1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiêu chuẩn kỹ năng nghề: Bảo vệ môi trường biển

143 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Bảo vệ môi trường biển quy định nhiệm vụ chính của nghề gồm: Quan trắc nước thải, quan trắc nước ven bờ và trầm tích đáy biển, quan trắc nước ngọt, khai thác hệ thống thiết bị xử lý nước thải công nghiệp, xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản, xử lý ô nhiễm môi trường nước cảng biển, bảo vệ môi trường khu bảo tồn biển, khai thác hệ thống thiết bị xử lý nước thải chế biến thủy sản, phát triển nghề nghiệp.

TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ TÊN NGHỀ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN MÃ SỐ NGHỀ: Hà nội, Tháng 05/2010 GIỚI THIỆU CHUNG I QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG Được hướng dẫn Tổng cục Dạy nghề, Vụ Tổ chức cán - Bộ GTVT Viện Nghiên cứu chiến lược Phát triển chương trình giáo dục, Ban chủ nhiệm xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề Bảo vệ môi trường biển tiến hành biên soạn Tiêu chuẩn kỹ nghề “Bảo vệ mơi trường biển” Q trình biên soạn thực theo nguyên tắc, thủ tục quy trình Quyết định số 09/2008/QĐ - BLĐTBXH ngày 27 tháng năm 2008 c Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, cụ thể sau: Nguyên tắc xây dựng: - Tiêu chuẩn kỹ nghề xây dựng theo danh mục nghề nghiệp; - Tiêu chuẩn kỹ nghề xây dựng theo bậc tr ình độ kỹ năng; - Tiêu chuẩn kỹ nghề có cấu trúc v định dạng thống nhất; - Tiêu chuẩn kỹ nghề xây dựng theo hướng phù hợp với yêu cầu người sử dụng lao động, đáp ứng yêu cầu sản xuất; - Tiêu chuẩn kỹ nghề xây dựng đảm bảo lượng hóa kiến thức, kỹ thái độ thực công việc nghề; - Tiêu chuẩn kỹ nghề xây dựng phù hợp với xu hội nhập với tiêu chuẩn kỹ nghề nước khu vực giới Quy trình xây dựng thực theo bước sau: Bước 1: Nghiên cứu, điều tra khảo sát quy tr ình sản xuất, vị trí làm việc, lực lượng lao động nghề Bước 2: Phân tích nghề - Hội thảo DACUM: sở có sơ đồ DACUM nghề “Bảo vệ môi trường biển” - Hồn thiện sơ đồ phân tích nghề gửi xin ý kiến chuyên gia; - Hoàn thiện gửi sơ đồ DACUM phiếu góp ý tới chuyên gia doanh nghiệp: 30 ý kiến; - Hoàn thiện sơ đồ DACUM sau góp ý: + Số nhiệm vụ là: + Số công việc là: 58 Bước 3: Hồn thiện phiếu phân tích cơng việc - Trên sở có phiếu phân tích cơng việc tiến h ành chỉnh sửa hồn thiện phiếu phân tích cơng việc; - Gửi Bộ phiếu phân tích cơng việc để xin ý kiến chuy ên gia lĩnh vực nghề Bảo vệ môi trường biển doanh nghiệp: 30 ý kiến; - Thu nhận phiếu phân tích cơng việc để chỉnh sửa, ho àn thiện; - Tổ chức Hội thảo hồn thiện phiếu phân tích cơng việc ; - Hồn thiện phiếu phân tích cơng việc sau hội thảo Bước 4: thực xếp công việc theo bậc tr ình độ kỹ - Sắp xếp cơng việc theo cấp bậc tr ình độ kỹ nghề; - Xin ý kiến chuyên gia bảng xếp cơng việc theo bậc tr ình độ kỹ nghề: 30 ý kiến; - Thu thập ý kiến hồn thiện bảng xếp cơng việc theo cấp trình độ kỹ Bước 5: thực biên soạn hoàn thiện phiếu Tiêu chuẩn thực công việc - Biên soạn tiêu chuẩn kỹ nghề theo mẫu định dạng; - Tổ chức lấy ý kiến chuyên gia tiêu chuẩn kỹ nghề: 30 ý kiến; - Tổng hợp ý kiến chuyên gia hiệu chỉnh tiêu chuẩn kỹ nghề; - Hội thảo lấy ý kiến ti chuẩn kỹ nghề biên soạn: thực ngày; - Hoàn thiện tiêu chuẩn kỹ nghề sau góp ý gửi Hội đồng thẩm định Tiêu chuẩn kỹ nghề Bộ Giao thông vận tải xin thẩm định Bước 6: thẩm định Bộ tiêu chuẩn kỹ nghề Bước 7: Chỉnh sửa hoàn thiện Bộ tiêu chuẩn kỹ nghề Định hướng sử dụng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia - Chuyển mạnh dạy nghề từ “hướng cung” sang “hướng cầu” thị trường lao động nhu cầu đa dạng xã hội; - Đổi phát triển dạy nghề theo hướng chuẩn hóa, đại hóa to àn diện, đồng bộ, tiếp thu có chọn lọc k inh nghiệm tiên tiến nước, tạo bước đột phá chất lượng dạy nghề; - Đổi chế quản lý dạy nghề theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cấp, ng ành sở dạy nghề; - Đẩy mạnh xã hội hóa dạy nghề, bảo đảm thực công x ã hội hội học nghề cho người lao động II DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA XÂY D ỰNG Stt Họ tên Nơi làm việc Trần Văn Giáp Cao đẳng nghề Hàng Hải TPHCM Nguyễn Văn Tiến Cao đẳng nghề Hàng Hải TPHCM Nguyễn Đình Tuấn Trường Cao đẳng tài nguyên - môi trường Nguyễn Thị Minh Khoa Cao đẳng nghề Hàng Hải TPHCM Ngô Đông Tuyên Cao đẳng nghề Hàng Hải TPHCM Nguyễn Tấn Kịch Cao đẳng nghề Hàng Hải TPHCM Phan Văn Lại Trường Cao đẳng nghề Nha Trang Dương Thị Minh Hằng Chi cục Bảo vệ mơi trường TPHCM Trần Đình Vĩnh Chi cục quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản TPHCM III DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA THẨM ĐỊNH Stt Họ tên Nơi làm việc Trần Bảo Ngọc Bộ Giao thông vận tải Huỳnh Chức Trường Cao đẳng tài nguyên - môi trường Nguyễn Văn Nghĩa Bộ Giao thông vận tải Trần Thị Minh Ngọc Chi cục bảo vệ môi trường TPHCM Huỳnh Lê Khoa Sở tài nguyên môi trường TPHCM Nguyễn Kỳ Phùng Phân viện Khí tượng thủy văn môi trường Nguyễn Thị Truyền Trung tâm tư vấn dịch vụ tài nguyên môi trường Trần Văn Đang Công ty TNHH Công nghệ môi trường Trần Nguyễn Nguyễn Hoàng Cao đẳng nghề Hàng Hải TPHCM MÔ TẢ NGHỀ TÊN NGHỀ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN MÃ SỐ NGHỀ: Nghề Bảo vệ môi trường biển nghề quan trắc, đánh giá nguồn n ước thải; vận hành thiết bị xử lý nước thải công nghiệp, nước thải chế biến thủy hải sản; xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản; xử lý ô nhiễm môi trường nước cảng biển; bảo vệ khu bảo tồn biển Nghề Bảo vệ môi trường biển bao gồm nhiệm vụ sau: - Quan trắc nước thải; - Quan trắc nước ven bờ trầm tích đáy biển; - Quan trắc nước ngọt; - Khai thác hệ thống thiết bị xử lý nước thải công nghiệp; - Xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản; - Xử lý ô nhiễm môi trường nước cảng biển; - Bảo vệ môi trường khu bảo tồn biển; - Khai thác hệ thống thiết bị xử lý nước thải chế biến thủy sản; - Phát triển nghề nghiệp Để hành nghề, người lao động cần có kiến thức chuy ên mơn lực thực hành lĩnh vực Bảo vệ môi trường biển, có khả sử dụng thành thạo: - Lịch quan trắc năm; - Các thiết bị phòng thí nghiệm; - Pha chế hóa chất; - Phần mềm thống kê; - Tiêu chuẩn nước thải TCVN; - Quy trình phân tích hóa chất; - Máy vi tính; - Máy định vị GPS; - Bản đồ khu vực (Tỉnh, Thành phố nước); - Dụng cụ bảo quản mẫu; - Dụng cụ lấy mẫu nước (Banthomet); - Dụng cụ khí cầm tay: búa, kìm, cờ lê ; - Dụng cụ lấy bùn; - Dụng cụ lấy bọt; - Dụng cụ đảo cầm tay; - Lịch thủy triều; - Máy bơm; - Các thiết bị phân tích chất lượng nước; - Bảng số liệu chất lượng nước; - Hóa chất, chế phẩm sinh học cần thiết để xử lý; - Máy sục khí; - Máy bơm hút bùn; Có khả làm việc độc lập, làm việc theo nhóm ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ vào cơng việc; có đạo đức, sức khỏe, lương tâm nghề nghiệp, có ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có khả tổ chức v thực nhiệm vụ nghề Người lao động đảm đ ương vị trí trưởng ca, cán kỹ thuật trạm, trại, tổ xử lý ô nhiễm môi tr ường nhà máy công nghiệp, sở chế biến thủy hải sản; cán ph òng thí nghiệm chuyên ngành cho Trung tâm, Viện nghiên cứu liên quan đến môi trường biển; cán khu bảo tồn biển, tổ chức môi trường; cán mơi trường cho khu du lịch có liên quan đến biển, đảo DANH MỤC CÔNG VIỆC TÊN NGHỀ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN MÃ SỐ NGHỀ: Mã số TT Công việc 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 A A1 A2 A3 A4 A5 A6 B B1 B2 B3 B4 B5 B6 C C1 C2 C3 C4 C5 C6 D D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 D9 Trình độ kỹ nghề Cơng việc Quan trắc nước thải Chọn vị trí quan trắc Xác định tần số quan trắc Xác định thông số quan trắc Thu mẫu quan trắc Phân tích mẫu Đánh giá kết quan trắc Quan trắc nước ven bờ trầm tích đáy biển Chọn vị trí quan trắc Xác định tần số quan trắc Xác định thông số quan trắc Thu mẫu quan trắc Phân tích mẫu Đánh giá kết quan trắc Quan trắc nước Chọn vị trí quan trắc Xác định tần số quan trắc Xác định thông số quan trắc Thu mẫu quan trắc Phân tích mẫu Đánh giá kết quan trắc Khai thác hệ thống thiết bị xử lý nước thải công nghiệp Kiểm tra thiết bị Bảo dưỡng hệ thống thiết bị Bảo trì sửa chữa Nâng cấp thiết bị Pha hóa chất Vận hành thiết bị Kiểm tra nước thải sau xử lý Thu hồi bã cặn Phơi bã cặn Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Mã số TT Công việc E 28 29 30 E1 E2 E3 31 32 33 E4 E5 E6 F 34 35 36 37 F1 F2 F3 F4 G 38 39 40 41 42 43 G1 G2 G3 G4 G5 G6 H 44 45 46 47 48 Trình độ kỹ nghề Cơng việc Xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản Kiểm tra hệ thống xử lý Xử lý nước trước ni Kiểm tra chất lượng nước q trình ni Xử lý nước q trình ni Xử lý nước sau nuôi Kiểm tra chất lượng nước trước thải Xử lý ô nhiễm môi trường nước cảng biển Xử lý nước thải vùng nước cảng Xử lý chất thải, nước thải hữu vùng nước cảng Xử lý dầu cặn máy tàu vùng nước cảng Xử lý hàng hóa đổ vỡ, rơi rớt từ tàu vùng nước cảng Bảo vệ môi trường khu bảo tồn biển Quan trắc chất lượng nước khu vực bảo tồn Xử lý tác nhân gây hại khu bảo tồn Bảo vệ khu bảo tồn biển Lắp đặt phao neo đậu tàu thuyền Trồng rừng ngập mặn Xử lý rác thải tàu thuyền, cảng biển Khai thác hệ thống thiết bị xử lý nước thải chế biến thủy sản H1 Kiểm tra hệ thống thiết bị H2 Bảo dưỡng thường xuyên phụ trợ hệ thống xử lý Bảo dưỡng định kỳ phụ trợ hệ thống xử lý Bảo trì, sửa chữa đơn nguyên hệ thống xử lý Nâng cấp đơn nguyên hệ H3 H4 H5 Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Mã số TT Công việc 49 50 51 52 53 H6 H7 H8 H9 H10 I Trình độ kỹ nghề Cơng việc Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc thống xử lý Pha hóa chất khử trùng Vận hành hệ thống xử lý nước thải Đánh giá chất lượng nước thải sau xử lý Thu gom bùn dư, bã rắn Xử lý bùn dư rác thải sau thu gom x x x x x Phát triển nghề nghiệp 54 I01 Học tập chế độ sách lao động x 55 I02 Cập nhật kỹ thuật, công nghệ 56 I03 Tham dự hội thảo x 57 I04 Thiết lập mối liên hệ với phận liên quan x 58 I05 Hướng dẫn người vào nghề x x TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Cơng việc: Chọn vị trí quan trắc Mã số Cơng việc: A1 I MƠ TẢ CƠNG VIỆC Khảo sát địa điểm, chọn điểm tác động, điểm nền, đồ v tọa độ; bước thực công việc gồm: - Khảo sát địa điểm nguồn thải; - Chọn điểm tác động; - Chọn điểm (so sánh); - Vẽ đồ xác định tọa độ II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Thu thập đầy đủ thông tin điều kiện kinh tế x ã hội khu vực cần khảo sát; - Phát nguồn thải gây ô nhiễm; - Chọn điểm đại diện xác để đánh giá chất l ượng nước thải; - Phân tích xác nguồn tác động; - Chọn nơi không bị ảnh hưởng nguồn nước thải; - Xác định phạm vi không bị ảnh h ưởng; - Chọn vị trí quan trắc điểm nền; - Vẽ đồ xác định tọa độ nhanh chóng, xác; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, kiên trì, cẩn thận, có trách nhiệm III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Giao tiếp cộng đồng; - Thu thập thông tin; - Chọn vị trí quan trắc; - Phân tích, đánh giá; - Chọn vị trí quan trắc điểm nền; - Sử dụng phần mềm đồ; - Sử dụng máy GPS Kiến thức - Phương pháp điều tra phân tích số liệu điều tra; 10 V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tính xác xác đ ịnh vị trí lấy Theo dõi việc lấy mẫu nước thải; mẫu; Tính xác lấy mẫu kiểm định Theo dõi việc lấy mẫu đối chất lượng nước thải sau xử lý; chiếu với vị trí, tần suất quy định, loại mẫu đại diện thể tích; Tính xác xác định pH nước Theo dõi việc xác định pH đối thải sau xử lý; chiếu với thang pH dung dịch; Tính xác xác đ ịnh thị Kiểm tra màu thị màu màu nước thải sau xử lý; khoảng đổi màu nước thải; Tính xác phân tích ch ỉ tiêu COD, BOD 5, TS, SS, DS, hàm lượng chất dinh dưỡng: N (NH 3; NO3-; NO2-; hữu cơ; tổng số); P tổng số; Kiểm tra kết phân tích tiêu nhiễm đối chiếu với “Standard Methods for Examination of Water and Wastewater” (APHA, 1995) TCVN 2005; Xử lý số liệu thực nghiệm nhanh Kiểm tra việc xử lý số liệu thực chóng, xác nghiệm đối chiếu với TCVN 5945-2005 129 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Thu gom bùn dư, bã rắn Mã số Cơng việc: H9 I MƠ TẢ CƠNG VIỆC Thu gom bùn dư, bã rắn đơn nguyên hệ thống trình xử lý sau xử lý; bước thực cơng việc gồm: - Chuẩn bị thu gom bùn dư, bã rắn; - Thu gom rác thải vật liệu rắn song chắn rác; - Thu gom bọt bẩn, rác thải bể điều hòa; - Thu gom bùn dư bể lắng 1, cho vào sân phơi bùn máy nén bùn; - Kết thúc công việc thu gom b ùn dư, bã rắn II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Chuẩn bị chu đáo, đầy đủ dụng cụ thu gom, trang bị bảo hộ lao động; - Thu gom hoàn toàn rác thải, bã rắn song chắn rác; - Thu gom toàn bọt bẩn, rác thải bể điều h òa; - Thu gom tồn bùn dư bể lắng 1, 2; - Ghi chép đầy đủ số lượng quan sát được; - Bùn dư, bã rắn thu gom phải chuyển đến sân phơi máy nén bùn, bãi chôn lấp lò đốt; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ v có trách nhiệm III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Chuẩn bị dụng cụ; - Thu gom bọt bẩn, rác thải; - Thu gom bùn dư Kiến thức - An toàn lao động vệ sinh cơng nghiệp IV CÁC ĐIỀU KIỆN CƠNG VIỆC - Sổ tay ghi chép; - Viết, mực; - Đồ bảo hộ lao động: Khẩu trang, găng tay, ủng, quần áo, mũ, gi ày tất, kính mắt; 130 - Thùng chứa chất thải rắn chất thải sệt; - Xẻng, cào, cuốc; - Vợt vớt bọt rác thải; - Đường ống dẫn bùn dư; - Các loại van đóng, mở, tiết lưu; - Dụng cụ, thiết bị vận chuyển bùn dư, bã rắn V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Sự đầy đủ dụng cụ thu gom, trang Kiểm tra dụng cụ, trang thiết bị thiết bị bảo hộ lao động; bảo hộ lao động; Thu gom toàn rác thải, bùn dư, bọt Theo dõi trình thu gom đối bẩn đảm bảo an toàn lao động; chiếu với quy phạm an tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp; Vận chuyển toàn bùn dư, bã rắn Theo dõi trình thu gom đối thu gom đến sân phơi máy nén chiếu với quy phạm an toàn lao động vệ sinh công nghiệp bùn, bãi chôn lấp lò đốt 131 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên Công việc: Xử lý bùn dư rác thải sau thu gom Mã số Công việc: H10 I MÔ TẢ CÔNG VIỆC Bùn dư rác thải sau thu gom phơi khô nén thành Bloc đem đốt, chôn lấp chế biến thành phân bón vi sinh; bước thực cơng việc gồm: - Chuẩn bị xử lý bùn dư, bã rắn thu gom; - Phơi bùn dư nén thành Bloc; - Chôn lấp đốt rác thải thu gom; - Chế biến bùn dư, bã rắn thu gom thành phân bón vi sinh II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Chuẩn bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ xử lý b ùn dư, bã rắn thu gom; - Bùn sau phơi có độ ẩm thích hợp để sản xuất phân bón VS; - Bloc bùn thích hợp để sản xuất phân bón VS dễ vận chuyển; - Bãi chôn lấp đạt yêu cầu kỹ thuật, khơng tái nhiễm t cấp; - Lò đốt cháy hồn tồn đủ cơng suất; - Chế biến bùn dư, bã rắn thu gom thành phân bón vi sinh quy tr ình cơng nghệ chế biến sản phẩm phụ; - Phân bón đạt chất lượng; - Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ v có trách nhiệm III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ; - Sử dụng máy nén bùn; - Sử dụng lò đốt rác; - Chế biến bùn dư, bã rắn thu gom thành phân bón vi sinh Kiến thức - An tồn lao động vệ sinh công nghiệp; - Phương pháp phân loại rác thải; - Thành phần tính chất bùn dư; - Quy trình cơng nghệ sản xuất phân bón; 132 - Đặc tính phân bón VSV IV CÁC ĐIỀU KIỆN CÔNG VIỆC - Sổ tay ghi chép; - Viết, mực; - Các trang bị bảo hộ lao động; - Sân phơi bùn; - Máy nén bùn; - Nhiên liệu; - Lò đốt rác; - Xẻng, cào, cuốc; - Bãi chơn lấp kín; - Các chất độn hữu cơ; - Các nguyên tố vi lượng; - VSV hữu hiệu cho trồng trọt V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Đầy đủ thiết bị, dụng cụ xử lý bùn Kiểm tra thiết bị, dụng cụ; dư, bã rắn thu gom; Sử dụng thành thạo máy nén bùn; Theo dõi việc sử dụng máy nén bùn đối chiếu với hướng dẫn sử dụng máy nén bùn; Sử dụng thành thạo lò đốt rác; Theo dõi việc sử dụng lò đốt rác đối chiếu với hướng dẫn sử dụng lò đốt rác; Chôn lấp đốt rác thải thu gom Kiểm tra: bãi chôn lấp không tái ô đạt tiêu chuẩn; nhiễm thứ cấp lò đốt cháy hồn tồn đủ cơng suất; Chế biến bùn dư, bã rắn thu gom phải Theo dõi đối chiếu với quy trình quy trình; cơng nghệ chế biến sản phẩm phụ; Phân bón đạt yêu cầu chất lượng Theo dõi đối chiếu với quy trình cơng nghệ sản xuất phân bón đồng thời kiểm tra chất lượng phân bón 133 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên Cơng việc: Học tập chế độ sách lao động Mã số Cơng việc: I1 I MƠ TẢ CƠNG VIỆC Tham gia khóa học tập, tập huấn, hội thảo… chế độ sách lao động; bước thực cơng việc gồm: - Chuẩn bị; - Tham gia học tập; - Liên hệ thực tế II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Chuẩn bị nội dung học tập chế độ sách theo y cầu; - Lựa chọn tài liệu phù hợp với nội dung học tập; - Tham gia học tập đầy đủ, nghiêm túc; - Phải liên hệ hiểu biết chế độ chín h sách lao động mà cá nhân đồng nghiệp hưởng; - Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận ham học hỏi III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Lựa chọn tài liệu; - Nghe, phân tích, tổng hợp tự nghiên cứu; - So sánh với tiêu chuẩn chế độ sách lao động Kiến thức - Chế độ sách lao động nhất; - Phương pháp nghiên cứu chế độ sách lao động; - Các chế độ sách người lao động IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Máy vi tính; - Giấy; - Bút; - Sổ sách; - Mạng internet; - Các tài liệu chế độ sách; 134 - Các tài liệu liên quan khác đơn vị V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Sự đầy đủ chuẩn bị nội dung học Kiểm tra công tác chuẩn bị v đối tập; chiếu với chế độ sách nội dung học tập; Sự đầy đủ tham gia học tập; Kiểm tra, đánh giá trình tham gia học tập; Tính xác liên h ệ hiểu Đánh giá qua thực tế biết chế độ sách lao động mà cá nhân đồng nghiệp hưởng 135 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên Cơng việc: Cập nhật kỹ thuật, công nghệ Mã số Công việc: I2 I MÔ TẢ CÔNG VIỆC Phát kỹ thuật công nghệ ph ù hợp với nghề nghiệp; bước thực cơng việc gồm: - Cập nhật thơng tin; - Phân tích khả phạm vi áp dụng; - Cập nhật công nghệ mới; - Thử nghiệm công nghệ mới; - Nghiệm thu đề tài; - Áp dụng vào thực tiễn II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Cập nhật thông tin thường xuyên; - Phân tích xác khả phạm vi áp dụng kỹ thuật, công nghệ sở; - Cập nhật công nghệ theo h ành lang pháp lý; - Thử nghiệm công nghệ phải thận trọng ; - Nghiệm thu đề tài phải khách quan, trung thực có sở khoa học; - Áp dụng vào thực tiển sản xuất phải kịp thời v hiệu quả; - Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận ham học hỏi III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Tìm kiếm, cập nhật kỹ thuật, công nghệ từ nguồn thơng tin; - Phân tích đánh giá khả áp dụng kỹ thuật, công nghệ c sở; - Cập nhật công nghệ mới; - Đưa kỹ thuật, công nghệ thử nghiệm c sở; - Phân tích, đánh giá, nghiệm thu đề tài; - Đưa biện pháp triển khai áp dụng kỹ thuật, công nghệ v thực tiễn sản xuất 136 Kiến thức - Quy trình áp dụng kỹ thuật, công nghệ c sở; - Quy trình thử nghiệm kỹ thuật, cơng nghệ mới; - Q trình thử nghiệm áp dụng kỹ thuật, cơng nghệ IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Máy vi tính; - Giấy; - Bút; - Sổ sách; - Mạng internet; - Tài liệu chuyên môn; - Tài liệu cập nhật kỹ thuật; - Tài liệu công nghệ mới; - Tiêu chuẩn kỹ nghề; - Các tài liệu liên quan khác V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tính xác thực thơng tin cập Kiểm tra đồng thời đánh giá thông nhật; tin; Tính xác phân tích kh ả Kiểm tra, đối chiếu với điều kiện phạm vi áp dụng kỹ thuật, sở; cơng nghệ sở; Tính xác cập nhật công Kiểm tra thông số đối chiếu nghệ mới; với công nghệ mới; Sự đầy đủ xác kết luận Kiểm tra thông số thử nghiệm v trình thử nghiệm; đối chiếu với cơng nghệ mới; Tính hiệu việc áp dụng kỹ Đánh giá hiệu sau áp dụng thuật công nghệ vào thực tiễn kỹ thuật công nghệ vào thực tiễn 137 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Tham dự hội thảo Mã số Công việc: I3 I MÔ TẢ CÔNG VIỆC Tham gia buổi hội thảo nghiệp vụ; bước thực công việc gồm: - Chuẩn bị; - Tham gia học tập; - Tự liên hệ thân II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Chuẩn bị nội dung học tập chuyên môn nghiệp vụ theo kế hoạch; - Tham gia học tập đầy đủ, nghiêm túc; - Tự liên hệ thân khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm; - Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận ham học hỏi III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Lựa chọn tài liệu liên quan đến nội dung học tập; - Tiếp thu ý kiến chuyên gia; - Trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp; - Tiếp nhận thơng tin nhanh, xác; - Đúc kết kinh nghiệm cá nhân; - Vận dụng cụ thể vào doanh nghiệp Kiến thức - Các kiến thức chuyên môn nghiệp vụ; - Các kiến thức chun mơn có liên quan IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Máy vi tính; - Giấy; - Bút; - Sổ sách; - Mạng internet; 138 - Các tài liệu chuyên môn; - Các tài liệu liên quan khác đơn vị V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Sự đầy đủ chuẩn bị nội dung học Kiểm tra công tác chuẩn bị v đối tập; chiếu với nội dung tập huấn; Sự đầy đủ tham gia học tập; Kiểm tra, đánh giá trình tham gia học tập; Sự nghiêm túc việc kiểm tra Quan sát trực tiếp; đánh giá kết đợt tập huấn; Sự tự giác liên hệ thân khắc Đánh giá kết việc liên hệ phục nhược điểm, phát huy ưu điểm thân đối chiếu với việc khắc công tác chuyên môn c phục thân cá nhân thân 139 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên Cơng việc: Thiết lập mối liên hệ với phận liên quan Mã số Công việc: I4 I MÔ TẢ CÔNG VIỆC Thiết lập mối liên hệ với phận liên quan để thực cơng việc hiệu quả, nhanh chóng; bước thực công việc gồm : - Tiếp nhận công việc; - Xác định đối tượng liên quan; - Phối hợp với phận liên quan II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Tiếp nhận cơng việc cách nghi êm túc phân biệt tính hợp pháp định; - Phân tích xác đối tượng liên quan đến công việc; - Đánh giá xác việc phối hợp với phận li ên quan q trình thực cơng việc; - Có thái độ nghiêm túc, hòa nhã ham học hỏi III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Tiếp nhận công việc; - Xác định đối tượng liên quan đến công việc; - Xác định hiệu việc phối hợp với phận li ên quan trình thực cơng việc Kiến thức - Quy trình thực công việc phân công; - Đối tượng liên quan đến công việc; - Phương pháp phối hợp với phận li ên quan trình thực cơng việc IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Máy vi tính; - Giấy; - Bút; - Sổ sách; - Mạng internet; 140 - Phiếu phân công cơng việc V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tính xác tiếp nhận cơng Đánh giá qua trình tiếp nhận việc phân cơng; cơng việc phân cơng; Tính xác phân tích đ ối Đối chiếu với danh sách đối tượng liên quan đến công việc tượng liên quan đến công việc phân công; phân công; Sự hợp lý hiệu phối hợp Đánh giá qua hiệu thực với phận liên quan công việc trình thực cơng việc 141 TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC Tên Cơng việc: Hướng dẫn người vào nghề Mã số Cơng việc: I5 I MƠ TẢ CƠNG VIỆC Hướng dẫn, bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành cho người vào nghề; bước thực cơng việc gồm: - Tiếp nhận công việc; - Đánh giá khả năng, trình độ người vào nghề; - Hướng dẫn chuyên môn; - Nhận xét đánh giá II CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Tiếp nhận cơng việc cách nghi êm túc phân biệt tính hợp pháp định; - Đánh giá khả năng, trình độ người vào nghề; - Kế hoạch đào tạo phù hợp với khả năng, trình độ người vào nghề; - Hướng dẫn chuyên môn phải phù hợp với công việc cụ thể; - Đánh giá xác khả năng, trình độ người vào nghề sau đào tạo; - Có thái độ nghiêm túc, hòa nhã III CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU Kỹ - Tiếp nhận cơng việc; - Đánh giá khả năng, trình độ người vào nghề; - Lựa chọn phương pháp đào tạo; - Đánh giá khả năng, trình độ người vào nghề sau đào tạo Kiến thức - Văn pháp quy quy định nhà nước, đơn vị; - Phương pháp lập kế hoạch đào tạo; - Quy trình phương pháp thực nội dung đào tạo; - Phương pháp kiểm tra, đánh giá người vào nghề sau đào tạo IV CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Máy vi tính; - Giấy; 142 - Bút; - Sổ sách; - Mạng internet; - Phiếu phân công công việc; - Tài liệu chuyên mơn V TIÊU CHÍ VÀ CÁCH TH ỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tính xác tiếp nhận cơng Đánh giá qua q trình tiếp nhận việc phân cơng; cơng việc phân cơng; Tính xác đánh giá kh ả Theo dõi trình vấn; năng, trình độ người vào nghề; Sự phù hợp với công việc cụ Theo dõi trình hướng dẫn đối thể hướng dẫn chun mơn; chiếu với quy trình thực cơng việc; Tính xác đánh giá kh ả Đánh giá thực tế qua đợt sát hạch năng, trình độ người vào nghề đối chiếu với quy trình thực cơng sau đào tạo việc 143 ... chương trình giáo dục, Ban chủ nhiệm xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề Bảo vệ môi trường biển tiến hành biên soạn Tiêu chuẩn kỹ nghề Bảo vệ mơi trường biển Q trình biên soạn thực theo nguyên tắc,... dựng: - Tiêu chuẩn kỹ nghề xây dựng theo danh mục nghề nghiệp; - Tiêu chuẩn kỹ nghề xây dựng theo bậc tr ình độ kỹ năng; - Tiêu chuẩn kỹ nghề có cấu trúc v định dạng thống nhất; - Tiêu chuẩn kỹ nghề... xử lý ô nhiễm môi trường nước cảng biển; bảo vệ khu bảo tồn biển Nghề Bảo vệ môi trường biển bao gồm nhiệm vụ sau: - Quan trắc nước thải; - Quan trắc nước ven bờ trầm tích đáy biển; - Quan trắc

Ngày đăng: 05/02/2020, 23:35

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w