Nghiên cứu các giải pháp xã hội hóa phát triển bóng đá futsal tại việt nam tt

37 146 0
Nghiên cứu các giải pháp xã hội hóa phát triển bóng đá futsal tại việt nam tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN MỞ ĐẦU Bóng đá môn thể thao sớm du nhập vào Việt Nam Trải qua 100 năm tồn phát triển, bóng đá trở thành mơn thể thao phổ cập quan tâm rộng rãi tồn xã hội Khơng nâng cao sức khỏe thể chất bóng đá loại dịch vụ giải trí cho nhân dân, phương tiện hữu hiệu góp phần giao lưu hợp tác đồn kết cộng đồng Thành tích bóng đá cấp độ đội tuyển có ý nghĩa quan trọng việc phát huy tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, góp phần nâng cao vị đất nước q trình hội nhập quốc tế Vượt ngồi vai trò mơn thể thao túy, bóng đá hội tụ yếu tố trị, xã hội trở thành mơn thể thao có ảnh hưởng sâu, rộng Xã hội hóa chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Trong xã hội hóa TDTT vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm từ sớm Ngay từ năm 1999, Chính phủ ban hành Nghị định số 73/1999/NĐ-CP xã hội hóa hoạt động thể dục thể thao [15] Sau đó, Chính phủ ban hành tiếp hai Nghị định số 53/2006 [17] 69/2008 [18] cụ thể hóa lĩnh vực, ngành nghề, phạm vi hoạt động xã hội hóa nói chung xã hội hóa hoạt động thể dục thể thao nói riêng Từ năm 2000, ngành TDTT tiến hành thí điểm chun nghiệp hóa số mơn thể thao, Bóng đá nam lĩnh ấn tiên phong Thực chất vấn đề chuyên nghiệp hóa hoạt động TDTT tăng cường huy động nguồn lực ngân sách Nhà nước phục vụ phát triển thể thao thành tích cao Khi thực chủ trương xã hội hóa bóng đá cách triệt để, riêng câu lạc bóng đá nam hai hạng cao V-League Hạng Nhất huy động nguồn kinh phí đầu tư khoảng 20 tỷ năm từ xã hội Là người trực tiếp quản lý đội bóng Futsal Kim Toàn Đà Nẵng trước Quảng Nam FC nay, tơi cảm nhận rõ vai trò xã hội hóa để phát triển thể thao chuyên nghiệp Chỉ cách năm trước, nhiều người nghĩ Futsal mơn bóng đá nhà mang nặng tính phong trào Hiện nay, quan điểm chắn có thay đổi Nhờ người tâm huyết với phong trào bóng đá Futsal niềm đam mê nhiều nhà quản lý, nhiều mạnh thường quân, mà tiêu biểu Ông Trần Anh Tú, sau mười năm đặt móng phát triển, Futsal Việt Nam có thành tựu ấn tượng Đội tuyển Futsal Việt Nam vào Top châu lục, CLB Thái Sơn Nam giành HCĐ châu Á 2015, đặc biệt giải vô địch Futsal Châu Á 2016, Việt Nam thực làm nên lịch sử đánh bại đương kim vơ địch Nhật Bản, qua thức giành vé tham dự World Cup tổ chức Colombia tháng 9/2016 Tại World Cup năm 2016, đội tuyển bóng đá Futsal thi đấu ấn tượng giành quyền vào vòng 1/8 Kết thúc giải đấu, đội tuyển giành Giải Fair Play Chiến tích giúp bóng đá Việt Nam ngẩng cao đầu sánh ngang cường quốc bóng đá khác giới Trước phát triển vượt bậc môn Futsal Việt Nam nói riêng nước khu vực Đơng Nam Á, Châu Á nói chung, để đưa Futsal Việt Nam lên tầm cao cần có sở nghiên cứu từ thực tiễn để đánh giá định hướng phát triển Futsal theo hướng khoa học đại Trong vấn đề cần quan tâm hàng đầu yếu tố nguồn lực tài Hiện nay, chưa có nguồn kinh phí ổn định dồi để có chiến lược dài đưa bóng đá Futsal phát triển cách bền vững Đó lý lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu giải pháp xã hội hóa phát triển bóng đá Futsal Việt Nam” Mục đích nghiên cứu: Trên sở đánh giá thực trạng công tác xã hội hóa bóng đá Futsal Việt Nam, xây dựng giải pháp xã hội hóa nhằm mục đích phát triển bóng đá Futsal Việt Nam hiệu tương lai Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu 1: Thực trạng phát triển công tác xã hội hố bóng đá Futsal nam Việt Nam giai đoạn 2007- 2015 Mục tiêu 2: Xây dựng số giải pháp phát triển cơng tác xã hội hóa để phát triển bóng đá Futsal Việt Nam Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu số giải pháp xã hội hoá ngắn hạn phát triển bóng đá Futsal Việt Nam Giả thuyết khoa học: Với xu hướng phát triển bóng đá Futsal giới Việt Nam, Nếu tìm ra, xây dựng giải pháp xã hội hóa phù hợp, có đủ sở khoa học, kiểm chứng thực tế góp phần quan trọng việc phát triển bóng đá Futsal Việt Nam tốt tương lai NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN Thực trạng cơng tác xã hội hóa bóng đá Futsal Việt Nam đáp ứng mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ đặt trình phát triển bóng đá Futsal Phong trào Futsal tích cực chuyển từ bóng đá phong trào sang Futsal theo hướng chuyên nghiệp Tuy nhiên, thực tế cho thấy nguồn thu CLB bóng đá chủ yếu nhờ vào ngân sách địa phương hay ngành thể thao hình thức quảng bá địa phương Cơng tác kêu gọi tài trợ xã hội hóa hạn chế, nên số lượng CLB tham dự giải vô địch quốc gia hàng năm chưa ổn định, nhiều đội bóng tham dự lần Tính cạnh tranh giải hàng đầu quốc gia chưa cao Chưa có điều kiện truyền hình trực tiếp giải đấu quan trọng Tiền thưởng cho đội vô địch hàng năm khiêm tốn Cơng tác tổ chức tính minh bạch giải đấu cần cải thiện, chưa có đầu tư quan tâm địa phương, sở vật chất, sân tập thi đấu hạn chế Đây ngun nhân làm chậm q trình xã hội hóa bóng đá Futsal nước ta Luận án xây dựng 06 nhóm giải pháp với 21 giải pháp xã hội hóa cụ thể để phát triển bóng đá Futsal Việt Nam bao gồm: Nhóm giải pháp Đổi mới, nâng cao lực, hiệu quản lý bóng đá Futsal bao gồm giải pháp; Nhóm giải pháp Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức phát triển bóng đá Futsal môi trường chuyên nghiệp bao gồm giải pháp; Nhóm giải pháp Đẩy mạnh ứng dụng khoa học cơng nghệ, y học thể thao công tác huấn luyện tổ chức thi đấu bóng đá Futsal bao gồm giải pháp; Nhóm giải pháp Từng bước mở rộng thị trường bóng đá Futsal bao gồm giải pháp; Nhóm giải pháp Tăng cường nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn bóng đá Futsal bao gồm giải pháp; Nhóm giải pháp Phát triển mối quan hệ CLB đối tác tham gia hoạt động bóng đá Futsal bao gồm giải pháp Đánh giá hiệu số giải pháp xã hội hố ngắn hạn phát triển bóng đá Futsal Việt Nam: Từ kết xây dựng nhóm giải pháp, tác giả xây dựng lộ trình thực nhóm giải pháp xã hội hóa xây dựng để phát triển bóng đá Futsal Việt Nam giai đoạn 2018-2022 định hướng đến năm 2030 Nội dung lộ trình xây dựng bao gồm quan điểm, mục đích mục tiêu, nội dung cụ thể cần thực giai đoạn từ 2018-2022 định hướng đến năm 2030 Trong nội dung lộ trình có phân công nhiệm vụ chủ thể liên quan đến cơng tác xã hội hóa cho bóng đá Futsal Do đó, để việc thực lộ trình đạt hiệu cần phải có phối hợp đơn vị liên quan trình thực nhiệm vụ lộ trình đề Kết triển khai ứng dụng số giải pháp sau 01 năm thực nghiệm cho thấy giải pháp lựa chọn có tính khả thi cao, góp phần phát triển nâng cao chất lượng cơng tác xã hội hóa cho bóng đá Futsal số lượng chất lượng CẤU TRÚC LUẬN ÁN Luận án trình bày 140 trang A4, bao gồm phần: Đặt vấn đề (04 trang); Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu (53 trang); Chương 2: Đối tượng, Phương pháp tổ chức nghiên cứu (06 trang); Chương 3: Kết nghiên cứu bàn luận (74 trang); Kết luận kiến nghị (03 trang) Luận án có 09 bảng, 03 sơ đồ, 13 biểu đồ Luận án sử dụng 89 tài liệu tham khảo, 70 tài liệu Tiếng Việt, 12 tài liệu Tiếng Anh, 07 tài liệu từ trang Website B NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước phát triển thể dục thể thao phát triển bóng đá 1.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước phát triển TDTT 1.1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước phát triển bóng đá 1.2 Cơng tác xã hội hóa xã hội hóa thể dục thể thao 1.2.1 Khái niệm xã hội hóa 1.2.2 Xã hội hóa thể dục thể thao 1.3 Cơng tác xã hội hóa lĩnh vực thể dục thể thao Việt Nam 1.3.1 Khái niệm xã hội hóa thể dục thể thao 1.3.2 Mục tiêu tổng quát xã hội hóa TDTT nước ta đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 1.3.3 Chức năng, nhiệm vụ phát triển kinh tế thể dục thể thao 1.3.4 Chức năng, nhiệm vụ phát triển xã hội thể dục thể thao 1.4 Cơng tác xã hội hóa lĩnh vực bóng đá Việt Nam 1.5 Khái quát bóng đá bóng đá Futsal 1.5.1 Một số khái niệm 1.5.2 Các câu lạc thể thao Futsal thực thể kinh tế thể thao tham gia kinh doanh loại doanh nghiệp thể thao 1.5.3 Khái quát bóng đá Fulsal giới Việt Nam 1.6 Cơ sở lý luận giải pháp 1.6.1 Các quan điểm tiếp cận giải pháp 1.6.2 Phân loại giải pháp 1.7 Khái quát Liên đồn bóng đá Việt Nam- quan quản lý bóng đá futsal Việt nam 1.8 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan Chương ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án giải pháp xã hội hóa phát triển bóng đá Futsal Việt Nam 2.1.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu bao gồm 48 chuyên gia nhà khoa học chuyên ngành TDTT, chuyên gia hoạt động lĩnh vực TDTT, bóng đá, bóng đá Futsal chuyên nghiệp, cán quản lý phụ trách bóng đá Futsal LĐBĐ Việt Nam, Huấn luyện viên, cán quản lý CLB bóng đá Futsal đơn vị, địa phương 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Các tập phát triển sức nhanh cho VĐV nam câu lạc Futsal Thái Sơn Nam thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 08 năm 2013 đến tháng 12 năm 2018 2.2 Phương pháp nghiên cứu Để giải mục tiêu nghiên cứu đề đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu liên quan, Phương pháp điều tra xã hội học, Phương pháp phân tích SWOT, Phương pháp thực nghiệm, Phương pháp kiểm chứng xã hội học; Phương pháp toán học thống kê 2.3 Tổ chức nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: + Thời gian nghiên cứu: Thực trạng cơng tác xã hội hóa bóng đá Futsal nam Việt Nam giai đoạn 2007-2015 Từ tiến hành xây dựng giải pháp xã hội hóa cho bóng đá Futsal Việt Nam + Không gian nghiên cứu: nghiên cứu sử dụng liệu liên quan đến cơng tác xã hội hóa bóng đá Futsal nam, giải đấu cấp quốc gia, CLB Futsal nam tham gia giải thi đấu cấp quốc gia Vì đối tượng bóng đá Futsal nữ phát triển quan tâm xã hội cộng đồng chưa nhiều - Địa điểm nghiên cứu: LĐBĐ Việt Nam, Các CLB bóng đá Futsal nam Việt Nam, Trường Đại học TDTT TP.HCM - Kế hoạch tổ chức thực hiện: luận án thực thời gian từ năm 2016 đến năm 2020 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng phát triển công tác xã hội hố bóng đá Futsal Việt Nam giai đoạn 2007- 2015 3.1.1 Thực trạng phát triển đội tuyển Futsal nam Việt Nam giai đoạn 2007 -2015 Đội tuyển bóng đá nam Futsal Việt Nam thành lập 1997 điều hành Liên đồn Bóng đá Việt Nam (VFF) Trong giai đoạn 2007-2015, hoạt động đội bóng đá Futsal nam Việt Nam bao gồm nội dung trình bày bảng 3.1 3.1.2 Thực trạng giải thi đấu bóng đá Futsal nam Việt Nam giai đoạn 2007- 2015 Qua khảo sát cho thấy giai đoạn 2007-2015 tổ chức 10 giải thi đấu bóng đá Futsal nam Việt Nam Liên đồn bóng đá Việt Nam tổ chức thể chi tiết bảng 3.2 Như vậy, từ năm 2007 đến năm 2015, sau năm tổ chức giải vô địch quốc gia lần (2015) tổ chức giải cúp quốc gia, nhận thấy: Số lượng đội bóng tham gia giải vô địch quốc gia không ổn định năm Chỉ qua lần tổ chức giải có gần 40 đội bóng tham dự, điều chứng tỏ Futsal mang nặng tính phong trào, tính chun nghiệp chưa cao Tính đến năm 2015, thực trạng phát triển hệ thống giải thi đấu Futsal nam Việt Nam bao gồm hệ thống giải thi đấu khái quát sơ đồ 3.1 Nhìn chung đội tham gia chấp hành theo điều lệ Giải Các đội bóng thi đấu tích cực có nhiều trận đấu có chất lượng chun mơn cao, kịch tính có nhiều bàn thắng Các thành viên đội bóng tuân thủ quy định BTC Tuy nhiên, cố đáng tiếc công tác tổ chức điều hành giải đấu cấp quốc gia 3.1.3 Thực trạng cơng tác xã hội hóa tổ chức giải thi đấu Futsal chuyên nghiệp Việt Nam giai đoạn 2007- 2015 Trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2015, sau năm tổ chức giải vô địch quốc gia lần (2015) tổ chức giải cúp quốc gia, nhận thấy: Số lượng đội bóng tham gia giải vô địch quốc gia không ổn định năm, dao động từ đến 16 đội Nhiều đội bóng thi đấu lần nhất, số đội bóng thiếu ổn định tham dự nhiều mùa giải Qua lần tổ chức giải có đến 38 đội bóng tham dự, điều chứng tỏ Futsal mang nặng tính phong trào, tính chun nghiệp chưa cao - Đối với cơng tác tài trợ cho giải đấu, có số mùa giải, giải vô địch Futsal quốc gia có gắn với tên nhà tài trợ, Giải vô địch Futsal quốc gia - Cup Arirang 2008 Giải vơ địch Futsal quốc gia Cúp Bưu Viettel 2010 Ngồi đến năm 2015 Giải Futsal Cúp Quốc gia lần tổ chức công ty Công ty TNHH-TM Thái Sơn Nam đơn vị tài trợ thức - Về tiền thưởng cho đội vô địch cao 80 triệu đồng vào năm 2007, 2008 2015; đội vơ địch năm lại thưởng từ 20 đến 30 triệu đồng Điều chứng tỏ giải đấu khó khăn việc tìm kiếm nhà tài trợ, tính hấp dẫn giải đấu chưa cao Ngoài qua khảo sát cho thấy, 10 lần tổ chức từ 2007 đến 2015, chưa có giải đấu truyền hình trực tiếp, vậy, việc quảng bá hình ảnh giải đấu kêu gọi tài trợ khó khăn, chưa tạo sức hút với khán giả truyền hình doanh nghiệp 3.1.4 Thực trạng cơng tác tài trợ cho bóng đá Futsal Việt Nam giai đoạn 2007- 2015 3.1.4.1 Thực trạng nguồn thu tài trợ Liên đồn Bóng đá Việt Nam cho hoạt động bóng đá Futsal giai đoạn 2007- 2015 Kết bảng 3.4 cho thấy giai đoạn từ 2007- 2015 công tác tài trợ cho LĐBĐ Việt Nam để tổ chức hoạt động bóng đá Futsal chưa nhiều đơn vị quan tâm Đến giai đoạn 2012-2015 theo số liệu thống kê cho thấy tổng nguồn thu từ nhà tài trợ LĐBĐ Việt Nam nhận 222.5 triệu đồng Trong số nguồn tài trợ nhận chiếm tỷ trọng lớn năm 2015 với 105 triệu đồng/năm Kết phản ánh tình trạng thực tế, khó khăn gặp phải bóng đá Futsal giai đoạn 2007 -2015 bóng đá Futsal nam giai đoạn hình thành nên cơng tác thu hút tài trợ chưa quan tâm đơn vị 3.1.4.2 Thực trạng nguồn thu tài trợ câu lạc bóng đá Futsal Việt Nam giai đoạn 2007- 2015  Thực trạng phát triển câu lạc bóng đá Futsal nam Việt Nam giai đoạn 2007- 2015 Từ giải vô địch Futsal quốc gia khởi tranh vào năm 2007 đến năm 2015 có 37 đội bóng thành lập đăng ký tham gia thi đấu mùa giải Thực trạng phát triển câu lạc giải đấu Futsal Việt Nam đến năm 2015 chưa có phát triển đột phá, nhiều nguyên nhân (các giải thi đấu nước ít, hệ thống đào tạo kém, không ứng dụng công nghệ khoa học huấn luyện, kiểm tra .) từ nguồn nhân lực cho đội tuyển quốc gia gặp nhiều khó khăn Hầu hết câu lạc Futsal Việt Nam tính đến năm 2015 đa phần hoạt động theo hình thức phát sinh, tự phát, phong trào khơng có tính bền vững nhằm phát triển lâu dài Ngoài câu lạc Thái Sơn Nam có mơ hình hoạt động chun nghiệp (đội đội trẻ với lứa tuổi) đầu tư sở vật chất tốt đáp ứng nhu cầu tập luyện thi đấu Việt Nam Phần lớn câu lạc lại hình thức tổ chức mơ hình hoạt động nghiệp dư, hầu hết VĐV có cơng việc khác tham gia tập luyện thi đấu Futsal.Rất nhiều đội bóng chưa hoạt động theo mơ hình câu lạc chun nghiệp có máy hành chưa chuyên trách, nguồn tài thiếu ổn định  Thực trạng nguồn thu tài trợ câu lạc bóng đá Futsal nam Việt Nam giai đoạn 2007- 2015 Ngoài nguồn tài trợ thu Liên đồn bóng đá Việt Nam, hoạt động bóng đá Futsal chuyên nghiệp, vấn đề khai thác tài trợ CLB bóng đá Futsal vấn đề cần quan tâm Trong giai đoạn 2007-2015 công tác khai thác tài trợ CLB có dấu hiệu phát triển tích cực Mặc dù thời gian đầu gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm tài trợ mùa bóng Tuy nhiên, đa phần CLB tự chủ, động tự khai thác nhiều nguồn tài trợ kể việc quảng cáo cho thương hiệu doanh nghiệp mình Qua khảo sát cho thấy, tính đến 2015 08 CLB hoạt động theo chế bóng đá chuyên nghiệp Hầu hết 08 CLB tự chủ, tự khai thác nhiều nguồn tài trợ kể việc quảng cáo cho thương hiệu doanh nghiệp mình để đáp ứng kinh phí cho nhu cầu hoạt động trì xuyên suốt qua năm từ 2012-2015 Ngoài qua khảo sát cho thấy, nguồn thu quyền truyền hình, bán vé, chuyển nhượng cầu thủ chưa Liên đồn bóng đá Việt Nam, Ban tổ chức giải thi đấu, quản lý CLB quan tâm giai đoạn 2007-2015 Đây vấn đề cần đầu tư thực năm tới, đặc biệt cơng tác bán vé, truyền hình trực tiếp giải đấu, việc quảng bá hình ảnh giải đấu, để kêu gọi thu hút nhiều quan tâm đơn vị, doạnh nghiệp tham gia vào bóng đá Futsal 3.1.5 Thực trạng sân tập luyện, thi đấu phục vụ cho hoạt động bóng đá Futsal Việt Nam giai đoạn 2007- 2015 Qua kết khảo sát cho thấy giai đoạn 2007-2015, số lượng CLB phát triển ngày tăng đơn vị, nhiên thực trạng sở vật chất, địa điểm sân tập luyện thi đấu dành cho CLB Futsal tập trung chủ yếu thành phố lớn như: TP.HCM, Khánh Hòa, Đà Nẵng, Hà Nội Còn lại địa phương khác có sở, địa điểm tập luyện, tổ chức thi đấu TDTT hệ thống sở hạ tầng địa phương lại không phù hợp với môn Futsal như: diện tích mặt sàn nhỏ khiến cho đường biên ngang sân thi đấu nằm sát tường bao; hệ thống điện chiếu sáng bên không bảo đảm Trong số CLB bóng đá Futsal, có CLB Thái Sơn Nam đầu tư thành nhà tập luyện riêng cho CLB với tổng diện tích xây dựng khoảng 1.800m2, qua trở thành đội Futsal TPHCM nói riêng Việt Nam nói chung có nhà tập luyện chun phục vụ cho mơn Futsal 3.1.6 Bàn luận thực trạng phát triển cơng tác xã hội hố bóng đá Futsal Việt Nam giai đoạn 2007- 2015 Kết bàn luận trình bày luận án từ trang 80-83 Bảng 3.1 Thống kê thực trạng thành tích thi đấu đội tuyển bóng đá Futsal nam Việt Nam giai đoạn 2007-2015 ĐỊA ĐIỂM THÀNH TÍCH TỔ CHỨC Giải vơ địch bóng đá nhà giới 2018 Brasil Không vượt qua vòng loại 2012 Thái Lan Khơng vượt qua vòng loại Giải vơ địch bóng đá nhà Châu Á 2005 Việt Nam Khơng vượt qua vòng bảng 2010 Uzbekistan Khơng vượt qua vòng bảng 2014 Việt Nam Thua tứ kết Giành vé vào bán kết giành 2016 Uzbekistan suất đại diện Châu Á dự World Cup Giải vơ địch bóng đá nhà Đơng Nam Á 2005 Thái Lan Khơng vượt qua vòng bảng 2006 Thái Lan Khơng vượt qua vòng bảng 2007 Thái Lan Khơng vượt qua vòng bảng 2008 Thái Lan Khơng vượt qua vòng bảng 2009 Việt Nam Huy chương bạc 2010 Việt Nam Huy chương đồng 2011 Indonesia Khơng vượt qua vòng bảng 2012 Thái Lan Huy chương bạc 2013 Thái Lan Huy chương đồng 2014 Thái Lan Huy chương đồng 2015 Malaysia Xếp hạng Đại hội thể thao Đông Nam Á (SEA Games) 2007 Thailand Khơng vượt qua vòng loại 2009 Lào Không tổ chức 2011 Indonesia Huy chương bạc 2013 Myanmar Huy chương bạc 2015 Singapore Không tổ chức NĂM (Nguồn: Liên đồn bóng đá Việt Nam) GHI CHÚ 23 nhà tài trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà tài trợ tiếp cận với HLV/cầu thủ hay khán giả/người hâm mộ địa điểm thi đấu tập luyện Quảng bá hình ảnh nhà tài trợ đến người tham gia HLV/cầu thủ hay khán giả/người hâm mộ, … Xây dựng kế hoạch chiến lược nhằm thu hút đơn vị tài trợ địa phương, quốc gia đa quốc gia - Các CLB bóng đá Futsal thường xuyên tổ chức hoạt động giao lưu, hợp tác, phát triển quan hệ với CLB bóng đá quốc tế khu vực giới hình thức như: tổ chức giải thi đấu giao hữu, chuyển nhượng cầu thủ, gửi cầu thủ sang tập huấn, đào tạo, tham quan mô hình hoạt động CLB tiếng, 3.2.3.2 Kết đánh giá chuyên gia giải pháp xã hội hóa để phát triển bóng đá Futsal Việt Nam Sau xây dựng giải pháp xã hội hóa phát triển bóng đá Futsal Việt Nam trên, nghiên cứu tiến hành xây dựng phiếu khảo sát vấn chuyên gia mức độ quan trọng mức độ khả thi giải pháp theo hệ thống đánh giá Likert - mức qua lần khảo sát Quy ước để lựa chọn giải pháp nghiên cứu: Các giải pháp chọn có giá trị trung bình qua vấn lớn 2.46 theo đánh giá chuyên gia Mức độ khả thi Mức độ quan trọng giải pháp Tổng số phiếu phát 50 phiếu, tỷ lệ phản hồi lại 48 phiếu (chiếm tỷ lệ 96%) Qua phân tích kết đánh giá chuyên gia bao gồm nội dung sau:  Kết đánh giá chung chuyên gia mức độ khả thi mức độ quan trọng nhóm giải pháp xã hội hóa bóng đá Futsal Việt Nam - Trong đó, mức độ quan trọng: nhóm giải pháp đánh giá cao “Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, y học thể thao công tác huấn luyện tổ chức thi đấu bóng đá Futsal” (giá trị trung bình=4.7) nhóm đánh giá thấp nhóm giải pháp “Đổi mới, nâng cao lực, hiệu quản lý bóng đá Futsal” (giá trị trung bình=4.0) Đối với mức độ khả thi: nhóm giải pháp cho có tính khả thi cao “Từng bước mở rộng thị trường bóng đá Futsal” (giá trị trung bình=4.8) nhóm giải pháp đánh giá thấp “Đổi mới, nâng cao lực, hiệu quản lý bóng đá Futsal” (giá trị trung 24 bình=3.7) Các kết khác thể chi tiết biểu đồ 3.7 Hệ thống nhóm giải pháp phát triển xã hội hóa phát triển bóng đá Futsal Việt Nam có giá trị độ tin cậy cao thông qua ý kiến nhận xét, đánh giá phản biện chuyên gia mức độ quan trọng mức độ khả thi giải pháp Từ kết phân tích biểu đồ 2.1 Tác giả tiến hành thống kê kết đánh giá chuyên gia mức độ quan trọng mức độ khả thi giải pháp theo thang đo Likert – mức độ Kết thu bao gồm nội dung sau:  Kết đánh giá mức độ khả thi mức độ quan trọng giải pháp nhóm giải pháp Đổi mới, nâng cao lực, hiệu quản lý bóng đá Futsal Có giải pháp nhóm giải pháp Đổi mới, nâng cao lực, hiệu quản lý bóng đá Qua kết nghiên cứu, chuyên gia thống đánh giá cao giải pháp “Hình thành mơ hình tổ chức xã hội - nghề nghiệp theo nhiều cấp độ: Liên đồn Bóng đá Việt Nam - Liên đồn Bóng đá cấp tỉnh, thành phố - Liên đồn (Hội) Bóng đá cấp quận, huyện - Câu lạc bóng đá Futsal sở (xã, phường, thị trấn, thôn, bản, khu dân cư) (ĐMNCNLQL2) Giải pháp không chuyên gia đánh giá cao mức độ khả thi “Hình thành tổ chức xã hội - nghề nghiệp để bảo vệ quyền lợi vận động viên, trọng tài người hành nghề lĩnh vực bóng đá Ftusal (Hiệp hội cầu thủ bóng đá, Hiệp hội trọng tài bóng đá Futsal)” (ĐMNCNLQL3)  Kết đánh giá mức độ khả thi mức độ quan trọng giải pháp nhóm giải pháp Tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức phát triển bóng đá Futsal mơi trường chun nghiệp Có giải pháp nhóm giải pháp Tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức phát triển bóng đá Futsal mơi trường chun nghiệp Qua kết nghiên cứu, giải pháp “Chú trọng tới việc phát huy vai trò đơn vị truyền hình, quan báo chí, mạng xã hội cơng tác phát triển bóng đá Futsal” (TTGDNCNT2) đánh giá cao Ngược lại, giải pháp “Tăng cường tổ chức hội thảo chuyên đề phát triển bóng đá Futsal chuyên nghiệp nhằm đúc rút 25 kinh nghiệm, học thống quan điểm, giải pháp phát triển bóng đá Futsal chuyên nghiệp năm tới.” (TTGDNCNT1) không chuyên gia đánh giá cao mức độ khả thi  Kết đánh giá mức độ khả thi mức độ quan trọng giải pháp nhóm giải pháp Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, y học thể thao công tác huấn luyện tổ chức thi đấu bóng đá Futsal Có giải pháp nhóm giải pháp Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, y học thể thao công tác huấn luyện tổ chức thi đấu bóng đá Futsal Kết phân tích cho thấy, giải pháp chuyên gia thống đánh giá cao mức độ khả thi mức độ quan trọng đưa vào thực  Kết đánh giá mức độ khả thi mức độ quan trọng giải pháp nhóm giải pháp Từng bước mở rộng thị trường bóng đá Futsal Qua kết nghiên cứu, chuyên gia thống đánh giá cao giải pháp Trong giải pháp đánh giá cao “Phát triển CLB bóng đá Futsal chuyên nghiệp (Số lượng CLB bóng đá Futsal chun nghiệp phù hợp với điều kiện nước ta nay) (MRTT1)  Kết đánh giá mức độ khả thi mức độ quan trọng giải pháp nhóm giải phápTăng cường nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn bóng đá Futsal Có giải pháp nhóm giải pháp Tăng cường nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn bóng đá Futsal Qua kết nghiên cứu, chuyên gia thống đánh giá cao 05 giải pháp là: “Tìm kiếm đối tác ký hợp đồng tài trợ độc quyền tài trợ phần cho đội tuyển bóng đá Futsal, đội tuyển trẻ nam, nữ Đa dạng hình thức quảng cáo, tài trợ dựa khai thác hình ảnh đội tuyển.” (HQQLNV2), “Hình thành chiến lược tiếp thị cách toàn diện để nâng cao giá trị thương quyền giải thi đấu nằm hệ thống thi đấu quốc gia giải thi đấu khác”(HQQLNV3), “Kinh phí hỗ trợ tổ chức quốc tế: theo dự án “Mục tiêu” FIFA, chương trình "Tầm nhìn châu Á" AFC, Chương trình "Hỗ trợ phát triển" AFF, Chương 26 trình hỗ trợ tài (FAP) FIFA” (HQQLNV4), “Khai thác quyền truyền hình, quyền truyền thơng đa phương tiện, quảng cáo radio ” (HQQLNV5) “Tăng cường tổ chức hoạt động giao lưu bóng đá Futsal quốc tế đội tuyển quốc gia với đội tuyển quốc gia, câu lạc mạnh Châu Á giới, thơng qua tăng doanh thu từ hoạt động quảng cáo, tài trợ, tổ chức kiện, bán vé xem thi đấu” ( (HQQLNV7) Các giải pháp lại khơng chun gia đánh giá cao mức độ khả thi đưa vào thực  Kết đánh giá mức độ khả thi mức độ quan trọng giải pháp nhóm giải pháp Phát triển mối quan hệ CLB đối tác tham gia hoạt động bóng đá Futsal Có giải pháp nhóm giải pháp Phát triển mối quan hệ CLB đối tác tham gia hoạt động bóng đá Futsal Qua kết nghiên cứu, giải pháp “Tăng cường phát triển mối quan hệ truyền thông nhà tài trợ ” (PTMQH6) không chuyên gia đánh giá cao mức độ khả thi Các giải pháp lại chuyên gia thống đánh giá cao mức độ khả thi đưa vào thực 3.2.4 Bàn luận số giải pháp phát triển cơng tác xã hội hóa để phát triển bóng đá Futsal Việt Nam Kết bàn luận trình bày từ trang 109-115 với nội dung cụ thể sau: 3.2.4.1 Bàn luận nhóm giải pháp Đổi mới, nâng cao lực, hiệu quản lý bóng đá 3.2.4.2 Bàn luận nhóm giải pháp Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức phát triển bóng đá Futsal mơi trường chuyên nghiệp 3.2.4.3 Bàn luận nhóm giải pháp Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, y học thể thao công tác huấn luyện tổ chức thi đấu bóng đá Futsal 3.2.4.4 Bàn luận nhóm giải pháp Từng bước mở rộng thị trường bóng đá Futsal 3.2.4.5 Bàn luận nhóm giải pháp Tăng cường nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn bóng đá Futsal 3.2.4.6 Bàn luận nhóm giải pháp Phát triển mối quan hệ 27 CLB đối tác tham gia hoạt động bóng đá Futsal Biểu đồ 3.7 Kết đánh giá chuyên gia mức độ khả thi mức độ quan trọng nhóm giải pháp xã hội hóa phát triển bóng đá Futsal Việt Nam Bảng 3.9 Kết thống kê đánh giá chuyên gia giải pháp xã hội hóa để phát triển bóng đá Futsal Việt Nam TT NỘI DUNG GIẢI PHÁP Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, văn quản lý chun mơn hoạt động bóng đá Futsal, tập trung vào việc quản lý tổ chức xã hội - nghề nghiệp hoạt động lĩnh vực bóng đá Futsal; quy định sở hữu, khai thác quyền thương mại lĩnh vực bóng đá; quy chế khen thưởng, kỷ luật, xử lý vi phạm hoạt động tổ chức thi đấu, v.v Hình thành mơ hình tổ chức xã hội - nghề nghiệp theo nhiều cấp độ: Liên đồn Bóng đá Việt Nam Liên đồn Bóng đá cấp tỉnh, thành phố - Liên đồn (Hội) Bóng đá cấp quận, huyện - Câu lạc bóng đá Futsal sở (xã, phường, thị trấn, thơn, bản, khu dân cư) Hình thành tổ chức xã hội - nghề nghiệp để bảo vệ quyền lợi vận động viên, trọng tài người hành nghề lĩnh vực bóng đá Fusat (Hiệp hội cầu thủ bóng đá, Hiệp hội trọng tài bóng đá ) Tăng cường tổ chức hội thảo chuyên đề phát triển bóng đá Futsal chuyên nghiệp nhằm đúc rút kinh nghiệm, học thống quan điểm, giải pháp phát triển bóng đá chuyên nghiệp Futsal năm tới Chú trọng tới việc phát huy vai trò đơn vị truyền hình, quan báo chí, mạng xã hội cơng tác phát triển bóng đá Futsal Xây dựng mối quan hệ tương hỗ câu lạc bóng đá Futsal với Hội cổ động viên nhằm phát huy sáng kiến, huy động nguồn lực phát triển câu lạc bộ, đồng thời định hướng hoạt động cổ động viên, xây dựng văn hóa cổ động Hiện đại hóa sở huấn luyện bóng đá Futsal; bố trí đủ trang thiết bị phục vụ công tác huấn luyện, trọng tới thiết bị phục vụ phân tích, đánh giá thể lực, trình độ chun mơn, kỹ tư chiến thuật vận động viên Đối với cấp câu lạc bộ, tổ chức phận y học thể thao riêng để phục vụ công tác huấn luyện Giá trị trung bình Mức độ khả Mức độ thi quan trọng 4.69 4.75 4.73 4.79 3.5 2.43 3.5 2.43 4.73 4.79 4.69 4.75 4.68 4.77 4.74 4.5 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ thông tin công tác quản lý huấn luyện, quản lý thi đấu bóng đá Futsal Phát triển CLB bóng đá Futsal chuyên nghiệp (Số lượng CLB bóng đá Futsal chuyên nghiệp phù hợp với điều kiện nước ta nay) Nâng cao chất lượng giải đấu Đa dạng hóa hình thức thu phí loại hình kinh doanh dịch vụ Tăng cường số lượng câu lạc thuộc địa phương đơn vị chưa có phong trào bóng đá Futsal phát triển Tăng cường đầu tư Nhà nước trung ương tỉnh, thành, ngành Tìm kiếm đối tác ký hợp đồng tài trợ độc quyền tài trợ phần cho đội tuyển bóng đá Futsal, đội tuyển trẻ nam, nữ Đa dạng hình thức quảng cáo, tài trợ dựa khai thác hình ảnh đội tuyển Hình thành chiến lược tiếp thị cách tồn diện để nâng cao giá trị thương quyền giải thi đấu nằm hệ thống thi đấu quốc gia giải thi đấu khác Kinh phí hỗ trợ tổ chức quốc tế: theo dự án “Mục tiêu” FIFA, chương trình "Tầm nhìn châu Á" AFC, Chương trình "Hỗ trợ phát triển" AFF, Chương trình hỗ trợ tài (FAP) FIFA Khai thác quyền truyền hình, quyền truyền thơng đa phương tiện, quảng cáo radio Tiền chuyển nhượng cầu thủ Tăng cường tổ chức hoạt động giao lưu bóng đá Futsal quốc tế đội tuyển quốc gia với đội tuyển quốc gia, câu lạc mạnh Châu Á giới, thông qua tăng doanh thu từ hoạt động quảng cáo, tài trợ, tổ chức kiện, bán vé xem thi đấu Đa dạng hóa nguồn thu câu lạc bóng đá Futsal chuyên nghiệp, trọng tăng cường hiệu khai thác sở vật chất, công trình nhà nước chuyển giao, kể hoạt động ngồi bóng đá Futsal Phát triển mối quan hệ CLB quan quản lý Nhà nước Phát triển mối quan hệ CLB nhà tài trợ Phát triển mối quan hệ CLB truyền thông Phát triển mối quan hệ CLB người hâm mộ, hội cổ động viên 4.75 4.83 4.68 4.78 4.74 4.75 4.82 4.83 4.32 4.66 3.8 2.4 4.74 4.82 4.75 4.83 4.32 4.66 4.66 3.2 4.44 2.5 4.66 3.5 2.55 3.8 4.74 4.75 4.32 2.2 4.82 4.83 4.66 26 27 Tăng cường phát triển mối quan hệ giao lưu quốc tế Tăng cường phát triển mối quan hệ truyền thông nhà tài trợ… 4.66 3.2 4.25 2.4 32 3.3 Đánh giá hiệu số giải pháp xã hội hố ngắn hạn phát triển bóng đá Futsal Việt Nam 3.3.1 Lộ trình thực nhóm giải pháp xã hội hóa xây dựng để phát triển bóng đá Futsal Việt Nam giai đoạn 2018-2022 định hướng đến năm 2030 3.3.1.1 Quan điểm, mục đích mục tiêu lộ trình (Trình bày chi tiết luận án từ trang 117-118) 3.3.1.2 Nội dung lộ trình ứng dụng giải pháp xã hội hóa để phát triển bóng đá Futsal Việt Nam giai đoạn 2018-2022 định hướng đến năm 2030 (Trình bày chi tiết luận án từ trang 118-123) 3.3.1.3 Tổ chức thực lộ trình ứng dụng giải pháp xã hội hóa để phát triển bóng đá Futsal Việt Nam giai đoạn 2018-2022 định hướng đến năm 2030 (Trình bày chi tiết luận án từ trang 124-125) 3.3.2 Kết ứng dụng số giải pháp hội hố ngắn hạn phát triển bóng đá Futsal Việt Nam  Đối với công tác Nâng cao chất lượng giải đấu - Nhìn chung đội tham gia chấp hành theo Điều lệ Giải Các đội bóng thi đấu tích cực có nhiều trận đấu có chất lượng chun mơn cao, kịch tính có nhiều bàn thắng Các thành viên đội bóng tuân thủ quy định BTC - Các đơn vị đăng cai Liên đồn bóng đá TP.HCM, tích phối hợp với Ban tổ chức công tác tổ chức - Trên sở lịch thi đấu quốc tế giải thuộc hệ thống thi đấu LĐBĐ Đơng Nam Á, LĐBĐ châu Á Liên đồn bóng đá quốc tế (FIFA), thời gian thi đấu giải liên tục Ban Futsal đạo điều chỉnh kịp thời,phù hợp Thơng qua điều lệ giải ban hành thời hạn - Với việc áp dụng phương thức thi đấu chia làm giai đoạn tổ chức giải thi đấu vô địch quốc gia cúp quốc gia góp phần đảm bảo chất lượng chun mơn tính hấp dẫn cho giải đấu - Bên cạnh đó, việc tăng giá trị tiền thưởng cho đội tham gia giải đấu góp phần nâng cao chất lượng giải Trong đó: + Năm 2018 giải Futsal vơ địch quốc gia: Đội vô địch giải nhận Cúp, Huy chương vàng 300 triệu đồng; đội hạng nhì nhận Huy chương 33 bạc 150 triệu đồng, đội hạng ba nhận huy chương đồng 80 triệu đồng Đội vô địch đại diện Việt Nam tham dự Giải Futsal vô địch CLB châu Á 2019, đội xếp thứ nhì tham dự Giải Futsal vơ địch CLB Đông Nam Á 2019 + Năm 2019, đội vô địch giải Futsal Vô địch Quốc gia nhận giải thưởng trị giá 500 triệu đồng đại diện Việt Nam tham dự giải Futsal Vô địch CLB châu Á, đội hạng nhìn nhận 200 triệu đồng tham dự giải Vô địch CLB Futsal Đông Nam Á Đội hạng ba nhận 100 triệu đồng, đội đạt giải phong cách 40 triệu đồng - Ngoài giải Futsal vô địch quốc gia cúp quốc gia chuyên nghiệp Ban tổ chức tổ chức thêm giải đấu đồng hành, dành cho sinh viên đến từ trường Đại học, Cao đẳng địa phương đăng cai giải giải chuyên nghiệp như: TP.HCM, Đà Nẵng, Khánh Hòa Đây hoạt động góp phần thu hút quan tâm sinh viên (lực lượng khán giả đông đảo) dành cho Futsal nói chung xem cách để thu hút người hâm mộ, nhà tài trợ, đợn vị đến với Futsal - Liên đồn bóng đá Việt Nam phối hợp đơn vị truyền hình, Đài tiếng nói Việt Nam (VOV) kênh truyền thông đa phương tiện khác góp phần tổ chức giải vơ địch quốc gia Cúp Quốc gia làm nâng cao chất lượng đội tham dự, tăng sức thu hút khán giả, góp phần làm nâng cao chất lượng giải đấu Trong đó, điểm nhấn bật mùa giải 2018 hiệu ứng xã hội, qua 105 trận đấu thuộc giải Futsal HDBank VĐQG Đà Nẵng, TP.HCM, 15 trận đấu thuộc giải Futsal HDBank Cúp quốc gia Quảng Ninh, có khoảng 90 nghìn khán giả đến sân cổ vũ Đặc biệt, bên cạnh buổi tường thuật trực tiếp kênh truyền hình VTC3 hay ứng dụng VTC Now, 650 nghìn người theo dõi qua Youtube, VFF Channel Facebook giải -Bộ phận điều hành chuyên môn thường xuyên cập nhật, tổng hợp, xử lý số liệu, thông tin giải, báo cáo diễn biến, cố phát sinh cho BTC giải, Lãnh đạo LĐBĐ Việt Nam, giúp việc cho Tổng thư ký báo cáo Ban Futsal LĐBĐ Việt Nam hướng xử lý vụ việc - Trọng tài tập huấn trước mùa giải theo quy định, đa số trọng tài phân cơng hồn thành tốt nhiệm vụ, có cố gắng rèn 34 luyện chuyên môn, nghiêm túc sinh hoạt, thực tốt quy chế LĐBĐ Việt Nam quy định - Tổ chức lớp học nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho HLV, trọng tài phục vụ cho công tác huấn luyện đào tạo, thi đấu đội bóng Futsal: Khóa học HLV Futsal thể lực cấp AFC TP.HCM từ ngày 611/6/2018; Khóa học HLV Futsal cấp AFC TP.HCM từ ngày 1824/7/2018; Khóa học HLV Futsal cấp AFC TP.HCM từ ngày 1621/12/2018; Khoá học HLV Futsal cấp AFC năm 2019 LĐBĐ Việt Nam (VFF) Liên đồn Bóng đá Châu Á (AFC) phối hợp tổ chức TP.HCM từ 17-3 đến 22-3/2019 Tham dự khóa học có 20 học viên đến từ CLB Futsal, trung tâm TDTT trường khiếu TDTT nước; + Lớp tập huấn giám sát, trọng tài giải Futsal Quốc gia năm 2019, Liên đồn Bóng đá Việt Nam (VFF) tổ chức với tham gia 37 học viên giám sát, trọng tài Futsal Quốc gia.Trong ngày từ 29/3 đến 31/3/2019, học viên giảng viên ôn lại kiến thức luật thi đấu, giới thiệu Điều lệ giải Futsal Quốc gia năm 2019, vấn đề liên quan đến hành chính, tổ chức trận đấu; xen kẽ buổi làm kiểm tra Video tập thực hành Sau lớp tập huấn kết thúc, giám sát, trọng tài VFF phân công làm nhiệm vụ giải Futsal Quốc gia năm 2019  Đối với công tác tăng cường tổ chức hoạt động giao lưu bóng đá quốc tế đội tuyển quốc gia với đội tuyển quốc gia, câu lạc mạnh Châu Á giới Đội tuyển Futsal quốc gia Việt Nam tham dự Giải Futsal quốc tế CFA 2018 Trung Quốc tổ chức từ ngày 22/6/2018-24/06/2018 với tham dự 04 đội Trung Quốc, New Zealand, Nga Việt Nam Giải thi đấu theo thể thức vòng tròn lượt xếp thứ hạng Kết thi đấu chung với trận thắng giải lần này, đội tuyển Futsal Việt Nam giành Á quân, xếp sau đội tuyển Nga vốn đương kim Á quân giới  Phát triển mối quan hệ CLB quan quản lý Nhà nước - Phối hợp với quan quản lý nhà nước địa phương tiến hành xã hội hố mơn Futsal thành lập thêm CLB Futsal tham gia giải vô địch quốc gia 2018 CLB Futsal Đà Nẵng CLB Futsal Quảng Nam 35 V&V FC  Phát triển mối quan hệ CLB nhà tài trợ + Câu lạc Futsal Quảng Nam thành lập với đơn vị tài trợ Tập đồn Berjaya Việt Nam Câu lạc Futsal Quảng Nam hoạt động theo quy chế bán chuyên nghiệp trở thành thành viên Liên đồn bóng đá Việt Nam (VFF) Quyết tâm lãnh đạo đội xây dựng bóng đá futsal bền vững, bóng đá sạch… Định hướng tương lai, câu lạc futsal Quảng Nam xây dựng lứa trẻ tỉnh Quảng Nam + Câu lạc Futsal Thái Sơn Nam mắt nhà tài trợ Mizuno cho mùa giải Sau thành công mùa giải 2018, CLB Thái Sơn Nam tiếp tục hợp tác thương hiệu Mizuno với hợp đồng tài trợ có thời hạn năm, 2019 2020 Nhà tài trợ Mizuno cung cấp cho Thái Sơn Nam gồm có trang phục thi đấu, trang phục tập luyện, trang phục sinh hoạt, giày sinh hoạt, tất thi đấu, tất tập luyện, đồ khốc, ba lơ tú xách Đây vật dụng tốt, giúp cho cầu thủ có tinh thần tốt để phục vụ cho việc thi đấu đạt hiệu + Câu lạc FC Đà Nẵng công bố nhà tài trợ đồng hành đội bóng nhà xe Hiếu Hoa, nhãn hàng nước Aquahaco đặc biệt Keep & Fly Việt Nam, nhãn hàng thể thao tiếng Việt Nam Công ty Keep & Fly tài trợ trang phục cho CLB Futsal Đà Nẵng năm liên tiếp 2019, 2020 2021 Bên cạnh đó, Keep&Fly cam kết tài trợ áo quần thi đấu, tập luyện, di chuyển không giới hạn số lượng để đội bóng dành sử dụng vào chương trình tặng quà, giao lưu với người hâm mộ 3.3.3 Bàn luận hiệu số giải pháp xã hội hố ngắn hạn phát triển bóng đá Futsal Việt Nam (Kết bàn luận trình bày luận án trang 130.) 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Bằng phương pháp nghiên cứu định tính định lượng, luận án rút kết luận sau: Thực trạng công tác xã hội hóa bóng đá Futsal Việt Nam đáp ứng mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ đặt q trình phát triển bóng đá Futsal Phong trào Futsal tích cực chuyển từ bóng đá phong trào sang Futsal theo hướng chuyên nghiệp Tuy nhiên, thực tế cho thấy nguồn thu CLB bóng đá chủ yếu nhờ vào ngân sách địa phương hay ngành thể thao hình thức quảng bá địa phương Công tác kêu gọi tài trợ xã hội hóa hạn chế, nên số lượng CLB tham dự giải vô địch quốc gia hàng năm chưa ổn định, nhiều đội bóng tham dự lần Tính cạnh tranh giải hàng đầu quốc gia chưa cao Chưa có điều kiện truyền hình trực tiếp giải đấu quan trọng Tiền thưởng cho đội vơ địch hàng năm khiêm tốn Cơng tác tổ chức tính minh bạch giải đấu cần cải thiện, chưa có đầu tư quan tâm địa phương, sở vật chất, sân tập thi đấu hạn chế Đây nguyên nhân làm chậm q trình xã hội hóa bóng đá Futsal nước ta Quá trình nghiên cứu luận án xây dựng 06 nhóm giải pháp với 21 giải pháp xã hội hóa cụ thể để phát triển bóng đá Futsal Việt Nam bao gồm: Nhóm giải pháp Đổi mới, nâng cao lực, hiệu quản lý bóng đá Futsal bao gồm giải pháp; Nhóm giải pháp Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức phát triển bóng đá Futsal môi trường chuyên nghiệp bao gồm giải pháp; Nhóm giải pháp Đẩy mạnh ứng dụng khoa học cơng nghệ, y học thể thao công tác huấn luyện tổ chức thi đấu bóng đá Futsal bao gồm giải pháp; Nhóm giải pháp Từng bước mở rộng thị trường bóng đá Futsal bao gồm giải pháp; Nhóm giải pháp Tăng cường nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn bóng đá Futsal bao gồm giải pháp; Nhóm giải pháp Phát triển mối quan hệ CLB đối tác tham gia hoạt động bóng đá Futsal bao gồm giải pháp Đánh giá hiệu số giải pháp xã hội hố ngắn hạn phát triển 37 bóng đá Futsal Việt Nam Kết triển khai ứng dụng số giải pháp sau 01 năm thực nghiệm cho thấy giải pháp lựa chọn có tính khả thi cao, góp phần phát triển nâng cao chất lượng cơng tác xã hội hóa cho bóng đá Futsal số lượng chất lượng Các giải pháp thực nghiệm góp phần vào việc triển khai thực hiện: Chỉ thị 48/CT-BVHTTDL việc triển khai thực “Chiến lược phát triển TDTT Việt Nam đến năm 2020”của Bộ VHTTDL, Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 05 năm 2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường; Quyết định số 419/QĐ-TTg ngày 08 tháng 03 năm 2013 việc phê duyệt “chiến lược phát triển bóng đá Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Phương hướng nhiệm vụ hoạt động Liên đoàn bóng đá Việt Nam nhiệm kỳ 2018-2022 KIẾN NGHỊ - Trên sở nghiên cứu thực trạng công tác xã hội hóa cho bóng đá Futsal năm qua, đơn vị chức có liên quan cần xây dựng sách, điều kiện ưu đãi thu hút nhà đầu tư vào loại hình - Các nhóm giải pháp mà đề tài lựa chọn cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, hồn thiện để trở thành mơ hình áp dụng phát triển bóng đá Futsal chuyên nghiệp Việt Nam góc độ xã hội hóa - Trong q trình nghiên cứu hạn chế thời gian, kinh phí, quy mơ nghiên cứu giới hạn, nên nhiều vấn đề chưa giải Vì cần có cơng trình nghiên cứu để bổ sung cho đề tài hoàn thiện ... tài nghiên cứu: Nghiên cứu giải pháp xã hội hóa phát triển bóng đá Futsal Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Trên sở đánh giá thực trạng cơng tác xã hội hóa bóng đá Futsal Việt Nam, xây dựng giải pháp. .. tiếng, 3.2.3.2 Kết đánh giá chuyên gia giải pháp xã hội hóa để phát triển bóng đá Futsal Việt Nam Sau xây dựng giải pháp xã hội hóa phát triển bóng đá Futsal Việt Nam trên, nghiên cứu tiến hành xây... Xây dựng số giải pháp phát triển cơng tác xã hội hóa để phát triển bóng đá Futsal Việt Nam Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu số giải pháp xã hội hoá ngắn hạn phát triển bóng đá Futsal Việt Nam Giả thuyết

Ngày đăng: 07/02/2020, 07:47

Mục lục

    2. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

    B. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN

    Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    2.1. Đối tượng nghiên cứu:

    2.1.2. Khách thể nghiên cứu

    2.3. Tổ chức nghiên cứu

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

    3.1. Thực trạng phát triển và công tác xã hội hoá bóng đá Futsal Việt Nam giai đoạn 2007- 2015

    3.1.1. Thực trạng phát triển của đội tuyển Futsal nam Việt Nam giai đoạn 2007 -2015

    3.1.2. Thực trạng các giải thi đấu bóng đá Futsal nam tại Việt Nam giai đoạn 2007- 2015