước quy định kỹ thuật liên quan 2.7 Thông tin cần nêu quy định kỹ thuật liên quan Khi thử nghiệm đề cập quy định kỹ thuật liên quan, nội dung phải nêu chừng mực mà chúng áp dụng: Điều a) Yêu cầu áp suất 2.5.1 b) Hướng đặt chênh lệch áp suất 2.5.1 c) Vận hành ổn định 2.5.2 d) Yêu cầu tốc độ rò rỉ 2.6 Thử nghiệm Qc: việc bịt kín vật chứa, rò rỉ khí 3.1 Mục đích Để xác định tính hiệu bịt kín mẫu có khơng gian chứa khí (ví dụ mẫu khơng điền đầy khí xâm nhập) 3.2 Phạm vi áp dụng Thử nghiệm sử dụng để phát tốc độ rò rỉ lớn 100, 10 Pa.cm3/s (10-3, 10-4 10-5 bar.cm3/s) tùy theo phương pháp chọn Các phương pháp thử nghiệm áp dụng cho mẫu chịu giảm áp hồn tồn áp suất cần thiết cho thấm (xem 3.3.3) khơng có biến dạng hư hỏng vật lý vĩnh viễn (xem Phụ lục B, Điều B.1, B.2 B.3) Phương pháp thử nghiệm áp dụng cho tất mẫu chịu chênh lệch áp suất tạo nhiệt đáng kể đạt tới nhiệt độ môi trường tối đa vận hành mẫu 3.3 Mô tả chung thử nghiệm Sự phát rò rỉ lớn đạt làm ngập mẫu thử nghiệm chất lỏng thích hợp, điều kiện kiểm sốt việc theo dõi bóng khí tỏa từ bề mặt mẫu (xem phụ lục B, Điều B.5) Một áp suất nội dương bên mẫu thử nghiệm tạo phương pháp đây: 3.3.1 Phương pháp thử nghiệm Việc tiến hành thử nghiệm môi trường chân không, cách làm tăng chênh lệch áp suất bịt kín mẫu thử nghiệm 3.3.2 Phương pháp thử nghiệm Thông qua ngâm chất lỏng thử nghiệm trì nhiệt độ nâng cao (xem Phụ lục B, Điều B.10) 3.3.3 Phương pháp thử nghiệm Thông qua ngâm chất lỏng thử nghiệm, sau bị ngâm tẩm với chất lỏng khác có điểm sôi nhiệt độ thử nghiệm 3.4 Phương pháp thử nghiệm 3.4.1 Tủ thử nghiệm chứa bể chất lỏng yêu cầu cho thử nghiệm phải có khả hút chân khơng, bể phải chứa đủ chất lỏng phép mẫu ngâm vào cho bề mặt vỏ mẫu chỗ bịt kín mẫu phải thử nghiệm độ sâu không nhỏ 10 mm bề mặt Chất lỏng thử nghiệm (xem Phụ lục B, Điều B.8) phải trì nhiệt độ 15oC 35oC Bể phải có khả rút chất lỏng có mẫu rút khỏi chất lỏng trước phá vỡ chân không 3.4.2 Các mẫu phải ngâm chất lỏng thử nghiệm với bịt kín Áp suất tủ thử nghiệm phải giảm vòng tới giá trị kPa (10 mbar) giá trị khác mô tả trước quy định kỹ thuật liên quan Nếu khơng thấy có hư hại quan sát (3.4.4) trì áp suất thêm phút khoảng thời gian xác định quy định kỹ thuật liên quan (xem Phụ lục B, Điều B.9) 3.4.3 Các mẫu có bịt kín bề mặt phải kiểm tra tuân theo 3.4.2 với bề mặt vị trí cùng, (xem Phụ lục B, Điều B.4) 3.4.4 Tiêu chí hỏng phép đo quan sát thời điểm thử nghiệm có xuất luồng xác định bóng khí, hai bóng khí lớn, bóng khí dính vết hàn tăng kích thước (xem Phụ lục B, Điều B.6 B.7) 3.5 Phương pháp thử nghiệm 3.5.1 Bể yêu cầu thử nghiệm phải chứa đủ chất lỏng phép mẫu thử nghiệm nhúng hồn tồn tới độ sâu khơng nhỏ 10 mm phần vỏ mối hàn thử nghiệm 3.5.2 Chất lỏng phải trì nhiệt độ từ 1oC đến 5oC nhiệt độ môi trường vận hành lớn cho mẫu cần thử nghiệm nhiệt độ yêu cầu quy định kỹ thuật liên quan 3.5.3 Các mẫu nhiệt độ từ 15oC đến 35oC, phải ngâm chất lỏng thử nghiệm với bịt kín vị trí phía chúng (xem Phụ lục B, Điều B.11) khoảng thời gian 10 min, theo mô tả quy định kỹ thuật liên quan (xem Phụ lục B, Điều B.3) 3.5.4 Các mẫu có bịt kín bề mặt phải thử nghiệm theo 3.5.3 với bề mặt vị trí (xem Phụ lục B, Điều B.4) 3.5.5 Tiêu chí hỏng phép đo quan sát thời điểm thử nghiệm luồng xác định bóng khí, hai bóng khí lớn, bóng khí dính vết hàn tăng kích thước (xem Phụ lục B, Điều B.6 B.7) 3.6 Phương pháp thử nghiệm Phương pháp bao gồm hai bước: 3.6.1 Bước phải thực nhiệt độ mơi trường Các mẫu phải đóng kín thùng áp suất/chân không áp suất giảm tới khoảng 100 Pa (1 mbar) h Sau thời điểm đó, khơng có phá vỡ chân khơng, chất lỏng ngâm (xem Phụ lục B, Điều B.12 B.13) phải đổ vào bình mẫu ngập chìm Các mẫu phải tạo áp điều kiện sau đây: Thể tích khoang bên Áp suất nhỏ (tuyệt đối) Thời gian ngắn 600 kPa (6 bar) 1h > 0,1 cm3 300 kPa (3 bar) 2h < 0,1 cm Ở thời điểm cuối thời gian ngâm tẩm, áp suất phải giảm trừ mẫu giữ chất lỏng Mẫu phải lấy khỏi chất lỏng làm khơ khơng khí nhiệt độ mơi trường (3 ± 1) khoảng thời gian khác mô tả quy định kỹ thuật liên quan trước thực bước (xem Phụ lục B Điều B.14 Điều B.15) 3.6.2 Bước Phương pháp thử nghiệm phải áp dụng, sử dụng nhiệt độ thử nghiệm (125 ± 5) oC, trừ có quy định khác Mẫu phải quan sát từ ngâm 30 s sau ngâm trừ có quy định khác quy định kỹ thuật liên quan 3.7 Thông tin cần nêu quy định kỹ thuật liên quan Khi thử nghiệm đề cập quy định kỹ thuật liên quan, nội dung phải nêu chừng mực mà chúng áp dụng: Điều a) Phương pháp 3.3, 3.4, 3.5, 3.6 b) Các chất lỏng khuyến cáo B.8, B.11, 3.6.1 c) Phương pháp thử nghiệm 1: áp suất thời gian, khác 3.4.2 3.4.2 d) Phương pháp thử nghiệm 2: nhiệt độ chất lỏng, khác 3.5.2 3.5.2 e) Phương pháp thử nghiệm 2: thời gian ngâm, khác 3.5.3 3.5.3 f) Thời gian làm khô khác 3.6.1 o g) Phương pháp 3: nhiệt độ bước 2, khác 125 C 3.6.2 Thử nghiệm Qd: bịt kín thùng chứa, rò rỉ chất lỏng điền đầy 4.1 Mục đích Để xác định tính hiệu bịt kín mẫu điền đầy với chất lỏng CHÚ THÍCH: Thử nghiệm dùng cho mẫu điền đầy chất chất rắn nhiệt độ phòng chất lỏng nhiệt độ thử nghiệm 4.2 Phạm vi áp dụng Thử nghiệm dùng để phát tốc độ rò rỉ tương ứng với tốc độ rò rỉ khí lớn khoảng Pa.cm3/s (10-5 bar.cm3/s) Độ nhạy phương pháp phụ thuộc vào độ nhớt động học chất lỏng nhiệt độ thử nghiệm kỹ thuật áp dụng để phát rò rỉ 4.3 Mô tả chung thử nghiệm Mẫu kiểm tra rò rỉ chất lỏng có khả xảy đưa tới nhiệt độ cao chút so với nhiệt độ lớn môi trường làm việc 4.4 Mức khắc nghiệt Mức khắc nghiệt xác định thời gian mà mẫu trì nhiệt độ thử nghiệm Quy định kỹ thuật liên quan phải nêu rõ mức khắc nghiệt áp dụng chọn theo liệt kê đây: 10 1h 4h 24 h 48 h 4.5 Ổn định trước Mẫu phải làm (tẩy nhờn) cho rò rỉ chất lỏng tương phản rõ ràng với tất vật liệu khác 4.6 Phép đo ban đầu Không yêu cầu 4.7 Điều kiện thử 4.7.1 Các mẫu phải đặt tủ khơng khí lưu thơng, khơng khí nhiệt nhiệt độ bề mặt mẫu 1oC đến 5oC nhiệt độ mơi trường lớn Các mẫu nên tư thuận lợi để phát rò rỉ 4.7.2 Các mẫu phải trì nhiệt độ thời gian tùy theo mức khắc nghiệt xác định sau phải lấy khỏi tủ 4.7.3 Các mẫu có bịt kín mặt phải kiểm tra theo 4.7.1 4.7.2 với mặt vị trí hướng xuống 4.8 Phép đo kết thúc Mẫu phải kiểm tra mắt rò rỉ chất lỏng Phải khơng có rò rỉ, trừ có quy định khác quy định kỹ thuật liên quan Quy định kỹ thuật liên quan phải quy định phương pháp phát (xem Phụ lục C, Điều C.2) 4.9 Thông tin cần nêu quy định kỹ thuật liên quan Khi thử nghiệm đề cập quy định kỹ thuật liên quan, nội dung phải nêu chừng mực mà chúng áp dụng: Điều a) Nhiệt độ thử nghiệm 4.7.1 b) Thời gian ổn định 4.7.2 c) Phương pháp phát rò rỉ 4.8 Thử nghiệm Qf: Sự ngâm 5.1 Mục đích Để xác định độ kín nước thành phần thiết bị vật phẩm khác chịu tác động ngâm nước điều kiện nêu áp suất thời gian 5.2 Mô tả chung thử nghiệm Mẫu phải chịu kiểm tra tới áp suất xác định việc ngâm bể hay thùng chứa nước độ sâu xác định bể nước áp suất cao Sau ổn định, kiểm tra ngấm nước mẫu kiểm tra thay đổi có đặc tính 5.3 Phép đo ban đầu Mẫu phải kiểm tra trực quan kiểm tra điện yêu cầu quy định kỹ thuật liên quan Tất tính bịt kín phải kiểm tra để chắn chúng bịt 5.4 Ổn định trước Việc ổn định trước mẫu bịt kín nên thực nơi quy định quy định kỹ thuật liên quan 5.5 Điều kiện thử 5.5.1 Các mẫu phải đặt vị trí mơ tả quy định kỹ thuật liên quan phải ngâm hoàn toàn bể chứa nước tủ nước áp suất cao Nếu khơng có quy định khác quy định kỹ thuật liên quan, nước khơng có áp lực phải sử dụng CHÚ THÍCH: Điều đạt việc thêm chất ngấm thấu có sẵn thương mại vào nước 5.5.2 Mẫu phải chịu tới giá trị chiều cao mặt nước chênh lệch áp suất tương ứng đưa Bảng 3, yêu cầu quy định kỹ thuật liên quan Bảng Chiều cao mặt nước (m) Chênh lệch áp suất tương ứng (ở 25oC) (kPa) 0,15 1,47 0,40 3,91 9,78 1,50 14,7 39,1 58,7 10 97,8 15 147,0 Khi bể chứa nước sử dụng, chiều cao mặt nước quy định phải đo điểm cao mẫu Khi tủ nước áp suất cao sử dụng, áp suất nước phải điều chỉnh tới chênh lệch áp suất Bảng 5.5.3 Thời gian phải nêu quy định kỹ thuật liên quan Các giá trị ưu tiên phải 30 min, h, 24 h 5.5.4 Nhiệt độ mẫu nước phải khoảng 15oC 35oC Trong khoảng thời gian ổn định chênh lệch nhiệt độ nước mẫu phải nhỏ tốt, khơng lớn 5oC 5.5.5 Nếu có quy định khác quy định kỹ thuật liên quan, ngâm, mẫu thử nghiệm phải không làm việc, phải ngắt điện phần chuyển động phải trạng thái đứng yên 5.6 Phục hồi Mẫu phải làm khô triệt để bên việc lau dùng luồng khơng khí nhiệt độ phòng, trừ có quy định khác quy định kỹ thuật liên quan 5.7 Phép đo kết thúc Mẫu phải kiểm tra thâm nhập nước phải kiểm tra mắt phải kiểm tra điện theo yêu cầu quy định kỹ thuật liên quan 5.8 Thông tin cần nêu quy định kỹ thuật liên quan Khi thử nghiệm đề cập quy định kỹ thuật liên quan, nội dung phải nêu chừng mực mà chúng áp dụng: Điều a) Kiểm tra điện trước ổn định 5.3 b) Quy trình ổn định trước 5.4 c) Vị trí ổn định 5.5.1 d) Chất ngấm thấu dùng hay khơng 5.5.1 e) Chiều cao mặt nước chênh lệch áp suất 5.5.2 f) Thời gian ổn định 5.5.3 g) Kiểm tra điện sau trình phục hồi 5.7 Thử nghiệm Qk: Phương pháp khí theo dõi bịt kín với khối phổ kế 6.1 Mục đích Để kiểm tra việc bịt kín mẫu việc đánh giá tốc độ rò rỉ khí theo dõi khối phổ kế Hê-li khí theo dõi thường sử dụng với khối phổ kế thử nghiệm xây dựng với việc sử dụng khí (Xem Điều E.1) 6.2 Phạm vi áp dụng Phương pháp thử nghiệm áp dụng cho mẫu tích nhỏ (xem Bảng 4) mà có bề mặt khơng có khả làm ảnh hưởng đến kết hê-li hấp thu (chẳng hạn dải viền, khớp nối, vật liệu hữu cơ, sơn, v.v ) trừ chúng trung hòa cách phù hợp trước pha phát Phương pháp thử nghiệm dành cho mẫu vừa điền đầy hỗn hợp chứa tỉ lệ lớn khí hê-li, sản xuất yêu cầu phép thử nghiệm Phương pháp thử nghiệm (phương pháp vòi phun túi) dành cho mẫu gắn vách bảng điều khiển CHÚ THÍCH: Phương pháp nên sử dụng cách thận trọng, có khả giải phóng vào phòng đủ lượng hê-li để làm ngập phổ kế, dẫn tới đình phép thử nghiệm phòng làm cho thơng gió Phương pháp không sử dụng nơi mà giới hạn chấp nhận số tốc độ rò rỉ xác định (xem Phụ lục E, Điều E.15) 6.3 Mô tả chung thử nghiệm 6.3.1 Phương pháp thử nghiệm bao gồm việc làm thấm mẫu mà làm làm khô cẩn thận trước đó, việc đặt khoang chứa hỗn hợp hê-li tạo áp suất Hê-li thâm nhập vào bên mẫu Sau thời gian, mẫu đặt khoang mà sau bơm kết nối tới phổ kế thể tích Hê-li mà rò rỉ từ mẫu bơm vào khối phổ kế lượng chảy đo Tốc độ rò rỉ hê-li đo sau chuyển đổi tính tốn sang tốc độ rò rỉ tiêu chuẩn tương đương để tạo khả so sánh mẫu tích tương đồng kiểm tra điều kiện khác Sự so sánh mẫu tích khác có ý nghĩa so sánh tỷ lệ = (xem Phụ lục D, Điều D.1) số thời gian mẫu liên quan 6.3.2 Phương pháp thử nghiệm tương đương với phương pháp loại trừ pha ngâm bỏ qua Thử nghiệm thường hồn thành vòng 30 sau bịt kín gói Với mẫu lớn, tùy thuộc thể tích bên độ dày vỏ, trễ dài cần thiết (xem 9.5 Thông tin cần nêu quy định kỹ thuật liên quan Khi thử nghiệm đề cập quy định kỹ thuật liên quan, nội dung phải nêu chừng mực mà chúng áp dụng: Điều a) Tốc độ rò rỉ lớn nhất…………………………………………………… 9.3.3 Hình - Kiểu lắp đặt điển hình cho thử nghiệm bịt kín sử dụng quy trình thử nghiệm tăng áp a) Thiết bị chặt, nói cách khác tốc độ rò rỉ nhỏ 10-4 Pa m3/s tới 10-5 Pa m3/s Hình - Áp suất thể tích đo theo thời gian thử nghiệm bịt kín sử dụng quy trình thử nghiệm tăng áp b) Thiết bị rò rỉ nhiều; áp suất thấp việc chạy hiệu chuẩn không đạt tới thời gian hút chân khơng Hình - Các trường hợp giới hạn áp suất thể tích đo theo thời gian thử nghiệm, với giả thiết kích thước thiết bị thử nghiệm thể tích đo thời gian hút chân khơng số Phụ lục A (quy định) Ví dụ tủ thử nghiệm thử nghiệm Qa A.1 Nguyên lý vận hành Một thành phần lắp đặt nắp tủ thử nghiệm nhỏ bịt kín mà vừa với miệng lối vào khơng khí, đường khơng khí van (Hình A.1) Khơng khí sau bơm vào linh kiện bịt kín, tủ thử nghiệm, áp suất khí xác định cho thử nghiệm đạt Tất sau ngâm chất lỏng nhiệt độ thử nghiệm quy định Nếu thành phần thử nghiệm bị rò rỉ, luồng bóng khí quan sát khỏi Thiết bị biểu diễn theo sơ đồ Hình A.2 Một tạo hình phễu suốt khớp với ống dài, đầu cuối bịt kín khóa Phễu ngâm chất lỏng với khóa mở Sau chất lỏng kéo lên ống lấp đầy khóa đóng lại Ống giữ vị trí thẳng đứng miệng phễu di chuyển khắp thành phần thử nghiệm luồng bóng khí thu lại Phễu suốt thiết bị thu thập cho phép điều làm cách nhanh chóng Các bóng khí tăng lên di chuyển lên cổ phễu vào ống tập hợp đỉnh hạ áp cột chất lỏng Tốc độ hạ áp mặt khum chất lỏng giá trị đo tốc độ rò rỉ đo thiết bị qua thang đo hiệu chuẩn chế định thời gian, tốc độ rò rỉ khí biểu diễn dạng khối thể tích đơn vị thời gian Thiết bị hoạt động qua dải rộng nhiệt độ cho chất lỏng thích hợp chọn nhiệt độ thấp có tính nhớt nhiệt độ cao gần với điểm sôi Tính ổn định có nghĩa khí khơng thoát (hoặc di chuyển khác che thoát bóng khí) tính bay thấp Cồn chất lỏng thích hợp cho thử nghiệm nhiệt độ thấp pa-ra-phin cho thử nghiệm nhiệt độ cao A.2 Vận hành Chất lỏng thùng chứa đưa tới nhiệt độ cần thiết thử nghiệm sau liên tục khuấy trộn để trì nhiệt độ khơng đổi chất lỏng thử nghiệm Khơng khí tủ thử nghiệm nén tới áp suất yêu cầu mà điều kiện thử nghiệm đòi hỏi Tủ thử nghiệm sau ngâm cẩn thận chất lỏng vị trí rò rỉ để lộ luồng bóng khí lên bề mặt Một khoảng thời gian phù hợp phải cho phép để thành phần đạt độ ổn định nhiệt độ Phễu thu đặt chất lỏng với miệng nhấn chìm số chất lỏng dâng lên ống hút Cuối phễu di chuyển qua luồng bóng khí để chúng thu toàn dâng lên cổ ống Cẩn thận giữ ống thu thẳng đứng trì độ sâu ngâm miệng phễu mức không đổi dùng cho mục đích hiệu chuẩn Ống thu hiệu chuẩn cm3 tốc độ rò rỉ tính tốn việc đo giảm mặt khum chất lỏng khoảng thời gian biết Kết chuyển đổi nhanh sang cm3/h A.3 Hiệu chuẩn độ xác Thiết bị thu hiệu chuẩn việc đưa vào lượng chất lỏng ống bịt kín lại Một ống tiêm dùng bơm khơng khí thể tích biết khơng khí bơm, bước, đến chất lỏng vào miệng phễu Ở bước, mức độ chất lỏng chiếm đóng đánh dấu ống, thang đo nó, thu thang đo toàn phù hợp Trong hiệu chuẩn, miệng phễu phải giữ độ sâu ngâm không đổi, không lỗi hiệu chuẩn nhỏ xảy ra, thay đổi áp suất cột, hay biến đổi đỉnh chất lỏng Tốc độ rò rỉ khơng khí đo nhiệt độ hay áp suất có tồn ống thang đo trì nhiệt độ quy định Thơng thường, tốc độ rò rỉ diễn đạt nhiệt áp suất phòng; điều sẵn sàng thực khí thu thập đỉnh ống nhanh chóng đạt nhiệt độ phòng Tồn độ xác phép đo tốc độ rò rỉ phụ thuộc vào độ xác riêng phép đo số hệ số, chủ yếu là: a) áp suất khơng khí; b) độ ổn định áp suất khơng khí; c) thể tích khí ống thu; d) thời gian cần để đạt thể tích xác định; e) áp suất chất lỏng ống thu; f) nhiệt độ chất lỏng Các sai số gây phép đo áp suất a) trực tiếp liên hệ với tốc độ rò rỉ tỷ lệ sai số này, với sai số gây phép đo nhiệt độ f), thừa nhận tồn độ xác thiết bị từ sai số gây b), c), d) e) thường nhỏ so với a) có thể, đó, bỏ qua Hình A.1 - (Thử nghiệm Qa) Tủ thử cho việc thử nghiệm bịt kín Hình A.2 - (Thử nghiệm Qa) Thiết bị thử nghiệm bịt kín Phụ lục B (quy định) Hướng dẫn thử nghiệm Qc Yêu cầu chung B.1 Thông tin nhận từ thử nghiệm bán định lượng, thị tuyến rò rỉ riêng lẻ khơng phải rò rỉ tổng liên đới với mẫu B.2 Khi sử dụng điều kiện thử nghiệm tối ưu, phương pháp đạt độ nhạy 10 Pa.cm3/s (10-4 bar.cm3/s), phương pháp 2: 100 Pa.cm3/s (10-3 bar.cm3/s), phương pháp 3: Pa.cm3/s (10-5 bar.cm3/s) Nhiều mức khắc nghiệt đạt với phương pháp 2, việc sử dụng mức khác chân không nhiệt độ chất lỏng thử nghiệm, tương ứng Tuy nhiên, số linh kiện bị hỏng áp áp lực đo chân không B.3 Với phương pháp thử nghiệm chênh lệch áp suất 100 kPa (1000 mbar) đạt phương pháp thử nghiệm cho chênh lệch áp suất dải từ 12 kPa (120 mbar) (55oC) đến 36,5 kPa (365 mbar) (125oC) Do đó, việc tăng thời gian ngâm phương pháp thử nghiệm tới 10 tạo tính tương đương gần giống điều kiện với phương pháp thử nghiệm B.4 Mẫu có bịt kín mặt yêu cầu mặt thử nghiệm riêng Sự xem xét thực cần phục hồi chu kỳ mẫu để kiểm tra bề mặt, ví dụ mẫu có khoang đầy khí nhỏ phải rút hết khơng khí thử nghiệm mặt B.5 Sự quan sát thực hiện, tránh không rõ ràng, đen không phản xạ, ánh sáng trực tiếp điều chỉnh độ khả kiến tối đa vị trí mẫu, qua kính lúp phóng to lần kính hiển vi nhìn xếp để theo dõi bóng khí từ mẫu ngâm chất lỏng B.6 Với loại mẫu đáng tin cậy, kỹ thuật đánh giá yêu cầu để phân biệt rò rỉ “thực” “ảo”, dung lượng trì khí vật liệu Trong hầu hết trường hợp tốc độ bóng khí và/hoặc gia tăng bóng khí từ chỗ rò rỉ ảo giảm theo nguồn khí thải Cũng đề xuất mẫu giả gồm khối rắn vật liệu sử dụng để so sánh B.7 Các mẫu phải làm tránh khỏi vật liệu khác bề mặt, bao gồm vỏ bọc đánh dấu chúng góp phần vào sai lầm kết thử nghiệm Việc xử lý cẩn thận cần thiết để tránh tiếp xúc ngón tay để lộ với phần tới hạn mẫu Các chất lỏng thử nghiệm chọn để hoạt động điều kiện ổn định từ đầu tới cuối thử nghiệm Phương pháp thử nghiệm B.8 Đối với phương pháp thử nghiệm 1, chất lỏng thử nghiệm phải có đặc tính đây: Độ nhớt động học 20oC: 25.10-6 m2/s (25 cSt); Độ nhớt động học 50oC: 9.10-6 m2/s (9 cSt); Áp suất xung quanh: < 10 Pa (10-4 bar) Một chất lỏng thích hợp dầu Chất lỏng cần khử khí Nước với chất làm ẩm chất lỏng phù hợp có độ nhớt động học không lớn 25.10 -6 m2/s (25 cSt) 20oC sử dụng, trường hợp phải xem xét xem độ nhạy thử nghiệm bị làm suy yếu Sự hạ áp phải giới hạn rủi ro có đun sơi chất lỏng B.9 Từ sủi bọt ban đầu đánh dấu bóng khí rò rỉ từ bịt kín mẫu, cần thiết giảm áp suất phương pháp thử nghiệm 1, cần đạt cách nhanh chóng Tuy nhiên, khơng gian khơng khí mẫu nhỏ tốc độ rò rỉ lớn, bóng khí khỏi chỗ bịt kín sủi bọt ban đầu khơng phát Phương pháp thử nghiệm B.10 Trước lựa chọn phương pháp thử nghiệm 2, cần xem xét việc đánh giá ảnh hưởng gia nhiệt mẫu, ví dụ, đóng và/hoặc mở tuyết rò rỉ B.11 Đối với phương pháp 2, nước với chất làm ẩm dùng cho nhiệt độ thử nghiệm 90oC Với nhiệt độ thử nghiệm cao chất lỏng phù hợp lên có độ nhớt động học cỡ 0,3.10-6 m2/s (0,3 cSt) nhiệt độ thử nghiệm Trong trường hợp sau, chất lỏng hay dùng fluorocarbon, ví dụ perfluorotributy perfuoro (1-methyldecaline), mà có sẵn tên thương mại khác Thể tích bể phải 10 lần thể tích mẫu Phương pháp thử nghiệm B.12 Đối với phương pháp thử nghiệm 3, chất lỏng ngâm phải có độ nhớt động học bậc 0,4.10 -6 m2/s (0,4 cSt) nhiệt độ phòng, nhiệt độ sơi xấp xỉ 60 oC nhiệt bay thấp điểm sôi để nhanh chóng tạo mẫu bước thực Các chất lỏng thường sử dụng fluorocarbon, ví dụ, cyclic-perfluorodipropy-ether perfluoro-N-hexane, chất mà phải tương thích với chất lỏng sử dụng bước B.13 Khuyến nghị nên lọc chất lỏng qua giấy lọc trước sử dụng Việc thử nghiệm tốt hết thực vị trí thơng gió tốt Khi chất lỏng flo hóa phần sử dụng, rủi ro gặp phải nhiễm bẩn từ ẩm chất dầu mỡ hòa tan khả làm hỏng đánh dấu yếu tố mẫu B.14 Một số nguy hiểm gây nổ có thử nghiệm mẫu lớn với phương pháp thử nghiệm kích thước rò rỉ kết hợp khoảng thời gian áp suất ngâm thiết bị dễ bị lấp đầy với chất lỏng ngâm mà tạo thành nhanh bước Phải rò rỉ theo dõi việc áp dụng phương pháp thử nghiệm B.15 Cũng cần quan tâm khơng có giọt chất lỏng ngâm rơi đốt nóng khí độc giải phóng đun sơi khơ Phụ lục C (quy định) Hướng dẫn thử nghiệm Qd C.1 Độ nhạy phương pháp thử nghiệm bị ảnh hưởng nhân tố đây: a) Độ nhớt động học chất lỏng đổ đầy Một độ nhớt động học thấp cho độ nhạy cao tùy theo b) Khoảng thời gian ổn định, số lượng rò rỉ trực tiếp liên quan đến khoảng thời gian ổn định Một số lượng rò rỉ lớn phát dễ dàng độ nhạy thử nghiệm tăng lên khoảng thời gian kiểm tra c) Phương pháp phát C.2 Đơn giản để phát rò rỉ kiểm tra mắt thường Phương pháp nhanh chóng đơn giản có khả chất lỏng rò rỉ tương phản rõ màu phản xạ từ vật liệu Nếu không phương pháp khuyến nghị: - Phủ bề mặt mẫu xung quanh chỗ rò rỉ với phim bụi thích hợp Những điểm bị làm phai phim bụi thị diện số chỗ rò rỉ Ví dụ, phim bột phấn hoạt thạch đặc biệt thích hợp để phát chất lỏng dầu phim có bột hợp chất hóa học kali (KMnO4) cho chất lỏng không đặc - Đặt mẫu giấy thấm Các điểm trực quan rõ ràng tạo giọt chất lỏng tạo màu dầu - Các chất lỏng huỳnh quang phát ánh sáng cực tím Phương pháp này, ví dụ, nhạy dầu khống, khơng dầu khống hợp chất clo Phụ lục D (quy định) Mối liên hệ tham số thử nghiệm thử nghiệm Qk D.1 Tốc độ rò rỉ đo (R) hê-li thu được, điều kiện thử nghiệm, tốc độ rò rỉ chuẩn tương đương (L) khơng khí, nhiệt độ cho trước, cơng thức: R L P Ma P0 M 1/ exp L Ma VP0 M 1/ t1 exp L Ma VP0 M 1/ t2 Trong đó: R tốc độ dòng rò rỉ đo he-li, tính Pa cm3/s (bar cm3/s); L tốc độ dòng rò rỉ chuẩn tương đương, tính Pa cm3/s (bar cm3/s); P áp suất ngâm tuyệt đối, tính Pa (bar); P0 áp suất khí quyển, tính Pa (bar); V thể tích nội mẫu Ma khối lượng riêng khơng khí tính gam lít (1,29 g/l); t1 thời gian ngâm tính giây; t2 thời gian thơng gió, lần xả áp kết thúc q trình phát hiện, tính giây P0V = L = mức khắc nghiệt yêu cầu, tính giây (P0 = bar) CHÚ THÍCH 1: Phương trình đơn giản hóa tính đến việc áp suất khơng khí gần 105 Pa (1 bar) CHÚ THÍCH 2: Ảnh hưởng nhiệt độ coi không đáng kể dải nhiệt độ thử nghiệm thơng thường (+15oC, +30oC) CHÚ THÍCH 3: Cơng thức đơn giản hóa sau R 7,17L2Pt1 10 10 V L 10 RV 7,17Pt1 mức khắc nghiệt lớn 60 h (2 105s) D.2 Biểu đồ Hình D.1, cho phép xác định R, L t1 giá trị tham số đo khác Nó rút từ công thức đơn giản Do đó, khả áp dụng bị giới hạn với điều kiện ngang lớn 60 h Ví dụ ứng dụng a) Xác định R giá trị có L, P, t1 V Vẽ đường thẳng qua giá trị có P t1 Giao điểm với đường trục 1, xác định điểm Tương tự, đường thẳng qua điểm L biết xác định điểm đường trục Đường thẳng vẽ qua V điểm xác định giá trị yêu cầu thang đo R b) Xác định L giá trị biết R, P, t1 V Vẽ đường thẳng qua giá trị biết P t Chú ý giao điểm với đường trục Tương tự, đường thẳng qua R V xác định điểm đường trục Đường thẳng vẽ qua hai điểm cắt đường L giá trị yêu cầu c) Xác định t1 giá trị biết L, R, P V Vẽ đường thẳng qua giá trị biết R V Giao điểm với đường trục xác định điểm Tương tự, đường thẳng vẽ qua điểm giá trị biết L xác định điểm đường Đường thẳng vẽ qua P điểm xác định giá trị yêu cầu thang đo t1 Trong cấu hình biểu đồ dùng cho thang đo giá trị biểu diễn Bảng Nhận xét quan trọng liên quan đến thiết kế toán đồ Cấu trúc toán học toán đồ phụ thuộc R v P t1 và L Kết từ đường thẳng vẽ tham số liên quan Áp dụng: P = t1 điểm (đường số 1) (đường số 2) = L= 10-7 điểm = V = 1,0 R = 1,2 10-8 (đường số 3) Hình D.1 - Sơ đồ tham khảo cho việc xác định tham số thử nghiệm Phụ lục E (quy định) Hướng dẫn thử nghiệm Qk E.1 Trong tiêu chuẩn trình rò rỉ xem xét tương ứng với dòng phân tử khí theo tuyến rò rỉ Các khí khác hê-li hỗn hợp sử dụng, với điều kiện mối liên hệ kết thu khí hê-li thiết lập (bằng tính tốn phương tiện thực nghiệm) Tuy nhiên số khí khơng tương thích với vật liệu định mẫu Ảnh hưởng nhiệt độ xem xét không đáng kể dải nhiệt độ tiêu chuẩn (từ 15 oC đến 35oC) phép đo thử nghiệm tuân theo TCVN 7699-1 (IEC 60068-1) E.2 Thể tích tủ chân khơng dùng cho thử nghiệm tốc độ rò rỉ giữ kích thước thực tế nhỏ nhất, thể tích tủ có ảnh hưởng bất lợi đến giới hạn độ nhạy E.3 Khi công nghệ khuấy hê-li sử dụng xử lý (xem 6.4.5), cần quan tâm đến lối vào lối không đối mặt với nhau, trường hợp hiệu việc khuấy bị giảm đáng kể Khuyến nghị độ nhớt khí giữ giá trị thấp khuấy thể tích tổng hê-li cấp đến 10 lần thể tích khoang E.4 Trong trường hợp, cần thực phát rò rỉ nhỏ với phát rò rỉ lớn, với điều kiện tin độ nhạy phương pháp ứng dụng đủ bao chùm Phát rò rỉ lớn cần thiết vì, rò rỉ đủ lớn phép áp suất riêng phần hê-li giảm đáng kể phục hồi, khơng có tín hiệu thu thiết bị phát rò rỉ E.5 Kỹ thuật điều chỉnh cần thiết để giải thích giá trị đọc thiết bị phát rò rỉ, đặc biệt giá trị đọc giảm xuống Nó thị rò rỉ lớn chu kỳ đủ phục hồi Thường khó để phân biệt chúng Một đề xuất để khắc phục vấn đề so sánh biến đổi tín hiệu theo thời gian với thu với mẫu giả, khối rắn vật liệu E.6 Có thể xảy lan rộng khơng thể tránh khỏi lơ sản phẩm (ví dụ số bóng khí bịt kín kính, chênh lệch chất lượng sơn mài sơn, khả giữ lại gốm sứ, v.v ) dẫn tới thay đổi số lượng hấp thụ hê-li hấp thụ Trong trường hợp xác định rò rỉ bịt kín thực sử dụng phương pháp ngửi hê-li thử nghiệm nhiệt sai lệch độ ẩm Cơ chế khác nghiên cứu cẩn thận đường cong tốc độ rò rỉ theo thời gian: hê-li hấp thụ nhanh chóng cho đường cong phân rã số thời gian theo cấp số nhân mức tốc độ rò rỉ thường lớn giá trị tương ứng rò rỉ thực tế Trong trường hợp này, mẫu phải quan sát theo 6.4.7 Phương trình tối giản đưa phụ lục D, Điều D.1 sau dùng, chu kỳ quan sát liên hệ không đáng kể với số thời gian E.7 Trong suốt pha ngâm, áp suất phần hê-li khe hở đưa công thức P Trong đó: P0 P exp Ma M 1/ t V L E.7.1 Đối với phương pháp thử nghiệm cần thiết, ngồi Điều 6.2, để tính thời gian cần để thiết lập luồng khí qua chỗ rò rỉ, tăng với độ dày thành gói Nếu áp suất phần hê-li thay đổi tương tự thiết bị tích bên khác nhau, điều ngụ ý số thời gian lấp đầy chúng giống hệt Do mức khắc nghiệt thử nghiệm thể số thời gian lấp đầy, để độc lập với thể tích khe hở bên mẫu so sánh hiệu chất lượng bịt kín mẫu khác dự định sử dụng ứng dụng tương tự Đối với phương pháp thử nghiệm khoảng thời gian xác định 30 ngắn, trễ thời gian sử dụng thực nghiệm bao gồm báo cáo thử nghiệm E.7.2 Đối với mẫu nhỏ (xem Bảng 4) phương pháp thử nghiệm áp dụng thực sau việc bịt kín mẫu Một trễ thời gian mức cho phép khí theo dõi hê-li E.8 Lựa chọn mức khắc nghiệt áp dụng E.8.1 Trong tiêu chuẩn mức khắc nghiệt xác định số thời gian ( ) tương ứng với hàm mũ biến thể nồng độ hê-li khe trống bên thiết bị rò rỉ tồn Khái niệm ưa chuộng tốc độ rò rỉ chuẩn tương đương (L) phụ thuộc V P0 Thậm chí vào thể tích khe trống bên (V) tốc độ rò rỉ chuẩn tương đương L số thời gian không thực với thời gian L lấp đầy (xem E.8.2), hai thiết bị với thể tích khác có tuổi thọ, tuổi thọ trung bình - từ quan điểm bịt kín cách nhiệt chúng qua thử nghiệm mức khắc nghiệt Ngược lại, tuổi thọ thiết bị đạt thử nghiệm khắc nghiệt 600 h lớn tuổi thọ thiết bị khác mà đáp ứng yêu cầu khắc nghiệt 60 h, thể tích khoang nội áp suất hay thời gian ngâm Tuy nhiên, phải rằng, thiết bị thể tích, so sánh dựa tốc độ rò rỉ chuẩn tương đương (L) hiệu lực Khái niệm đưa xem xét vấn đề phát sinh phát triển thành phần bịt kín kích thước lớn mà nữa, luôn chịu áp suất cao tương đối thường sử dụng đóng gói nhỏ E.8.2 Khi soạn thảo quy định kỹ thuật liên quan, mức khắc nghiệt yêu cầu chọn có lưu ý đến số thời gian trích dẫn Bảng gần bắt nguồn từ xem xét lý thuyết Độ dài thời gian yêu cầu ứng dụng công trường việc lấp đầy khe trống thiết bị thực tế dài Điều thực tế tất tính tốn thực việc thừa nhận tuyến rò rỉ lý tưởng mặt hình học, luồng hê-li chảy theo quy luật luồng phân tử, hê-li khí lý tưởng, v.v Trong trường hợp vậy, tốc độ rò rỉ tỷ lệ với bậc hai nhiệt độ tuyệt đối tỷ lệ nghịch với bậc hai khối lượng phân tử khí Nó thừa nhận khí thành phần phân tử khác hỗn hợp khí chảy cách độc lập E.8.3 Người viết quy định chọn mức khắc nghiệt đưa vào mô tả ứng dụng dự tính Mức khắc nghiệt h chủ yếu dành cho thành phần thể tích nhỏ sử dụng biểu diễn công trường Mức khắc nghiệt 60 h 600 h tương ứng với thành phần thể tích lớn dùng biểu diễn công trường, với mẫu nhỏ ứng dụng công nghiệp chuyên nghiệp Mức khắc nghiệt 000 h chủ yếu dành cho ứng dụng mà cần mức bịt kín cao E.8.4 Kỹ sư thử nghiệm phép lựa chọn áp suất ngâm tùy theo kháng học áp suất thiết bị Chú ý đặc biệt cần thử nghiệm thiết bị phẳng lớn Khoảng thời gian ngâm điều kiện nêu thông số kỹ thuật liên quan áp suất ngâm chọn kỹ sư thử nghiệm Khi chọn tham số thử nghiệm, kỹ sư thử nghiệm đánh giá cao khả kết thúc tuyến rò rỉ tồn hình thành tuyến rò rỉ từ việc tạo ứng suất vật lý thiết bị E.9 Phương pháp thử nghiệm áp dụng cho mẫu có khả chịu chân không cao không tách khí mức E.10 Phương án a) (phương pháp túi khí) thuận tiện cho mẫu tương đối lớn có hình dáng phức tạp Nó nhanh phương án b) (phương pháp vòi phun) rò rỉ khơng thể định vị sửa chữa cần Đối với mẫu sửa chữa, khuyến nghị thử lại khiếm khuyết mẫu phương pháp vòi phun Phương án a) có nguy lỗi túi phủ kín tồn phần chỗ nối mẫu thiết bị thử nghiệm, từ việc bịt kín điểm nối có chất lượng đáng kể so với yêu cầu mẫu, làm cho phương pháp áp dụng E.11 Khi thử nghiệm số mẫu kích thước nhỏ, thuận tiện sử dụng đoạn nối với miệng phun cách ly khỏi tủ chân không số lượng van, khớp với ống nối định hình để phù hợp cấu hình mẫu; đó, tồn cài đặt tạo chân khơng nối tới phổ kế việc mở van tương ứng với mẫu riêng cho thử nghiệm thực tế E.12 Thời gian trễ trước xuất tín hiệu khối phổ kế phụ thuộc vào số yếu tố (cấu hình ống đường ống, loại thiết bị, khoảng cách từ chỗ rò rỉ đến thiết bị phát hiện, kích thước chỗ rò rỉ, v.v ) Để xác nhận hiệu chuẩn rò rỉ tham chiếu sử dụng Do khuyến cáo hiệu chuẩn vết rò rỉ tham chiếu gần với kích thước giá trị rò rỉ chấp nhận Rò rỉ tham chiếu định vị vị trí mà trễ đáp ứng cài đặt dài chỗ mà mẫu đặt Trường hợp phương pháp vòi phun, đảm bảo trễ thời gian không vượt vài phút (nhiều min), trường hợp cố gắng định vị chỗ rò rỉ khơng thực Trường hợp phương pháp túi, trễ thời gian xác định, phép kiểm tra thực sau thời gian trôi qua E.13 Trong phương án b), ln bắt đầu việc áp dụng vòi phun tới phận cao mẫu thực cách hệ thống xuống tới phần thấp hơn, cẩn thận không bỏ qua chỗ nào, để tối thiểu nguy lỗi việc xác định chỗ rò rỉ (ví dụ hấp thu hê-li chỗ rò rỉ định vị trí miền qt vòi) CHÚ THÍCH: khơng cần để lộ mẫu chân không cao, chân không số đủ vận hành khối phổ kế: lượng hê-li qua chỗ rò rỉ thực tế cho dù áp suất 10 Pa 10-3 Pa (10-3 bar 10-6 bar) E.14 Phương pháp vòi phun cho phép rò rỉ định vị xác Với thiết bị ứng dụng thích hợp, phát rò rỉ cách mm Độ xác rõ ràng phụ thuộc vào đường kính vòi (ví dụ kim bên trong) áp suất cấp hê-li (đủ cao để đảm bảo việc qt thích hợp chỗ rò rỉ, đủ thấp cho dòng trì theo lớp cho mật độ hê-li cụ hóa) E.15 Cũng giá trị tốc độ rò rỉ đo phụ thuộc vào nồng độ hê-li điểm rò rỉ, phương pháp thử nghiệm không đáp ứng tốt tốc độ rò rỉ số xác hữu dụng cho mục đích định lượng nghiên cứu Phụ lục F (quy định) Hướng dẫn thử nghiệm Ql F.1 Thử nghiệm không khuyến khích sử dụng phép kiểm tra 100 % lý sau: - Sự thâm nhập chất lỏng thử nghiệm khơng phát thời điểm thử nghiệm, sau gây suy giảm ăn mòn thiết bị (ví dụ thiết bị bán dẫn thụ động) - Khi mẫu chịu ảnh hưởng chất lỏng áp suất, xâm nhập ẩm có xu hướng xuất khu vực thường không nhận thức ứng dụng thực tế; hành động suy giảm điện tiềm ẩn (chẳng hạn dòng rò rỉ bên ngồi) - Tuy nhiên, thử nghiệm sử dụng sở mẫu lý kinh tế, với hiểu biết đầy đủ nguy nói - Chu kỳ hồi phục dài tới hai tuần, với kiểm tra định kỳ đó, để đảm bảo nguy giữ mức tối thiểu F.2 Thử nghiệm Ql sử dụng với linh kiện phận bịt kín phương pháp thử nghiệm Qc khơng đủ nhạy; ngồi ra, thử nghiệm Ql thực người chun môn thử nghiệm Qc, phương pháp F.3 Khoảng thời gian ổn định giảm xuống áp suất tăng, cần cẩn thận để áp suất áp dụng không vượt giá trị lớn mà mẫu chịu Áp suất 250 kPa/cm2 (25 N/cm2) đủ cho số lượng ứng dụng Mẫu qua thử nghiệm bị hỏng áp suất áp dụng, đặc biệt có rò rỉ q bé để phát thử nghiệm điện thực sau xả áp suất Để tránh lỗi, phép đo so sánh với mẫu tham chiếu có ích F.4 Chất lỏng thử nghiệm phải sản sinh thay đổi phát đặc tính điện mẫu Các chất lỏng thử nghiệm nước hỗn hợp nước cồn sử dụng rộng rãi Trong trường hợp, xác nhận chất lỏng kiểm tra không phản ứng hóa học với bề mặt mẫu Phụ lục G (quy định) Hướng dẫn thử nghiệm Qm G.1 Ảnh hưởng thời gian Trong hai phương pháp mơ tả thử nghiệm Qm, rò rỉ phát từ bên mẫu tạo áp Que dò phát khí theo dõi sau qua vách mẫu Thời gian để thực điều có khác tùy theo đặc tính khí, áp suất nội, dạng tuyến rò rỉ mẫu, nhiệt độ, v,v Đối với tuyến rò rỉ nhỏ cần đợi ổn định tốc độ rò rỉ để phát đo chúng cách đáng tin cậy Một vách dầy áp thấp làm tăng thời gian này, dài, đặc biệt tuyến rò rỉ bao gồm nhiều chắn, nhiều miếng đệm mối hàn đường đôi G.2 Phương pháp thử nghiệm 1: Thử nghiệm tích lũy G.2.1 Độ nhạy Độ nhạy phép đo rò rỉ thay đổi với độ nhạy đồng hồ đo rò rỉ, với dung lượng thể tích phép đo với khoảng thời gian hai phép đo nồng độ Các tốc độ rò rỉ đo phương pháp có độ xác cấp ± 50 % Khi khí theo dõi thành phần hỗn hợp khí mẫu, tốc độ rò rỉ đo phải nhân với hệ số hiệu chỉnh mà thực tỷ lệ áp suất nội tổng với áp suất thành phần khí theo dõi Nếu áp suất thử nghiệm khác với áp suất dịch vụ, tốc độ rò rỉ ngoại suy cách tuyến tính với áp suất tuyệt đối, nhận định tốc độ rò rỉ nhỏ 10-6 Pa.m3/s (10-5 bar.cm3/s) thay đổi áp suất khơng làm thay đổi hình dạng tuyến rò rỉ Nếu khí thử nghiệm khác với khí dịch vụ, luật chuyển đổi xác định thử nghiệm tính tốn Nói chung, tỷ lệ rò rỉ nhỏ tỷ lệ nghịch với bậc hai tỷ số phân tử khối biểu kiến (phân tử khối biểu kiến khơng khí 29) G.2.2 Xác định lợi ích hạn chế a) Các lợi ích - Khả sử dụng khí dịch vụ khí theo dõi; - Khả thực phép kiểm tra áp suất dịch vụ mẫu; - Khả đợi ổn định tốc độ rò rỉ trước đo kiểm (sử dụng thời gian “chết” ví dụ ban đêm); - Khả điều khiển định lượng, b) Các hạn chế - Phương pháp chậm, yêu cầu thử nghiệm hỗ trợ để giữ vị trí, ví dụ chốt, vật chặn; - Phương pháp không cho phép định vị trực tiếp phát bịt kín mà phát sinh G.2.3 Báo cáo thử nghiệm Báo cáo thử nghiệm bao gồm thơng tin đây: a) phương pháp làm theo; b) mô tả mẫu, bao gồm thể tích nó, đặc tính áp suất khí lấp đầy; c) nhiệt độ thử nghiệm; d) thời gian cho phép ổn định tốc độ rò rỉ, từ thời điểm tạo áp đến bắt đầu phép đo (xem 8.5.2.1 b)); e) dung lượng thể tích phép đo; f) phép đo ghi lại; g) hiệu chuẩn đồng hồ đo rò rỉ; h) áp dụng, hệ số cho phép đo thử nghiệm biến đổi kết tương đương điều kiện dịch vụ liên quan G.3 Phương pháp thử nghiệm 2: Thử nghiệm rò rỉ G.3.1 Độ nhạy Độ nhạy thử nghiệm rò rỉ không phụ thuộc vào mức ngưỡng thiết bị phát phụ thuộc vào mức ô nhiễm mơi trường xung quanh chuyển động khí xung quanh Các hệ số này, với hệ số 8.3.3, điều khiển theo khả cho phép đạt độ nhạy khoảng 3.10-8 Pa.m3/s (3.10-7 bar.cm3/s) Độ nhạy phép đo phụ thuộc tốc độ mà que dò di chuyển khoảng cách mà điểm cuối que dò di chuyển bề mặt mẫu Tốc độ lớn 10 mm/s khoảng cách không lớn mm Một số thiết bị phát rò rỉ cung cấp với thiết bị gọi “số không tự động”, điều chỉnh độ nhạy thiết bị phát tới nồng độ mơi trường trung bình Sau khơng thể đánh giá tốc độ rò rỉ G.3.2 Xác định lợi ích hạn chế a) Thuận lợi - hữu ích để thực thử nghiệm tích lũy, cho phép định vị nhanh xác phát rò rỉ; - hữu ích để thử nghiệm mẫu xác suất tốc độ rò rỉ nhỏ 10 -6 Pa.m3/s (10-5 bar.cm3/s) b) Các hạn chế - thường không định lượng; - nhạy cảm với điều kiện xung quanh; - phát rò rỉ mà qua que dò qua G.3.3 Báo cáo thử nghiệm Báo cáo thử nghiệm bao gồm thơng tin đây: a) phương pháp áp dụng; b) mơ tả mẫu, bao gồm thể tích bên nó, đặc tính áp suất khí thử nghiệm bao gồm; c) nhiệt độ thử nghiệm; d) khoảng thời gian để ổn định tốc độ rò rỉ, từ thời điểm tạo áp tới bắt đầu dò (xem 8.5.3.1 b)); e) vị trí ghi lại rò rỉ phát được; f) áp dụng, hệ số cho phép đo thử nghiệm chuyển đổi kết tương đương điều kiện dịch vụ liên quan Phụ lục H (quy định) Hướng dẫn thử nghiệm Qy H.1 Chi tiết thu H.1.1 Thể tích đo Để đạt đủ độ nhạy độ xác, thể tích đo Vm tức thể tích khơng gian rút quy trình, phải giữ nhỏ việc chọn tủ thử nghiệm phù hợp và, cần, việc trang bị tủ thử với chuyển đổi thể tích mà mẫu đo lấp đầy Như hệ quả, thể tích đo (Vm) thấp với thể tích khoang bên mẫu H.1.2 Thời gian thử nghiệm Thời gian thử nghiệm không dài thời gian cần phép tối đa 10 % độ lệch từ phép ngoại suy tuyến tính đường cong tăng áp (xem Hình 3) Nhận định đường cong có tính chất hàm mũ với số thời gian , thời gian kiểm tra t chọn không lớn khoảng 0,2 ; t ≤ -0,2 Thời gian thoát cần thiết để đạt áp suất thấp không dài khoảng 5% số thời gian bên Trong thực tế, thời gian thoát từ 0,02 s đến 0,5 s thời gian kiểm tra s đến 10 s đủ Để xác định thời gian thoát cần thiết, mẫu hiệu chuẩn sử dụng Cái phải làm giả kích thước, hình dáng vật liệu bề mặt giống với vật thử nghiệm, mẫu kín khí hồn tồn biểu diễn hành vi minh họa Hình 4a Hình biểu diễn trường hợp giới hạn hành vi áp suất tủ thử nghiệm H.1.3 Ảnh hưởng khí hấp thụ Trong thực tế, tốc độ rò rỉ tính tốn thể trường hợp xấu thực tế, tăng áp tăng lên chút bay khí trước hấp thụ bề mặt tạo thể tích đo H.2 Đánh giá thể tích đo H.2.1 Thể tích phép đo tổng không gian đánh giá Đối với đánh giá nó, phương pháp đo vật chất thích hợp dùng H.2.2 Như đề cập H.2.1, phương pháp vật lý thích hợp dùng để đánh giá thể tích phép đo Một quy trình có khả bao gồm việc kết nối đầu cuối ống hình chữ U tới van vào để lại đầu mở cho khơng khí xung quanh Ống lấp đầy với chất lỏng áp suất thấp dầu Các dịch chuyển cột chất lỏng phải điều chỉnh đơn vị thể tích áp suất Sau hiệu chuẩn, với lối vào khơng khí mở, mẫu đặt chốt khoang đo áp suất môi trường xung quanh Van vào sau đóng lại khoang đo tạo chân không tới áp suất đo thấp Van bơm sau đóng van vào mở Từ thể tích thay thâm nhập chất lỏng, thể tích phép đo Vm xác định lên tới cấp xác thứ theo cơng thức sau: Vm Vf Vf P P0 Vd Pd P0 Trong đó: Vm thể tích phép đo; Vf thể tích thay cột chất lỏng; Vd thể tích khơng khí van vào chất lỏng áp suất môi trường p 0; p0 áp suất môi trường xung quanh; p áp suất tủ thử sau đạt áp suất đo thấp yêu cầu; pd áp suất đưa vào thay cột chất lỏng MỤC LỤC Lời nói đầu Lời giới thiệu Thuật ngữ định nghĩa Thử nghiệm Qa: Bịt kín ống lót, trục đệm lót Thử nghiệm Qc: Việc bịt kín cơngtenơ, rò rỉ khí Thử nghiệm Qd: Sự bịt kín thùng chứa, rò rỉ chất lỏng điền đầy Thử nghiệm Qf: Sự ngâm Thử nghiệm Qk: Phương pháp khí theo dõi bịt kín với khối phổ kế Thử nghiệm Ql: Thử nghiệm áp suất bình cao áp (bom) Thử nghiệm Qm: Thử nghiệm bịt kín khí theo dõi với tạo áp bên Thử nghiệm Qy: Thử nghiệm bịt kín tăng áp suất Phụ lục A (quy định) - Ví dụ tủ thử nghiệm thử nghiệm Qa Phụ lục B (quy định) - Hướng dẫn thử nghiệm Qc Phụ lục C (quy định) - Hướng dẫn thử nghiệm Qd Phụ lục D (quy định) - Mối liên hệ tham số thử nghiệm thử nghiệm Qk Phụ lục E (quy định) - Hướng dẫn thử nghiệm Qk Phụ lục F (quy định) - Hướng dẫn thử nghiệm Ql Phụ lục G (quy định) - Hướng dẫn thử nghiệm Qm Phụ lục H (quy định) - Hướng dẫn thử nghiệm Qy ... đến 0,1 1 0-3 (1 0-8 ) 0,1 đến 1,0 1 0-5 (1 0-1 0) 1 0-4 (1 0-9 ) 0,02 đến 0,2 0,2 đến 2,0 1 0-5 (1 0-1 0) 1 0-4 (1 0-9 ) 5.1 0-4 đến 1,5.1 0-3 5.1 0-9 đến 1,5.1 0-8 5.1 0-3 đến 1.5.1 0-2 5.1 0-8 đến 1.5.1 0-7 0,05 đến... 10 -2 (10 ) 0,1 đến 1,0 (10 ) 1,0 đến 0,5 -6 -7 1,0 đến 10 10 đến 10 -3 -8 (10 ) 0,5 2,0 đến 20 20 đến 10 -3 (1 0-8 ) 5.1 0-7 đến 1.5.1 0-6 1 0-2 0,5 đến 1,5 160 120 90 60 480 320 240 190 120 2.1 0-5 ... 320 240 190 120 2.1 0-5 1,0 (2.1 0-6 ) 10 (2.1 0-7 ) 100 (1 0-7 ) 5.1 0-6 đến 1,5.1 0-5 200 0,5 đến 1,5 -5 (5.10 ) 0,1 -5 (2.10 ) -6 (10 ) 0,05 (5.1 0-7 ) 5.1 0-6 đến 1,5.1 0-5 Thử nghiệm Ql: Thử nghiệm áp

Ngày đăng: 08/02/2020, 02:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan