1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7699-2-55:2013 - IEC 60068-2-55:1987

9 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7699-2-55:2013 áp dụng cho các linh kiện, thiết bị và các sản phẩm kỹ thuật điện tử khác, sau đây gọi là “mẫu”, mà trong quá trình vận chuyển trên sàn xe có tải trọng hoặc do không được buộc chặt hay vẫn có một bậc tự do nào đó, có thể chịu các áp lực động tạo ra từ các điều kiện xóc ngẫu nhiên.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 7699-2-55:2013 IEC 60068-2-55:1987 THỬ NGHIỆM MÔI TRƯỜNG - PHẦN 2-55: CÁC THỬ NGHIỆM - THỬ NGHIỆM Ee VÀ HƯỚNG DẪN: NẨY Basic environmental testing procedures - Part 2-55: Tests - Tests Ee and guidance: Bounce Lời nói đầu TCVN 7699-2-55:2013 hồn tồn tương đương với IEC 60068-2-55:1987; TCVN 7699-2-55:2013 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/E3 Thiết bị điện tử dân dụng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ công bố THỬ NGHIỆM MÔI TRƯỜNG - PHẦN 2-55: CÁC THỬ NGHIỆM - THỬ NGHIỆM Ee VÀ HƯỚNG DẪN: NẨY Basic environmental testing procedures - Part 2-55: Tests - Tests Ee and guidance: Bounce Giới thiệu Tiêu chuẩn áp dụng cho linh kiện, thiết bị sản phẩm kỹ thuật điện tử khác, sau gọi “mẫu”, mà q trình vận chuyển sàn xe có tải trọng khơng buộc chặt hay có bậc tự đó, chịu áp lực động tạo từ điều kiện xóc ngẫu nhiên Thử nghiệm nẩy sử dụng phương tiện đánh giá thiết kế mẫu có thỏa mãn hay khơng trường hợp tính tồn vẹn kết cấu quan tâm CHÚ THÍCH: Trong thực tế, thử nghiệm chủ yếu áp dụng cho mẫu thiết bị Người soạn thảo quy định kỹ thuật phải xem danh mục chi tiết Điều 10 để đưa vào quy định kỹ thuật xem hướng dẫn cần thiết Phụ lục A Mục đích Tiêu chuẩn đưa quy trình tiêu chuẩn hóa để xác định khả mẫu chịu mức khắc nghiệt quy định nẩy Mô tả chung Thử nghiệm chủ yếu dùng cho mẫu chuẩn bị vận chuyển, gồm mẫu hộp vận chuyển chúng hộp xem phần mẫu (xem A.7.2 Phụ lục A) Khi có thể, mức khắc nghiệt thử nghiệm áp dụng cho mẫu phải liên quan tới môi trường làm việc mà mẫu phải chịu trình vận chuyển Quy định kỹ thuật liên quan phải nêu tiêu chí chấp nhận loại bỏ mẫu Thông thường, thử nghiệm mẫu khơng phải hoạt động việc tồn phép thử đủ Tiêu chuẩn sử dụng với TCVN 7699-1 (IEC 60068-1) Định nghĩa Trong tiêu chuẩn sử dụng thuật ngữ định nghĩa ISO 2041 TCVN 76991 (IEC 60068-1) Ngoài áp dụng thuật ngữ bổ sung cho mục đích tiêu chuẩn gn: gia tốc tiêu chuẩn sức hút trái đất mà thân gia tốc thay đổi theo độ cao so với mực nước biển vĩ độ địa lý CHÚ THÍCH: Trong tiêu chuẩn này, giá trị gn làm tròn đến đơn vị gần nhất, tức 10 m/s Mô tả thiết bị thử nghiệm 4.1 Đặc tính máy thử nẩy a) Máy thử nghiệm phải bao gồm mặt phẳng nằm ngang ghép với đĩa lệch tâm dẫn động từ trục (xem Hình 1) b) Mặt phẳng nằm ngang phải gỗ dán (25 ± 1) mm cố định chặt vào khung thép với chắn thích hợp (xem 4.6) c) Các đĩa lệch tâm phải tạo dịch chuyển đỉnh - đỉnh theo chiều thẳng đứng mặt phía mặt nằm ngang này, đo vùng nằm trục dẫn động, (25,5 ± 0,5) mm d) Máy thử nẩy, nạp mẫu thiết bị cần thiết khác để thử phải có đặc tính quy định phương pháp thích hợp (xem 4.2) 4.2 Chuyển động mặt nằm ngang Chuyển động phải vòng tròn đồng (phương pháp A) không đồng (phương pháp B), quy định 4.2.1 4.2.2 tương ứng Một cấu tạo chuyển động cần thiết tham khảo Điều A.3 Phụ lục A Hình 4.2.1 Phương pháp A: Chuyển động tròn đồng Sự chuyển động mặt máy thử nghiệm phải đảm bảo cho điểm mặt dịch chuyển vòng tròn mặt nằm ngang với đường kính (25,5 ± 0,5) mm (xem 4.3) Gia tốc đỉnh mặt phải từ 1,1 gn đến 1,2 gn Điều đạt với phương tiện dẫn động tốc độ (285 ± 3) r/min Mẫu chuẩn bị vận chuyển, có khơng có thùng vận chuyển mô tả quy định kỹ thuật liên quan, phải đặt, mà không gắn vào, mặt trung tâm trục dẫn động Chuyển động ngang cho phép chắn phải điều chỉnh tới tổng 50 ± mm, mẫu đặt trung tâm mặt vị trí bình thường phải chuyển động tự hướng nằm ngang 25 mm danh định (xem 4.6) 4.2.2 Phương pháp B: chuyển động không đồng Sự chuyển động mặt phải thay đổi theo chu kỳ đường thẳng đứng chuyển động dao động Chuyển động tạo chuyển động thẳng đứng danh nghĩa áp dụng cho mặt dọc theo hai đường cách không nhỏ 600 mm không lớn 1700 mm theo chiều ngang Giá trị đỉnh - đỉnh áp dụng dịch chuyển điểm dẫn động mặt phải (25,5 ± 0,5) mm Các tần số hai điểm dẫn động phải liên quan tỷ lệ đến 0,9 với dung sai ± 0,03: trục dẫn động tốc độ cao phải quay tốc độ trung bình (285 ± 5) r/min Trong hướng nằm ngang với chuyển động yêu cầu, dịch chuyển phải nguyên tắc loại trừ zero ảnh hưởng chuyển động chế dẫn động Khoảng cách điểm dẫn động mặt thường phải tốt kích thước dài mẫu thử nghiệm kích thước thiết bị thử nghiệm phải chọn tương ứng CHÚ THÍCH: Nếu khơng có thiết bị đáp ứng đầy đủ yêu cầu, thiết bị có sẵn phải sử dụng với điều kiện điều phải nêu báo cáo thử nghiệm Mẫu chuẩn bị sẵn cho vận chuyển, có khơng có thùng vận chuyển mô tả quy định kỹ thuật liên quan, phải đặt, không gắn chặt, mặt trung tâm điểm dẫn động Chuyển động ngang cho phép chắn phải điều chỉnh tới tổng 100 mm 150 mm, mẫu đặt trung tâm mặt vị trí bình thường phải có chuyển động tự hướng nằm ngang 50 mm 75 mm (xem 4.6) 4.3 Độ xác hướng ngang mặt Máy thử nẩy phải lắp đặt cho với lệch tâm điểm thấp nhất, mặt nằm dung sai bao gồm dung sai cho phép cho việc vận hành chế dẫn động: a) Phương pháp A: ± 0,5o trục thẳng đứng nằm ngang; b) Phương pháp B: 10’ 0,5o trục thẳng đứng ± 0,5o trục nằm ngang 4.4 Điều khiển Gia tốc mặt xác định tốc độ trục Gia tốc mẫu không cần đo 4.5 Lắp đặt Đối với mục đích thử nghiệm này, mẫu không gắn chặt hay cố định vào máy nẩy trình ổn định 4.6 Chuyển động ngang mẫu Chuyển động ngang phải bị giới hạn chắn gỗ phù hợp yêu cầu phương pháp tương ứng (xem 4.2) Các chắn phải mô đặc tính đàn hồi bảng gỗ thơng có độ dày 50 mm độ dày Đối với hai phương pháp cạnh chắn không 600 mm từ mặt phải tương thích với yêu cầu bổ sung đây: a) Phương pháp A: phải cao độ cao mẫu; b) Phương pháp B: phải nằm 25 mm 75 mm đỉnh mẫu Sự xếp chắn thích hợp mơ tả Điều A.2 Phụ lục A Hình Mức khắc nghiệt Khoảng thời gian việc chạy thử phải lựa chọn từ mức khắc nghiệt sau Mức khắc nghiệt biểu thị khoảng thời gian danh định thử nghiệm, phải được áp dụng, không kể khoảng thời gian phục hồi: 180 60 15 min Khoảng thời gian việc thử phải chia vị trí quy định (Điều A.4 A.5 Phụ lục A) Ổn định trước Quy định kỹ thuật liên quan yêu cầu phải ổn định trước Phép đo ban đầu Mẫu phải kiểm tra mắt, kiểm tra kích thước kiểm tra chức mô tả quy định kỹ thuật liên quan Chịu thử Khi mà tỉ lệ mẫu (tỉ lệ cạnh dài với cạnh ngắn nó) khơng vượt q 3:1 khối lượng không vượt 50 kg, mẫu phải chịu nẩy bề mặt (ví dụ ba mặt đối tượng hình trụ sáu mặt đối tượng hình chữ nhật) Khi đặt mặt, phải chịu tác động nẩy hai lần, quay 90o mặt nằm ngang hai lần nẩy cho tác động với chắn máy thử nẩy xảy dọc theo hai trục vng góc Nếu có cạnh dài so với mặt, trục tác động với chắn phải song song với cạnh Đối với mẫu khối lượng lớn tỉ số cạnh lớn dạng khác thử nghiệm phải thực yêu cầu quy định kỹ thuật liên quan Khi có số lượng giới hạn bề mặt mà mẫu vận chuyển, quy định kỹ thuật liên quan phải nêu vị trí mẫu thử nghiệm Nếu yêu cầu quy định kỹ thuật liên quan, mẫu có tỉ lệ cạnh chồng lên nhau, với điều kiện chiều cao tổng thể không vượt 600 mm Quy định kỹ thuật liên quan phải nêu xếp đặc biệt, có, cần thiết để hạn chế mẫu CHÚ THÍCH: Sự tăng nhiệt q mức xuất mẫu mà chứa cấu trúc hay thành phần đàn hồi cao, ngoại trừ thử Trong trường hợp cần thiết nhằm ngăn chặn tăng nhiệt mức mẫu, nhằm thực thử nghiệm chuỗi pha (mỗi pha, ví dụ, thử nẩy kéo dài theo sau chu kỳ hồi phục lâu hơn) yêu cầu quy định kỹ thuật liên quan Phép đo kết thúc Mẫu phải kiểm tra cách xem xét, kiểm tra kích thước kiểm tra hoạt động quy định quy định kỹ thuật liên quan Quy định kỹ thuật liên quan phải đưa tiêu chí để dựa chấp nhận loại bỏ mẫu 10 Thông tin cần nêu quy định kỹ thuật liên quan Khi thử nghiệm nêu quy định kỹ thuật liên quan, phải nêu nội dung thuộc đối tượng áp dụng: Điều a) Tiêu chí chấp nhận loại bỏ (xem Điều A.7 Phụ lục A) b) Phương pháp thử nghiệm/chuyển động sàn (xem Điều A.3 Phụ lục A) 4.2.1 4.2.2 c) Thử nghiệm trường hợp có khơng có hộp đựng 4.2.1 4.2.2 d) Kích thước cấu thử nghiệm 4.2.2 e) Mức khắc nghiệt (xem Điều A.4 Phụ lục A) f) Ổn định trước g) Các phép đo ban đầu (xem Điều A.7 Phụ lục A) h) Vị trí hướng mẫu (xem Điều A.5 Phụ lục A) i) Yêu cầu xếp chồng (xem Điều A.6 Phụ lục A) j) Các phép đo kết thúc (xem Điều A.7 Phụ lục A) Kích thước: 600 mm ≤ A ≤ 700 mm B ≥ 250 mm C = 0,25 A ± 5% D = 0,08 A ± 5% Trong A khoảng cách điểm chuyển động Hình - Chuyển động Hình - Kiểu xếp chắn Hình - Phân bổ gia tốc mẫu dùng vận chuyển xe chở hàng thử nghiệm nẩy Phụ lục A (quy định) Hướng dẫn A.1 Tổng quát Các mẫu vận chuyển dạng hàng hóa rời việc vận chuyển đường chịu tác động xốc mạnh lặp lặp lại, việc nẩy lại đập lên sàn phương tiện vận chuyển việc va chạm với vách phương tiện vận chuyển hàng hóa khác Thậm chí buộc chặt với sàn phương tiện vận chuyển chúng bị tác động xóc tương tự việc buộc cho phép chuyển động tự Mức độ xóc phụ thuộc vào vị trí phương tiện chuyên chở, loại bề mặt qua (ví dụ, đường ổ gà, địa hình ngồi đường đi), khoảng thời gian chồng chất q trình vận chuyển, nói riêng, đặc tính biến động mẫu Một mẫu có mức nẩy cao nẩy tác động mặt phương tiện vận chuyển có khả va đập nhiều với vách bên hàng hóa khác Một mẫu khơng có tính nẩy có xu hướng trì tiếp xúc chặt với thường không bị ảnh hưởng tác động mạnh Thử nghiệm nẩy thỏa mãn chức tương tự với thử nghiệm va chạm (xem Phụ lục B) mẫu không buộc chặt vào sàn thử nghiệm nên mơ gần áp lực tác động xóc mà mẫu phải chịu chúng vận chuyển nới lỏng (xem A.7.2) A.2 Sự xếp chắn (4.2.1, 4.2.2, 4.6) Các chắn cần buộc sàn thử nghiệm nẩy cho tác động mẫu với mặt bên phương tiện mơ Các chắn nên dựng với khoảng hở xác định chất liệu gỗ, ống thép bọc gỗ hay gỗ vng Việc xếp chắn điển hình Hình A.3 Thiết bị thử nghiệm (Điều 4) Hai phương pháp thực thử nghiệm nẩy đưa tiêu chuẩn quy định kỹ thuật liên quan phải nêu rõ phương pháp áp dụng Phương pháp A đưa chuyển động vòng tròn biên độ tốc độ đủ để sản sinh gia tốc vượt gn mặt thẳng đứng Chuyển động thẳng đứng gây nẩy chuyển động nằm ngang gây tác động với rào chắn Phương pháp B dựa chuyển động không đồng mặt hai điểm dẫn động truyền động tốc độ khác Việc tạo chuyển động tăng dần thay đổi từ chiều thẳng tuyến tính tới chuyển động liệng; chuyển động thẳng đứng gồm nẩy, chuyển động liệng tác động vào chắn Một cấu mà sản sinh chuyển động cần thiết cho hai phương pháp Hình Ở tình trạng kỹ thuật, dựa kinh nghiệm người dùng, hai phương pháp xem xét hiệu ngang việc mô môi trường vận chuyển Tuy nhiên, để tạo tác động mẫu thử, mức độ khắc nghiệt cần lựa chọn có tính tới phương pháp sử dụng (xem Điều A4) Cũng vậy, cần thiết xác định khoảng trống khác mẫu chắn hai phương pháp Chuyển động trải nghiệm mẫu sử dụng phương pháp B so sánh mức độ khắc nghiệt môi trường trình vận chuyển phương tiện bốn bánh chở hàng nhẹ tốc độ 10 km/h 15 km/h với mẫu phân bố trục xe phía sau A.4 Các mức khắc nghiệt (Điều 5) Mức khắc nghiệt thử nghiệm nẩy xác định khoảng thời gian: có bốn mức khắc nghiệt quy định Các khoảng thời gian dài 60 180 phải áp dụng cho mẫu mà chịu tác động xóc mạnh từ chun chở ngồi đường chuyến dài qua đường đường mòn nhiều ổ gà, khơng điều kiện nữa, tích lũy, thời gian dài Các khoảng thời gian ngắn 15 đại diện sống sót chuyến ngắn hàng hóa rời lỏng phương tiện qua bề mặt từ đường cao tốc bình thường tới đường ổ gà, vỉa hè, đường mòn gồ ghề Các nhà nghiên cứu môi trường trải nghiệm mẫu vận chuyển phương tiện đường đường không lát đá tương đương với mức khắc nghiệt thử nghiệm nẩy Thử nghiệm nẩy tạo rút ngắn thời gian, khoảng thời gian ½ phương pháp A khoảng thời gian phương pháp B xấp xỉ chuyên chở phương tiện đường qua đường không lát đá có ổ gà Hình 3, biểu diễn việc đếm gia tốc đỉnh đo mẫu bị tác động chuyên chở phương tiện đường qua đường ổ gà kết thu sử dụng hai phương pháp mà đưa tiêu chuẩn Các khoảng thời gian thường áp dụng cho đối tượng vận chuyển tư định A.5 Hệ trục mẫu hướng nẩy (Điều 8) Hệ trục hướng nẩy chọn cho điều kiện thử mẫu cần đại diện tư mẫu chuyên chở Các mẫu vận chuyển dành riêng cần bị tác động thử nghiệm nẩy đặt Đối với mẫu mà đặt trạng thái nghỉ mặt nó, việc ổn định trước phải thực mặt mô tả sẵn quy định kỹ thuật liên quan Để mô tác động với tường mặt phương tiện với hàng hóa khác, mẫu đặt trạng thái khơng hoạt động mặt có liên quan cần chuyển qua góc 90o mặt nằm ngang cho tác động với chắn máy thử nghiệm áp dụng tới mặt thẳng đứng A.6 Các mẫu xếp chồng (Điều 8) Khi đối tượng xếp chồng phương tiện, có khác biệt đáng kể mơi trường trải nghiệm lớp đỉnh đáy Một thùng vận chuyển mẫu phần dễ bị hỏng lớp lớp phần hàng hóa Trong trường hợp cần thay đổi vị trí mẫu chồng hàng A.7 Kiểm tra chức (Điều Điều 9) A.7.1 Linh kiện thiết bị Hư hỏng mẫu, phát thay đổi tính năng, thường có chất học lỏng đinh ốc hỏng phận học và/hoặc kết nối Khi hoàn thành việc thử nghiệm, đặc biệt ý phải đưa kiểu hư hỏng ảnh hưởng xảy tính A.7.2 Mẫu bao gồm thùng vận chuyển Trong việc đánh giá tính mẫu mà gồm có thùng vận chuyển, ý việc lỏng chặt đinh ốc, hư hỏng thùng mối nối, cường độ vị trí phần dãn tải bệ máy vật liệu lót hay độn giảm xóc Thử nghiệm gây suy thối việc bảo vệ khí hậu nào, ví dụ qua việc cọ xước làm hỏng lớp phủ bảo vệ Phụ lục B (quy định) So sánh thử nghiệm va đập Thử nghiệm Ea: Xóc (TCVN 7699-2-27 (IEC 60068-2-27)) Nhằm tái tạo ảnh hưởng xóc khơng lặp lại thường xuất linh kiện thiết bị vận hành trình vận chuyển Thử nghiệm Eb: Va đập (TCVN 7699-2-29 (IEC 60068-2-29)) Nhằm tái tạo ảnh hưởng xóc khơng lặp lại thường xuất linh kiện thiết bị trình vận chuyển lắp đặt loại phương tiện giao thông khác Thử nghiệm Ec: Rơi đổ (TCVN 7699-2-31 (IEC 60068-2-31)) Là thử nghiệm đơn giản nhằm đánh giá ảnh hưởng va đập lắc mà mẫu dạng thiết bị thường gặp phải trình sửa chữa vận hành thiếu cẩn thận bàn ghế Thử nghiệm Ed: Rơi tự (TCVN 7699-2-32, (IEC 60068-2-32) Quy trình 1) Là thử nghiệm đơn giản nhằm đánh giá ảnh hưởng việc rơi thường xảy vận hành thiếu cẩn thận Thử nghiệm thích hợp với bốc dỡ nặng tay Thử nghiệm Ed: Rơi tự (TCVN 7699-2-32 (IEC 60068-2-32), Quy trình 2) Nhằm tái tạo ảnh hưởng xóc lặp lặp lại thường xảy mẫu dạng linh kiện, ví dụ nối vận hành Thử nghiệm Ee: Nẩy (TCVN 7699-2-55 (IEC 60068-2-55)) Nhằm tái tạo ảnh hưởng điều kiện xóc ngẫu nhiên mẫu chun chở hàng hóa khơng giữ chặt phương tiện giao thơng có bánh mặt phẳng khơng Thử nghiệm xóc va đập thực mẫu cố định với máy thử nghiệm xóc Các thử nghiệm rơi, đổ, rơi tự do, rơi tự lặp lại thử nghiệm nẩy lên thực với mẫu để tự MỤC LỤC Lời nói đầu Giới thiệu Mục đích Mô tả chung Định nghĩa Mô tả thiết bị thử nghiệm Mức khắc nghiệt Ổn định trước Phép đo ban đầu Chịu thử Phép đo kết thúc 10 Thông tin cần nêu quy định kỹ thuật liên quan Phụ lục A - Hướng dẫn Phụ lục B - So sánh thử nghiệm va đập ... Xóc (TCVN 769 9-2 -2 7 (IEC 6006 8-2 -2 7)) Nhằm tái tạo ảnh hưởng xóc khơng lặp lại thường xuất linh kiện thiết bị vận hành trình vận chuyển Thử nghiệm Eb: Va đập (TCVN 769 9-2 -2 9 (IEC 6006 8-2 -2 9))... tự (TCVN 769 9-2 -3 2 (IEC 6006 8-2 -3 2), Quy trình 2) Nhằm tái tạo ảnh hưởng xóc lặp lặp lại thường xảy mẫu dạng linh kiện, ví dụ nối vận hành Thử nghiệm Ee: Nẩy (TCVN 769 9-2 -5 5 (IEC 6006 8-2 -5 5))... xuất linh kiện thiết bị trình vận chuyển lắp đặt loại phương tiện giao thông khác Thử nghiệm Ec: Rơi đổ (TCVN 769 9-2 -3 1 (IEC 6006 8-2 -3 1)) Là thử nghiệm đơn giản nhằm đánh giá ảnh hưởng va đập lắc

Ngày đăng: 06/02/2020, 01:05

Xem thêm: