1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6503−1:1999 - ISO 11042 - 1:1996

33 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6503−1:1999 thiết lập các phương pháp dùng để đo và đánh giá sự phát tán của các khí thải từ tuốc bin khí và định nghĩa các thuật ngữ về phát tán thích hợp. Tiêu chuẩn đưa ra những yêu cầu về môi trường thử và thiết bị cũng nhưchất lượng của các phép đo và hiệu chỉnh các dữ liệu đo được. Điều này cho phép phán định thống nhất về sự phát thải.

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 6503 - : 1999 ISO 11042 - : 1996 TUỐC BIN KHÍ - SỰ PHÁT TÁN KHÍ THẢI - PHẦN : ĐO VÀ ĐÁNH GIÁ Gas turbines - Exhaust gas emission - Part : Measurement and evaluation Lời nói đầu TCVN 6503 - : 1999 hoàn toàn tương đương với ISO 11042 - : 1996 TCVN 6503 - : 1999 Ban kỹ thuật TCVN/TC 146 - Chất lượng khơng khí biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ Mơi trường ban hành TUỐC BIN KHÍ - SỰ PHÁT TÁN KHÍ THẢI - PHẦN : ĐO VÀ ĐÁNH GIÁ Gas turbines - Exhaust gas emission - Part : Measurement and evaluation Phạm vi Tiêu chuẩn thiết lập phương pháp dùng để đo đánh giá phát tán khí thải từ tuốc bin khí định nghĩa thuật ngữ phát tán thích hợp Tiêu chuẩn đưa yêu cầu môi trường thử thiết bị nhưchất lượng phép đo hiệu chỉnh liệu đo Điều cho phép phán định thống phát thải Mối quan hệ dạng khác để thể phát thải đưa Các thành phần đo theo tiêu chuẩn cần xác định thoả thuận bên liên quan Tiêu chuẩn áp dụng cho tất tuốc bin khí sản và/hoặc dùng dạng truyền động phát điện ngoại trừ việc áp dụng máy bay Đối với công việc lắp đặt bao gồm hệ thống thu hồi nhiệt khí thải, định nghĩa tiêu chuẩn dùng làm tảng Tiêu chuẩn áp dụng cho tuốc bin khí dùng chu trình hở Tiêu chuẩn áp dụng nhưlà sở cho tuốc bin khí sử dụng chu trình bán kín tuốc bin khí lắp đặt máy nén khí khơng có pitơng với nguồn nhiệt đặc biệt Tiêu chuẩn dùng nhưmột phương pháp kiểm tra nghiệm thu phát tán khí thải tuốc bin khí Tiêu chuẩn trích dẫn ISO 2314: 1989, Tuốc bin khí - Kiểm tra nghiệm thu ISO 2533: 1975, Khơng khí tiêu chuẩn ISO 5063: 1978, Lò đốt phun dầu kiểu đơn khối - Thử nghiệm ISO 6141: 1984, Phân tích khí - Các hỗn hợp khí chuẩn - Chứng việc điều chế hỗn hợp Định nghĩaVì mục đích tiêu chuẩn này, áp dụng định nghĩa sau đây: 3.1 Chất phát tán: Các thành phần thâm nhập vào môi trường với khí thải.Trong tiêu chuẩn này, chất phát tán bao gồm chất sau: Các nitơ oxit NOx, tổng NO NO2 tính theo NO2 Nitơ dioxit NO2 Cacbon monoxit CO Cacbon dioxit CO2 Các lưu huỳnh oxit SOx, tổng SO2 SO3 tính theo SO2 Các sản phẩm cacbua hidro không cháy cháy phần UHCs, Tổng tất sản phẩm riêng biệt tính theo CH4 Những hợp chất hữu bay VOCs, UHCs trừ CH4 C2H6 tính theo CH4 Amoniac NH3 Khói Khí đo phương pháp Bacherach theo ISO 5063 Hạt rắn Tất hạt rắn sinh trình cháy 3.2 Độ đúng: Sự gần với giá trị mà phép đo tiếp cận với giá trị thực thiết lập cách độc lập 3.3 Khí hiệu chuẩn: Hỗn hợp khí chuẩn có độ cao dùng để lắp đặt hiệu chỉnh định kỳ kiểm tra lại thiết bị 3.4 Nồng độ: Phần thể tích ϕi thành phần quan tâm hỗn hợp khí tính theo phần trăm thể tích [%; (V/V)] phần triệu (ppm) 3.5 Sự cản trở: Sự đáp trả thiết bị có có mặt khí ngồi loại khí cần phải đo 3.6 Tính tuyến tính: Khả thiết bị biểu cách tỷ lệ thuận với tín hiệu đưa vào 3.7 Nhiễu: Sự thay đổi ngẫu nhiên đầu thiết bị không liên quan với đặc tính vốn có mẫu mà thiết bị đo; phân biệt trước với đặc trưng trôi thiết bị 3.8 Phần triệu (ppm): Là nồng độ thể tích thành phần i 106 phần thể tích hỗn hợp khí 3.9 Phần triệu cacbon (ppmC1): Phần mol cacbua hidro nhân với 106 đo sở tương đương với "CH4" ppm metan coi ppmC11) 3.10 Độ lặp lại: Sự gần số liệu mà phép đo tiến hành nhiều lần mẫu cố định, khoảng thời gian ngắn mà không cần phải hiệu chỉnh lại thiết bị đo 3.11 Độ phân giải: Sự thay đổi nhỏ phát phép đo 3.12 Sự đáp trả: Sự thay đổi tín hiệu thiết bị xảy với thay đổi nồng độ mẫu; tín hiệu tương ứng với nồng độ mẫu cho 3.13 Độ ổn định/Độ trôi lệch khỏi chuẩn: Những sai lệch theo thời gian tín hiệu thiết bị đo khí chuẩn so với điểm đặt trước 3.14 Sự đáp trả tương lượng cacbon hidro: Sự đáp trả kết khác thiết bị thử nghiệm nồng độ cacbon hidro mẫu biểu diễn tương đương với ppmC 1, chúng phụ thuộc vào loại trộn lẫn loại thành phần cacbon hidro 3.15 Khơng khí "khơng": Hỗn hợp oxi nitơ có tỉ lệ nhưcủa oxi khơng khí, khơng có thành phần khác 3.16 Sự trôi khỏi điểm không: Sự sai lệch theo thời gian tín hiệu thiết bị khỏi điểm khơng đặt hoạt động với khí khơng có thành phần khí cần phải đo 3.17 Khí "khơng": Khí sử dụng để thiết lập điểm "khơng", không đáp trả thiết bị, để điều chỉnh thiết bị Các ký hiệu Xem bảng Bảng - Các ký hiệu chung Ký hiệu Thuật ngữ Đơn vị en Năng lượng riêng thực, nhiệt trị thấp kJ/kg E Giá trị phát tán khí thải EMi Giá trị phát tán khí thải nồng độ cấu thành thành phần i oC mg/m3 101,3 kPa  Để chuyển nồng độ ppm hidro cacbon thành giá trị ppmC tương đương nhân nồng độ ppm với số nguyên tử cacbon phân tử khí, ví dụ: 1ppm propan chuyển thành ppmC hidro cacbon, 1ppm hexan ppmC1 hidro cacbon EMi, 15, khô Tương tự nhưEMi, tương quan với nồng độ thể tích oxi 15 % khí thải khơ mg/m3 EMi,f Tương tự nhưEMi, tương quan với lượng nhiên liệu tiêu thụ g/GJ EMi,p Tương tự nhưEMi, tương quan với điện cung cấp g/kWh EP Giá trị phát tán khí thải hạt rắn mg/m3 ES Giá trị phát tán khí thải khói - EV Giá trị phát tán khí thải theo nồng độ thể tích cm /m3 EVi Giá trị phát tán khí thải theo nồng độ thể tích thành phần i cm3/m3 Tương tự nhưEVi, tương quan với thể tích oxi 15 % khí thải khơ cm3/m3 EVi, 15, khơ m Khối lượng M Khối lượng mol kg/kmol Tổng khối lượng mol kg/kmol Mtổng kg n Lượng thành phần kmol ni Lượng thành phần i kmol Tổng lượng thành phần kmol ntổng P Công suất tuốc bin khí kW qm Lưu lượng khối lượng kg/s qv Lưu lượng thể tích m3/s Vi Thể tích thành phần i Vmn Vn, khơ m3 m3/kmol Thể tích riêng phần tử Thể tích khí thải khơ điều kiện chuẩn 1) m3 Bảng - Các ký hiệu chung (kết thúc) Ký hiệu Thuật ngữ Đơn vị Vn, 15, khơ Thể tích khí thải khơ điều kiện chuẩn tương quan với oxi 15 % m3 Vn, ẩm Thể tích khí thải ẩm điều kiện chuẩn m3 Vtổng Tổng thể tích thành phần i m3 xi Lượng riêng phần, ni/ntổng z Số giới hạn Z Thừa số khí thực (có thể nén được) ρ Khối lượng riêng Kg/m3 Khối lượng riêng bụi kg/m3 ρpa CO2 , khô CO2 , stoich, khơ 2, Nồng độ thể tích theo phần trăm CO2 khí thải khơ % Nồng độ thể tích theo phần trăm CO2 khí thải khô với đốt cháy cân tỉ lượng nhiên liệu dùng % Nồng độ thể tích theo phần trăm nước khí thải H 2O ϕi, khơ ϕi, ẩm Nồng độ thể tích khí thải khơ cm3/m3 Nồng độ thể tích khí thải ẩm, Vi/Vtổng cm3/m3 Nồng độ thể tích theo phần trăm oxi khí thải khơ ϕO2 , khơ % % Chú thích - Để nhận biết điểm riêng biệt theo đường khí chữ viết tắt g sử dụng, ví dụ nhưg7 Chữ số 7cho biết lối tuốc bin (xem ISO 2314) - Trong tiêu chuẩn này, 15 % O2 sử dụng nhưmột giá trị đặc thù, hàm lượng oxi khác sử dụng theo thoả thuận - Nhiệt độ tính chuyển 0oC chọn phương pháp đánh giá liệu hố học có sẵn 1) áp suất chuẩn Pn = 101,3 kPa Nhiệt độ chuẩn tn = 0oC Bảng - Các ký hiệu hoá học viết tắt Ký hiệu Hợp chất CO Cacbon monoxit CO2 Cacbon dioxit H2O Nước N2 Nitơ NH3 Amoniac NO Nitơ monoxit NO2 Nitơ dioxit NOx Tổng nitơ oxit O2 oxi SO2 Lưu huỳnh dioxit SO3 Lưu huỳnh trioxit SOx Tổng lưu huỳnh oxit UHC Sản phẩm cacbua hidro cháy phần không cháy VOC Các hợp chất hữu bay Điều kiện 5.1 Tuốc bin khí nhiên liệu Liên quan đến phát thải tuốc bin khí, thơng tin sau phải cho điều kiện đo tương ứng: - Nhà chế tạo tuốc bin khí - Kiểu tuốc bin khí - Cơng suất dòng khối lượng khí thải và/hoặc dòng nhiên liệu điều kiện mà phép đo phát thải thực - Các điều kiện xung quanh, nhiệt độ, áp suất độ ẩm khơng khí xung quanh - Các chi tiết nhiên liệu - Thiết bị hoạt động ảnh hưởng đến phát thải phần hệ thống hồn chỉnh, ví dụ nhưlò chuyển hố xúc tác, vòi phun phun nước, thiết bị làm lạnh bay hơi, thiết bị ngưng tụ v.v Những chi tiết liên quan tất tốc độ dòng phải ghi lại Chú thích Định nghĩa cơng suất, tốc độ dòng khối lượng khí thải và/hoặc tốc độ dòng nhiên liệu phương pháp đo tính toán phải định rõ theo thỏa thuận bên liên quan (xem ISO 2314) Sự phát tán khí thải bị ảnh hưởng đặc tính nhiên liệu (ví dụ nhưnhiên liệu có nitơ liên kết) Vì vậy, chi tiết liên quan nhiên liệu cần ghi lại, bao gồm việc phân tích hóa học tương ứng, nhiệt độ, tính chất vật lý tốc độ dòng 5.2 Những giá trị đo Những giá trị sau phải đo: - Nồng độ thể tích thành phần khí liên quan đến khí thải ẩm (ϕi, ẩm) liên quan đến khí thải khơ (ϕi, khơ) - Giá trị phát tán khí thải khói, số Bacharach (Es) (chỉ số khói theo ISO 5063) - Nồng độ khối lượng hạt rắn khí thải ẩm (EP), thỏa thuận cụ thể phép đo 5.3 Điều kiện tiêu chuẩn Những điều kiện tiêu chuẩn phải là: - áp suất 101,3 KPa - nhiệt độ 15 oC - độ ẩm tương đối 60% (Xem ISO 2314:1989, 3.2.1) Chú thích - Nhiệt độ chuẩn oC chọn cho tính tốn hóa học phương pháp đánh giá số liệu hóa học có sẵn nhiệt độ (0 oC) Phép đo 6.1 Xác định thành phần khí thải Các thành phần nêu đo tính tốn Tổng NOx theo NO2 xem 7.2 CO CO2 xem 7.3 SO2 xem 7.4 SO3 không quy định phương pháp khuyến nghị Tổng SOx theo SO2 phải tính cách sử dụng hàm lượng lưu huỳnh nhiên liệu H2O UHCs đo tính tốn (sử dụng cách tính cháy có tính đến độ ẩm khơng khí) xem 7.5 VOCs xem 7.5 Amoniac xem 7.6 Oxi bên xem 7.7 Cách tính tốn chấp nhận tuỳ theo thoả thuận Khói xem 7.8 Các hạt rắn xem 7.9; hạt rắn luồng khí vào có góp phần đáng kể vào lượng bụi khí thải phải trừ khỏi giá trị thông báo 6.2 Hướng dẫn lắp đặt hệ thống đo 6.2.1 Khái quát Về bản, ba phần phải xem xét là: a) đầu dò lấy mẫu b) hệ thống vận chuyển điều hòa c) thiết bị phân tích hệ thống thu thập liệu Các phép đo phải thực cách lấy mẫu dòng liên tục phải đại diện cho dòng khí Trong trường hợp lắp đặt tuốc bin khí, điểm lấy mẫu phải xác định trước : - phương pháp mơ hình hóa, nghĩa mơ luồng khí (phụ thuộc vào trở lực vào tốc độ dòng khí - dòng phân lớp rối) - cách xác định vận tốc trung bình ống mà trở thành điểm đại diện mẫu khí - thoả thuận song phương với dựa tiêu chuẩn hành hay dựa vào kinh nghiệm Mặt phẳng lấy mẫu đơn, cần xếp, thường phù hợp với việc đo phát thải từ nhà máy tuốc bin khí có khơng có hệ thống phụ trợ hoạt động Trong trường hợp nhà máy tuốc bin khí khơng cung cấp hệ thống khác hệ thống giảm âm, hệ thống ống dẫn ống khói nằm ống thải động chỗ xả vào không khí, vị trí lấy mẫu nên chọn gần ống thải động sát thực tế thải động Trong trường hợp cung cấp hệ thống sau nhưhệ thống thu hồi nhiệt, hệ thống đốt thứ cấp, hệ thống pha lỗng, hệ thống loại NO v.v vị trí lấy mẫu phải xác định thoả thuận với bên liên quan Mặt cắt ngang khơng đặt vùng phun khí thải vào khơng khí phép tuần hồn khơng khí xung quanh 6.2.2 Đầu dò lấy mẫu Đầu lấy mẫu cần cho lấy mẫu đại diện khí thải Việc sử dụng đầu dò trung bình nhiều lỗ có tổng điện tích lỗ diện tích mặt cắt ngang ống thải đề nghị dùng để thu mẫu đại diện Cần thực phép đo trình diễn để khằng định đầu dò thực đo mẫu đại diện dòng khí Điều phải thực mà không xét đến dạng đầu lấy mẫu dùng Đầu lấy mẫu bơm chân khơng dùng cho thử nghiệm phải có khả cung cấp liên tục thể tích mẫu khí đủ lớn cho máy phân tích Nếu phép đo cắt ngang cần thiết để chứng minh tính đại diện đầu dò lấy mẫu cần phải phù hợp phép đánh giá toàn diện ống thải Đầu dò phải đủ dài đề cho phép xuyên qua hồn tồn ống thải Qui trình xác định vị trí đầu dò phải thoả thuận với bên liên quan 6.2.3 Hệ thống chuyển mẫu điều hòa mẫu Những đường chuyển mẫu mẫu để đo khói, bụi (hạt rắn) thành phần khí phải riêng biệt Một hệ thống bao gồm phận quan trọng mơ tả hình Khi thiết bị phân tích đặc biệt dùng, bố trí cần cải biên Mẫu phải điều hòa cách phù hợp phụ thuộc vào nguyên lý hoạt động máy phân tích Để tránh ngưng tụ thành phần mẫu tồn đường dẫn mẫu phải làm nóng lên đến nhiệt độ 10K cao nhiệt độ ngưng tụ khí thải Khi mẫu xử lý qua phận tách nước, đường dẫn mẫu làm nóng đến nhiệt độ cao nhiệt độ thiết bị Đối với khí thiên nhiên hay nhiên liệu cacbua hidro nhẹ có hàm lượng lưu huỳnh nhỏ 1% (m/m) nhiệt độ tối thiểu 150 oC (423 K) phải áp dụng.Với lý này, tất thiết bị, bao gồm bơm, làm nóng lên Mức nhiệt độ phải luôn giữ không đổi với sai số + K Các điểm sau áp dụng cho tất phận đường lấy mẫu: Tất vật liệu tiếp xúc với mẫu phải chế tạo vật liệu không phản ứng (thép không gỉ vật liệu tương đương) Nên áp dụng giải pháp có tính khả thi cao để làm PTFE (polytetrafloetylen) cách cho dòng nitơ tinh khiết chạy liên tục để (loại bỏ) dung mơi sót lại từ trình sản xuất Trong suốt trình đường ống phải làm nóng lên đến nhiệt độ qui định để phân tích thành phần đặc thù Tất chỗ nối phận không rò rỉ Tất phận phải thiết kế để hoạt động đạt đến nhiệt độ yêu cầu Tại nơi đường lấy mẫu dài, nên lắp thêm vào bơm thứ hai để bơm cung cấp mẫu khí với lượng lớn Thời gian chuyển mẫu từ đầu lấy mẫu đến thiết bị phân tích ngắn tốt, nên 30 giây 6.2.4 Các thiết bị phân tích Các thiết bị dùng phải đầy đủ phận kiểm soát tốc độ dòng cần thiết, nhưcác máy điều chỉnh, loại van, lưu tốc kế v.v Vật liệu tiếp xúc với mẫu phải có tính chống ăn mòn, nghĩa phải thép không gỉ thép cacbon phủ PTFE Toàn nhiệt độ mẫu phải trì giá trị phù hợp với áp suất chỗ nhưvậy tránh ngưng tụ nước hydrocacbon Toàn thiết bị dùng phải kiểm tra tính cần thiết phù hợp với mục tiêu chuẩn ( TCVN 6503-1 : 1999/ISO 11042-1:1996) 6.3 Tiến hành thử nghiệm, báo cáo thử nghiệm, đánh giá Việc thử nghiệm phải tiến hành sau tuốc bin khí đạt điều kiện hoạt động ổn định nhưqui định ISO 2314 Sự thay đổi độ ẩm xung quanh biểu diễn nhưlà hàm lượng nước khơng khí khơ khơng vượt ± 0,5 g/kg suốt trình thử nghiệm Nếu nhưđiều kiện xung quanh thay đổi vượt giới hạn trên, hiệu chỉnh áp dụng thỏa thuận bên liên quan Các máy phân tích phải hiệu chuẩn trước sau thử nghiệm Toàn hệ thống phải kiểm tra trước tiến hành thử nghiệm khoảng thời gian định Những kiểm tra đặc biệt độ kín q trình lắp ráp phải tiến hành Tất thiết bị để sử dụng phải có kiểm tra tính cần thiết tiến hành thời gian qui định qui trình thử nghiệm đo nhà sản xuất Đo nhiều lần (ít lần) thực thiết bị phân tích cung cấp kết đo ổn định thời gian việc đo tính tuốc bin khí phải tiến hành Những thiết bị khó tránh khỏi vấn đề trơi lệch khỏi chuẩn có thay đổi nhiệt độ phải đặt buồng có mơi trường ổn nhiệt Giá trị trung bình số học phép đo ba lần thử nghiệm riêng rẽ lập thành phép thử hoàn chỉnh Thời gian lấy mẫu tối thiểu cho phép đo phải phút cộng với thời gian trung bình để hệ thống trả lời kết Những giá trị đo phải nồng độ trung bình trạng thái ổn định thời gian lấy mẫu (xem 7.9) Đối với việc đo bụi thời gian phải kéo dài cần để bảo đảm độ thoả thuận Báo cáo thử nghiệm, nhưđã nêu bảng A1, phải chuẩn bị Việc đánh giá thực phù hợp với tính tốn mẫu nhưtrong bảng A.2 Để giải thích bảng A.2 - xem mục Thiết bị 7.1 Các thiết bị đo Bảng kiểu máy phân tích có sẵn Những đặc điểm kỹ thuật chi tiết cung cấp cho máy phân tích nêu tên trước tiên Các dạng máy phân tích khác sử dụng thoả thuận bên quan tâm Bảng - Các dạng máy phân tích để đo thành phần Thành phần NOx Dạng máy phân tích Huỳnh quang hóa học (CL) hồng ngoại không phân tán (NDIR) tử ngoại không phân tán (NDUV) CO Hồng ngoại không phân tán (NDIR) CO2 Hồng ngoại không phân tán (NDIR) SO2 Hồng ngoại không phân tán (NDIR) tử ngoại không phân tán (NDUV) xung tử ngoại huỳnh quang (PUVF) UHCs Detector ion hóa lửa (FID) VOCs Sắc kí khí 1) (GC) NH3 Huỳnh quang hóa học 2) phương pháp quang phổ (indophenol) Khói Phương pháp Bacharach theo ISO 5063 phương pháp đo độ mờ Bụi Phương pháp khối lượng phương pháp quang học O2 Tế bào thuận từ tế bào điện hóa tế bào zincon 1) Phương pháp lựa chọn tuỳ theo thỏa thuận 2) Sau oxi hóa amoniac 7.2 Đặc tính kỹ thuật máy phân tích NOx 7.2.1 Kỹ thuật đo Việc đo nồng độ nitơ oxit phải kỹ thuật huỳnh quang hóa học xạ phát phản ứng NO O3 đo Phương pháp không nhạy với NO2 nên mẫu phải qua lò chuyển hoá để NO2 chuyển hoá thành NO Khi đo NO ban đầu nồng độ tổng NO x ghi lại Nhưvậy việc đo NO2 thu phép trừ Chỉ việc xác định NO x bắt buộc 7.2.2 Những đặc tính kỹ thuật máy phân tích NO x Những đặc tính kỹ thuật xác định cho thiết bị hoạt động môi trường theo qui định nhà chế tạo bảng Bảng - Những đặc tính kỹ thuật máy phân tích NOx TT Hạng mục kỹ thuật Yêu cầu Giới hạn Giới hạn thích hợp đến 1000 ppm Độ phân giải Tốt 0,5 % toàn thang đo phạm vi sử dụng ppm, giới hạn lớn Độ lặp lại Tốt ± % toàn thang đo phạm vi sử dụng ± 1ppm, giới hạn lớn Độ ổn định Tốt ± % toàn thang đo phạm vi sử dụng ± 1ppm, giới hạn lớn hơn, chu kỳ khoảng Độ trôi điểm không Nhỏ ± % toàn thang đo phạm vi sử dụng ± 1ppm, giới hạn lớn hơn, chu kỳ khoảng Nhiễu 0,5 Hz lớn hơn, nhỏ ± % toàn thang đo phạm vi sử dụng ± 1ppm, giới hạn lớn hơn, chu kỳ khoảng Sự cản trở Đối với mẫu chứa CO2 nước bị giới hạn nhưsau: - Nhỏ 0,2 % đọc so với nồng độ % CO2 - Nhỏ 0,5 % đọc so với nồng độ % nước Nếu nhưnhững giới hạn cản trở CO2 và/hoặc nước khơng thể đáp ứng, hệ số hiệu chỉnh gần phải xác định, công bố áp dụng 1) Bảng - Những đặc tính kỹ thuật máy phân tích NOx (kết thúc) TT Hạng mục kỹ thuật Yêu cầu Thời gian đáp trả Sẽ không vượt 10 giây từ mẫu vào máy phân tích đạt 90 % lần đọc cuối Tính tuyến tính Sự đáp trả tuyến tính phạm vi đo phải kiểm tra lại điểm 30 % , 60 % , 90 % sử dụng hỗn hợp khí riêng biệt lẫn thiết bị phân tách khí Độ lệch tối đa điểm khỏi đường bình phương phải nhỏ ± % giá trị tồn thang đo 10 Lò chuyển hố Lò chuyển hố thiết kế hoạt động nhưmột thiết bị để khử NO2 có mặt mẫu thành NO Lò chuyển hố phải khơng gây ảnh hưởng đến NO có sẵn mẫu Hiệu suất lò chuyển hố tính nhưsau : η= 100 [ϕNO (sau lò) - ϕNO] / ϕNO2 không nhỏ 90 % Giá trị hiệu suất phải sử dụng để hiệu chỉnh giá trị NO mẫu đo được, nghĩa ϕNO (sau lò chuyển) - ϕNO hiệu chắn thu nhưhiệu suất chuyển đổi 100 % 1) Trong thực hành hiển nhiên khuyên qui định điều chỉnh nhưvậy phải chấp nhận trường hợp Các điều chỉnh khác cần sử dụng thiết bị khác 7.3 Đặc tính kỹ thuật máy phân tích CO CO2 7.3.1 Kỹ thuật đo Cacbon monoxit cacbon dioxit phải đo cách dùng máy phân tích phổ hồng ngoại khơng phân tán (NDIR) Những máy phân tích lợi dụng hấp thụ lượng khác bình chứa khí mẫu bình chứa khí đối chứng đặt song song Những phạm vi độ nhạy cần thiết thu cách sử dụng bình đựng mẫu khí ống khói chuyển thành sơ đồ điện tử, hai Sự cản trở khí có dải hấp thụ chồng lấn giảm thiểu phin lọc hấp thụ khí và/hoặc phin lọc quang học, tốt phin lọc quang học 7.3.2 Những đặc tính kỹ thuật máy phân tích CO CO Những đặc tính kỹ thuật xác định cho thiết bị hoạt động môi trường nhưđược nhà sản xuất qui định trình bày bảng bảng 7.3.3 Những yêu cầu riêng máy phân tích CO CO 7.3.3.1 Các khía cạnh vận hành Phương thức hoạt động thích hợp dùng để phân tích mẫu sở khí khơ, trường hợp áp suất mẫu đầu vào máy phân tích phải đo trì khơng đổi vào khoảng 0,2 kPa suốt thời gian hiệu chuẩn trình thử nghiệm Với phương thức hoạt động này, máy Dung sai độ phản xạ cho điểm thang đo tối đa % giá trị độ phản xạ vừa nêu Nếu nhưthang đo bảo vệ màng chất dẻo suốt, cấu tạo phải cho vết khói cần đo cấp độ chuẩn quan sát qua chiều dày chất bảo vệ Các cấp thang khói chuẩn có đường kính khoảng 20 mm cửa sổ tròn trung tâm có đường kính mm 7.8.3 Xác định số khói Mở nắp thiết bị cố định giấy, đút giấy lọc vào khe có sẵn bơm vặn thiết bị chặt lại Đưa đầu dò lấy mẫu vào vng góc với hướng dòng khí Bảo đảm độ kín khí đầu dò lấy mẫu thành ống nơi mà việc lấy mẫu thực Việc lấy mẫu tiến hành bơm tay bơm điện Khi dùng bơm tay, thực mười lần hút Mỗi lần hút phải nhưnhau kéo dài khoảng - giây Việc hút kết thúc người vận hành bơm cảm thấy pitơng khơng di chuyển Rút đầu dò lấy mẫu khỏi dòng khí, tháo thiết bị cố định giấy lọc cẩn thận lấy giấy lọc Sự so sánh mắt vết khói cần đo với cấp độ chuẩn cách đặt băng giấy lọc dựa vào mặt sau thang chuẩn Quan sát vết khói qua cửa sổ trung tâm cấp độ chuẩn Ghi lại số thang mà độ mờ tương tự với độ mờ vết khói cần đo Đối với khoảng thang 4, cần phải đánh giá mức trung gian với ý đặc biệt Phải lấy đủ số mẫu vị trí khác ống khói để bảo đảm kết thu đại diện 7.9 Đặc tính kỹ thuật máy phân tích bụi 7.9.1 Lời nói đầu Nếu nhưcác bên liên quan thỏa thuận thực phép đo bụi tiến hành nhưsau Lượng bụi khí thải (và khơng khí đưa vào máy nén) đo phương pháp phân tích trọng lượng Một mẫu đại diện cho khí / khơng khí chứa bụi lấy từ tồn dòng khí, bụi tách khỏi mẫu, lượng bụi tích tụ cân tính theo lượng khí / khơng khí lấy mẫu Nếu nhưcác bên liên quan chấp thuận việc phân tích thêm tiêu khác mẫu bụi thực hiện, ví dụ nhưphân tích kích thước, phân tích thành phần hóa học Trong trường hợp này, phương pháp phù hợp tuỳ thuộc theo thỏa thuận riêng không nằm phần tiêu chuẩn Các phương pháp quang học, ví dụ đo liên tục truyền quang ánh sáng tán xạ, nói chung chấp nhận để kiểm soát phát tán liên tục, tải lượng bụi tính theo khối lượng đo theo phương pháp độ truyền qua tán xạ lại phụ thuộc vào kích thước hạt, phân bố kích thước, hình dạng hạt, trọng lượng riêng hạt vài tính chất quang học bụi Chúng sử dụng sau hiệu chuẩn giả thiết tính chất bàn thiết lập kiểm tra, ổn định 7.9.2 Vị trí đầu lấy mẫu lắp đặt hệ thống lấy mẫu Dây chuyền lấy mẫu hạt rắn phải lắp tách biệt với dây chuyền lấy mẫu thành phần khí (xem 6.2) Dây chuyền lấy mẫu lắp máy tách nằm (xem hình 4) nằm ngồi (xem hình 5) ống dẫn khí / khơng khí Vì thép khơng rỉ khơng phù hợp điều kiện phần sau dây chuyền lấy mẫu phải chế tạo từ vật liệu chống ăn mòn bền nhiệt nhưthuỷ tinh: đầu dò lấy mẫu, chỗ cong, ống vận chuyển ngăn đựng máy tách Máy tách gồm lọc Máy tách sơ bộ, ví dụ xiclon để lọc tải lượng bụi lớn, mà lượng làm đầy phin lọc khoảng thời gian thời gian lấy mẫu Chất liệu phin lọc phải chịu nhiệt độ mẫu điều kiện nghiên cứu, phải bền mặt hóa học phải đủ mịn để lọc tất 7.9.3 Xem xét tính 7.9.3.1 Khái quát Tính hệ thống phân tích bụi (SPAS) tuỳ thuộc vào - thu nhận; - vận chuyển; - phân tách và; - đo mẫu đại diện có phù hợp khơng Trừ phi chứng minh thử nghiệm trước bên liên quan chấp nhận, mẫu phải coi đại diện dòng trung bình số vị trí lấy mẫu 4/m diện tích bề mặt cắt ngang đường ống thải Số điểm lấy mẫu phải 12 20 Các điểm lấy mẫu phải đặt x D h (Dh = đường kính thuỷ động) theo hướng xi dòng x Dh theo hướng ngược dòng điểm mà có nhiễu loạn dòng (chỗ cong, chỗ mở rộng, chỗ thu nhỏ ) Nếu nhưnhững điều kiện đạt thực tế khoảng cách phải x D h x Dh tương ứng Trong trường hợp số điểm lấy mẫu phải tăng lên Ký hiệu Đầu dò lấy mẫu Máy tách Chỗ cong ống vận chuyển khống chế nhiệt độ Van khởi động, dừng lại Cái tiết lưu Thiết bị chuyển đổi tín hiệu Kiểm soát hút Bơm phụt, máy thổi 10 Đo nhiệt độ mẫu 11 Thiết bị kiểm soát nhiệt độ 12 Đầu dò nhiệt độ 13 Đầu dò áp suất 14 Dây chuyển lấy mẫu cho thành phần khí 15 Đo vận tốc (gần đầu dò lấy mẫu) 16 Thiết bị đốt nóng sơ máy tách Hình - Dây chuyển lấy mẫu để đo nồng độ bụi phương pháp trọng lượng (máy tách nằm ống) Ký hiệu Đầu dò lấy mẫu Chỗ cong ống vận chuyển khống chế nhiệt độ Máy tách Cái tiết lưu Thiết bị chuyển đổi tín hiệu Van khởi động/dừng lại Kiểm soát hút Bơm / máy thổi 10 Đo nhiệt độ mẫu 11 Thiết bị kiểm sốt nhiệt độ 12 Đầu dò nhiệt độ 13 Đầu dò áp suất 14 Dây chuyển lấy mẫu cho thành phần khí 15 Đo vận tốc (gần đầu dò lấy mẫu) 16 Thiết bị đốt nóng sơ máy tách Hình - Dây chuyển lấy mẫu để đo nồng độ bụi phương pháp trọng lượng (máy tách nằm ngồi ống) 7.9.3.2 Thu nhận Những đầu dò lấy mẫu lỗ cần sử dụng Đầu dò lấy mẫu phải thiết kế SPAS phải hoạt động theo cách nhằm giới hạn sai số lấy mẫu không đẳng động tới + 10 % bụi có kích thước khí động học nhỏ àm Đầu dò đặt cho khơng lệch ± 10 % so với lấy mẫu đồng trục Thiết kế đầu dò tính đến phù hợp với thực tế hình Việc chọn đường kính hiệu dụng phù hợp phụ thuộc vào tốc độ lưu lượng thể tích khí chứa bụi lấy mẫu điều kiện đẳng động lý tưởng (vận tốc, ớ, chóp đầu dò lấy mẫu vận tốc, W, dòng chảy rối đường ống) có deff đường kính đầu dò hiệu dụng, tính mét; qV lưu lượng thể tích khí thải, tính mét khối giây; w vận tốc dòng khí, tính mét giây Sai số việc lấy mẫu không đẳng động phải đánh giá cách sử dụng hình (theo Belyaev Levin) với số "stockes" thích hợp dpa kích thước hạt, tính mét; ρpa trọng lượng riêng hạt, tính kilogam mét khối; μ độ nhớt động học khí, tính pascal giây; w tốc độ khí, tính mét giây; deff đường kính đầu dò hiệu dụng, tính mét; C hệ số hiệu chỉnh độ trượt Cunningham Hệ số hiệu chỉnh cho giảm ma sát dòng, J, hạt so sánh với định luật Stockes; tỉ lệ đường tự trung bình phân tử khí, ậ, đường kính hạt, dpa, (số Knudsen) gần đơn vị Theo Grassmann 3) J tính nhưsau 7.9.3.3 Vận chuyển Chỗ cong ống vận chuyển phải thiết kế SPAS phải hoạt động theo cách cho để giảm thiểu mát vận chuyển khuyếch tán Brown, lắng đọng lực trọng trường, lắng đọng quán tính, tích tụ tĩnh điện / nhiệt chuyển Để phù hợp với thực tế nên chế tạo ống ngắn tốt lắp đặt chúng cách thẳng đứng khơng cong, sử dụng ống kim loại nối đất tránh chênh lệch nhiệt độ Đường kính ống khơng nhỏ mm Một ví dụ bố trí phù hợp đầu dò, chỗ cong, ống máy tách cho kỹ thuật máy tách nằm bên đường ống hình 7.9.3.4 Sự tách Tồn hạt bụi từ mẫu khí phải tách hết để phù hợp với thực tế nên dùng lọc sợi thạch anh có đường kính < 10 àm nhồi chặt vào hộp làm sợi thuỷ tinh Sự dự phòng phải tiến hành để thu nốt hạt mịn dưlại lọc phụ đặt sau máy tách 7.9.3.5 Đo Việc đo dòng thể tích mẫu thực máy đo dòng liên tục theo tiêu chuẩn thiết lập Khối lượng bụi đo cách cân lọc hộp lọc làm khô cẩn thận, trước sau lấy mẫu Cần phải cẩn thận để lấy hết lượng bụi lắng đọng bên đường theo 7.9.3.3 Việc cân thực đến độ 1% mà khối lượng mẫu lấy lớn 100 mg, 0,1 mg cho trường hợp lượng bụi lấy nhỏ 100 mg Tốc độ lưu lượng thể tích (và đường kính đầu dò tương ứng theo 7.9.3.2) phải cho thu đủ lượng bụi thời gian lấy mẫu Giới hạn lượng bụi dòng khí để phân tích SPAS khoảng 1mg/m3 mg/m3 Kích thước tính milimét Chú thích - Đường kính hiệu dung deff phải cho mm < deff < 30 mm Hình - Những ví dụ đầu dò lấy mẫu hạt rắn Hình - Hiệu suất lấy mẫu theo phương trình Belyaev Levin Ký hiệu Đầu dò d5 < 50 mm Chỗ cong d6 > mm Chỗ nối d7 = 30 mm; đường kính hộp Chất gắn l4 > 2dR Khung đỡ l5 = 70 mm; chiều dài hộp Hộp sợi thuỷ tinh l6 = 80 mm Sợi thạch anh (nén) l7 > l6 Vỏ bọc máy tách Chú thích - Đầu dò nối với máy tách ống thẳng, chỗ cong bố trí phía máy tách - Chiều dài l1 phần ống trụ đỉnh đầu dò phải l1 > deff / Hình - Ví dụ đầu dò, chỗ uốn, ống tách Chất lượng phép đo 8.1 Lời nói đầu Chất lượng phép đo bị ảnh hưởng thiết kế lắp đặt hệ thống đo, qui trình hiệu chuẩn qui trình đo Thiết kế hệ thống qui trình đo thể phần trước Việc kiểm chứng xem mẫu có phải đại diện dòng thải hay khơng tiến hành cân cacbon so sánh cacbon đưa vào nhiên liệu với cacbon đo dòng thải, khơng kể khói 8.2 Các phương pháp hiệu chuẩn Hiệu chuẩn thiết bị phải tiến hành cách so sánh với khí hiệu chuẩn Khí hiệu chuẩn phải có chứng điều chế hỗn hợp theo ISO 6141 Nó phù hợp với thực tế để cung cấp hỗn hợp khí định chuẩn có thành phần thích hợp nitơ mức nồng độ gần 60 % 90 % so với toàn thang đo phạm vi đo máy phân tích Nhà điều chế khí hiệu chuẩn phải bảo đảm khí cung cấp với độ xác ghi bảng 10 Các khí chuẩn CO CO2 pha trộn đơn giản dùng nhưhỗn hợp hai thành phần Hỗn hợp ba thành phần gồm CO, CO2 propane khí "Khơng" dùng, miễn độ ổn định hỗn hợp đảm bảo Khí ”Khơng” nhưđã qui định máy phân tích HC khơng khí ”khơng”, gồm khơng khí nhân tạo có 20 % đến 22 % O2 trộn với N2 Đối với phần lại nitơ tinh khiết máy phân tích phải dùng nhưlà khí ”Khơng” Những tạp chất hai loại khí phải giới hạn tới mức nồng độ sau C ppm CO ppm CO2 100 ppm NOx ppm SO2 ppm Người sử dụng phải bảo đảm khí thương phẩm cung cấp cho họ thực tế thỏa mãn điều kiện kỹ thuật phải người cung cấp hàng quy định nhưvậy Bảng 10 - Những mức xác nồng độ khí hiệu chuẩn Máy phân tích Khí Độ (1) HC Propan (10 + 1) % O2, lại N2 + % 0,05 ppm (2) HC Propan (20,95 + 1) % O2, lại N2 + % + 0,05 ppm (2) HC Propylene khí khơng + % + 0,05 ppm (2) HC Toluen khí khơng + % + 0,05 ppm (2) HC n - hexan khí khơng + % + 0,05 ppm (2) CO CO N2 + % + ppm (2) CO2 CO2 N2 + % + 100 ppm (2) NOx NO N2 + % + ppm (2) O2 O2 N2 + 0,2 % + 100 ppm (2) SO2 N2 + % + ppm (2) SO2 1) Được lấy 95 % khoảng tin cậy 2) Hoặc giới hạn lớn Sự chuyển đổi liệu 9.1 Khái quát Các thành phần khí coi khí lý tưởng, nồng độ phân tử tỉ lệ thuận với tỉ số áp suất riêng phần áp suất tồn phần với phần thể tích Nồng độ thể tích tính % cm 3/m3 (ppm) Nồng độ khói đo theo số Bacharach nhưnồng độ bụi khơng tính chuyển 9.2 Sự chuyển đổi khí thải ẩm khí thải khơ Các phép đo coi nhưlà "khô" hàm lượng nước mẫu khí làm ngưng tụ ngồi, khơng chúng coi "ẩm" Hàm lượng nước thể khác biệt kết "ẩm" kết "khơ" thu tính toán đo sở thoả thuận bên liên quan Độ ẩm khơng khí đầu vào máy nén khí, hàm lượng nước nhiên liệu, nước tạo thành đốt nhiên liệu, nhưnước dòng phun phải xem xét Sự chuyển đổi tiến hành nhờ sử dụng phương trình sau ϕi,khơ 9.3 Sự chuyển đổi thành mức oxi khí thải riêng biệt Để tương quan số liệu đo khí thải chuẩn hóa hiệu chỉnh sau áp dụng để có so sánh với mức oxi khí thải riêng biệt Giá trị phát tán theo nồng độ thể tích thành phần i tương quan với nồng độ thể tích oxi 15 % khí thải khơ tính theo phương trình sau hàm lượng oxi khơng khí khơ xung quanh theo ISO 2533 Theo lý thuyết hiệu chỉnh áp dụng cho mức oxi khác cho khí "ẩm" nhưkhí "khơ" 9.4 Sự chuyển đổi thành dòng khối lượng thành phần tương quan theo dòng thể tích khí thải khơ điều kiện thường theo hàm lượng oxi đặc trưng Giá trị phát tán khí thải nồng độ hợp phần tương quan với khí thải khơ điều kiện thường với hàm lượng oxi khí thải 15 % tính theo cơng thức Các khối lượng phân tử (Mi) khối lượng riêng đối chứng điều kiện thường (ủn) trình bày bảng C.1 Những giá trị phát tán nói có đơn vị mg/m3 nhưkhối lượng phân tử kg/kmol nồng độ cm3/m3 Trong trường hợp NOx đơn vị mg NO2/ m3 trường hợp SOx đơn vị mg SO2 /m3 trường hợp UHC đơn vị mg CH 4/ m3 9.5 Sự chuyển đổi thành giá trị tương quan theo công suất Các giá trị phát tán tương quan theo cơng suất cho cơng thức tính theo phương trình Khi giá trị i, ẩm tính cm3/m3, giá trị qmg7 kW, phương trình kg/s giá trị P cho giá trị tương quan theo công suất tính g/kWh Chú thích - Khối lượng phân tử Mtổng lấy từ tính tốn với giả thiết cháy hoàn toàn sở thành phần nhiên liệu Bất kỳ dòng khí hay dòng nước phun phải xem xét cách hợp lý Ví dụ, cháy metan tinh khiết (CH 4) nhiên liệu khí đối chứng có lượng khơng khí với độ ẩm tương đối 60 % 101,3 kPa 288,15 K (15 oC) tạo nồng độ oxi 15 % tương quan với khí thải khơ điều kiện tiêu chuẩn sinh khí thải ẩm với M tổng = 28,463 kg/kmol Sự cháy n-dodecan tinh khiết (C12H26) nhiên liệu lỏng đối chứng điều kiện tương tự sinh khí thải ẩm với Mtổng = 28,753 kg/kmol 9.6 Sự chuyển đổi thành giá trị tương quan theo lượng nhiên liệu tiêu thụ Năng lượng nhiên liệu tiêu thụ tương quan theo giá trị phát thải tính nhưsau Phụ lục A (Tham khảo) VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH VỀ CÁC KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM VÀ VIỆC ĐÁNH GIÁ CHÚNG Bảng A1 - Hồ sơ thử nghiệm phát tán Số phân định Tên kĩ s- thử nghiệm (kiểm tra): Công ty / Tổ chức: Tuốc bin khí 101 Nhà sản xuất: Kiểu: 102 Số loạt: 103 Địa điểm 104 Nơi: 105 Nước: Dạng nhiên liệu 106 (Về chi tiết xem trang liệu tách riêng) Ngày tháng/ thời gian thử nghiệm 107 Ngày tháng: 108 Thời gian bắt đầu thử nghiệm: Thời gian kết thúc thử nghiệm: 109 Các thiết bị đo sử dụng 110 O2 Thiết bị đo Số sêri: - Kiểu: - Phạm vi đo sử dụng: Bảng A1 - Hồ sơ thử nghiệm phát tán (tIếp theo) Số phân định 111 CO2 Thiết bị đo Số sêri: - Kiểu: - Phạm vi đo sử dụng: 112 NOx Thiết bị đo Số sêri: - Kiểu: - Phạm vi đo sử dụng: 113 CO Thiết bị đo Số sêri: - Kiểu: - Phạm vi đo sử dụng: 114 SOx Thiết bị đo - Kiểu: - Phạm vi đo sử dụng: Số sêri: 115 Khói Thiết bị đo Số sêri: - Kiểu: - Phạm vi đo sử dụng: 116 UHCs Thiết bị đo Số sêri: - Kiểu: - Phạm vi đo sử dụng: 117 VOCs Thiết bị đo Số sêri: - Kiểu: - Phạm vi đo sử dụng: Bảng A.1 (tiếp theo) Số phân định Bảng lần đo Đơn vị 200 Thử nghiệm số 201 Thời gian 202 Thời gian để đo điểm Phút Phút Các điều kiện xung quanh 203 Nhiệt độ khơng khí áp suất khơng khí 204 Độ ẩm tương đối khơng khí 205 o C kPa % Dữ liệu hoạt động 206 Cơng suất (cơ/điện) kW 207 Dòng khối lượng nhiên liệu kg/s 208 Dòng khối lượng khí thải (bằng cách đo hay tính tốn) 209 Nhiệt độ trung bình khí thải kg/s o C Thơng tin bổ sung như5.1, xem trang riêng Những nồng độ thể tích khí đo/ tính ẩm/khơ ẩm/khơ ẩm/khơ ẩm/khơ ẩm/khơ ẩm/khơ đo/tính đo/tính đo/tính đo/tính đo/tính đo/tính 210 O2 % 211 CO2 % Trung bình Bảng A.1 (kết thúc) Số phân định Bảng lần đo Đơn vị 212 H2O % 213 NO cm3/m3 214 NOx cm3/m3 215 CO cm3/m3 216 Sox cm3/m3 217 UHC (theo CH4) cm3/m3 Trung bình Chỉ số khói 218 Chỉ số vết khói Bacharach - 1) Tuỳ thuộc vào qui trình đo sử dụng, nồng độ thể tích cần liệt kê theo khí thải "khơ" khí thải "ẩm" Giá trị cần tính liệt kê sử dụng phương trình 9.2 Cả hai giá trị cần thiết cho đánh giá bảng A.2 Điều có ý nghĩa nồng độ thể tích nước phải xác định cách tính tốn đốt cháy Bảng A.2 Đánh giá Số phân định Hạng mục đánh giá Đơn vị Tính Giá trị trung bình Sự chuyển đổi khí thải ẩm khí thải khơ Chú thích - Tính tốn yêu cầu nồng độ thể tích đo tương quan với khí thải ẩm 300 φi, khơ = Nồng độ thể tích thành phần i khí thải khô 301 φH2O 302 212/100 _ 303 φO2 , khô % 302 x 210 304 φCO2 , khô % 302 x 211 305 φNO, khô cm3/m3 302 x 213 306 φNOx, khô cm3/m3 302 x 214 307 φCO, khô cm3/m3 302 x 215 308 φSOx , khô cm3/m3 302 x 216 309 φUHC, khô cm3/m3 302 x 217 Sự chuyển đổi nồng độ thể tích khí thải thành khí thải so sánh khơ có hàm lượng oxi 15% 400 EVi,15, khô = Giá trị phát tán khí thải theo nồng độ thể tích liên quan đến hàm lượng thể tích oxi 15% khí thải khô 401 EVNO,15,khô cm3/m3 401 x 305 403 EVNOx,15,khô 3 cm /m 401 x 306 404 EVCO,15, khô cm3/m3 401 x 307 405 EVSOx,15, khô 3 cm /m 401 x 308 406 EVUHC,15, khô cm3/m3 401 x 309 402 Bảng A.2 - (kết thúc) Số phân định Hạng mục đánh giá Đơn vị Tính Giá trị trung bình Sự chuyển đổi nồng độ thể tích EVi,15, khơ thành khối lượng thể tích so sánh điều kiện tiêu chuẩn 500 EMi,15, khơ = Giá trị phát tán khí thải nồng độ chất nhiễm tương quan với thể tích khí so sánh điều kiện chuẩn EMi,15, khơ = EVi,15, khô (Mi/Vmn) 501 EMNO,15, khô mg/m3 1,338 x 402 502 EMNOx,15, khô mg/m3 2,052 55 x403 EMCO,15, khô mg/m3 1,249 x 404 EMSOx,15, khô (theo NO2) 503 504 mg/m 2,858 x 405 mg/m3 0,715 x 406 (theo SO2 ) 505 EMUHC,15, khô (UHCs theo CH4) Tính giá trị phát thải tương quan theo cơng suất phát 600 EMi,P = Giá trị phát thải tương quan theo công suất 601 N2 602 Mtổng 603 % 100 - 210ẩm - 211ẩm 212 kg/kmol [(210 x 31,9988) + (211 x 44,0098) + (212 x 18,0152) + (601 x 28,158)] / 100 208 206 604 EMNO,P g/kWh 605 EMNOx,P g/kWh 606 EMCO,P g/kWh 607 EMSOx,P g/kWh 608 EMUHC,P g/kWh Phụ lục B (Tham khảo) Thông tin thành phần chủ yếu khí thải B.1 Sự tạo thành thành phần khí thải Sự cháy nhiên liệu khí lỏng, mà có nguồn gốc từ cacbua hidro với oxi đưa đến việc tạo thành sản phẩm cuối cacbon dioxit CO2 nước Những hợp chất khác sinh cháy khơng hồn tồn có mặt thành phần khác B.2 Các oxit nitơ Các nitơ oxit tạo thành từ khơng khí khí nhiệt độ cao Khi nitơ liên kết với nhiên liệu thành phần nhiên liệu, oxi hóa để tạo thành NO x trình cháy Trong q trình phản ứng cháy có NO NO2 tạo thành Tổng hai oxit NO + NO2 gọi NOx Nói chung, NOx xử lí nhưNO2 cho cách tính tốn sử dụng để xác định lượng phát thải trình bày tiêu chuẩn này, TCVN 6503-1 :1999/ISO 11042-1 B.3 Các oxit lưu huỳnh Lưu huỳnh vào máy bị oxi hóa trình cháy để tạo thành sunfua dioxit SO2 sunfua trioxit SO3 Vì hàm lượng lưu huỳnh nhiên liệu ảnh hưởng đến phát thải SOx tuốc bin khí, SOx được xử lí SO2 cho tính tốn sử dụng việc xác định lượng phát thải nhưđược mô tả tiêu chuẩn này, TCVN 6503-1 :1999/ISO 11042-1 Tổng hai oxit SO2 + SO3 gọi SOx Với có mặt chất xúc tác, SO2 chuyển thành SO , SO3 hòa tan nước tạo thành axit sunphuric B.4 Cacbon dioxit, cacbon monoxit cacbua hidro không cháy hết Cacbon dioxit, CO2 , sản phẩm cháy hoàn toàn cacbua hidro nhiên liệu, ngược lại cacbon monoxit, CO, sản phẩm cháy khơng hồn tồn Ngun nhân phối trộn khơng khí / nhiên liệu khơng trọn vẹn (sự ngun tử hóa, hóa hỗn hợp kém) vùng lạnh nơi cháy bị kết thúc sớm Nguyên nhân cung cấp khơng khí khơng đầy đủ thời gian lưu nhiên liệu vùng cháy ngắn Những đặc điểm nêu ngăn cản phần cacbua hidro không bị oxi hóa hồn tồn dẫn đến phát thải thành phần không cháy hết B.5 Amoniac Amoniac, NH3, phun vào dòng khí thải nơi sử dụng khử xúc tác chọn lọc nitơ oxit Sự phun mức sơ suất làm cho amoniac bị dẫn vào khí thải Amoniac phản ứng với sunphua oxit tạo thành amonium sunphat B.6 Khói Khói, đo phương pháp Bacharach (xem ISO 5063) gồm tất hạt tồn khí thải có ảnh hưởng đến phản xạ bụi tích tụ lọc Bacharach B.7 Các hạt rắn Khói bao gồm sản phẩm rắn khác phản ứng cháy tạo thành nhưlà kết cháy khơng hồn tồn Những vùng lạnh nhiều nhiên liệu góp phần vào vấn đền Tro nhiên liệu hạt rắn vào tuốc bin khí ảnh hưởng đến kết cháy Tuy vậy, nguồn bụi lớn nhất, gọi bụi bặm công việc đường ống thải, hệ thống đường ống thiết bị khác liên quan nhưlà lò hơi, xây dựng nhưdo han/rỉ, phải xem xét đến Phụ lục D (tham khảo) THƯ MỤC [ ] ISO 3977 - 1: Gas turbines - Procurement - Part 1: General and definitions [ ] ISO 3977 - 2: Gas turbines - Procurement - Part 2: Standard reference conditions and ratings [ ] Grassmann, Physikalische Grundlagen der Verfahrenstechnik, Verlag Sauerlander, Aarau and Frankfurt am Main, 1970 (Physical Principles of Chemical Engineering, Pergamon Press, Oxford, 1971) ... phép đo 5.3 Điều kiện tiêu chuẩn Những điều kiện tiêu chuẩn phải là: - áp suất 101,3 KPa - nhiệt độ 15 oC - độ ẩm tương đối 60% (Xem ISO 2314:1989, 3.2.1) Chú thích - Nhiệt độ chuẩn oC chọn cho tính... hydrocacbon Toàn thiết bị dùng phải kiểm tra tính cần thiết phù hợp với mục tiêu chuẩn ( TCVN 650 3-1 : 1999 /ISO 1104 2-1 :1996) 6.3 Tiến hành thử nghiệm, báo cáo thử nghiệm, đánh giá Việc thử nghiệm... sêri: - Kiểu: - Phạm vi đo sử dụng: 114 SOx Thiết bị đo - Kiểu: - Phạm vi đo sử dụng: Số sêri: 115 Khói Thiết bị đo Số sêri: - Kiểu: - Phạm vi đo sử dụng: 116 UHCs Thiết bị đo Số sêri: - Kiểu: -

Ngày đăng: 06/02/2020, 05:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN