1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6130:1996 - ISO 6639 - 4 - 1987

19 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 334,19 KB

Nội dung

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6130:1996 - ISO 6639 - 4 - 1987 trình bày về ngũ cốc và đậu đỗ - xác định sự nhiễm côn trùng ẩn náu - các phương pháp nhanh. Mời các bạn cùng tham khảo.

   Tiªu chn viƯt Nam TCVN 6130 -1996 ISO 6639 - - 1987 ngũ cốc đậu đỗ xác định nhiễm côn trùng ẩn náu phơng pháp nhanh Cereals and pulses - Determination of hidden insect infestation Rapid methods TCVN 6130 - 1996 hoàn toàn tơng đơng víi ISO 6639 - - 1987; TCVN 6130 - 1996 Ban kü tht tiªu chn TCVN /TC/F1 Ngị cốc biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lờng - Chất lợng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trờng ban hành Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn mô tả phơng pháp nhanh để xác định mức độ để phát có mặt việc nhiễm côn trùng ẩn náu mẫu ngũ cốc đậu đỗ Chú thích : Những đặc điểm nhằm hớng dẫn việc lựa chọn phơng pháp nhanh đà đợc tổng kết bảng ISO 6639/1 Chơng 1: Phơng pháp đánh giá cách xác định việc sản sinh cacbon dioxit (từ điều đến điều 9) Phơng pháp dùng để thử hạt nguyên, không dùng để thử đối với: a) Các sản phẩm nghiền mịn từ hạt, có bột mịn bị hút lẫn vào mẫu khí, b) Sản phẩm hạt có độ ẩm lớn 15% (khối lợng/khối lợng), thân sản phẩm vi sinh vật thải cacbon dioxit làm ảnh hởng tới kết xác định Hơn nữa, phơng pháp không dùng nh phơng pháp nhanh sản phẩm hạt đà hấp thụ sẵn lợng cacbon dioxit đáng kể, thí dụ, hạt bảo quản không gian nhỏ có dấu hiệu rõ ràng bên nhiễm côn trùng nặng Phơng pháp dùng sản phẩm hạt nghiền thô dạng mảnh, nhng chúng phải đợc sàng trớc tiến hành thử nghiệm nhằm tách phần tử nhỏ mịn côn trùng tự Phơng pháp không cho phép phát tồn côn trùng chết, nhộng, ấu trùng trứng Chơng 2: Phơng pháp Ninhydrin (từ điều 10 đến điều 16) Phơng pháp đợc áp dụng loại hạt khô nhằm xác định nhiễm côn trùng nội tại, đặc biệt hạt lúa mì, hạt lúa miến, thóc hạt có kích thớc tơng tự Các hạt có kích thớc lớn nh hạt ngô, cần phải đập vỡ trớc thử nghiệm Cách xử lý nh hạt kích thớc lớn làm số côn trùng bị bị nghiền vụn làm ảnh hởng tới độ tin cậy phép xác định Số lợng trứng ấu trùng thấp so với thực tế, song phơng pháp có hiệu không phơng pháp khác Chơng : Phơng pháp hạt nguyên (từ điều 17 đến điều 24) Phơng pháp thích hợp cho việc phát nhiễm côn trùng ẩn náu phần lớn hạt ngũ cốc đậu đỗ, song có tính chất định tính Chơng : Phơng pháp âm (từ điều 25 đến điều 31) Phơng pháp thích hợp cho việc phát côn trùng sống đà trởng thành ấu trùng ăn hại bên hạt Phơng pháp khả phát côn trùng chết, ấu trùng trứng sống nhộng (không giai đoạn ăn) Chơng 5: Phơng pháp tia X (từ điều 32 đến điều 38) Phơng pháp thích hợp cho việc phát côn trùng, ấu trùng sống chết bên hạt Côn trùng vừa bị giết (thí dụ: cách xông hơi) khó phân biệt đợc với côn trùng sống Tiêu chuẩn trích dẫn ISO 520 Ngũ cốc đậu đỗ - Xác định khối lợng 1000 hạt; ISO 565 Bộ sàng thí nghiệm - Sàng đan sợi kim loại, sàng đột lỗ sàng đúc điện - Kích thớc danh nghĩa lỗ sàng; ISO 712 Ngũ cốc sản phẩm ngũ cốc - Xác định hàm lợng ẩm (phơng pháp chuẩn thêng qui); TCVN 5451 -91 (ISO 950 : 1979) ISO 950 Ngị cèc - LÊy mÉu (d¹ng h¹t); ISO 951 Đậu đóng gói sẵn - Lấy mẫu; ISO 6639/1 Ngũ cốc đậu đỗ - Xác định nhiễm côn trùng ẩn náu - Các nguyên tắc chung; ISO 6639/2 Ngũ cốc đậu đỗ - Xác định nhiễm côn trùng ẩn náu - Lấy mẫu Chơng Phơng pháp đánh giá cách xác định việc sản sinh cacbon dioxit Nguyên tắc ủ phần mẫu thử nguyên liệu nhiệt độ chuẩn dùng phơng pháp phân tích khí phơng pháp tia hồng ngoại tiến hành đánh giá xác định lợng cacbon dioxit sinh khoảng thời gian chuẩn coi phép đo trình trao đổi chất tổng quát nguyên liệu Chú thích: Phơng pháp dựa nguyên tắc hô hấp đợc dùng để phát côn trùng sản phẩm thể tích khí khối hạt kín cố định Mức độ trao đổi chất hạt sản phẩm hạt khô thấp, côn trùng cao Do việc sản sinh cacbon dioxit khối hạt sản phẩm hạt khô đợc xem dấu hiệu nhiễm côn trùng, nhiên phải thận trọng để tránh khí cacbon dioxit từ xâm nhập vào phải bảo đảm việc hấp thụ khí cacbon dioxit vào hạt Thiết bị , dụng cụ 4.1 Sàng, có kích thớc lỗ sàng thích hợp cho mảnh nhỏ côn trùng lọt qua nhng nguyên liệu thử phải nằm lại sàng (xem ISO 565) 4.2 Cân, có độ xác đến 0,1g 4.3 Thiết bị phân tích khí (xem hình 1) 4.3.1 Bình chứa mẫu kín, dung tích không 750 ml Các bình phải nút kín nút cao su 4.3.2 Bơm kim tiêm để rút khí Bơm phải kín hoàn toàn phải tích đủ để lấy mẫu phân tích Bơm thuỷ tinh có dung tích 20 ml thích hợp 4.3.3 Tủ ổn nhiệt, phòng có điều hoà nhiệt độ có khả trì nhiệt độ 25 0,1oC (xem 4.4.1) 4.3.4 Thiết bị phân tích khí, thích hợp để đo nồng độ CO khoảng 0,2% (v/v) 4.4 Thiết bị phân tích khí tia hồng ngoại (xem hình 2) 4.4.1 Phòng điều tiết khí hậu Thiết bị phân tích phơng pháp cần đặt phòng có khả khống chế đợc nhiệt độ độ ẩm tơng đối, tốt 25oC 1oC độ ẩm tơng đối 70% 5% 4.4.2 Máy phân tích khí tia hồng ngoại, víi møc ®o CO cã thĨ thay ®ỉi (0 đến 50 l/l đến 500 l/l), thao tác với không khí khô nh khí đợc cấp từ xilanh nén khí, tốc độ dòng khí đờng ống 2000 ml/phút 4.4.3 ống chứa mẫu, dung tích không 750 ml Các ống chứa mẫu gồm ống hình trụ làm vật liệu không thấm khí, có đờng kính khoảng 100 mm, đáy kín, miệng có nắp kèm gioăng (xem 4.3.1), thân có lỗ kèm theo vòi, cho phép không khí đa vào phần dới hình trụ, sau đà nối vào đờng dẫn khí tinh khiết (xem hình 2) thoát đỉnh 4.4.4 Hệ thống cấp không khí khí nén khô (đờng ống dẫn khí nén, thiết bị tạo khí nén bơm diaphragm) van giảm áp Trên hệ thống đờng ống cần bố trí van điều chỉnh tốc độ dòng đồng hồ đo lu lợng dòng 4.4.5 Van chiều, điều khiển tay điện 4.4.6 Bình rửa không khí ống làm khô, đợc lắp đặt đờng èng tríc èng chøa mÉu B×nh rưa cho phÐp sơc khÝ qua dung dÞch NaOH 10% (m/m)    Dơng làm khô chứa chất làm khô, thí dụ nh canxi clorua khan 4.4.7 Chỉ thị độ ẩm, đặt ống đựng mẫu máy phân tích (silicagen với thị bÃo hoà) Lấy mẫu Lấy mẫu theo ISO 6639/2 Cách tiến hành 6.1 Chuẩn bị mẫu thử Dùng sàng (4.1) để tách cấu tử nhỏ côn trùng khỏi mẫu Nếu thấy cần, phân loại côn trùng ghi lại số lợng côn trùng trởng thành, nhộng ấu trùng riêng cho loài Để mẫu đạt đợc điều kiện thử thích hợp, bảo quản mẫu 24 tủ ổn nhiệt (4.3.3) 25oC phòng có điều hoà khí hậu (4.4.1), mẫu đợc đựng túi vải dầy bình rộng miệng, khay hộp hở, đậy nắp thích hợp để tránh xâm nhập tự côn trùng nhng để không khí trao đổi đợc (xem ISO 6639/3, điều 5.4) Trớc chuẩn bị bình chứa mẫu kín khí (6.2), sàng lại mẫu để loại côn trùng vừa thoát khỏi hạt trình chuẩn bị mẫu Dàn mỏng mẫu khay bề mặt thích hợp khác để không khí 15 đến 30 phút (để CO đà bị hấp thụ thoát ra) Đối với phơng pháp phân tích hồng ngoại việc làm thoáng khí quan trọng, nhng không thực bớc phải ghi lại biên thử (điều 9) Trớc cho mẫu vào bình chứa mẫu, phải xác định hàm lợng ẩm mẫu theo ISO 712, sử dụng phơng pháp lấy mẫu theo ISO 950 ISO 951 6.2 Chuẩn bị bình chứa phần mẫu thử Mở bình chứa mẫu (4.3.1 4.4.3) để nớc và/ CO2 thoát ra, sau cân bình với độ xác 0,1g Cho khoảng 300 g mẫu thử vào bình chứa mẫu, lắc nhẹ để mẫu dồn xuống đáy thêm mẫu đến đầy bình Cân bình đà chứa phần mẫu thử xác đến 0,1g trừ khối lợng bình không chứa mẫu để có đợc khối lợng phần mẫu thử Chú thích - Tính ổn định việc cho mẫu vào bình mẫu bao gói, bình không đóng vai trò quan trọng phơng pháp tia hồng ngoại Nút kín bình nút không thấm khí (xem 4.3.1 4.4.3) Nếu dùng phơng pháp phân tích khí để xác định CO 2, đa lại bình đà chứa mẫu vào tủ ổn nhiệt phòng điều hoà nhiệt độ (4.3.3) để 24 Nếu dùng phơng pháp tia hồng ngoại nối trực tiếp bình chứa mẫu với thiết bị phân tích khí 6.3 Xác định phơng pháp phân tích khí Đuổi hết không khí khỏi bơm tiêm (sơranh) (4.3.2), cắm xuyên qua nút cao su bình chứa mẫu kéo, đẩy piston bơm tiêm lên xuống vài lần để trộn không khí kim với lợng không khí bình Rút khoảng 10 ml khí bình vào bơm tiêm rút kim khỏi nút bình Nhanh chóng chuyển lợng thích hợp mẫu khí từ bơm tiêm vào thiết bị phân tích khí (4.3.4) (nếu chuyển mẫu khí đợc cắm kim vào nút cao su) Xác định nồng độ CO mẫu khí, tính phần trăm thể tích Lặp lại phép xác định phần mẫu thử 6.4 Xác định phơng pháp tia hồng ngoại Xoay van (4.4.5) để ngắt dòng khí vào bình chứa phần mẫu thử Sau phút thông không khí lu thông tốc độ l/phút, chỉnh má phân tích dùng thang nhạy (phạm vi đo từ đến 50 l/l) Nối bình chứa mẫu với ống vào không khí nối với thiết bị phân tích (xem hình 2) Xoay van chiều để dòng không khí thẳng vào mẫu thử Để máy phân tích thang đo nhạy (phạm vi đo từ đến 500 l/l) Cho dòng không khí tuần hoàn qua mẫu thư chun ®éng víi tèc ®é l/phót 15 phút Sau chuyển máy phân tích sang thang đo nhạy (phạm vi đo từ đến 50 l/l) Tiến hành ghi lợng CO2 thoát từ mẫu hình thiết bị tự ghi theo microlit lÝt Chó thÝch - Sù thao t¸c van độ nhạy thang đo đợc thực chơng trình điện tử van kiểm tra điện Phép đo tiến hành khép kín, nhng hệ thống phân tích phải đo đợc diện tích đỉnh nhằm xác định xác lợng CO2 sản sinh mẫu Với máy phân tích có thang đo phi tuyến, không tuyến tính giá trị thu đợc cần phải chuyển đổi thành microlit lít nhờ đờng cong chuẩn 6.5 Số lần xác định Thực lần xác định phần mẫu thử Biểu thị kết 7.1 Phơng pháp phân tích khí 7.1.1 Tính toán công thức Nồng độ CO2 không khí chiếm khoảng không hạt kg hạt sau 24 ổn nhiệt 250C tính phần trăm thể tÝch, theo c«ng thøc sau: C1 + C2 1000 x mo Trong đó: C1 C2 kết lần đo nồng độ CO tính phần trăm thể tích đo đợc phần mẫu thử; mo khối lợng phần mẫu thử tính gam; Lấy giá trị trung bình cộng lần xác định, đáp ứng đợc điều kiện lặp lại (xem 7.1.2) (v/v) 7.1.2 Độ lặp lại Sự khác kết lần xác định liên tiếp ng ời phân tích không đợc 2% (v/v) 7.2 Phơng pháp hồng ngoại 7.2.1 Tính toán công thức: Nồng độ CO2 sản sinh phút khoảng không hạt kg hạt, tính microlit lít theo công thức: Cx 1000 m0 Trong đó: C nồng độ CO2 sản sinh phút khoảng không hạt mẫu thử, tính microlit lít; m0 khối lợng mẫu thử, tính gam Lấy giá trị trung bình cộng lần xác định, đáp ứng đợc điều kiện lặp lại (xem 7.2.2) (v/v) 7.2.2 Độ lặp lại Sự khác kết lần xác định liên tiếp ng ời phân tích không đợc l/( l.phút) Diễn giải kết 8.1 Phơng pháp phân tích khí Diễn giải kết qủa phơng pháp phân tích khí lúa mì, đậu Hà Lan, đậu hạt, đậu tây, đậu bơ, gạo xát, ngô vàng hạt nhỏ, hạt ngũ cốc nhỏ, cứng không vỏ tơng tự đợc trình bày bảng Chú thích - Đối với hạt ngũ cốc khác cần lấy hệ số điều chỉnh thể tích khoảng không khối hạt nồng độ CO nhận đợc phải nhân với hƯ sè ®iỊu chØnh Mét sè hƯ sè ®iỊu chØnh cđa mét sè h¹t ngị cèc nh sau: H¹t lanh: 0,89 Hạt ngô trắng to : 1,18 Đại mạch: 1,25 Yến mạch: 1,39 8.2 Phơng pháp hồng ngoại Giải thích kết theo bảng Báo cáo kết Báo cáo kết rõ phơng pháp đà dùng, số lần xác định kết thu đợc Cũng phải bao gồm tất chi tiết thao tác không nêu tiêu chuẩn cố làm ảnh hởng tới kết Báo cáo kết phải nêu tất thông tin vỊ nhËn biÕt mÉu B¶ng - Gi¶i thÝch kết phân tích khí Lợng CO2 sản sinh, % CO2 (v/v) Giải thích kg sau 24 giê ỉn nhiƯt Nhá h¬n 0,2 Cã thĨ không bị nhiễm côn trùng, lặp lại thử nghiệm mẫu khác để khẳng định 0,2 Bị nhiễm côn trùng nhẹ, lặp lại mẫu khác để khẳng định 0,3 - 0,5 Bị nhiễm nhẹ đến vừa, khối hạt không thích hợp để bảo quản lâu tháng không xử lý 0,6 - 0,9 Bị nhiễm côn trùng vừa đến nặng Khối hạt phải đợc xông trùng 1,0 lớn Bị nhiễm côn trùng nặng, khối hạt trạng thái nguy hiểm hoàn toàn không thích hợp để bảo quản Bảng - Giải thích kết phơng pháp phân tích hồng ngoại Tốc độ sản sinh CO2, l/ (l.ph) kg hạt Giải thích Nhỏ 1,0 Có thể không bị nhiễm côn trùng, đỉnh nhỏ ổn định chứng tỏ bị nhiễm côn trùng nhẹ Lặp lại mẫu khác để khẳng định 1,0 - 1,9 Có thể bị nhiễm côn trùng nhẹ, lặp lại mẫu khác để khẳng định 2,0 - 3,9 Bị nhiễm côn trùng nhẹ đến vừa, khối hạt không thích hợp để bảo quản lâu tháng không đợc xử lý 4,0 - 5,9 Bị nhiễm côn trùng vừa đến nặng, khối hạt phải đợc xông trùng 6,0 cao Bị nhiễm côn trùng nặng, khối hạt trạng thái nguy hiểm không thích hợp để bảo quản Chơng Phơng pháp Ninhydrin 10 Nguyên tắc ép phần mẫu thử đà loại côn trùng sống thấy đợc mắt thờng ép chúng vào giấy trắng tẩm ninhydrin Khi khối hạt bị nhiễm côn trùng bị ép, axít amin thể côn trùng phản ứng với ninhydrin tẩm giấy tạo vết màu đỏ, axit amin hạt không đợc giải phóng không tạo phản ứng Chú thích: Hạt có độ ẩm cao tạo phản ứng sau ngày Đếm số vết đỏ giấy Số lợng mức độ nhiễm côn trùng ẩn náu mẫu 11 Thiết bị, dụng cụ 11.1 Sàng (xem 4.1) 11.2 Máy nghiền, có yêu cầu dùng để nghiền dập hạt lớn 11.3 Dụng cụ chia mẫu hạt (xem ISO 950) 11.4 Thiết bị phát (detector) nhiễm côn trùng, vận hành thủ công điện, gồm trục thép chuyên dùng có bề mặt thô, cách 0,75 mm, băng giấy có tẩm ninhydrin liên tục qua trục (xem hình 3) Chú thích: Thiết bị Ashman Simon thích hợp 11.5 Giấy tẩm ninhydrin Dùng cuộn giấy trắng rộng 57 mm dài 50m đà tẩm ninhydrin đợc chuẩn bị nh sau: Cho giấy cha xử lý qua dung dịch 10g/l ninhydrin cồn công nghiệp đà biến tính Cuộn giấy lại để khô 20 oC - 25oC độ ẩm tơng đối từ 40% - 60%, chỗ tối ngày Gói giấy đà xử lý giấy kim loại bảo quản nơi ánh sáng Nếu bảo quản 20oC - 25oC độ ẩm tơng đối từ 40% - 60% Trong điều kiện nh bảo quản ổn định giấy tẩm ninhydrin - năm 11.6 Cân, có ®é chÝnh x¸c ®Õn 0,1g 12 LÊy mÉu LÊy mÉu theo ISO 6639/2 13 Cách tiến hành 13.1 Chuẩn bị mẫu thử phần mẫu thử Dùng sàng (11.1) để loại tất tạp chất lạ côn trùng tù khái mÉu NÕu cÇn cã thĨ nhËn diện đếm số côn trùng tự theo giống loài Cân lợng mẫu đà sàng dùng dơng chia mÉu (11.3) ®Ĩ chia nhá mÉu theo yêu cầu (xem 13.3 điều 15) Mỗi phần thử phải chứa 1000 hạt (xem ISO 520) Các phần thử gồm hạt có kích thớc lớn cần đợc nghiền dập sàng trớc thử Cân phần mẫu thử và/ đếm số hạt có phần mẫu thử Chuẩn bị thiết bị phát (detector) phát nhiễm côn trùng (11.4) cho phần mẫu thử qua máy theo hớng dẫn sử dụng nhà chế tạo 13.2 Xác định Lấy dải giấy đà dùng thư nghiƯm khái m¸y ph¸t hiƯn (detector) Chó ý cẩn thận cầm phần cuối giải giấy axit amin da tay tác dụng với ninhydrin tạo vết đỏ (có thể tránh điều cách đeo găng dùng kẹp), để yên cho vết đỏ rõ 20oC nhiệt độ môi trờng cao hơn, vết đỏ rõ vòng giờ, nhiên phải cần đến 24 để đạt đợc cờng độ màu cực đại nhiệt độ thấp cần thiết phải màu nhanh sấy băng giấy tủ sấy 50oC hơ băng cẩn thận đèn cồn bóng điện (tránh không đợc để cháy) Khi vết ®á ®· hiƯn râ, dïng bót ch× khoanh chu vi vết cẩn thận để phân biệt vết gần tránh nhầm lẫn Bỏ qua tất vết màu đỏ giấy Đếm số vết đà đánh dấu 13.3 Số lần xác định Tiến hành hai lần xác định mẫu thử (xem điều 15) 14 Biểu thị kết Biểu thị nhiễm côn trùng số côn trùng ẩn náu kg 100 hạt, lấy giá trị trung bình cộng lần xác định 15 Diễn giải kết Nếu không phát côn trùng phần mẫu thử cần lặp lại thí nghiệm tới 10 phần mẫu thử trớc đến kết luận chắn mẫu hạt không bị nhiễm côn trùng Tuy nên nhớ trứng ấu trùng nhỏ không phát đợc phơng pháp Do nên thử nghiệm lại lô hạt không bị nhiễm sau đến tuần Hiệu phơng pháp thay đổi phụ thuộc vào loài côn trùng, kích thớc chủng loại hạt đa vào thử nghiệm Tuy phân vân có nên đề cập đến hệ số điều chỉnh loại hạt loài côn trùng khác hay không, điều có cần thiết thơng mại hay không Nói chung, cần ghi nhận kết thử nghiệm dơng tính để khối hạt không an toàn cho việc bảo quản Một vết đỏ đại diện cho côn trùng phần thử cách tơng đối coi vết đỏ, xuất không đặn giấy qua vài lần thử nghiệm biểu nhiễm côn trùng nhẹ đến vừa Nhiều vết đỏ nói lên nhiễm côn trùng nặng đòi hỏi phải xử lý Tuy nhiên, trớc định giải pháp nên xác định xem khối hạt đà đợc xử lý hiệu cha cách Nguyên nhân phơng pháp côn trùng chết tiếp tục cho kết dơng tính xác chúng bị khô kiệt Một côn trùng lớn bị khô kiệt sau vài tuần 16 Báo cáo kết Báo cáo kết phải rõ phơng pháp đà dùng, số lần xác định kết đạt đợc Cũng cần ghi nhận chi tiết thao tác không ghi tiêu chuẩn không bắt bc, cïng víi bÊt kú chi tiÕt bÊt thêng nµo mà ảnh hởng tới kết Báo cáo kết phải bao gồm thông tin cần thiết nhận diện cách đầy đủ mẫu thử Hình 3- Thiết bị để phát nhiễm côn trùng ẩn náu Ninhydrin Chơng Phơng pháp hạt nguyên 17 Nguyên tắc Sự nhiễm côn trùng ẩn náu làm giảm khối lợng hạt Khi ngâm hỗn hợp gồm hạt lành hạt bị côn trùng phá hoại vào dung dịch thử, hạt lành chìm xuống hạt bị nhiễm côn trùng lên bề mặt Sự phân chia nh xác, hạt bị nhiễm ấu trùng giai đoạn phát triển đầu bị chìm hạt không bị nhiễm côn trùng nhng có túi không khí nhỏ bên lớp vỏ bị h hại khác Những hạt đợc cắt để xem xét khẳng định có mặt côn trùng 18 Thiết bị, dơng 18.1 Tû träng kÕ nỉi ®Ĩ ®o tû trọng tơng đối giới hạn 1,100 đến 1,300 18.2 ống đong, dung tích 500 ml 18.3 Sàng (xem 4.1) 18.4 Cân, có độ xác 0,01 g 18.5 Dông cô chia mÉu (xem ISO 950) 18.6 Cèc cã mỏ, dung tích 1000 ml 18.7 Vợt để vớt hạt næi 19 LÊy mÉu LÊy mÉu theo ISO 6639/2 20 Dung dịch thử Dung dịch thử thích hợp đợc chuẩn bị cách hoà tan natri silicat, amon nitrat glyxerol nớc Lợng dung môi hoà tan cần thiết để pha 1000ml dung dịch thử với tỷ trọng xác đợc tính dựa vào hình Dùng tỷ trọng kế (18.1) ống đong (18.2) kiểm tra tỷ trọng tơng đối dung dịch Nếu cần, thêm lợng nhỏ dung môi hoà tan nớc để ®iỊu chØnh tû träng cđa dung dÞch víi sai sè 0,005 so với tỷ trọng yêu cầu Chú thích: Vì khối lợng riêng hạt phụ thuộc vào giống loài yếu tố khác, nên tỷ trọng tơng đối dung dịch thử phải thay đổi, thực tế, tỷ trọng tơng đối cần đợc xác định thực nghiệm Sau số giá trị tỷ trọng tơng đối dung dịch thử dùng để tham khảo: Lúa mì : 1,15 Ngô cao lơng : 1,19 Gạo xát trắng : 1,27 Đậu Hà Lan : 1,27 21 Cách tiến hành 21.1 Chuẩn bị mẫu thử phần mẫu thử Dùng sàng (18.3) để loại tạp chất khỏi mẫu Cân mẫu đà sàng dùng dụng cụ chia mẫu (18.5) để chia thành phần mẫu thử, phần chứa khoảng 500 hạt Đếm số hạt phần mẫu thử 21.2 Xác định Cho phần mẫu thử vào cốc có mỏ (18.6) có chứa dung dịch thử, khuấy mạnh, trộn để yên 10 phút, cách phút khuấy nhẹ để giải phóng bọt khí bám hạt Khi hạt đà ổn định sau lần khuấy cuối cùng, dùng vợt (18.7) vớt tất hạt Phân loại đếm toàn số hạt có biểu thấy nhiễm côn trùng (lỗ vỏ hạt lỗ hổng xuyên qua hạt) dùng dụng cụ thích hợp cắt số hạt lại đếm số hạt phát thấy có ấu trùng, nhộng trứng côn trùng 21.3 Số lần xác định Tiến hành hai lần xác định mẫu thử 22 Biểu thị kết 22.1 Tính toán Mức độ nhiễm côn trùng đợc tính phần trăm số hạt bị nhiễm lấy giá trị trung bình cộng lần xác định 22.2 Độ lặp lại Sự khác biệt kết lần xác định giá trị trung bình cộng không đợc giới hạn hình Nếu vợt giới hạn lặp lại phải làm lại thí nghiệm mẫu thử khác đạt đợc yêu cầu 23 Diễn giải kết Do hạn chế nh đà nêu điều 17, phơng pháp cho phép đánh giá mức độ nhiễm côn trùng thấp so với mức độ có Vì kết mang tính định tính định lợng Cần dùng phơng pháp xác kết định lợng đợc xem quan trọng 24 Báo cáo kết Báo cáo kết phải rõ phơng pháp đà dùng, số lần xác định kết đạt đợc Cũng cần ghi nhận chi tiết thao tác không ghi tiêu chuẩn không bắt buộc, với chi tiết bất thờng mà ảnh hởng tới kết Báo cáo kết phải bao gồm thông tin cần thiết nhận diện cách đầy đủ mẫu thử Hình 4- Hớng dẫn chuẩn bị dung dịch thử với tỷ khối tơng đối cho trớc Hình - Giới hạn độ lặp lại phơng pháp hạt nguyên (Đờng cong biểu giới hạn lặp lại với độ tin cậy 95% mẫu đại diện khoảng 500 hạt) Chơng Phơng pháp âm 25 Nguyên tắc Cho phần mẫu thử vào hộp mẫu bên hộp không xuyên âm Một thiết bị nhạy cảm với rung động âm đợc đặt hộp mẫu nối với hệ thống khuyếch đại, thiết bị truyền tiếng ồn từ hoạt động ăn côn trùng ẩn náu hạt tới máy ghi âm nghe trực tiếp Việc đánh giá độ nhiễm tơng đối côn trùng ẩn náu đợc theo mức độ tiếng ồn âm truyền 26 Thiết bị, dụng cụ 26.1 Thiết bị phát âm gồm chi tiết sau : (xem hình 6) A- Hộp cách rung không xuyên âm hiệu D- Hộp điều khiển khuyếch đại tín B- Hộp chứa mẫu hạt loa) E- HƯ thèng nghe trùc tiÕp (tai nghe hc C- Phần tử nhạy cảm với rung động âm F- Hệ thống ghi âm Hình - Thiết bị phát âm 26.1.1 Hộp, không xuyên âm cách phủ lớp vật liệu có tính cách âm cao (thí dụ : bọt đá bọt nhựa có mật độ cao có chì), miệng hộp đợc đậy kín để ngăn tiếng ồn từ bên ngoài, bên đặt hộp nhựa mỏng hình trụ có nắp kín (thí dụ: PVC mật độ cao) để chứa mẫu Phần tử nhậy cảm với rung động đợc đặt tâm hộp chứa mẫu đợc nối giây cáp mềm cáp dài tới ổ cắm mặt hộp Hộp đợc đặt hệ thống giá đàn hồi (thí dơ: ®Ưm cao su) Chó thÝch: 1) ViƯc bè trÝ phận hộp không xuyên âm thay đổi nhng phải đạt đợc hiệu cách rung động truyền qua không khí rung động học 2) Dung tích hộp chứa mẫu không lít 26.1.2 Hệ thống khuyếch đại điện tử, gồm tiền khuyếch đại cho phép khuyếch đại từ 50 đến 100 dB, tuỳ thuộc vào thiết bị, so với đặc tính phần tử nhạy rung, với dải tần số từ 600 - 4000Hz tỷ số tín hiệu âm 120 dB/V Chú thích: Để cải thiện tỷ lệ bố trí lọc nhằm giảm chiều rộng dải âm tần (tần số điều chỉnh trung tâm mọt gạo đầu dài khoảng KHz) Nên dùng lọc có thiết bị số 26.1.3 Tai nghe, hệ thống đếm hệ thống ghi a) Tai nghe loa phóng đợc nối với khuyếch nghe trực tiếp tiếng động phát từ côn trùng ẩn náu b) Thiết bị phát điện cờng độ dòng điện đầu vào hệ thống ghi xung điện vợt giới hạn điều chỉnh đợc c) Dây dẫn điện trở thấp để nối với điều khiển giao động thiết bị ghi băng từ 26.1.4 Tấm đệm loại vật liệu cách ly tốt, đợc đặt hộp giá đỡ ngang nhằm hạn chế truyền giao động học (điều bỏ qua dùng hộp cách ly tốt) 26.2 Sàng (xem 4.1) 26.3 Thiết bị chia h¹t (xem ISO 950) 27 LÊy mÉu Theo ISO 6639/2 28 Cách tiến hành Chú thích: 1) Phải tiến hành thử với mẫu có nhiệt độ lớn 20 oC 2) Mét sè thiÕt bÞ cã kÌm hƯ thống gia nhiệt mẫu nhằm tăng hoạt động côn trùng, việc gia nhiệt ban đầu chiếm khoảng 20 phút trớc lần xác định 28.1 Chuẩn bị mẫu thử phần mẫu thử Dùng sàng (26.2) để loại tất côn trùng tự Nếu cần nhận diện đếm côn trùng tuỳ theo loài giai đoạn phát triển Dùng thiết bị chia mẫu (26.3) để chia mẫu thành phần mẫu thử cần thiết (28.3) Mỗi phần mẫu thử phải có khối lợng nh chênh lệch chút đủ để đổ đầy ống hộp (26.1.1) không đợc 500 hạt 28.2 Chuẩn bị thiết bị Nếu cần thiết, đặt hộp không xuyên âm lên lớp đệm cách rung (26.1.4) Đậy nắp hộp chứa mẫu rỗng, đặt hộp mẫu vào hộp không xuyên âm đậy nắp Nối tăng âm với thiết bị nghe ghi điều chỉnh có đợc âm ban đầu liên tục thấp, ngắt điện Chú thích: Với hệ thống ghi âm cần kiểm tra định kỳ lắp đặt ban đầu (thí dụ: dựa vào ghi thử băng từ) 28.3 Xác định Cho đầy mẫu thử vào hộp chứa mẫu, lắc nhẹ để dồn hạt xuống đáy, đóng nắp, đặt hộp mẫu vào hộp không xuyên âm đậy nắp Chờ phút để hạt ổn định, sau đóng mạnh hệ thống phát điện Nghe âm đặc trng cho hoạt động côn trùng lần lần phút ghi lại khoảng thời gian phút Chú thích: Trong ghi dùng thiết bị nghe để kiểm tra cố điều chỉnh tín hiệu nguồn phát Sau tắt máy, lấy mẫu thử khỏi hộp chứa cân với độ xác đến gam 28.4 Số lần xác định Tiến hành lần xác định mẫu thử 29 Biểu thị kết 29.1 Nghe trực tiếp Kết lần nghe phút đợc ghi riêng rõ có hay không hoạt động côn trùng ẩn náu Cờng độ tơng đối hoạt động côn trùng đợc đánh giá nhằm phân loại mức độ nhiễm côn trùng 29.2 Tính máy ghi Số lợng xung ghi đợc phút đợc tính số xung trung bình phút 30 Diễn giải kết Với số lần âm ghi đợc phút nhỏ 1, coi nh mẫu không bị nhiễm côn trùng Với âm phút, mẫu đà bị nhiễm côn trùng Với âm phút, mẫu đà bị nhiễm nhẹ phải đợc quan sát cẩn thận Nếu số lần âm ghi đợc phút lớn mẫu bị nhiễm nặng, phải đợc khử trùng Nếu thấy tiếng ồn liên tục, chứng tỏ mức độ nhiễm trầm trọng có số côn trùng trởng thành lại mẫu (sàng lại trớc thực cho phép đo mới) 31 Báo cáo kết Báo cáo kết phải rõ phơng pháp đà dùng, số lần xác định kết đạt đợc Cũng cần ghi nhận chi tiết thao tác không ghi tiêu chuẩn không b¾t bc, cïng víi bÊt kú chi tiÕt bÊt thêng mà ảnh hởng tới kết Báo cáo kết phải bao gồm thông tin cần thiết nhận diện cách đầy đủ mẫu thử Chơng Phơng pháp tia X 32 Nguyên tắc Trải phần mẫu thử lớp hạt có chiều dày hạt nguồn tia X phim X - quang Chiếu tia X, sau mắt thờng quan sát phim sau đà tráng, để phát tồn côn trùng hạt 33 Thiết bị 33.1 Thiết bị phát tia X Một nguồn phát tia X với đặc tính sau đợc coi phù hợp: 33.1.1 Nguồn điện Tiêu thụ điện thiết bị không Kw 33.1.2 ống tia X ống tia X phải có khả tạo tia X với công suất đâm xuyên thấp Để đạt đợc mục đích ống tia X thờng đợc lắp cửa sổ berilium Tiêu điểm tia X phải nhỏ tốt 33.1.3 Kiểm tra thiết bị phát tia X Đối với hầu hết loại hạt, thờng dùng thiết bị tạo tia X làm việc điện khoảng 20 Kv cờng độ dòng điện mA Một vài trờng hợp dùng tia X có lợng cao hơn, tới 50 Kv Trong trờng hợp hiệu điện phải đợc thay đổi từ từ, liên tục nấc từ 15 Kv đến 50 Kv cờng độ dòng điện từ đến 20 mA Chú thích: Những hiệu điện điện điểm đỉnh Thiết bị phát tia X phải có vôn kế để hiệu điện ống Nguồn điện tạo điện cã thĨ thay ®ỉi ViƯc bè trÝ mét ®ång hå điện thời gian để tắt máy vào lúc kết thúc xạ không bắt buộc song cần thiết Đồng hồ điện thời gian phải có khoảng thời gian làm việc 10 phút 33.1.4 Lắp đặt ống tia X phải đợc lắp đặt cho, thời gian xạ luồng tia X hữu Ých bao phđ toµn bé tÊm phim X - quang dùng 33.1.5 Bảo vệ phóng xạ Thiết bị tạo tia X việc lắp đặt phải tuân theo quy định hành nớc liên quan đến cấu tạo nguồn tạo tia X, phụ tùng việc lắp đặt sử dụng tia X Thiết bị đợc đặt phòng bảo vệ thích hợp đáp ứng quy định bảo vệ phóng xạ quốc gia Chì vật liệu bảo vệ thích hợp độ dầy từ 1,5-2,0 mm thờng hợp lý Nó thờng đợc ghép với loại vật liệu nh gỗ dán thép làm giá đỡ Việc thay đổi mẫu phim đợc tiến hành thông qua cửa sổ vốn đợc trang bị công tắc điện nhằm đảm bảo cho thiết bị tự động đóng cửa mở giữ nguyên đóng st thêi kú cưa më Ngn cđa tia X qua cửa sổ berilium tơng đối cao phải đặc biệt quan tâm thiết kế buồng bảo vệ Dùng thiết bị kiểm tra phóng xạ để kiểm tra sù rß rØ tia X vßng thêi gian không tháng1 33.1.6 Tiếp đất Thiết bị phải đợc nối với đất an toàn 33.2 Sàng (xem 4.1) 33.3 Lới đan sợi kim loại: có lỗ với kích thớc 30 mm tổng diện tích đủ lớn để phủ hết phim đợc dùng Chú thích: Để hạt khỏi bị rơi trình thao tác phủ lới kim Liều lợng liên quan đến an toàn cho ngời đợc ghi ISO 1757, ISO 1758, ISO 1759 ISO 4071 loại líp giÊy tù dÝnh Líp dÝnh cđa giÊy híng lªn Hạt đợc rải lên lớp dính 33.4 Phim X- quang thÝch hỵp cã diƯn tÝch Ýt nhÊt 750 cm2, hoá chất tráng, rửa phim thiết bị 33.5 Màn chắn để quan sát phim đà rửa 34 Lấy mẫu Theo ISO 6639/2 35 Cách tiến hành 35.1 Sàng Dùng sàng (33.2) tách toàn côn trùng sèng tù khái mÉu 35.2 PhÇn mÉu thư 35.2.1 PhÇn mÉu thư chn (sư dơng cã tranh chấp) Cân xác đến 0,1g phần mẫu thử đủ ®Ĩ phđ toµn bé tÊm phim cã diƯn tÝch 750 cm2 lớp hạt có chiều dầy hạt Chú thích - Một lợng hạt nh chứa khoảng 10.000 hạt mì 3000 hạt ngô phim cã diƯn tÝch 1.200 cm2 35.2.2 PhÇn mÉu thư nhá Có thể sử dụng phần mẫu thử nhỏ (thí dụ : 1000 đến 1200 hạt lúa mì) để xác định mức độ nhiễm côn trùng với độ xác chấp nhận đợc Phần mẫu thử nhỏ dùng cho phơng pháp kiểm tra nhanh thay cho mẫu điều 35.2.1 theo thoả thuận bên liên quan 35.3 Dàn phần mẫu thử Đặt lới kim loại lên phong bì chứa phim Dàn mẫu thành lớp có độ dầy hạt Nhờ hạt tựa mặt hạt lên mặt lới chiếu tia X 35.4 Nhận dạng phim Lấy hình chữ làm vật liệu chắn ánh sáng đặt lên mặt phim có chứa hạt Hình chữ xuất phim sau chiếu nhờ cho phép nhận dạng đợc phim 35.5 Chiếu Trong trình chiếu phim nằm nguyên phong bì không thẩm thấu ánh sáng Đặt phim vào máy theo hớng dẫn kèm Cần lu ý phải đáp ứng yêu cầu an toàn Chọn khoảng thời gian chiếu phù hợp với chất mẫu phim dùng, cho nhận đợc mật độ phim thoả ®¸ng (xem 37.1) NÕu cã dơng ®o mËt ®é phim, nên đạt đợc mật độ 1,0 35.6 Tráng phim Sau chiếu, phim đợc tráng, rửa theo hớng dẫn sử dụng nhà sản xuất (xem 37.2) 35.7 Kiểm tra giải thích phim (xem 37.2) Dùng chắn (33.5) để kiểm tra phim đếm số hạt bị nhiễm côn trùng Nhìn chung, hạt ngũ cốc hạt đậu có màu trắng xám âm Bất kỳ lỗ hổng hạt đợc thể vùng đen, côn trùng lỗ cho màu sáng 35.8 Số lần xác định Tiến hành ba lần xác định mẫu thử 36 Biểu thị kết 36.1 Đếm số hạt bị nhiễm côn trùng tìm thấy lần xác định tính số hạt bị nhiễm côn trùng kilogam 36.2 Kết đợc thể tỷ lệ phần trăm số hạt bị nhiễm côn trùng tổng số hạt có mẫu thử 37 Một số lu ý chiếu, tráng giải thích phim 37.1 Chiếu tráng phim Việc chiếu hiệu điện cần thay đổi tuỳ thuộc sản phẩm đa vào thử nghiệm vào mức độ thẩm sáng tơng phản theo yêu cầu Điện thấp cho mức độ thẩm sáng qua hạt điện cao Đối với hạt nhỏ nên dùng điện thấp nhằm đạt đợc hình ảnh cần thiết để phát đợc trứng Hàm lợng ẩm hạt quan trọng: hạt có hàm lợng ẩm cao đòi hỏi điện cao nhằm thoả mÃn mức thẩm sáng tia X Cần phải tráng phim theo hớng dẫn nhà sản xuất, thí dụ nồng độ nhiệt độ cđa thc rưa ¶nh Thêi gian rưa ¶nh cã thĨ thay đổi, cha có kinh nghiệm nên chọn thời gian trung bình mà nhà sản xuất đa Thời gian rửa ảnh thích hợp xác định nh sau: a) Chiếu toàn diện tích phim đợc phủ hạt 15 giây 20 Kv mA b) Phđ 1/3 diƯn tÝch phim b»ng tÊm thép đồng (dày 1,25 mm) phía hạt chiếu thêm giây c) Phủ 1/3 bề mặt khác lại chiếu thêm giây d) Trên phim có vùng đợc chiếu khác nhau: 15, 20 25 giây Nếu sau xác định đợc thời gian chiếu thích hợp mà độ thẩm tia X 20 Kv tỏ lớn bé, lặp lại thao tác trên, ®iỊu chØnh ®iƯn ¸p tõ 15 ®Õn 30 Kv, c¸ch 5v một, để tìm đợc hiệu điện thích hợp Sau tráng định hình phim điều kiện trên, chọn hiệu điện khoảng thời gian thích hợp sau dùng chúng hạt tơng tự Chú thích: 1) Cã thĨ sư dơng phim X - quang cã tèc độ phản ứng khác nhau, song thời gian chiếu phải đợc xác định cho điều kiện khác không bị ảnh hởng 2) Sự tráng phim phóng xạ ảnh trực tiếp tiến hành tốt nh làm thí nghiệm nhanh tuân theo số quy tắc nghiêm ngặt ph ơng thức tráng phim rửa theo phơng thức cổ điển (bằng cách loại trừ dung dịch ) 37.2 Luận giải phim Trứng ấu trùng nhỏ ngẫu nhiên đợc nhận mẫu chiếu thử nghiệm tổng quát Tuy vậy, tỷ lệ tìm đợc phụ thuộc vào chiều nằm hạt thời gian chiếu, điện thiết bị, loại côn trùng, loại hạt điều kiện thao tác Không thể dùng kỹ thuật tia X để phát hết trứng ấu trùng giai đoạn sơ khai Nếu điều quan trọng, mẫu thử cần đợc giữ 25oC sau thử nghiệm kiểm tra lại với khoảng thời gian thích hợp Trong vài trờng hợp, có thĨ ph¸t hiƯn Êu trïng chÕt, thÝ dơ trêng hợp hạt vừa xông trùng ấu trùng sống đợc phân biệt với ấu trùng vừa chết nhờ hình ảnh bị nhoè chuyển động ấu trùng sống gây khoảng thời gian chiếu phim dài Điều đòi hỏi kỹ phát tốt, ấu trùng sống không chuyển động vài phút Kỹ thuật tia X cho phép đánh giá xác số lợng ấu trùng già, nhộng trởng thành Nếu đòi hỏi phải kiểm tra hạt bị nhiễm côn trùng, chúng đợc nhận phim, sau dùng lới để định vị trí hạt, chọn chúng cắt hạt để kiểm tra tồn ấu trùng 38 Báo cáo kết Báo cáo kết phải rõ phơng pháp đà dùng, số lần xác định kết đạt đợc, ghi rõ phơng pháp tính toán đà sử dụng Cần ghi nhận giai đoạn phát triển côn trùng Cũng cần ghi nhận chi tiết thao tác không ghi tiêu chuẩn không bắt buộc, với chi tiết bất thờng mà ảnh hởng tới kết Báo cáo kết phải bao gồm thông tin cần thiết nhận diện cách đầy ®đ vỊ mÉu thư ... cốc - Xác định hàm lợng ẩm (phơng pháp chuẩn thờng qui); TCVN 545 1 -9 1 (ISO 950 : 1979) ISO 950 Ngò cèc - LÊy mẫu (dạng hạt); ISO 951 Đậu đóng gói sẵn - Lấy mẫu; ISO 6639/ 1 Ngũ cốc đậu đỗ - Xác... sống Tiêu chuẩn trích dẫn ISO 520 Ngũ cốc đậu đỗ - Xác định khối lợng 1000 hạt; ISO 565 Bộ sàng thí nghiệm - Sàng đan sợi kim loại, sàng đột lỗ sàng đúc điện - Kích thớc danh nghĩa lỗ sàng; ISO. .. ml thích hợp 4. 3.3 Tủ ổn nhiệt, phòng có điều hoà nhiệt độ có khả trì nhiệt độ 25 0,1oC (xem 4. 4.1) 4. 3 .4 Thiết bị phân tích khí, thích hợp để đo nồng độ CO khoảng 0,2% (v/v) 4. 4 Thiết bị phân

Ngày đăng: 05/02/2020, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w