1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KTCL đầu nămVăn 11

6 653 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯNG ĐẦU NĂM KHỐI 11 MÔN NGỮ VĂN THỜI GIAN LÀM BÀI 90 PHÚT ĐỀ 1 Câu 1: (2điểm) Nêu những yêu cầu chung khi sử dụng tiếng Việt? Câu 2: : (3điểm)Hãy viết bài tham gia cuộc vận động tìm giải pháp đảm bảo an toàn giao thông. Câu 3: (5 điểm)Cảm nhận của anh (chò) về bài thơ “Tự tình II” của Hồ Xuân Hương “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ cái hồng nhan với nước non. Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn. Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám, Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn. Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con con!” (SGK Ngữ Văn 11-tập 1) --------------------------Hết-------------------------- ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHẤT LƯNG ĐẦU NĂM MÔN NGỮ VĂN KHỐI 11 ĐỀ 1 Câu 1: Yêu cầu chung khi sử dụng tiếng Việt? (2điểm) -Về ngữ âm và chữ viết -Về từ ngữ -Về ngữ pháp -Về phong cách ngôn ngữ Câu 2: : Hãy viết bài tham gia cuộc vận động tìm giải pháp đảm bảo an tòan giao thông. (3điểm) * Mở bài: 0.5 điểm - Giới thiệu vấn đề tai nạn giao thông - Vấn đề gây nhiều bức xúc trong dư luận hiện nay. * Thân bài:2điểm - Thực trạng tai nạn giao thông: xẩy ra nhiều và thường xuyên _ Hậu quả: + Thiệt hại nặng nề về người và của, để lại những thương tật vónh viễn. + Gây mất mát, thương tâm cho người thân và xã hội. - Nguyên nhân: + Ý Thức tham gia giao thông của người dân còn hạn chế. + Hiểu biết về luật còn ít + Sự hạn chế về cơ sở vật chất - Giải pháp: + Tuyên truyền về luật an toàn giao thông. + Xử lý nghiêm minh các trường hợi vi phạm. + Trách nhiệm của cơ quan chức năng, đặc biệt là cảnh sát giao thông… * Kết bài: 0.5 điểm - Cần hạn chế tồi đa số vụ tai nạn. - Mi người cần có hiểu biết đầy đủ về luật khi tham gia giao thông. Câu 3:Cảm nhận của anh (chò) về bài thơ “Tự tình II” của Hồ Xuân Hương (5 điểm) * Mở bài: : 0.5 điểm - Giới thiệu về tác giả Hồ Xuân Hương. - Giới thiệu về bài thơ “Tự tình II”: + Chủ đề. + Dẫn thơ. * Thân bài:4điểm - Hai câu đề: nỗi niềm buồn tủi của Hồ Xuâh Hương gợi lên giũa một đêm khuya: + Không gian rợn ngợp, thời gian khuya vắng và con người cảm thấy nhỏ bé, cô đơn. + Nghệ thuật đảo ngữ, cách kết hợp từ độc đáo: thấm thía nỗi xót xa, nhòp điệu câu thơ giúp nhấn mạnh sự bẽ bàng. - Hai câu thực: thực cảnh và thực tình của Hồ Xuân Hương: nỗi buồn khi tình duyên không trọn vẹn. - Hai câu luận: + Phản ứng tích cực hơn: niềm phẫn uất, sự phản kháng -> bản lónh của Hồ Xuân Hương. + Động từ mạnh, đảo ngữ -> một sức sống mãnh liệt ngay cả trong tình huống bi thảm nhất. - Hai câu kết: + Tâm trạng chán chường, buồn tủi + Hồ Xuân Hương ngán ngẩm nỗi đời éo le bạc bẽo… + Hòan cảnh của những người phụ nữ trong xã hội xưa. * Kết bài: : 0.5 điểm - Khái quát nội dung và nghệ thuật. - Ý nghóa, giá trò của bài thơ. - Suy nghó, cảm nghó của bản thân. BIỂU ĐIỂM: - Điểm 9 – 10: + Trình bày ý phong phú, sâu sắc. + Diễn đạt mạch lạc, bố cục rõ ràng, sạch đẹp. - Điểm 7 – 8: + Ýù đầy đủ, khá sâu sắc. + Diễn đạt rõ ràng, có sức thuyết phục. - Điểm 5 – 6: + Ý khá, chưa sâu sắc. + Diễn đạt rõ ràng nhưng chưa gợi cảm. - Điểm 3 – 4: + Hiểu đề nhưng diễn đạt vụng về, lúng túng, mắc lỗi chính tả nhiều. - Điểm 1 -2 : + Chưa hiểu bài . + Viết sơ sài . ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯNG ĐẦU NĂM KHỐI 11 MÔN NGỮ VĂN THỜI GIAN LÀM BÀI 90 PHÚT ĐỀ 2 Câu 1: (2điểm)Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có những dặc trưng cơ bản nào? Câu 2: : (3điểm) Theo anh (chò) làm thế nào để môi trường sống của chúng ta ngày càng xanh sạch đẹp. Câu 3: (5 điểm)Cảm nhận của anh (chò) về bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương. “Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng. Lặn lội thân cò khi quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông. Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, Có chồng hờ hững cũng như không.” (SGK Ngữ Văn 11-tập 1) --------------------------Hết-------------------------- ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHẤT LƯNG ĐẦU NĂM MÔN NGỮ VĂN KHỐI 11 ĐỀ 2 Câu 1: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có những dặc trưng cơ bản nào? (2điểm) -Tính hình tượng -Tính truyền cảm -Tính cá thể hóa Câu 2: : Theo anh (chò) làm thế nào để môi trường sống của chúng ta ngày càng xanh sạch đẹp. (3điểm) * Mở bài: 0.5 điểm - Giới thiệu vấn đề ô nhiễm môi trường. - Vấn đề gây nhiều bức xúc trong dư luận hiện nay. * Thân bài:2điểm - Thực trạng môi trường sống hiện nay: bò ô nhiễm trầm trọng. -Hậu quả: + Ô nhiễm không khí, tầng ozôn bò thủng, ảnh hưởng tới sức khỏe của con người và chất lượng sống. +Thiên tai ngày càng nhiều: động đất, núi lửa…gây ra thiệt hại về người và của. - Nguyên nhân: + Xả rác bừa bãi, thả nước thải, khí thải công nghiệp không đúng quy đònh. + Chặt phá rừng. +Đánh bắt thủy hải sản bằng thuốc nổ… - Giải pháp: + Tuyên truyền,giáo dục thường xuyên để nâng cao trình độ hiểu biết của mọi người về tầm quan trọng của môi trười sống và ý thức bảo vệ môi trường. + Xử lý nghiêm minh các trường hợi vi phạm. + Trồng cây gây rừng, giữ gìn môi trường sống hàng ngày…. * Kết bài: 0.5 điểm -Khẳng đònh lại tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường sống. -Mỗi cá nhân đều có trách nhiệm bảo vệ môi trường sống. Câu 3:Cảm nhận của anh (chò) về bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương (5 điểm) * Mở bài: : 0.5 điểm - Giới thiệu về tác giả của Trần Tế Xương - Giới thiệu về bài thơ “Thương vợ”: + Chủ đề. + Dẫn thơ. * Thân bài:4điểm *Bốn câu thơ đầu:Hình ảnh bà Tú qua nỗi lòng thương vợ của Tú Xương +Hai câu đầu:Hoàn cảnh làm ăn buôn bán của bà Tú:Quanh năm, mom sông →cảnh gian nan, chênh vênh chơi vơi của công việc và của số phận của người phụ nữ +Hai câu thực:cụ thể hơn về cuộc sống tần tảo với việc buôn bán ngược xuôi của bà Tú, sự sáng tạo táo baoh ca dao, sự thấm thía nỗi vất vả gian lao của vợ, tác giảmượn hình ảnh con cò trong ca dao để nói về bà Tú -Hai câu luận là câu thơ miêu tả vẻ đẹp đức hạnh người phụ nữ: sự đảm dang, tháo vát, chu toàn với chồng con -Câu thơ cuối: Tú Xương tự rủa mình cũng là lời tự phán xét lên án * “Thương vợ” dựng lên hai bức chân dung: +Bức chân dung hiện thực của bà Tú +Bức chân dung tinh thần của Tú Xương -Trong thơ của ông bao giờ cũng xuất hiện hai hình ảnh song hành: bà Tú hiện lên phía trước và ông Tú khuất lấp ở phía sau, ở bài thơ “Thương vợ” cũng vậy. -Yêu thương, quý trọng, tri ân với vợ đó là nhưng điều làm nên nhân cách của Tú Xương. * Kết bài: : 0.5 điểm - Khái quát nội dung và nghệ thuật. - Ý nghóa, giá trò của bài thơ. - Suy nghó, cảm nghó của bản thân. BIỂU ĐIỂM: - Điểm 9 – 10: + Trình bày ý phong phú, sâu sắc. + Diễn đạt mạch lạc, bố cục rõ ràng, sạch đẹp. - Điểm 7 – 8: + Ýù đầy đủ, khá sâu sắc. + Diễn đạt rõ ràng, có thuyết phục. - Điểm 5 – 6: + Ý khá, chưa sâu sắc. + Diễn đạt rõ ràng nhưng chưa gợi cảm. - Điểm 3 – 4: + Hiểu đề nhưng diễn đạt vụng về, lúng túng, mắc lỗi chính tả nhiều. - Điểm 1 -2 : + Chưa hiểu bài . + Viết sơ sài . . con!” (SGK Ngữ Văn 11- tập 1) --------------------------Hết-------------------------- ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHẤT LƯNG ĐẦU NĂM MÔN NGỮ VĂN KHỐI 11 ĐỀ 1 Câu 1: Yêu. không.” (SGK Ngữ Văn 11- tập 1) --------------------------Hết-------------------------- ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHẤT LƯNG ĐẦU NĂM MÔN NGỮ VĂN KHỐI 11 ĐỀ 2 Câu 1: Phong

Ngày đăng: 19/09/2013, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w