1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KTCL đầu nămVăn 8

4 175 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG THCS-THPT CHI LĂNG KIỂM TRA CHẤÙT LƯNG ĐẦU NĂM HỌC 2009 -2010 MÔN : NGỮ VĂN 8 Thời gian : 60 phút Đề I Câu 1: (2 đ) a, Trường từ vựng là gì? Cho một ví dụ về trường từ vựng. b, Tìm các từ thuộc trường từ vựng : - dụng cụ để viết - hoạt động của mắt. Câu 2:.(3 đ) Nêu cảm nhận của em về nhân vật bé Hồng sau khi học xong văn bản:“ Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng. Câu 3: (5 đ) Ca dao có câu : “ Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” Em hiểu như thế nào về câu ca dao trên ? (Viết khoảng một trang rưỡi giấy) TRƯỜNG THCS-THPT CHI LĂNG KIỂM TRA CHẤÙT LƯNG ĐẦU NĂM HỌC 2009 -2010 MÔN : NGỮ VĂN 8 Thời gian : 60 phút Đề II Câu 1: (2 đ) a, Khi nào thìø một từ ngữ được coi là có nghóa rộng ? Tìm từ ngữ có nghóa được bao hàm trong phạm vi nghóa từ ngữ sau: cá – bút - hoa b, Khi nào thìø một từ ngữ được coi là có nghóa hẹp ? Tìm từ ngữ có nghóa được bao hàm trong phạm vi nghóa từ ngữ sau: xe cộ – (người) họ hàng Câu 2 :(3đ) Cảm nhận của em về nhân vật chò Dậu sau khi học xong văn bản “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố Câu 3.(5 đ) Nhân dân ta có câu : “ Lá lành đùm lá rách” Em hãy giải thích câu tục ngữ trên. (Viết khoảng một trang rưỡi giấy) Đáp án : Kiểm tra chất lượng đầu năm học:2009-2010 Môn ngữ văn 8 Câu 1: a-Khái niệm về trường từ vựng : là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghóa. Nêu khái niệm (0.5 đ) Vd : đúng (0,5đ) b- Tìm các từ thuộc trường từ vựng : dụng cụ để viết - hoạt động của mắt( mỗi trường 0,5 đ) - Dụng cụ để viết: bút máy, bút bi, bút chì, phấn.- Hoạt động của mắt: nhìn, trông, liếc, nhòm , ngó… Câu 2: :.(3 đ) Nêu cảm nhận của em về nhân vật bé Hồng sau khi học xong văn bản:“ Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng. * Cần làm nổi bật tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh phải chòu nhiều cay đắng, nhiều thành kiến của xã hội và họ hàng bên nội. - Hoàn cảnh đáng thương của chú bé Hồng (0,5 đ) - Ý nghó, cảm xúc của chú bé Hồng khi người cô xúc phạm đến mẹ mình – Tâm trạng đau đớn, uất ức., lòng căm tức tột độ. (1.5 đ) - Cảm giác của Hồng khi được ngồi trong lòng mẹ – Cảm giác vui sướng, rạo rực, hạnh phúc , mãn nguyện (1. đ) Câu 3: Thể loại giải thích I) Mở bài : (0,75 đ)Học sinh có thể mở bài bằng nhiều cách khác nhau nhưng cần dẫn ý để làm nổi bật được đặc điểm của tục ngữ và ca dao. -Nếu tục ngữ đúc kết trí tuệ, kinh nghiệm sống thì ca dao chính là kho tàng tình cảm của cha ông. -Dẫn câu ca dao “Bầu ơi…” -Kêu gọi mọi người hãy thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. II)Thân bài ( 3,5 đ) a) Giải thích : + Nghóa đen. Bầu và bí dù có khác nhau về tên gọi, về cây trái nhưng đều thuộc loại dây leo phát triển trên giàn + Nghóa bóng : Mượn hình ảnh có thực mà con người dễ nhận thấy ấy được cha ông ta nhắc nhở con cháu - Bầu bí tượng trưng cho những người cùng sống chung với nhau trên một mảnh đất, cùng dân tộc. b) Tại sao ta phải yêu thương và giúp đỡ lẫn nhau? - Là người Việt Nam cùng một dòng máu rồng tiên, ngược xuôi đều là anh em ruột thòt. - Sống trong xã hội cần có sự giúp đỡ lẫn nhau “ Lá lành đùm lá rách” - Trong chiến tranh phải đoàn kết để chống lại kẻ thù - Lúc thiên tai “ Một miếng khi đói bằng một gói khi no” - Đó là truyền thống từ ngàn đời nay của dân tộc ta. - Yêu thương giúp đỡ lẫn nhau không những là đạo đức con người mà còn là cơ sở của tình yêu thương quê hương. III. Kết bài(0,75đ) -Yêu thương giúp đỡ là một đạo lí, thể hiện nhân cách của con người Mỗi chúng ta cần hiểu đúng ý nghóa và cố gắng thực hiện tốt lời dạy trên. ( Nếu chưa đủ ý và lập luận rời rạc diễn đạt lủng củng thì tùy mức độ trừ điểm) - Đáp án : Kiểm tra chất lượng đầu năm học:2009-2010 Môn ngữ văn 8 Câu 1: Mỗi mục đúng là 1 điểm- Nếu mỗi mục nêu được 1 ý thì 0,5 đ a- Một từ ngữ được coi là có nghóa rộng khi phạm vi nghóa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghóa của một số từ ngữ khác Từ ngữ có nghóa được bao hàm trong phạm vi nghóa từ ngữ sau: cá – bút - hoa Ví dụ : - Cá rô, cá chép, cá trắm, cá thu, cá bạc má - Bút bi, bút máy, bút chì, bút lông. - Hoa hồng , hoa huệ, hoa cúc, thược dược. b- Một từ ngữ được coi là có nghóa hẹp khi phạm vi nghóa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghóa của một từ ngữ khác. Từ ngữ có nghóa được bao hàm trong phạm vi nghóa từ ngữ sau: xe cộ – (người) họ hàng Ví dụ: -Xe đạp, xe máy , ô tô, xích lô, ba gác -(người) họ hàng : Họ nội , họ ngoại, bác, chú , cô, dì, dượng, cậu , mợ Câu 2: :.(3 đ) Nêu cảm nhận của em về nhân vật chò Dậu sau khi học xong văn bản “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố * Cần làm nổi bật nhân vật chò Dậu người phụ nữ với tính cách : mộc mạc, dòu hiền, đầy vò tha, sống khiêm nhường, biết nhẫn nhục chòu đựng, nhưng hoàn toàn không yếu đuối. Mỗi ý sau có sự kết hợp các tính cách trên cho phù hợp . Mỗi ý1 điểm - Dòu dàng mà cứng cỏi trong ứng xử - Giàu lòng yêu thương chồng con - Tiềm tàng tinh thần phản kháng chống áp bức Câu 3.(5 đ) Thể loại giải thích I) Mở bài (0.75 đ) - Giới thiệu khái quát vấn đề xoay quanh lời khuyên của nhân dân ta về truyền thống yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, tinh thần đoàn kết. - Dẫn đề bài. II)Thân bài(3.5 đ) * Giải thích ý nghóa câu ca dao - Lá lành là gì? Lá rách là gì ? - Từ hình ảnh lá lành , lá rách có ý nghóa gì ? - Nghóa rộng của câu ca dao: Cùng là người trong một đất nước ta phải hết lòng giúp đỡ , đùm bọc yêu thương lẫn nhau đó là tình cảm thiêng liêng q báu , là đạo lí làm người mà ta phải giữ gìn và phát huy. * Vì sao lá lành phải đùm lấy lá rách? - Vì chúng ta sống trên một lãnh thổ, nói cùng thứ tiếng, cùng một tổ tiên, một lòch sử. - Thương yêu, đùm bọc để bảo vệ cuộc sống, bảo vệ chủ quyền dân tộc, xây dựng đất nước. - Dẫn những câu tục ngữ , ca dao có nội dung tương tự. * Khi hiểu được ý nghóa của câu ca dao cần phải làm gì? * Học sinh nêu lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề- có sự liên hệ từ thực tế trong cuộc sống- liên hệ đế bản thân cá nhân. III).Kết bài (0,75 đ )- Rút ra ý nghóa từ lời khuyên qua câu ca dao. ( Nếu chưa đủ ý và lập luận rời rạc diễn đạt lủng củng thì tùy mức độ trừ điểm) . TRƯỜNG THCS-THPT CHI LĂNG KIỂM TRA CHẤÙT LƯNG ĐẦU NĂM HỌC 2009 -2010 MÔN : NGỮ VĂN 8 Thời gian : 60 phút Đề I Câu 1: (2 đ) a, Trường từ vựng. rưỡi giấy) TRƯỜNG THCS-THPT CHI LĂNG KIỂM TRA CHẤÙT LƯNG ĐẦU NĂM HỌC 2009 -2010 MÔN : NGỮ VĂN 8 Thời gian : 60 phút Đề II Câu 1: (2 đ) a, Khi nào thìø

Ngày đăng: 19/09/2013, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w