1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi hsg toán 9 cấp thành phố

11 3,7K 25
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 496,5 KB

Nội dung

M là một điểm bất kỳ trên cung nhỏ AC.. Gọi E và F thứ tự là chân các đ ờng vuông góc kẻ từ M đến các đờng thẳng AC và BC , H và K thứ tự là trung điểm của AB và EF ; Gọi N là giao điểm

Trang 1

Sở Giáo dục và đào tạo thanh hoá

Phòng giáo dục vĩnh lộc

đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh

Môn Toán - Lớp 9

( Thời gian làm bài 150 phút )

-* Bài 1 : a / Cho biểu thức A = 3 20  14 2 + 3 20  14 2

Hãy tính giá trị của biểu thức A bằng hai cách khác nhau b/ Cho các số dơng a , b , c , d

Chứng minh rằng trong 4 số 2a + b - 2 cd ; 2b + c - 2 da; 2c + d - 2 ab; 2d + a - 2 bc có ít nhất hai số dơng

* Bài 2 : Tìm giá trị của tham số m để phơng trình

( x2 - 1 ) ( x + 3 ) ( x + 5 ) = m

có bốn nghiệm phân biệt x1 ; x2 ; x3 ; x4 thoả mãn điều kiện 1 1 1 1 1

4 3 2 1

x x x x

* Bài 3 : Cho ba số dơng a , b , c có tổng nhỏ hơn 1 Chứng minh rằng :

bc

1

2

2

1 2

1

2

b

* Bài 4 : Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x ; y ) thoả mãn phơng trình :

x4 + ( x + 1 )4 = y2 + ( y + 1 )2

* Bài 5 : Giải hệ phơng trình :

1 8

1 1

2 1

4 1 3

2 4 3

9 x y z

z

z y

y x

x

* Bài 6 : Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đờng tròn tâm O cho trớc M là một

điểm bất kỳ trên cung nhỏ AC Gọi E và F thứ tự là chân các đ ờng vuông góc

kẻ từ M đến các đờng thẳng AC và BC , H và K thứ tự là trung điểm của AB

và EF ; Gọi N là giao điểm của các đờng thằng AB và EF

a / Chứng minh rằng số đo của góc MKH không phụ thuộc vào vị trí của

điểm M trên cung nhỏ AC

b / Hãy xác định vị trí của điểm M trên cung nhỏ AC để đoạn thẳng NF có

độ dài lớn nhất

- Họ và tên thí sinh :

- Số báo danh :

* Chú ý : Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Sở Giáo dục và đào tạo thanh hoá

Phòng giáo dục vĩnh lộc

-đáp án và biểu điểm kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh

Môn Toán - Lớp 9 - Đề số . 1

* Cách 1 :

- Biến đổi để chỉ ra 3 20  14 2 = 3 ( 2  2 ) 3  2  2

- Tơng tự 3 20  14 2 = 3 ( 2 2 ) 3 2 2

0,50

Chữ ký của giám thị

Số 2

Đề số : 1

Trang 2

- Từ đó tính toán để có A = 4

* Cách 2 :

- Ta có A3 = ( 3 20  14 2 +3 20  14 2)3 = 20 - 14 2 + 20 +

14 2 + 3 A3 400  392 = 40 + 6A suy ra A3 - 6A - 40 = 0 (1)

- Ta có (1) ( 4 )( 2 4 10 ) 0

A A A

) 3 ( 0 10 4

) 2 ( 0 4

2 A A

A

- Phơng trình (2) có nghiệm duy nhất A = 4

- Phơng trình (3) vô nghiệm vì biệt số    6  0

- Vì kết quả của phép tính là duy nhất nên A = 4

0,25 0,25

0,50

0.25

0,25

- Ta có 2a + b - 2 cd + 2c + d - 2 ab =

( a + b - 2 ab ) + ( c + d - 2 cd ) + ( a + c ) =

b c d a c a c

ra trong hai số 2a + b - 2 cd và 2c + d - 2 ab phải tồn tại ít

nhất một số dơng

Biến đổi hoàn toàn tơng tự ta cũng có trong hai số 2d + a

-2 bc và 2b + c - 2 da tồn tại ít nhất một số dơng

- Kết luận : Trong bốn số đã cho luôn tồn tại ít nhất hai số

d-ơng

0,50 0,25 0,25

- Xét phơng trình ( x2 - 1 ) ( x + 3 ) ( x + 5 ) = m (1)

Ta có (1)  ( x - 1 ) ( x + 5 ) ( x + 1 ) ( x + 3 ) = m

 ( x2 + 4x - 5 ) ( x2 + 4x + 3 ) = m (2)

- Đặt y = x2 + 4x + 4 = ( x + 2 )2

 0 , ta có phơng trình (2) trở thành phơng trình ( y - 9 ) ( y - 1 ) = m

Hay y2 - 10y + 9 - m = 0 (3)

- Phơng trình (1) có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phơng

trình (3) có hai nghiệm dơng phân biệt

Phơng trình (3) có hai nghiệm dơng y1 > y2 > 0 khi và

chỉ khi 

0

0 0

2 1

2 1

/

y y

y

0 9

0 10

0 9

25

m

m

9

16  

- Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của phơng trình

x2 + 4x + 4 - y1 = 0

x3 ; x4 là hai nghiệm của phơng trình

x2 + 4x + 4 - y2 = 0

áp dụng định lý Vi - ét ta có :

2 1

4 3

4 3 2 1

2 1 4 3 2

4 4

4 1

1 1 1

Y y

x x

x x x x

x x x x x

8

m

Kết hợp với giả thiết suy ra

15

8

m = -1 suy ra m = -7

- Với m = -7 ta dễ dàng chỉ ra phơng trình (1) có 4 nghiệm

phân biệt

- Kết luận : Với m = -7 phơng trình (1) có 4 nghiệm phân

biệt x1 ; x2 ; x3 ; x4

0,25

0,25 0,25

0,50

0,25

0,50 0,25 0,50

0,25

- Đặt x = a2 + 2bc ; y = b2 + 2ca ; z = c2 + 2ab ; Bất đẳng thức

cần chứng minh trở thành bất đẳng thức :

111 9

z y

x (*)

ta có x + y + z = ( a + b + c )2

0,50

0,25

Trang 3

Do a > 0 ; b > 0 ; c > 0 và a + b + c < 1 nên x > 0 ; y > 0 ;

z > 0 và 0 < x + y + z < 1 ( 1 )

- áp dụng bất đẳng thức Cô - sy cho ba số dơng ta có :

x + y + z 3 xyz3 > 0 (2)

1 11  3

z y

1

3 > 0 (3) Nhân từng vế hai bất đẳng thức (2) và (3) ta đợc :

(   )(111)  9

z y x z y

Từ (1) và (4) suy ra 1 1 1 9  9

z y x z y x

- Bất đẳng thức (*) đựơc chứng minh , do đó bất đẳng thức

đã cho đợc chứng minh

0,50 0,50 0,25

0,50 0,25 0,25

- Giả sử cặp số nguyên ( x ; y ) thoả mãn phơng trình

x4 + ( x + 1 )4 = y2 + ( y + 1 )2 (*)

- Ta có phơng trình (*) tơng đơng với phơng trình :

( x2 + x + 1 )2 = y2 + y + 1 (1)

- Do x ; y Z nên vế trái của (1) là số chính phơng , do đó

vế trái của (1) cũng là số chính phơng

- Nếu y > 0 ta có : y2 < y2 + y + 1 < ( y + 1 )2 (2)

Không tồn tại số nguyên y nào thoả mãn (2)

- Nếu y < -1 ; ta có :

( y + 1 )2 < y2 + y + 1 < y2 (3)

Cũng không tồn tại số nguyên y nào thoả mãn (3)

- Suy ra y = 0 hoặc y = -1 Từ đó ta có

( x2 + x + 1 )2 = 1

suy ra x2 + x + 1 = 1 hoặc x2 + x + 1 = - 1 ;

Nhng x2 + x + 1>0 , do đó x2 + x + 1 = 1 ;

suy ra x( x + 1 ) = 0 ; suy ra x = 0 hoặc x = -1 ;

từ đó suy ra y = 0 hoặc y = -1

- Kết luận : Tất cả các nghiệm nguyên của phơng trình đã

cho là : ( 0 ; 0 ) ; ( 0 ; -1 ) ; ( -1 ; 0 ) ; ( -1 ; -1 )

0,25

0,50 0,25 0,25 0,25

0,25

0,50

0,25

- Xét hệ phơng trình :

1 8

1 1

2 1

4 1 3

2 4 3

9 x y z

z

z y

y x

x

(*)

- Điều kiện : x   1 ;y  1 ;z  1 (1)

- Ta có 3 1 4 1

y

y x

x

1

1 1 1

2

x x

x z

z

; suy ra 

2 1

4 1

2

z

z y

y x

x

1

1

x

- Do x ; y ; z là các số dơng nên áp dụng bất đẳng thức

Cô-sy ta có :

1

1

2 4 2

) 1 ( ) 1 ( ) 1 (

8

z y

x

z y x

(2)

- Hoàn toàn tơng tự ta có :

8

2 3

3

2 3 3

) 1 ( ) 1 ( ) 1 (

8 1

1

z y x

8

4 3

4 3

) 1 ( ) 1 ( ) 1 (

8 1

1

z y x

- Từ (2) ; (3) ; (4) ta có :

0,25 0,50

0,50

0,50

Trang 4

3 4 ) 2

1

1 ( ) 1

1 ( ) 1

1 (

16 32

24 ( 1 ) ( 1 ) )

1 (xyz

z y x

1

1 ( ) 1

1 ( ) 1

1 (

2 4 3

) 1 ( ) 1 ( ) 1 (xyz

z y x

; Suy ra 89 x3 y4 z2  1 (**)

Dấu “ = ” của (**) xảy ra khi và chỉ khi

11 11 1191   81

z y x

- Thử lại : Bộ giá trị ( x = y = z =

8

1

) nghiệm đúng hệ phơng trình đã cho

- Kết luận :

0,50

0,25

0,25 0,25

I

N

H

K

F

E

O

A

M

- Chỉ ra đợc các tứ giác AMCB , FEMC là những tứ giác nội

tiếp ; suy ra ABM = ECM ; BAM = FEM ;

do đó ABM EFM ( gg ) ; NFM = NAM

từ đó ta có tứ giác BNMF là tứ giác nội tiếp , suy ra

BNM = 900

- Kết hợp với điều kiện AH = HB , EK = KF ta có

AHM EKM , vì vậy AHM = NKM , suy ra

tứ giác HNMK là tứ giác nội tiếp , suy ra MKH = 900

Điều này chứng tỏ giá trị của góc MKH không phụ thuộc vào

vị trí của điểm M trên cung nhỏ AC

0,50 0,50 0,75 0,75

0,50

- Kẻ NI  BC , thì NI // MF , suy ra INF = NFM (

1)

Nhng NFM = NBM (2)

Từ (1) và (2) suy ra INF = NBM

(3)

Mà NIF = BNM

(4)

- Từ (3) và (4) suy ra NIF BNM , suy ra

BN

NI BM

NF

 ; suy ra

NF = BM

BN

NI

- Theo giả thiết ABC < 900 , do đó

BN

NI

= Sin NBC

= Sin ABC không đổi

- Ta có NF = BM Sin ABC và BM là dây cung của

đ-ờng tròn tâm O ; do đó NF có giá trị lớn nhất khi và chỉ khi

BM là đờng kính của đờng tròn tâm O

- Kết luận : Khi BM là đờng kính của đờng tròn tâm O thì

đoạn thẳng NF có giá trị lớn nhất

0,50 0,25 0,25

0,25

0,25

0,25 0,25

Trang 5

Sở Giáo dục và đào tạo thanh hoá

Phòng giáo dục vĩnh lộc

đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh

Môn Toán - Lớp 9

( Thời gian làm bài 150 phút )

-* Bài 1 : Chứng minh rằng :

2005 2006

1

3 4

1 2 3

1 2

1

x x x x

* Bài 3 : Cho x  2 Rút gọn biểu thức

A =

2 4 )

1 ( 3

2 4 )

1 ( 3

2 2

3

2 2

3

x x

x x

x x

x x

* Bài 4 : Tìm tất cả bộ ba số a , b , c thoả mãn đẳng thức

( a2 + 1 ) ( b 2 + 2 ) ( c2 + 8 ) = 32abc

* Bài 5 : Đờng tròn nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh BC , CA , AB

t-ơng ứng tại D , E , F Gọi H là hình chiếu của D trên EF

Chứng minh rằng góc BHD = góc CHD

- Họ và tên thí sinh :

- Số báo danh :

* Chú ý : Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Sở Giáo dục và đào tạo thanh hoá

Phòng giáo dục vĩnh lộc

-đáp án và biểu điểm thi học sinh giỏi cấp tỉnh

Môn Toán - Lớp 9 - Đề số 2

-Chữ ký của giám thị

Số 2

Đề số: 2

Trang 6

Bài Câu Yêu cầu cần đạt chuẩn Điểm 1

1

1 1 ( ) 1 ( )

1 (

1

k k

k

1

1 1

( 2 ) 1

1 1

( 2 ) 1

1 1

)(

1

1 1

(

k k k

k k

k k

k k

k k

+ Từ đó cho k lần lợt bằng 1 ; 2 ; 3 ; 2005 ta đợc :

A < ) 2

2005

1 1 (

2

+ Điều kiện : 2 x 4

+ Đặt A = x 2  4  x ; B = x2 - 6x + 11 + áp dụng bất đẳng thức 2( a2 + b2 )  ( a + b )2 ta có : 2( x - 2 + 4 - x )  ( x 2  4  x)2 Hay

A2

 4 ; Mà A  0 suy ra A  2 + Nhng ta lại có B = ( x + 3 )2 + 2  2 + Do đó x 2  4  x = x2 - 6x + 11 

4 2

2 11 6

2 4

2

2

x

x x

x x

 x = 3 + Nghiệm của phơng trình : x = 3

3

+ Từ điều kiện x > 2 ta có x > 2 hoặc x <2 + Ta có P =

4 )

1 ( ) 2 ( ) 1 (

4 )

1 ( ) 2 ( ) 1 (

2 2

2

2 2

2

x x

x x

x x

x x

+ Với x > 2 ta có x - 2 > 0 ; x + 2 > 0 , suy ra P =

2 ) 1 (

2 ) 1 (

x x

x x

+ Với x < -2 ; ta có -( x+2) > 0 ; 2-x > 0 và

x2 - 4 =( 2-x)(-(x+2)) , suy ra P =

) 2 ( ) 1 (

2 ) 1 (

x x

x x

4

+ áp dụng bất đẳng thức Cô sy ta có :

a2 + 1 2 2 2 0

b2 + 2 2 2 2 2 0

c2 + 8 2 8 2 2 8 0

+ Hai vế của mỗi bất đẳng thức đều dơng , nhân từng vế 3 bất

đẳng thức ta đợc : (a2 + 1 )(b2 + 2 )(c2 + 8 )  32abc  32abc

Do đó ( a2 + 1 ) ( b 2 + 2 ) ( c2 + 8 ) = 32abc 

0 8 1 2

2

abc c

b

0 2 2

2 1

ab c c

b

 ( a ; b ; c ) =

) 2 2

; 2

; 1 (

) 2 2

; 2

; 1 (

) 2 2

; 2

; 1 (

) 2 2

; 2

; 1 (

+ Kết luận :

5

Trang 7

H I

K

O

D

F

E

+ Kẻ BI  EF ; CK  EF ta có DH // BI // CK + Ta có

KH

IH CD

BD

 (1) + Theo tính chất tiếp tuyến ta có BD = BF ; CD = CE + Do đó

KH

IH CE

BF

+ Mà IFB = AFE = AEF = CEK

Do đó BIF CKE suy ra

KE

IF CE

BF CK

BI

+ Từ (1) và (2) suy ra

CK

BI EK

IF KH

IH CE

BF

và BIH = CKH suy ra BIH CKH suy ra BHI = CHK suy ra BHD = CHD

Sở Giáo dục và đào tạo thanh hoá

Phòng giáo dục vĩnh lộc

đề thi học sinh giỏi cấp huyện

Giải Toán bằng máy tính - Lớp 9

( Thời gian làm bài 150 phút )

-* Câu 1 : Tìm x biết :

13

12 1 3

1 2

1

x

* Câu 2 :

Biết rằng đa thức f(x) = 2x3 + 3x2 + ax + b chia hết cho x2 - 3 , tìm a

và b ?

* Câu 3 : Cho Sn = 5  5 5   5 ( Có n dấu căn bậc hai ) ; Tính S40 ?

* Câu 4 : Cho u1 = 2 ; u2 = 5 ; un+1 = 4un - un-1 ( n = 2 ; 3 ; 4; )

a / Lập quy trình bấm phím để tính un+1 ?

b / Tính u10 ; u15 ?

* Câu 5 : Tìm các số dơng x ; y biết x2 - y2 = 1,654 và  2 , 317

y x

* Câu 6 : Cho a + b = 5 và ab =

2

1

; Tính giá trị của biểu thức P = a2( a + 1 ) + b2( b + 1 )

Trang 8

* Câu 7 : Cho tam giác ABC vuông tại A với AB = 12 cm ; BC = 19 cm Tính

độ dài đờng phân giác BI ( I thuộc cạnh AC )

* Câu 8 : Một đờng tròn đi qua ba đỉnh của một tam giác có độ dài ba cạnh là 1,5

cm ; 2 cm ; 2,5 cm Tính bán kính của đờng tròn đó

- Họ và tên thí sinh :

- Số báo danh :

* Chú ý : Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Sở Giáo dục và đào tạo thanh hoá

Phòng giáo dục vĩnh lộc

đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh

Môn Toán - Lớp 9

( Thời gian làm bài 150 phút )

-* Bài 1 : Rút gọn biểuthức :

A =

1

1 2

2 2

x x

x m

; với x =

n

m m

n

 ( 2

1 ) ; m > 0 ; n > 0

* Bài 2 : Chứng minh rằng

nếu ( x - y )2 + ( y - z )2 + ( z - x )2 = ( x + y - 2z )2 + ( y + z - 2x )2 + ( z + x - 2y )2

thì x = y = z

* Bài 3 : Giải phơng trình :

x x x x

b / x2 + x 5 = 5

* Bài 4 : Giải hệ phơng trình :

4 4 4

2 000 4 2000

3

200 0 2

200 0

1

1 999 4

19 99 3

199 9 2

1 999

1

19 98 4 1998

3

19 98 2

1 998

1

x x

x x

x x

x x

x x

x x

* Bài 5 : Chứng minh bất đẳng thức :

a2 b2  c2 d2  (ac) 2  (bd) 2 ; với a ; b ; c ; d là các số dơng

* Bài 6 : Cho đoạn thẳng AB Một điểm M chạy trên đoạn thẳng AB Trên

cùng một nửa mặt phẳng bờ AB dựng các hình vuông AMCD ; BMPQ

a / Chứng minh AP  BC

b / Gọi E là giao điểm của các đờng thẳng AP với BC , chứng minh ba

điểm D ; E ; Q thẳng hàng

c / Chứng minh rằng đờng thẳng DQ luôn đi qua một điểm cố định khi M

di chuyển trên đoạn thẳng AB

- Họ và tên thí sinh :

- Số báo danh :

* Chú ý : Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Chữ ký của giám thị

Số 2

Chữ ký của giám thị

Số 2

Đề số : 3

Trang 9

Sở Giáo dục và đào tạo thanh hoá

Phòng giáo dục vĩnh lộc

-đáp án và biểu điểm thi học sinh giỏi cấp tỉnh

Môn Toán - Lớp 9- Đề số .3

1

4

1 1 ) (

4

1

2

n

m m

n n

m m

n x

=

mn

n m mn

n m

2 4

)

mn

n m m

n n m mn

n m m

2 ) (

2 1

) 2

2

n m n m

n m m n

m m

n n

m mn

n m m

) (

2 )

( 2

+ Từ đó A = 

n m m n m n

n m n m

);

(

;

2

+ Đặt x - y = a ; y - z = b ; z - x = c , ta có a + b + c = 0 + Khi đó ( x + y - 2z )2 = ( x - y + y - z )2 = ( b - c )2

+ Hoàn toàn tơng tự ta có : ( y + z - 2x )2 = ( c - a )2

( z + x - 2y )2 = ( a - b )2

+ Đẳng thức đã cho trở thành :

a2 + b 2 + c2 = ( b - c )2 + ( c - a )2 + ( a - b )2 

( a + b + c )2 = 2 ( a2 + b 2 + c2 ) = 0 Suy ra a = b = c = 0 suy ra x = y = z

3

a

+ Điều kiện xác định x  1 (1)

x

x

x

t

1

+ Phơng trình đã cho có dạng : t2 - 3t + 2 = 0 Giải phơng trình đợc t = 1 hoặc t = 2 + Thay các giá trị của t vào các phơng trình thành phần ta đợc

x = 1 ; x =

4

5

đều thoả mãn điều kiện (1) + Kết luận : Phơng trình có hai nghiệm x = 1 ; x =

4 5

b

+ Điều kiện x  5

+ Đặt u = x 5 với u > 0 ; ta có : Hệ phơng trình

Trang 10

x u x

 

0 ) 1 )(

( 5

2

x u x u x u

   

  

0 1 5 0 5 2

2

x u x u x u x u

+ Giải hệ phơng trình thứ nhất ta đợc x1 =

2

21

1  ( loại vì u

0

 ) ; x2 =

2

21

1 

+ Giải hệ phơng trình thứ hai ta đợc x3 =

2

17

1  ( Loại vì u

0

 ) ; x4=

2

17

1 

+ Kết luận : Phơng rình có hai nghiệm x =

2

21

1  ;x=

2

17

1 

4

+ áp dụng bất đẳng thức Bunhiacop xky cho các số

x11000 ; x21000 ; x31000 ; x41000 ; và x1999 ; x2999 ; x3999 ; x4999

( x11000.x1999 + x21000.x2999 +x31000 x3999 +x41000.x4999 )2 

( x12000 + x22000 + x32000 + x42000)( x11998+ x21998 + x1998 + x1998)

 ( x11999 + x21999 + x31999 + x41999)2 

( x12000 + x22000 + x32000 + x42000)( x11998+ x21998 + x1998 + x1998) + Mà theo bài ra ta có :

4 4

20 00 4

2 000 3

2 000 2 2000

1

19 99 4 1999

3

1 999 2

19 99 1

199 8 4

19 98 3

199 8 2

19 98 1

x x

x x

x x

x x

x x

x x

nên ta có :

( x11999 + x21999 + x31999 + x41999)2 =

( x12000 + x22000 + x32000 + x42000)( x11998+ x21998 + x1998 + x1998)

4

1000 4 999 3

1000 3 999 2

1000 2 999 1

1000 1

x

x x

x x

x x

x

 Hay x1 = x2 = x3 = x4

+ Thay vào (1) ta đợc x1 = x2 = x3 = x4 = 1

5

+ Bất đẳng thức cần chứng minh tơng đơng với :

a2 + b2 + c2 + 2 (a2 b2 )(c2 d2 )  (ac) 2  (bd) 2 

(a2 b2 )(c2 d2 )  ac + bd

 ( a2 + b2 ) ( c2 + d2 )  ( ac + bd )2 ( Do a ; b ; c ; d >0 )

 a2c2 + a2d2+ b2c2 + b2d2

 a2c2 + b2d2 + 2 acbd

 a2d2 + b2c2 - 2 acbd  0

 ( ad - bc )2  0 (*)

+ Bất đẳng thức (*) đúng nên ( 1 ) đúng

6

a

F

O

G

E

Q P

C D

M

+ Gọi F là giao điểm của AC và BP   ; 

+ Do AMCD ; BMPQ là hình vuông nên

Ngày đăng: 19/09/2013, 14:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Do AMCD ; BMPQ là hình vuông nên                         ∠CAM = ∠FBM = 450 - Đề thi hsg toán 9 cấp thành phố
o AMCD ; BMPQ là hình vuông nên ∠CAM = ∠FBM = 450 (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w