Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
88,5 KB
Nội dung
Thứ năm, ngày 11 tháng 09 năm 2002 NGỮ PHÁP ÔN TẬP VỀ CÂU. CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA CÂU : CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ. I. YÊU CẦU : - Củng cố kiến thức về câu, về các bộ phận chính : chủ ngữ, vò ngữ. - Có kó năng xác đònh các bộ phận chính của câu, rèn luyện nói và viết câu đúng quy tắc ngữ pháp. II. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, thực hành. III. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1 ph 5 ph 30 ph 1/ Ổn đònh tổ chức : Hát. 2/ Bài cũ : kiểm tra SGK, vở ngữ pháp. 3/ Bài mới : • Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn học sinh ôn tập -GV ghi đoạn văn lên bảng. - Hỏi: + Đoạn văn này có mấy câu ? + Kết thúc một câu có dấu hiệu nào ? + Ngoài dấu chấm để kết thúc câu, người ta còn sử dụng dấu hiệu nào ? -GV kết luận đúng sai . - Hỏi : + Câu có mấy bộ phận chính ? Đó là những bộ phận nào ? + Em hãy nêu vò trí của chủ ngữ vò ngữ trong câu. + MộÄt câu có thể có mấy chủ ngữ, mấy vò ngữ ? - Một HS đọc ví dụ 1 - HS tự tìm chủ ngữ, vò ngữ trong các câu trong đoạn văn ở ví dụ 1. - Một HS lên bảng làm bài, các HS khác cho nhận xét - HS đọc lại điểm 3 phần B mục 1. 4 ph HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn học sinh luyện tập GV nhận xét, xác đònh kết quả bài làm. + GV chấm một số bài, nhận xét cách làm bài của HS. 4/ Củng cố : 5/ Dặn dò, chuẩn bò : - Bài nhà : Phần B – Bài 1,2 - Trang114. - Ôn bộ phận phụ của câu : Trạng ngữ. - BàiA/1 : HS làm vào giấy nháp theo yêu cầu của bài ra. (Đoạn văn có 7 câu. Câu cuối có nhiều vò ngữ) - Bài A/2 : HS làm vào vở. + Một HS lên bảng sửa bài. -Thi đua hai tổ nam nữ: Đặt một câu nói về việc học tập. * Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Thứ tư ,ngày 10 tháng 9 năm 2003 CHÍNH TẢ (so sánh) PHÂN BIỆT : DẤU HỎI VỚI DẤU NGÃ I. YÊU CẦU : 1. Viết toàn bài Thắng biển trong SHS Tiếng Việt 5 tập một . Bỏ 2 câu cuối bài. 2. Phân biệt, viết đúng những chữ có dấu hỏi hoặc dấu ngã trong bài. II. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1 ph 35 ph A. n đònh tổ chức : Hát 1 bài. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Hôm nay các em viết bài chính tả đầu tiên của năm học. Bài chính tả này có nhiều chữ có dấu ? hoặc dấu ∼ . Các em cố gắng viết đúng những chữ đó. 2. GV đọc mẫu. 3. Giảng bài : • Câu hỏi gợi ý : trong bài, mọi người làm thế nào chặn đứng được dòng nước biển để nối hai đoạn đê với nhau ? • Phân biệt cách viết chính tả một số chữ cần thiết : 4. GV đọc mẫu lần thứ 2. 5. GV đọc chính tả. 6. Chấm bài chữa lỗi. • GV hướng dẫn HS tự chấm bài, tự chữa lỗi. - Cho HS phát hiện các chữ có dấu (?) hoặc dấu (∼) - Hướng dẫn HS phân biệt chính tả các chữ đã nêu trong mục II SHS : + Nhận xét cách viết chính tả cặp chữ. + Cho phát âm cặp tiếng. + Tìm các từ có tiếng … hoặc . + Cho HS viết chính tả các từ đã tìm được. , HS viết 4 ph • GV kiểm tra kết quả, tổng kết số lỗi. 7. Luyện tập. Bài tập 1 : về nhà làm. 8. Tổng kết dặn dò. Chuẩn bò bài : Việt Nam • Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………………… Thứ năm , ngày 11 tháng 9 năm 2003 TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN I. YÊU CẦU : Ôân tập và củng cố phép tính nhân. Các tính chất của phép tính nhân, cách tìm thừa số chưa biết và kó thuật tính viết . II. LÊN LỚP : T. gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1 ph 5 ph 30 ph 1. Ổn đònh : Hát 1 bài. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : GV ghi bảng : a x b = c -Các tính chất của phép tính : -GV yêu cầu H S điền biểu thức vào chỗ chấm và phát biểu tính chất . Luyện tập : HS sửa bài nhà : 2 , 4 ( SGK/ 8 ) -Yêu cầu HS gọi tên các số trong phép nhân.( a , b là hai thừa số , c là tích ) . -Biểu thức a x b đọc là " tích của a và b " Tính chất giao hoán : Ghi bảng : a × b = ………… Tính chất kết hợp : Ghi bảng : ( a × b ) × c = a × ……… Nhân với số 1 : a × 1 = …… × …… = …… Nhân với số 0 : a × 0 = …… × …… = …… Nhân với một tổng : a × ( b + c ) =…… × …… + …… × …… Tìm thừa số chưa biết : x × b = c x = ……… a × x = c x = ………… Yêu cầu HS điền biểu thức tìm x và phát biểu cách tìm. Vở nháp : 4 ph 4-Củng cố : 5. Dặn dò : Bài nhà : 3 , 4 - SGK / 9 Chuẩn bò bài sau : Ôn tập về phép chia. Bài 1 - SGK / 9 : ( HS tính nhẩm , tính nhanh ) Vở toán lớp : Bài 2 , 5 - SGK / 9 -10 . HS nhắc lại các tính chất của phép tính nhân. Nêu cách tìm thừa số chưa biếtø. * Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………………… Thứ năm , ngày 11 tháng 9 năm 2003 KHOA HỌC ĐỒ DÙNG SINH HOẠT TRONG NHÀ I. YÊU CẦU : Học sinh biết : • Giúp HS nhận biết đồ dùng trong phòng ở. • Biết cách giữ gìn và bảo quản. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP : . III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 5 ph 15 ph HOẠT ĐỘNG 1 : • Mục tiêu : Kiểm tra bài : Trang phục • Tổ chức : Trả lời câu hỏi : _ Em hiểu thế nào là trang phục? _ Em hãy kể ra có những loại trang phục nào ? _ Trang phục cần được giữ gìn và bảo quản như thế nào ? HOẠT ĐỘNG 2 : • Mục tiêu : Học sinh nhận biết đồ dùng trong phòng ở. • Tổ chức : HS trả lời bài cũ Bước 1 : Thảo luận nhóm ( 2 em / nhóm ) - Các nhóm thuộc tổ 1 : Kể tên các loại nhà có ở đòa phương mà em biết ? - Các nhóm thuộc tổ 2 : Nêu các phòng thường có trong nhà ? - Các nhóm thuộc tổ 3 : Đồ dùng trong phòng ngủ gồm có những gì ? Công dụng ? - Các nhóm thuộc tổ 4 : Đồ dùng trong phòng khách gồm có những gì ? Công dụng ? Bước 2 : Học tập theo lớp. Đại diện các nhóm lên bục giảng 15 ph 5 ph - Giáo viên chốt ý : HOẠT ĐỘNG 3 : • Mục tiêu : Học sinh biết cách giữ gìn và bảo quản các đồ dùng trong phòng ở. • Tổ chức : HOẠT ĐỘNG 4 : • Mục tiêu : Củng cố, dặn dò. • Tổ chức : - Chuẩn bò bài : Đồ dùng sinh hoạt trong nhà ( tt ) trình bày kết quả đã thảo luận. Bước 1 : Hoạt động nhóm ( 2 em / nhóm ) - Mỗi nhóm thuộc tổ 1 & 3 chọn một đồ dùng trong phòng khách, nêu cách giữ gìn và bảo quản đồ dùng đó. - Mỗi nhóm thuộc tổ 2 &4 chọn một đồ dùng trong phòng ngủ, nêu cách giữ gìn và bảo quản đồ dùng đó. Bước 2 : Học tập theo lớp. - Một số học sinh trình bày kết quả. * Các ghi nhận , nhận xét, đánh giá : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… TIẾNG VIỆT CẢM THỤ VĂN HỌC TÌM HIỂU CÁCH DÙNG TỪ, ĐẶT CÂU SINH ĐỘNG I. YÊU CẦU : Học sinh tiếp tục tìm hiểu tác dụng của cách dùng từ, đặt câu sinh động. II. LÊN LỚP : Bước 1 : Giáo viên giao việc : Bài tập : Đoạn thơ dưới đây có những từ nào là từ láy ? Hãy nêu rõ tác dụng gợi tả của những từ láy đó ? Quýt nhà ai chín đỏ cây, Hỡi em đi học hây hây má tròn Trường em mấy tổ trong thôn Ríu ra ríu rít chim non đầu mùa ( Tố Hữu ) Bước 2 : Học sinh thảo luận nhóm : ( 2 em / nhóm ) Bước 3 : Học tập theo lớp : Đại diện một số nhóm trình bày ý đã thảo luận – Giáo viên góp ý. Gợi ý : - Từ láy trong đoạn thơ : hây hây, ríu ra ríu rít - Tác dụng gợi tả : + Hây hây ( má tròn ) : màu da đỏ phơn phớt trên má, tươi tắn và đầy sức sống. + Ríu ra ríu rít : nhiều tiếng cười nói trong trẻo, cao vút, vang lên liên tiếp và vui vẻ. Bước 4 : Học sinh viết bài thu hoạch. TOÁN BỒI DƯỢNG VẬN DỤNG TÍNH CHẤT CỦA 4 PHÉP TÍNH I. YÊU CẦU : • Củng cố về tính chất của 4 phép tính. II. LÊN LỚP : Bước 1 : Giáo viên giao việc. Tính nhanh : a) 1996 –1997 + 1998 – 1999 + 2000 b) 654 × 123 – 654 × 23 c) 25 × 97 + 75 d) 98 × 101 Bước 2 : Thảo luận nhóm ( 2 em / nhóm ) Bước 3 : Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. Bước 4 : Giáo viên nhận xét, góp ý. Thứ hai , ngày 8 tháng 9 năm 2003 SỨC KHỎE CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO TRẺ EM I. YÊU CẦU : Học sinh biết : 1. Kiến thức : Giúp HS nắm được ý nghóa của việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ em. 2. Kó năng : Biết cách chăm sóc sức khỏe cho trẻ em: cho trẻ ăn đủ chất dinh dưỡng, giữ vệ sinh thân thể và tiêm chủng phòng bệnh (theo độ tuổi). Rèn luyện những thao tác giữ gìn , chăm sóc sức khỏe cho bản thân. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : T. gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 3 ph Giới thiệu bài : Sức khỏe là vốn quý . chức : Trả lời câu hỏi : _ Em hiểu thế nào là trang phục? _ Em hãy kể ra có những loại trang phục nào ? _ Trang phục cần được giữ gìn và bảo quản như thế. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 5 ph 15 ph HOẠT ĐỘNG 1 : • Mục tiêu : Kiểm tra bài : Trang phục • Tổ chức : Trả lời