1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8683-2:2011

7 45 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 172,09 KB

Nội dung

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8683-2:2011. Tiêu chuẩn về Giống vi sinh vật thú y – Phần 2: Quy trình giữ giống vi rút cường độc dịch tả lợn, chủng Thạch môn. Tiêu chuẩn này áp dụng cho việc giữ giống vi rút dịch tả lợn cường độc chủng Thạch môn dùng để sản xuất, kiểm nghiệm vắc xin dịch tả lợn. Mời các bạn tham khảo.

3.1 Chuẩn bị động vật Chuẩn bị lợn mẫn cảm, khỏe mạnh, có khối lượng từ 20 kg đến 25 kg 3.3.2 Chuẩn bị giống vi rút Giống vi rút dạng đông khô lấy từ tủ âm – 50 0C, sau để tủ lạnh nhiệt độ từ oC đến 0C 10 pha trở lại dung tích ban đầu nước sinh lý 3.3.3 Cách tiến hành Tiêm cho lợn liều ml/con theo đường da bắp thịt Kết cho thấy tất lợn phát bệnh chết với triệu chứng bệnh tích điển hình bệnh dịch tả lợn thời gian 15 ngày theo dõi Phương pháp truyền giống TCVN 8683-2:2011 4.1 Chuẩn bị động vật Chuẩn bị lợn mẫn cảm, khỏe mạnh, có khối lượng từ 20 kg đến 25 kg 4.2 Chuẩn bị giống vi rút Chuẩn bị giống vi rút theo 3.3.2 4.3 Cách tiến hành Tiêm cho lợn liều ml/con theo đường da bắp thịt Đo thân nhiệt lần/ngày ngày đến ngày Theo dõi triệu chứng lâm sàng lợn phát bệnh Chọn mổ lợn có triệu chứng điển hình: – triệu chứng: Sau tiêm lợn ăn, sốt từ 40 0C đến 42 0C, kéo dài từ ngày đến ngày, phân táo sau chuyển sang lỏng, lẫn máu, có mùi điển hình Thân nhiệt hạ dần chết vòng ngày đến 15 ngày – bệnh tích: Mõm, lưỡi, lợi xuất huyết Vùng da bụng đùi có lấm xuất huyết Dạ dày ruột xuất huyết, loét có phủ bựa vàng Thận có nhiều chấm xuất huyết Lách bị nhồi máu rìa cưa Van hồi manh tràng viêm loét, ruột già viêm loét, có hình cúc áo Thu hoạch máu động mạch lợn thời điểm thân nhiệt hạ xuống gần mức bình thường, giữ – 50 0C Kiểm tra tạp nhiễm vi khuẩn mẫu máu thu hoạch theo TCVN 8684:2011 Kiểm tra bệnh tích đường tiêu hóa, lách, thận hạch lâm ba ruột Chỉ giữ giống từ máu lợn có triệu chứng, bệnh tích điển hình, khơng tạp khuẩn, sau làm đơng khơ Kiểm tra giống sau đông khô 5.1 Tiêu chuẩn vật lý – Chế phẩm đóng thành bánh, xốp, màu đồng nhất, có chân không – Độ ẩm: không lớn % – Độ hòa tan: lắc nhẹ nước sinh lý, chế phẩm tan trở lại dung dịch ban đầu vòng đến 5.2 Yêu cầu kỹ thuật Giống đông khô phải đạt yêu cầu Điều TCVN 8683-2:2011 Bao gói, ghi nhãn bảo quản 6.1 Bao gói Giống sau đơng khơ bao gói giấy, để túi nhựa 6.2 Ghi nhãn - Nơi sản xuất - Tên giống - Số lô…ngày…tháng…năm… sản xuất - Người thực - Điều kiện bảo quản 6.3 Bảo quản Giống giữ nhiệt độ < - 50 0C năm TCVN 8683-2:2011 Thư mục tài liệu tham khảo [1] OIE Manual 2008: Chapter 2.8.3 Classical swine fever (Hog cholera) _ .. .TCVN 8683-2:2011 4.1 Chuẩn bị động vật Chuẩn bị lợn mẫn cảm, khỏe mạnh, có khối lượng từ 20 kg đến 25 kg 4.2 Chuẩn bị giống vi rút Chuẩn bị giống vi rút theo 3.3.2... bình thường, giữ – 50 0C Kiểm tra tạp nhiễm vi khuẩn mẫu máu thu hoạch theo TCVN 8684:2011 Kiểm tra bệnh tích đường tiêu hóa, lách, thận hạch lâm ba ruột Chỉ giữ giống từ máu lợn có triệu chứng,... chứng, bệnh tích điển hình, khơng tạp khuẩn, sau làm đông khô Kiểm tra giống sau đông khô 5.1 Tiêu chuẩn vật lý – Chế phẩm đóng thành bánh, xốp, màu đồng nhất, có chân khơng – Độ ẩm: khơng lớn

Ngày đăng: 06/02/2020, 06:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN