1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 5 bước hoạt động – hình 6 – HK1

60 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương I ĐOẠN THẲNG §1. ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận biết được:điểm, đường thẳng; điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng; đường thẳng đi qua hai điểm. 2. Kỹ năng: Biết vẽ điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng. 3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác. 4. Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác. b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ. II.CHUẨN BỊ: 1 GIÁO VIÊN: Máy chiếu, phấn màu, thước thẳng. 2 HỌC SINH: Bảng nhóm, vở ghi và SGK, xem trước bài ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Cho học sinh hoạt động nhóm thực hiện quan sát và nhận xét hình 1 Nhóm trưởng yêu cầu 1 bạn đọc phần 1a, các bạn còn lại quan sát, thảo luận phát hiện hình ảnh của điểm Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm lấy ví dụ về hình ảnh của điểm Giáo viên lấy thêm ví dụ về hình ảnh của điểm cho một số nhóm

Giáo viên: Giáo án bước hoạt động Hình học - Học kỳ 1 Ngày soạn: Tuần: Ngày dạy: Tiết: Chương I - ĐOẠN THẲNG §1 ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết được:điểm, đường thẳng; điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng; đường thẳng qua hai điểm Kỹ năng: - Biết vẽ điểm, đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, hợp tác Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: - Năng lực tự học, lực giải vấn đề, l ực t sáng t ạo, l ực t ự qu ản lí, lực hợp tác b) Phẩm chất: - Tự lập, tự tin, tự chủ II.CHUẨN BỊ: - GIÁO VIÊN: Máy chiếu, phấn màu, thước thẳng - HỌC SINH: Bảng nhóm, ghi SGK, xem trước nhà III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: - Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành Kĩ thuật: - Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não Giáo viên: Giáo án bước hoạt động Hình học - Học kỳ IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức cần đạt - Cho học sinh hoạt động - Nhóm trưởng yêu cầu bạn nhóm thực quan sát đọc phần 1a, bạn lại nhận xét hình quan sát, thảo luận phát hình ảnh điểm - Nhóm trưởng u cầu bạn nhóm lấy ví dụ hình ảnh điểm - Giáo viên lấy thêm ví dụ hình ảnh điểm cho số nhóm Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Điểm Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não - Giáo viên yêu cầu học - Nhóm trưởng yêu cầu Điểm: sinh đọc nội dung kiến bạn nhóm đọc thức phần 1b, quan sát hình - Nếu nhóm trưởng khơng thể đặt câu hỏi Giáo viên hỏi gợi ý cho học sinh, lấy vd yêu cầu cá nhân nhóm thực lại vd khác, nhóm trưởng kiểm tra kết - Nhóm trưởng yêu cầu - Dấu chấm nhỏ trang giấy bạn nhóm trả lời câu hình ảnh điểm hỏi:’’ điểm trùng nhau” - Giáo viên yêu cầu nhóm thực phần 1c, theo dõi hoạt động nhóm sửa sai có - Nhóm trưởng yêu cầu - Người ta dùng chữ in hoa A bạn thực theo yêu , B , C để đặt tên cho điểm cầu phần 1c, sau kiểm tra chéo nhóm thống kết - Giáo viên yêu cầu học -Nhóm trưởng yêu cầu - Bất hình tập hợp sinh hoạt động nhóm đọc bạn thực phần 2.a, điểm Một điểm làm theo yêu cầu phần kiểm tra chéo, nhận xét, hình Giáo viên: 2a, vào Giáo án bước hoạt động Hình học - Học kỳ trao đổi thống cách làm Hoạt động 2: Đường thẳng Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não - Giáo viên yêu cầu học - Nhóm trưởng yêu cầu Đường thẳng : sinh đọc nội dung kiến bạn nhóm đọc thức phần 2.b, quan sát hình - Giáo viên yêu cầu nhóm thực phần 2c, theo dõi hoạt động nhóm sửa sai có - Nhóm trưởng yêu cầu bạn thực theo yêu cầu phần 2c, sau kiểm tra chéo nhóm thống kết - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đọc làm theo yêu cầu phần vào vở, kiểm tra kết học sinh -Nhóm trưởng yêu cầu bạn thực phần 3, sau - Sợi căng thẳng, mép bàn, nét kiểm tra chéo bút chì vạch theo thước thẳng nhóm thống kết quả, trang giấy… cho ta hình ảnh báo cáo Giáo viên đường thẳng - Người ta dùng chữ thường a , b ,… m … để đặt tên cho đường thẳng Giáo viên: Giáo án bước hoạt động Hình học - Học kỳ Hoạt động 3: Điểm thuộc đường thẳng – Điểm không thuộc đường thẳng Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não - Giáo viên giới thiệu điểm - Quan sát, nghe giảng thuộc không thuộc ghi đường thẳng Điểm thuộc đường thẳng – Điểm khơng thuộc đường thẳng Trên hình vẽ ta nói: - Điểm A thuộc đường thẳng d - Ký hiệu: A ∈ d Ta nói : Điểm A nằm đường thẳng d hay đường thẳng d qua điểm A hay đường thẳng d chứa điểm A - Điểm B không thuộc đường thẳng d Ký hiệu: B ∉ d Ta nói : Điểm B không nằm đường thẳng d hay đường thẳng d không qua điểm B hay đường thẳng d không chứa điểm B - Đưa ví dụ củng cố kiến - Theo dõi thực cá Ví dụ: thức nhân - Gọi học sinh lên - Lên bảng thực bảng thực Giáo viên: Giáo án bước hoạt động Hình học - Học kỳ - Đánh giá làm học - Theo dõi sửa vào sinh, sửa chữa, cho điểm a Điểm C thuộc đường thẳng a b Điểm E không thuộc đường thẳng a c Vẽ B, D ∈ a; A,I ∉ a Hoạt động luyện tập Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu học sinh làm tập - Thực theo cá nhân 4/SGK Nội dung kiến thức cần đạt Bài tập 4/105/SGK - Gọi học sinh lên bảng - Lên bảng thực thực - Đánh giá làm học - Theo dõi sửa vào sinh, sửa chữa, cho điểm Hoạt động vận dụng - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ đề 5; (SGK/105), sau làm Giáo viên ch ọn làm nhanh để đánh giá cho điểm - Học sinh làm cá nhân Hoạt động tìm tòi, mở rộng Về nhà làm: - Làm tập (SGK/105) đem theo kết thực hi ện tr ước lớp tiết h ọc sau - Làm tất tập SBT - Chuẩn bị trước cho học 2: Ba điểm thẳng hàng Giáo viên: Giáo án bước hoạt động Hình học - Học kỳ Giáo viên: Giáo án bước hoạt động Hình học - Học kỳ Ngày soạn: Tuần: Ngày dạy: Tiết: Chương I - ĐOẠN THẲNG §2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, quan h ệ gi ữa ba ểm thẳng hàng Kỹ năng: - Biết cách vẽ: Ba điểm thẳng hàng,hai đoạn thẳng; hai đường thẳng c nhau,hai đ ường thẳng song song; đoạn thẳng cắt đường thẳng Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, hợp tác Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: - Năng lực tự học, lực giải vấn đề, l ực t sáng t ạo, l ực t ự qu ản lí, lực hợp tác b) Phẩm chất: - Tự lập, tự tin, tự chủ II.CHUẨN BỊ: - GIÁO VIÊN: Máy chiếu, phấn màu, thước thẳng - HỌC SINH: Bảng nhóm, ghi SGK, xem trước nhà III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: - Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Giáo viên: Giáo án bước hoạt động Hình học - Học kỳ - Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức cần đạt - Cho học sinh hoạt động - Nhóm trưởng yêu cầu nhóm thực quan sát bạn đọc phần 1a, nhận xét hình bạn lại quan sát, thảo luận tìm câu trả lời Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Thế ba điểm thẳng hàng ? Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não - Gv yêu cầu học sinh đọc nội - Nhóm trưởng yêu cầu Thế ba điểm thẳng dung kiến thức bạn nhóm đọc hàng ba điểm thẳng hàng - GV chốt lại nội dung kiến - Ghi vào thức Khi ba điểm A, B, D nằm đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng Khi ba điểm A, B, C không thuộc đường thẳng nào, ta nói chúng khơng thẳng hàng - Đưa ví dụ củng cố kiến - Theo dõi thực cá Chỉ điểm thẳng hàng thức vừa học nhân không thẳng hàng hình vẽ sau: - Gọi học sinh lên bảng - Lên bảng thực thực - Đánh giá làm học - Theo dõi sửa vào sinh, sửa chữa, cho điểm Giáo viên: Giáo án bước hoạt động Hình học - Học kỳ Hoạt động 2: Quan hệ ba điểm thẳng hàng Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não Quan hệ ba điểm thẳng hàng - Treo bảng phụ hình vẽ - Theo dõi ghi Với điểm thẳng hàng A, B, C hình vẽ ta có: - Hai điểm C B nằm phía điểm A - Hai điểm A C nằm phía điểm B - Hai điểm A B nằm khác phía điểm C - Điểm C nằm hai điểm A B - Gọi học sinh đứng - Đọc nhận xét chỗ đọc nhận xét - Ghi nhận xét vào Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hàng, có điểm điểm nằm hai điểm lại Hoạt động luyện tập Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu học sinh làm tập - Thực theo cá nhân 8, /106/SGK - Gọi học sinh lên bảng - Lên bảng thực thực Nội dung kiến thức cần đạt Bài tập 8, /106/SGK Giáo viên: Giáo án bước hoạt động Hình học - Học kỳ 10 - Đánh giá làm học - Theo dõi sửa vào sinh, sửa chữa, cho điểm Hoạt động vận dụng - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ đề 10; 11; 12; 13; 14 (SGK/105), sau làm Giáo viên chọn làm nhanh để đánh giá cho điểm - Học sinh làm cá nhân Hoạt động tìm tòi, mở rộng Về nhà làm: - Làm tất tập SBT - Chuẩn bị trước cho học 2: Đường thẳng qua hai điểm Giáo viên: Hoạt động giáo viên Giáo án bước hoạt động Hình học - Học kỳ 46 Hoạt động học sinh - Theo dõi làm - Làm cá nhân học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Bài 55 (trang 124 SGK Toán Tập 1): Gọi A, B hai điểm tia Ox Biết OA = 8cm, AB = 2cm Tish OB Bài tốn có đáp số? - Cho học sinh - Xung phong lên Lời giải xung phong lên bảng bảng làm Có hai trường hợp: làm - Trường hợp 1: A nằm O B - Đánh giá, sửa chữa - Theo dõi ghi cho điểm làm Ta có: OB = OA + AB = + = 10cm học sinh - Trường hợp 2: B nằm O A Ta có: OB + AB = OA suy OB = OA - AB = = 6cm Vậy tốn có hai đáp số 10cm 6cm Hoạt động tìm tòi, mở rộng Về nhà làm: - Làm tất tập SBT - Chuẩn bị trước cho học 10: Trung điểm đoạn thẳng Giáo viên: Giáo án bước hoạt động Hình học - Học kỳ 47 Ngày soạn: Tuần: Ngày dạy: Tiết: Chương I - ĐOẠN THẲNG §10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức tia, đoạn thẳng độ dài đoạn thẳng Kỹ năng: - Biết nắm vững cách vẽ đoạn thẳng tia, vẽ hai đoạn thẳng tia Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, hợp tác Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: - Năng lực tự học, lực giải vấn đề, l ực t sáng t ạo, l ực t ự qu ản lí, lực hợp tác b) Phẩm chất: - Tự lập, tự tin, tự chủ II.CHUẨN BỊ: - GIÁO VIÊN: Máy chiếu, phấn màu, thước thẳng - HỌC SINH: Bảng nhóm, ghi SGK, xem trước nhà III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: - Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành Kĩ thuật: - Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên: Giáo án bước hoạt động Hình học - Học kỳ 48 Hoạt động khởi động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức cần đạt - Đưa hình vẽ đặt - Theo dõi trả câu hỏi: Hai đĩa cân lời câu hỏi vị trí cân bằng, em có nhận xét đoạn thẳng AM BM ? Có nhận xét vị trí điểm M đoạn thẳng AB - Đi vào học Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Trung điểm đoạn thẳng Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não - Cho ví dụ - Làm ví dụ Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB có độ dài 8cm điểm M nằm đoạn thẳng AB cho AM = 4cm Tính MB - Kết - Kết AM = nào? MB - Giới thiệu Trung điểm M đoạn thẳng AB điểm nằm A, B cách A, B (MA ≠ MB) Trung điểm đoạn thẳng AB gọi điểm đoạn thẳng AB - Cho ví dụ để củng - Làm ví dụ cố kiến thức - Ví dụ: Trong hình vẽ, điểm trung điểm đoạn thẳng ? Hoạt động 2: Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng Giáo viên: Giáo án bước hoạt động Hình học - Học kỳ 49 Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não - Giới thiệu cách vẽ - Theo dõi ghi trung điểm đoạn thẳng Cách 1: Sử dụng thước đo độ dài + Ước lượng độ dài cần vẽ + Chọn thước đo có GHĐ ĐCNN thích hợp + Đặt thước dọc theo độ dài cần vẽ cho đầu đoạn thẳng ngang với vạch số thước + Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật vẽ đoạn thẳng theo độ dài cho - Giáo viên hướng - Theo dõi ghi dẫn học sinh cách sử dụng compa để xác định trung điểm đoạn thẳng Cách 2: Sử dụng compa Hoạt động luyện tập Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Theo dõi làm - Làm cá nhân học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Bài 60 (trang 125 SGK Toán Tập 1) : Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B cho OA = 2cm, OB = 4cm - Cho học - Xung phong lên a) Điểm A có nằm hai điểm O B không? sinh xung phong bảng làm lên bảng làm b) So sánh OA AB - Đánh giá, sửa - Theo dõi ghi chữa cho điểm c) Điểm A có trung điểm đoạn thẳng OB làm học không? Vì sao? sinh Giáo viên: Giáo án bước hoạt động Hình học - Học kỳ 50 a) Vì hai điểm A B nằm tia Ox mà OA = 2cm < OB = 4cm nên điểm A có nằm hai điểm O B b) A nằm O B nên: OA + AB = OB suy AB = OB - OA = - = 2cm Ta thấy: OA = 2cm = AB Vậy OA = AB c) Vì A nằm O B mà OA = AB nên A trung điểm đoạn thẳng OB Hoạt động vận dụng - Giáo viên yêu cầu học sinh làm t ập 61 - 65/126 SGK Giáo viên ch ọn làm nhanh để đánh giá cho điểm - Học sinh làm cá nhân Hoạt động tìm tòi, mở rộng Về nhà làm: - Làm tất tập 10 SBT - Chuẩn bị trước cho phần Ôn tập hình học Giáo viên: Giáo án bước hoạt động Hình học - Học kỳ 51 Ngày soạn: Tuần: Ngày dạy: Tiết: Chương I - ĐOẠN THẲNG ÔN TẬP PHẦN HÌNH HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức chương I - đoạn thẳng Kỹ năng: - Biết nắm vững cách làm số dạng tập liên quan Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, hợp tác Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: - Năng lực tự học, lực giải vấn đề, l ực t sáng t ạo, l ực t ự qu ản lí, lực hợp tác b) Phẩm chất: - Tự lập, tự tin, tự chủ II.CHUẨN BỊ: - GIÁO VIÊN: Máy chiếu, phấn màu, thước thẳng - HỌC SINH: Bảng nhóm, ghi SGK, xem trước nhà III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: - Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành Kĩ thuật: - Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên: Giáo án bước hoạt động Hình học - Học kỳ 52 Hoạt động khởi động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức cần đạt - Treo bảng phụ củng cố - Theo dõi nhớ lại toàn kiến thức lại nội dung chương I học Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Củng cố lại nội dung lý thuyết Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não - Treo bảng phụ: Điền vào chỗ trống - Theo dõi làm Phát biểu Đúng/S - Trong điểm thẳng hàng, có điểm chi điểm nằm hai điểm lại - Có nhiều đường thẳng qua hai điểm A B 3- Mỗi điểm đường thẳng gốc chung tia đối - Mỗi đoạn thẳng có độ dài Độ dài đoạn thẳng số lớn - Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB Ngược lại, AM + MB = AB điểm M nằm hai điểm A B - Chỉ xác định trung điểm đoạn thẳng thước đo độ dài - Trung điểm đoạn thẳng AB điểm M cho AM = MB – Đ; –S; – Đ; – Đ; – S; – S; – S Hoạt động 2: Củng cố lại tập liên quan Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não - Theo dõi làm - Làm cá nhân học sinh - Cho học sinh - Xung phong lên Bài (trang 127 SGK Toán Tập 1): Cho đoạn thẳng AB dài 7cm Vẽ trung điểm Giáo viên: Giáo án bước hoạt động Hình học - Học kỳ 53 xung phong lên bảng bảng làm làm đoạn thẳng AB - Đánh giá, sửa chữa - Theo dõi ghi cho điểm làm học sinh Lời giải Gọi M trung điểm đoạn thẳng AB Do đó: MA = MB = AB/2 = 7:2 = 3,5 cm Cách vẽ: - Trên giấy, bạn chấm điểm A Đặt vạch 0cm thước trùng với điểm A Theo cạnh thước, tìm vạch 3,5cm ; 7cm đánh dấu M B sau kẻ đường thẳng từ A tới B xong Hoạt động luyện tập Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Theo dõi làm - Làm cá nhân học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Bài (trang 127 SGK Toán Tập 1) : Cho đoạn thẳng AB dài 6cm Trên tia AB lấy điểm M cho AM = 3cm - Cho học - Xung phong lên bảng sinh xung phong làm a) Điểm M có nằm hai điểm A B hay lên bảng làm khơng? Vì sao? - Đánh giá, sửa - Theo dõi ghi b) So sánh AM MB chữa cho điểm làm học c) M có trung điểm AB không? sinh Lời giải Giáo viên: Giáo án bước hoạt động Hình học - Học kỳ 54 a) Trên tia AB có M, B mà AM = 3cm < AB = 6cm nên điểm M nằm hai điểm A B b) M nằm A B nên: AM + MB = AB ⇒ MB = AB - AM = - = 3cm Ta thấy AM = 3cm = MB Vậy AM = MB c) M nằm A, B AM = MB (hay M cách AB) nên M trung điểm đoạn thẳng AB Bài (trang 127 SGK Toán Tập 1): Vẽ hai đường thẳng xy zt cắt O Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ot, C thuộc tia Oy, D thuộc tia Oz cho OA = OC = 3cm, OB = 2cm, OD = OB Lời giải Các bạn vẽ hình theo bước: - Vẽ hai đường thẳng xy zt cắt O - Trên đường thẳng xy: lấy A thuộc tia Ox, lấy C thuộc tia Oy cho OA = OC = 3cm - Trên đường thẳng zt: + Lấy B thuộc tia Ot cho OB = 2cm + Lấy D thuộc tia Oz cho OD = OB = 2.2 = 4cm Hoạt động vận dụng - Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập lại SGK - Học sinh làm cá nhân Hoạt động tìm tòi, mở rộng Giáo viên: Giáo án bước hoạt động Hình học - Học kỳ 55 Về nhà làm: - Ôn tập tất dạng tập làm lý thuyết học - Chuẩn bị trước cho kiểm tra tiết Giáo viên: Giáo án bước hoạt động Hình học - Học kỳ 56 Ngày soạn: Tuần: Ngày dạy: Tiết: Chương I - ĐOẠN THẲNG KIỂM TRA MỘT TIẾT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức học chương I - đoạn thẳng Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức chương I để giải tập - Trình bày khoa học Thái độ: - Học sinh làm nghiêm túc, tự giác Năng lực – Phẩm chất: a) Năng lực: - Năng lực tự học, lực giải vấn đề, l ực t sáng t ạo, l ực t ự qu ản lí, lực hợp tác b) Phẩm chất: - Tự lập, tự tin, tự chủ II.CHUẨN BỊ: - GIÁO VIÊN: Đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm tự luận - HỌC SINH: MTBT, Ôn tập kiến thức, dạng tập ôn tập III MA TRẬN DỀ KIỂM TRA: Cấp độ Chủ đề Nhận biêt TNKQ TL Thông hiểu TNKQ TL Vận dụng Cấp độ thấp TNKQ TL Cấp độ cao TNKQ TL Tổng Giáo viên: Giáo án bước hoạt động Hình học - Học kỳ 57 Hiểu khái niệm điểm thuộc, không thuộc đường thẳng Điểm, đường thẳng Số câu: 1(C1) Số điểm: 0,5 0,5 Tỉ lệ %: 5% 5% Ba điểm thẳng hàng Đường thẳng qua hai điểm Hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm hai điểm Số câu: 1(C5) Số điểm: 0,5 0,5 Tỉ lệ %: 5% 5% Tia Nhận biết Vẽ tia, biểu diễn đoạn thẳng, điểm tia Tính độ dài đoạn thẳng Đoạn thẳng Độ dài đoạn thẳng Số câu: 2(C3;4 ) Số điểm: 1(C7) Tỉ lệ %: 10% Trung điểm Nhận biết đoạn trung thẳng điểm đoạn thẳng Số câu: 1(C8d ) 20% 3(C8a,b,c ) Tỉ lệ %: 10% 40% Tổng số câu: Tổng điểm: số 1,5 Tổng tỉ lệ: 15% 10% 4 40% Vận dụng tính chất AM + MB = AB để xác định điểm nằm hai điểm lại; tính chất trung điểm đoạn thẳng 2(C2;6 ) Số điểm: Vận dụng hệ thức AM+MB=AB để tính độ dài đoạn thẳng 5 50% 11 1,5 10 15% 60% 10% 100 % Giáo viên: Giáo án bước hoạt động Hình học - Học kỳ 58 % IV ĐỀ BÀI: A Trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm) Khoanh vào chữ đứng trước phương án trả lời Câu 1: (0,5 điểm) Nếu điểm M nằm hai điểm K L thì: A MK + ML = KL B MK + KL = ML C ML + KL = MK D Một kết khác Câu 2: (0,5 điểm) Cho đoạn thẳng PQ = cm Điểm M trung ểm c PQ đo ạn th ẳng PM bằng: A cm B cm C cm D cm Câu 3: (0,5 điểm) Cho đoạn thẳng AB = cm Điểm K nằm gi ữa AB, bi ết KA = cm đo ạn thẳng KB bằng: A 10 cm B cm C cm D cm C đoạn thẳng D vô số đoạn thẳng Câu 4: (0,5 điểm) Trong hình vẽ bên có: A đoạn thẳng B đoạn thẳng Câu 5: (0,5 điểm) Cho hai tia Ax Ay đối Lấy điểm M tia Ax, ểm N tia Ay Ta có: A Điểm M nằm A N B Điểm A nằm M N C Điểm N nằm A M D Khơng có điểm nằm điểm Câu 6: (0,5 điểm) Điểm I trung điểm đoạn thẳng MN khi: IM = IN = A IM = IN; B Tự luận: (7.0 điểm) B IM + IN = MN; C IM = 2IN; D MN Giáo viên: Giáo án bước hoạt động Hình học - Học kỳ 59 Câu 7: (2.0 điểm) Vẽ hai tia đối Ox Oy a) Lấy A ∈ ∈ Ox; B Oy Viết tên tia trùng với tia Ay b) Hai tia AB Oy có trùng khơng? Vì sao? c) Hai tia Ax Ay có đối khơng? Vì sao? Câu 8: (5.0 điểm) Vẽ tia Ax Lấy B ∈ Ax cho AB = cm, điểm M nằm đoạn thẳng AB cho AM= cm a) Điểm M có nằm A B khơng? Vì sao? b) So sánh MA MB c) M có trung điểm AB khơng? Vì sao? d) Lấy N ∈ Ax cho AN= 12 cm So sánh BM BN - Hết - V HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM: A Trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm) (Mỗi câu cho 0.5 đ) Câu Đáp án A B D C B D B Tự luận: (7.0 điểm) Câu ý Đáp án Biểu điểm Vẽ hình đúng: 0,5đ Các tia trùng với tia Ay tia: AO; AB 0,5đ a) (2đ) b) Hai tia AB Oy khơng trùng nhau, không chung gốc (5đ) c) Hai tia Ax, Ay đối nhau, hai tia có chung gốc A thuộc đường thẳng xy a) Vẽ hình đúng: 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Giáo viên: Giáo án bước hoạt động Hình học - Học kỳ 60 Điểm M nằm hai điểm A B Vì AM < AB (4 cm < cm) Theo a) ta có điểm M nằm hai điểm A B nên: AM + MB = AB ⇒ b) MB = AB – AM MB = – = cm Vậy AM = MB = cm 0,5đ 0,5đ 0,5đ Theo câu a b ta có c) AM + MB = AB MA = MB ⇒ M trung điểm đoạn thẳng AB 0,5đ Vì AB < AN ( cm < 12 cm ) nên B nằm A N 0,25đ Ta có: AB + BN = AN d) ⇒ BN = AN – AB = 12 – = cm Vậy MB = BN = cm 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ .. .Giáo viên: Giáo án bước hoạt động Hình học - Học kỳ IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung kiến thức cần đạt - Cho học sinh hoạt. .. trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành Kĩ thuật: - Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên: Giáo án bước hoạt động Hình học - Học kỳ 26 Hoạt động khởi động. .. hoạt động nhóm, luyện tập thực hành Kĩ thuật: - Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não Giáo viên: Giáo án bước hoạt động Hình học - Học kỳ 12 IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động

Ngày đăng: 07/02/2020, 22:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w