Xây dựng không gian đô thị hóa ở Trung Quốc: Chuyển dạng trên cơ sở đô thị mới và lấy đất làm trung tâm. Nghiên cứu này phân tích những thay đổi đối với đất vi nông nghiệp của Trung Quốc trong mối quan hệ với sự tăng trưởng và những thay đổi về cơ cấu tại các thành phố Trung Quốc. Mời các bạn tham khảo.
RETRODUCING SPACES OF CHINESE URBANISATION: NEW CITY-BASED AND LAND CENTERED URBAN TRANSFORMATION Xây dựng khơng gian thị hóa Trung Quốc: chuyển dạng sở đô thị lấy đất làm trung tâm George C S Lin Tóm tắt Hầu hết khơng gian dành cho thị hóa Trung Quốc vào năm 1980 1990 bị chiếm dụng cho mục tiêu cơng nghiệp hóa phát triển khu phố Kể từ năm 1990, không gian đô thị Trung Quốc bị tái tạo thơng qua q trình thị hóa sở khu đô thị lấy đất làm trung tâm thành phố lớn thành công việc tái khẳng định vị dẫn đầu họ kinh tế ngày có tính cạnh tranh, quốc tế hóa thị hóa Nghiên cứu phân tích thay đổi đất vi nông nghiệp Trung Quốc mối quan hệ với tăng trưởng thay đổi cấu thành phố Trung Quốc Môt phân tích hệ thống nhóm thơng tin mức độ day đặc không đồng lớn sử dụng đất phi nơng nghiệp đất nwóc Trung quốc có 29,5 triệu hecta đất phi nơng nghiệp vào năm 1996, chiếm 3% diện tích đất tồn quốc Hơn 80% lượng tăng lên diện tích đất phi nông nghiệp kết mở rộng định cư thành thị nông thôn, công nghiệp hóa nhiều “khu phát triển”, đóng góp vào việc chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp Cùng lúc, công nghiệp hóa nơng thơn bùng nổ nhà làm tăng dạng phát triển đất phi nông nghiệp phạm vi toàn quốc Với tác động lan tỏa động lực tiếp tục thị hóa tồn cầu hóa, nỗ lực nhà nước nhằm bảo vệ diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp không đảo ngược xu hướng sử dụng đất phi nơng nghiệp ngày tăng, làm chậm tốc độ chuyển đổi đất Những chứng giai thoại kiểu “nhà ma” đất không sử dụng nhiều “khu vực phát triển” bị khoanh vùng có nhiều cách để Trung Quốc sử dụng đất phi nơng nghiệp hiệu kinh tế từ trước tới Giới thiệu Một trình thay đổi thường thấy quốc gia phát triển trải qua cơng nghiệp hóa thị hóa việc chuyển đổi kỳ lạ từ sản xuất nông nghiệp thành phát triển công nghiệp đô thị (Healey Barrett, 1990; Healey, 1991; Guy Henneberry, 2000) Hầu hết người tin thị hóa có tác động trực tiếp gián tiếp lên chuyển đổi mục đích sử dụng đất Mở rộng thị tác động dễ nhận biết đô thị hóa lên sử dụng đất Ít rõ ràng hơn, quan trọng không khác biệt lối sống xã hội đô thị hóa, nơi tạo nhiều nhu cầu thị trường việc lấy đất nông nghiệp sử dụng cho việc phát triển sở vật chất công nghiệp, sở hạ tầng giao thông, nhà khu giải trí (Heilig, 1994 1997; Smil, 1999) Các địa điểm trung tâm, nơi có mật độ dân số cao tập trung kinh tế điển hình việc định cư đô thị, làm tăng giá trị sử dụng đất cho thuê đất nhiều so với đất khu vực nông thôn tạo khác biệt thành thị- nông thôn, đủ để chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng thơn thành thành thị lý lợi nhuận (Ingram, 1998; Harvey Jowsey, 2004; Zhou Ma, 2000; Ding, 2004; Ho Lin, 2004) Trong mối quan hệ thị hóa mục đích sử dụng đất phi nơng nghiệp dường rõ ràng, mắc độ đo thị hóa tác động tới sử dụng đất phi nông nghiệp cách thức chúng tương tác nhằm tạo nhiều dạng không gian (spatial) bối cảnh trị địa lý chưa biết đến cách đầy đủ Trung Quốc, nước phát triển lớn trải qua dịch chuyển kinh tế không gian, chứng kiến thị hóa ngày nhanh sau kinh tế có cải tổ tăng trưởng ổn định từ năm 1980 Tài liệu đô thị hóa Trung quốc tập trung nhiều vào tăng trưởng phân phối dân cư Trung Quốc Những nỗ lực quan trọng thực nhằm làm rõ cách Trung Quốc định nghĩa “dân cư thị”, phán đốn mức độ thực thị hóa làm rõ dạng di cư phức tạp từ nông thôn đô thị (Ma Cui, 1987; Goldstein, 1990; Zang Zhao, 1998; Zhou Ma, 2003, Chan Hu, 2003; Pannell, 1990 2002; Ma, 2002; Solinger, 1999; Fan, 2003) Mặc dù có phát triển đất đai mạnh mẽ xuất phát từ mở rộng thị thị hóa nơng thơn, tài liệu quy mô nguyên nhân chuyển đổi mục đích sử dụng từ nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp qc gia cơng nghiệp hóa cách nhanh chóng lại ỏi Mặt khác, nghiên cứu sử dụng đất Trung Quốc vào năm gần chủ yếu quan tâm đất trồng trọt để có đất làm thị trường (tái cấu nơng nghiệp), xây dựng, đe dọa tự nhiên nông thôn hay cải cách nhà thương mại hóa quyền sử dụng đất nhiều thành phố Trung Quốc (Ngân hàng Thế giới, 1993; Wu, 1996; Yeh Wu 1996; Wang Murie, 1999; Xie cộng sự, 2002; Zhu, 2002 2005; Ding, 2004) Người ta tương đối hiểu biết tác động phát triển thị thị hóa lên sử dụng đất phần thiết số liệu cần thiết phần chất phức tạp đối tượng Tuy nhiên, vấn đề chuyển đổi đất từ nông nghiệp sang ngành phi công nghiệp nhằm phục vụ phát triển thị cơng nghiệp thường đóng vài trò quan trọng quốc gia quốc tế Trong vấn đề liên quan tới số liệu sử dụng đất Trung Quốc (như thiếu báo cáo khu vực canh tác khơng có thơng tin sử dụng đất ph nông nghiệp) khiến việc tính tốn xác thay đổi sử dụng đất trở nên khó khăn, chứng có sẵn thực sự phát triển to lớn đất thị cơng nghiệp thay vào vị trí đất nơng nghiệp Các thống kê thức Trung Quốc rằng, từ năm 1978 đến 1995, tổng đất trồng trọt giảm nhanh chóng từ 99,39 xuống 94,97 triệu hectá tổng dân số tiếp tục tăng từ 962,59 triệu lên 1,21 tỷ người (CSSB, 1996, trang 69 335; Lin Ho, 2003, trang 88) Sự sụt giảm diện tích đất trồng trọt đạt đỉnh điểm vào năm 1980 năm (1984- 86), Trung Quốc thơng báo ròng 2,1 triệu hecta đất trồng trọt Trong hầu hết số đất cần phải hỗ trợ cho thay đổi cấu nông nghiệp (như chuyển từ đất trồng trọt thành rừng, đồng cỏ, vườn hồ cá), hầu hết chuyển đổi chuyển từ đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp (Heilig, 1997; Ash Edmonds, 1998, trang 847- 848; Smil, 1999, trang 425- 426; Ho Lin, 2004a, trang 102) Những ảnh từ khơng hình ảnh vệ tinh chụp từ năm 1980 1990 cho thấy mở rộng nhanh chóng khu vực xây dựng, định cư, đường phố khu phát triển công nghiệp (Y.Li, 2000; Yeh Li, 1997; Lo, 2002; Weng Wei, 2003; Xie Fan, 2003) Sự hàng loạt đất nơng nghiệp mục đích sử dụng phi nông nghiệp khiến quốc tế lo ngại khả Trung Quốc cung cấp thực phẩm cho nhân dân họ dẫn tới “cuộc điện thoại báo thức” an ninh lương thực “hành tinh nhỏ” (Brown, 1995) Điều nguy hiểm tới mức Hội đồng Nhà nước Ủy ban Trung ương Đảng Cộng Sản Trung Quốc tuyên bố vào tháng năm 1997 tạm ngừng chuyển đổi sử dụng đất nơng nghiệp vòng năm, sau kéo dài tới năm 1999 Nghiên cứu đánh giá mức độ loại hình thay đổi sử dụng đất phi nông nghiệp Trung Quốc thập niên vừa qua với việc tham chiếu đặc biệt tới tăng trưởng thành phố khu vực duyên hải, nơi thị hóa thay đổi sử dụng đất mạnh mẽ Mục tiêu nghiên cứu xác định dạng cấu trúc không gian thay đổi gần sử dụng đất phi nông nghiệp Trung Quốc nhằm đánh giá cách chặt chẽ tác động thị hóa lên chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang phi nơng nghiệp Đặc biệt, nghiên cứu nỗ lực tìm hiểu số câu hỏi nghiên cứu dường đơn giản, không lắt léo lại tương đối quan trọng Trung Quốc có đất cho mục đích phi nơng nghiệp khác nhau? Các mảnh đất địa điểm có khác biệt địa điểm hay không? Số đất thay đổi qua thời gian sao? Đâu xu hướng thay đổi sử dụng đất phi nông nghiệp thập kỷ qua tác động cơng nghiệp hóa, thị hóa tồn cầu hóa nhanh chóng? Các nhân tố đóng góp vào chuyển đổi đất từ mục đích nơng nghiệp sang phi nông nghiệp? Sự mở rộng thành phố lớn nhỏ tác động tới chuyển đổi đất? Mối quan hệ thị hóa Trung Quốc tăng trưởng đất phi nông nghiệp gì? Cuối cùng, có học từ đánh giá tiên nghiệm nhằm quản lý quy hoạch sử dụng đất tốt quốc gia đông dân này, nơi mà cạnh tranh đất đai trở nên ngày căng thẳng? Những câu hỏi có vai trò quan trọng khơng nhằm hiểu mặt lý thuyết linh hoạt thay đổi mục đích sử dụng đất bối cảnh kinh tế phát triển đô thị hóa mà quan trọng việc xây dựng sách hiệu nhằm hỗ trợ sử dụng đất cách hiệu bền vững Các định nghĩa, Số liệu, Phương pháp luận Trước nghiên cứu tiếp tục tiến hành, có nhiều khái niệm cần làm rõ Đối với mục đích phân tích số liệu, nghiên cứu tuân theo kết hoạch phân loại đất thức Trung Quốc tồn đất phân thành loại theo mục đích sử dụng- gọi “đất nơng nghiệp” (có nghĩa đất sử dụng cho việc canh tác, vườn quả, vườn nho, đất trồng cây, trồng rau, rừng, đồng cỏ…), “đất xây dựng” (đất sử dụng cho mục đích phi nơng nghiệp) “đất khơng sử dụng” (đất đất nông nghiệp phi nông nghiệp) (Trung Quốc, 1998, điều 4: Lin Ho, 2005) Đất phi nơng nghiệp tương đương với “đất xây dựng” có nghĩa đất sử dụng cho việc định cư đô thị (các thành phố cơng nhận thức khu phố định), định cư nông thôn (các khu phố làng không định), giao thong (đường sắt, đường cao tốc, sân bay, cảng đường nông thôn), khu công nghiệp tách biệt (các khu công nghiệp khu phát triển kinh tế bên khu vực dân cư) mục tiêu khác (đồng muối, nghĩa trang, khu quân sự…) (Y.Li, 2000; Ho Lin, 2004a 2004b) Đơ thị hóa định nghĩa tăng tỷ lệ dân cư đô thị tổng dân số Tuy nhiên, định nghĩa liên tục thay đổi Trung Quốc dân cư đo thị dẫn tới việc phương hướng trầm trọng tranh cãi liên tục giới học thuật việc xác dân cư thị Trung quốc cách thức tính tốn mức độ thự thị hóa Trung Quốc (Zhang Zhao, 1998; Zhou ma, 2003) Nhằm giảm thiểu bóp méo thay đổi hành tùy tiện, nghiên cứu sử dụng thuật ngữ dân cư phi nông nghiệp (shiqu fei-nongye renkou) khu xây dựng đô thị khu phố đô thị (shiqu Jiangchengqu) hai số nhằm phân tích mở rộng định cư thành thị nhằm đánh giá tác động việc định cư lên sử dụng đất phi nông nghiệp2 Định cư thành thị Trung Quốc bao gồm thành phố khu phố định thức3 Do thiếu số liệu có hệ thống khu phố định, nghiên cứu sẻ tập trung vào mở rộng ác thành phố cơng nhận cách thức Việc đánh giá thay đổi cấu trúc thành phố Trung Quốc dựa phương pháp đánh giá theo nhóm tất tahnhf phố nhóm theo quy mơ dân số phi nông nghiệp khu phố thành thị, gọi “rất lớn” (từ triệu người trở lên), “lớn” 0,5- triệu người), trung bình (từ 0,2 đến -,5) nhỏ (dưới 0.2 triệu người) Thay đổi dạng không gian phân tích khung địa lý thường sử dụng, chia Trung Quốc thành khu vực, gọi miền Đông, miền Trung miền Tây.4 Ba hệ thống số liệu phân tích nghiên cứu Hệ thống lấy từ khảo sát đất toàn quốc thực cấp độ hạt giai đoạn 81- 96, khảo sát dạng khảo sát thực kể từ thành lập nước Cộng hòa Trung Hoa (Y Li, 2000; K Ma 2000; Lin ho, 2003) Số liệu có từ khảo sát đất đai năm 1996 số liệu có hệ thống tạo nhà chức trách thống kê Trung Quốc Họ xây dựng sở thong tin quan trọng cho việc phân tích thành tố cấu trúc phân bổ không gian đất phi nông nghiệp Trung Quốc thay đổi thập niên trước Hệ thống số liệu thứ hai thu thập từ niên giám thống kê thị Trung Quốc Bắt đầu từ năm 1985, Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc xuất số liệu thống kê thành thị hang năm tất thành phố thức công nhận đô thị (CSSB, 1985) Những số liệu thị xuất thức khơng phải hồn tồn qn khơng có lỗi Trên thực tế, chúng cần sử dụng với thận trọng tối đa cần kiểm tra chéo với nguồn thong tin khác, Tuy nhiên, thống kê đô thị cung cấp nguồn hữu dụng nhằm giúp hiểu đwọc không mở rộng đất đai dân cư thành phố có mà bổ sung loại bỏ thành phố theo thời gian qua không gian (Fan, 1999; Lin 2002) Hệ thống số liệu cuối bắt nguồn từ q trình xử lý chúng tơi hình ảnh vệ tinh chụp số địa điểm vào hai thời điểm khác Chúng chọn Quảng Châu để nghiên cứu điển hình thay đổi sử dụng đất thành phố lớn (chaoda chengshi) diễn q trình thị hóa tồn cầu hóa Chúng tơi lựa chọn Hefei làm ví dụ cho thành phố lớn (teda) tỉnh tương đối nghèo Anhui khu vực thành phố Wuxi làm ví dụ cho khu vực thị hóa nhanh chóng khu định cư đô thị nhỏ Các hình ảnh vệ tinh xử lý phân tích chụp vào mùa đông năm 1980 năm 2000 (xem Phụ lục) Cần lưu ý từ đầu phân tích ví dụ lựa chọn khơng phải nhằm mục đích rút ứng dụng chung chung cho tất thành phố Trung Quốc Mục đích đơn giản hiểu cụ thể cách thức đo thị hóa tác động tới thay đổi sử dụng đất nông nghiệp khu vực địa lý khác Bằng việc tập trung vào ví dụ dun hải miền Đơng, nơi tác động tồn cầu hóa cảm nhận rõ ràng đâu khác, hy vọng nghiên cứu tạo nhìn sâu sắc quan trọng đói với tác động lẫn lực lượng thị hóa, tồn cầu hóa chuyển đổi mục đích sử dụng đất Phần lại tài liệu chia làm phần Bắt đầu với phân tích phê bình tài liệu thời thị hóa Trung Quốc, với việc tham chiếu đặc biệt tới nghiên cứu trước “đơ thị hóa nhìn từ dưới” tác phẩm gần trị thị sở thành phố lấy đất làm trung tâm Phần tài liệu nghiên cứu tiên nghiệm số liệu xác định trước đó, bao gồm viẹc đánh giá đặc điểm cấu trúc không gian sử dụng đất phi nông nghiệp Trung Quốc xu hướng thay đổi nó, nghiên cứu thận trọng tăng trưởng dân số phi nông nghiệp khu vực xây dựng đô thị hệ thống thành phố Trung Quốc suốt giai đoạn từ 1984 tới 1996 có sẵn số liệu so sánh5, phân tích số liệu chúng tơi có từ việc xử lý hình ảnh vệ tinh lấy từ thành phố lựa chọn từ năm 1980 đến năm 2000 Tài liệu kết thúc tổng kết phát nghiên cứu thảo luận ý nghĩa việc hoạch định sách Hiểu thị hóa Trung Quốc: Hướng tới cấu trúc sở thành phố lấy đất làm trung tâm sách thị Ngày nay, người ta hiểu kể từ năm 1980, Trung Quốc lao vào đường kiên định tăng cường thị hóa sau cải cách thị trường gắn kết ngày cao với nguồn lực tồn cầu hóa Cuộc điều tra dân số quốc gia gần thực vào năm 2000 cho thấy dạng tăng tốc độ thị hóa quy mơ tốc độ chưa có quốc gia không giống với nơi trái đất (Pannell, 2002; Lin, 2002; Zhou Ma, 2003) Cùng với nhiều yếu tố khác, điều tra xác định tổng dân số đô thị 456 triệu mức độ thị hóa 36% Mặc dù thay đổi liên tục định nghĩa thức việc định cư đô thị khiên việc đưa tính tốn xác quy mơ thị hóa, tính tốn khoa học nghiêm túc đưa tính tốn thức “một số hợp lý” không xa rời so với thực tiễn (Zhou Ma, 2003, trang 176; Chan Hu, 2003, trang 64) Nếu điều đúng, tốc độ tăng dân số thành thị Trung Quốc gần bấp ba mức độ thị hóa gần gấp đôi6 Điều tương phản mạnh mẽ với dạng liên quan tới đô thị (urban involution) hay công nghiệp hóa mạnh mẽ song song với thị hóa có kiểm soát đặc trưng cho giai đoạn tiền cải cách Trung Quốc mức độ thị hóa tăng nhẹ từ 11% lên 18% vòng 30 năm Trong dạng thị hóa nhanh chóng chứng minh Trung Quốc hậu cải cách dường hiển hiên thừa nhận rộng rãi, trình đằng sau mơ hồ khó nắm bắt, phần “mục tiêu di động” liên tục thay đổi cách thường xuyên tóc độ cao khiến việc nắm bắt trở nên khó khăn phần Trung Quốc có tính “lai” phụ thuộc vào đường lối khơng có mơ hình lý thuyết chấp nhận rộng rãi có mối quan hệ trực tiếp Tăng trưởng thay đổi cấu cảu “thành phố Trung Quốc mới” nghiên cứu cách rộng rãi (Logan, 2002; Ma Wu, 2005) Thơng qua việc so sánh, tương đối điều viết nhằm làm ssáng tỏ trình bên thị hóa Tuy nhiên, nỗ lực quan trọng gần thực nhằm đánh giá thay đổi dân cư đô thị thị hóa, tăng di cư từ nông thôn thành thị tác động cơng nghiệp hóa nơng thơn, phát triển khu phố, tái cấu nhà nước (state reconfiguration) tồn cầu hóa Trung Quốc lên q trình thị hóa (Pannell, 2002; L Ma, 2002; Zhou Ma, 2003; Chan, 1994; Fan, 1999 2003; Lin, 1998 2001; Ma Cui, 2002; Shen cộng sự, 2002) Những nỗ lực đáng khen ngợi phải hiểu đánh giá bối cảnh thực tiến đô thị thay đổi nhanh chóng Trung Quốc Những cải cách kinh tế Trung Quốc bắt đầu nông thôn vào năm 1978 Những trình bao gồm việc tái cấu không gian ngành dân cư nông thôn theo sau cải cách kinh tế nông thôn hấp dẫn ý học giả quan tâm tới thị hóa Trung Quốc Việc áp dụng hệ thống trách nhiệm sản xuất hộ gia định nông thôn gắn liền với đầu thúc đẩy nhiệt tình sản xt nơng dân cách đáng kể làm tăng sản lượng Một kết tăng sản lượng lên lực lượng lao động nông thôn giàu có khơng cần phụ thuộc vào sản xuất nơng nghiệp cần phải chuyển đổi thành ngành phi nơng nghiệp dân cư thị Chính quyền hậu cải cách đáp ứng tình hình với việc thả lỏng phần điều chỉnh di cư từ nông thôn thành thị Trong việc di cư thành phố, đặc biệt thành phố lớn, chịu kiểm sốt chặt chẽ phủ, di cư số khu phố nhỏ lân cận khả thi kể từ năm 1984 nhà nước cho phép nông dân vào khu phố để định cư ới điều kiện họ tự thỏa mãn nhu cầu gạo phúc lợi khác không tạo gánh nặng cho nhà nước Kết có tượng thị hóa nhanh chóng khơng dựa q nhiều vào thành phố thành phố lớn mà dựa vào nhiều khu phố nhỏ nằm rải rác khu vực nơng thơn rộng lớn Trong lúc đó, doanh nghiệp làng phố kinh tế nông thôn phát triển nhanh chóng để trở thành đại lý cung cấp nơi cho lực lượng lao động nơng thơn Kết kết hợp thị hóa dựa sở phố đo thị hóa nơng thơn trở thành thị hóa cấp độ nhất, giúp tăng ý niệm thị hóa từ lên (Ma Lin, 1993; Ma Fan, 1994; Ma Cui, 2002) Do khu phố tiếp tục phát triển, nhiều số đạt vượt qua ngưỡng thức để coi thành phố thự sữ nâng cấp thành thành phố nhỏ Điều dẫn tới việc tái cấu hệ thống đô thị Trung Quốc nhằm tạo thuận lợi cho tăng trưởng thành phố nhỏ khu phố Dựa điều tra thực vào năm 1987, nhiều nghiên cứu tìm phố twngf điểu đến quan trọng cho việc di cư nông thôn- thành thị, chấp nhận 41% lượng di cư từ nông thôn than thị giai đoạn 1982- 1987, cao số chấp nhận thành phố (33%) vùng quê (26%) (Ma Lin, 1993, trang 595) Điều tra tập trung nhiều vào việc nghiên cứu kinh tế dân số quan tâm tới vấn đề đất đai với vai trò phần khơng thể thiếu lên thị hóa từ lên Tuy nhiên, kể từ năm 1990, sóng thị hóa mới, hay xác hơn, cách mạng thành thị sở thành phố lấy đất làm trung tâm, dần diễn qua thnh phố, đặc biệt thành phố lớn, thành cơng nhanh chóng việc nâng cấp mở rộng môi trường xây dựng đô thị công cụ tái khẳng định vị trung tâm họ kinh tế Trung Quốc đô thị hóa quocó tế hóa nhanh chóng Một hướng nghiên cứu ấn phẩm tung nhằm dẫn chứng tài liệu khía cạnh thị hóa giải thích tầm quan trọng Trong xu hướng ấn phẩm này, lên Thượng Hải “đầu rồng” Trung Quốc nhận ý rộng khắp, tăng trưởng chuyển đổi ngoạn mục thành phố lớn khác Bắc Kinh Quảng Châu nhắc đến cách rộng rãi (Gaubatz, 1999; Wu Yeh, 1999; F Wu, 2000 2003; Yusuf Wu, 2002; W Wu, 2004; Lin, 2004) Mặc dù có biến đổi lớn q trình phát triển địa phương, đặc điểm chung xác định q trình thị hóa thành phố áp dung chiến lược “tạo không gian” “xúc tiến khơng gian” phát triển thị hóa thơng qua việc nâng cấp mở rộng mơi trường xây dựng thị nhìn nhận sử dụng phương pháp nhằm đáp ứng cạnh tranh gay gắt khu vực giới (F Wu, 2000 2003; Yusuf Wu, 2002; Han Wang, 2003; Zhu, 2002 2005) Trung tâm theo đuổi thị hóa thành phố dạng “tạo không gian” “xúc tiễn không gian” tận dụng đất đô thị nguồn tạo vốn (Xu Yeh, 2005; Hsing, 2006; Lin, 2007) Một số nghiên cứu rằng, kết việc phi tập trung hóa tài khóa thay đổi thể chế thị trường đất, quyền thành phố khơng phụ thuộc vào phân bổ ngân sách nhằm phục vụ cho dự án phát triển đô thị phải cấp vốn đất đai mà họ có quyền trưng thu, phân bổ và/hoặc chuyển đổi mục đích (Wong Zhao, 1999; Zhu 2002; Ho Lin, 2003; Yeh, 2005) Đây khơng phải điều ngạc nhiên đất, khơng giống tài lao động, tài sản cố định nằm điều chỉnh quyền thành phố Hơn thế, chiến lược thương mại hóa phần đất đai tài sản lại từ thời phân bổ đất miến phí dạng hành tồn với chế thị trường đưa mua bán chuyển nhwọng quyền sử dụng đất tạo bất đối xứng lợi ích (profitable asymmetry) hội lợi nhận cho quyền thành phố khai thác (Yeh Wu, 1996; Lin Ho, 2005; Smart tang, 2005) Người ta thấy nhiều thành phố, việc bán đất, hay xác việc cho thuê quyền sử dụng đất, đóng góp từ 30 đến 70% doanh số thành phố trở thành nguồn cung cấp tài chủ yếu cho phát triển thị (Ho Lin, 2003; zhu, 2005) Chính sách “đơ thị dựa sở đất đai” xác định cách xác nhiều nhà nghiên cứu thị động lực quan trọng vận hành đằng sau mở rộng ngoạn mục thành phố, đặc biệt thành phố lớn, lên thị làm hình thành thành phố kể từ giữ năm 1990 Trong chất phức tạp thay đổi q trình thị hóa Trung Quốc hiểu rõ nhờ có nghiên cứu liên tục, nhiều vấn đề lý thuyết thực tiễn chưa nghiên cứu cách hệ thống Tài liệu trước thị hóa nơng thôn tập trung vào việc hấp thụ di chuyển lực lượng lao động nông thôn dư thừa không đề cập đến vấn đề đất đai- thực tế đất đai, với vốn lao động, nhân tố quan trọng sản xuất Mặt khác Ngheien cứu gần sách thị dựa tren sở đất đai thị hóa thành phố đưa chủ yếu sở nghiên cứu điển hình vấn có lựa chọn mà khơng đưa tranh tồn cảnh quy mơ quốc gia cách có hệ thống Hơn phương pháp tiếp cận áp dụng phân tích thực trạng thời điểm mà không so sánh cần thiết giai đoạn khó khăn việc thu thập số liệu thống so sánh Về mặt địa lý, hầu hết trình nghiên cứu gần thị hóa lấy đất làm trung tâm sở thành phố tập trung vào thị trường đất đô thị chưa quan tâm đủ đến quy mơ cáchc thức đất chuyển từ quỹ nông thôn thành tài sản phát triển đô thị giá trị Do đất thành thị đất nơng thơn có mối quan hệ với nhau, khơng thể hiểu q trình đo thị hóa mà khơng xem xét tính động chuyển đổi đất cách có hệ thống Thơng qua việc phân tích kết hợp thơng tin có quy mô thành phố quốc giatại thời điểm, nghiên cứu nỗ lực lấp đầy thực thể phát triển nghiên cứu q trình thị hóa Trung Quốc Mục đích khơng phải phân tích trình thu hút vốn hay huy động vốn đất phức tạp địa phương, không nhằm nghiên cứu trình cạnh tranh quyền lực liên quan tới mức độ phận khác nhà nước xã hội chủ nghĩa này, điều nghiên cứu nhiều tài liệu khác Thay đó, mục tiêu nghiên cứu đơn giản xác định giới thiệu tranh toàn cảnh thay đổi sử dụng đất mức độ thành phố quốc gia với vai trò vừa kết quả, vừa phần khơng thể thiếu q trình liền kề thị hóa Trung Quốc Thay đổi sử dụng đất thị hóa Trung Quốc- Đánh giá tiên nghiệm Cho tới gần đây, nhà chức trách trung ương Trung Quốc giới học thuật có quan tâm lớn tới việc tính tốn đất canh tác ý nghĩa an ninh lương thực quốc gia quốc tế (Brown, 1995; Heilig, 1997; Ash Edmonds, 1998; Smil, 1999; Lin Ho, 2003) Mặc dù đất phi nông nghiệp trải qua thay đổi lớn thập niên gần sau cơng nghiệp hóa nhanh chóng thị hóa ngày tăng, chưa có thơng tin thống kê xác Trung Quốc có đất phi nơng nghiệp, chúng nằm đâu đẫ thay đổi teho thời gian Cho tới năm 2000, Trung Quốc xuất kết nghiên cứu đất đai quốc gia đầu tiên, từ người ta có thơng tin quan trọng Bảng phân bổ không gian cấu trúc đất phi nông nghiệp Trung Quốc dựa kết điều tra đất đai năm 1996 Trung Quốc có tổng diện tích đất phi nơng nghiệp gần 30 triệu hecta, nhỏ nhiều so với đất nông nghiệp (634 triệu hecta) hay đất không sử dụng (245 triệu hecta) Trên thực tế, đất phi nông nghiệp chiếm 3% lãnh thổ quốc gia thực tế dân số phi nông nghiệp chiếm tới 24% tổng dân số năm Với thực tế đất phi nông nghiệp sử dụng cho nhiều mục đích (thành phố khu phố, định cư nông thôn, đường nông thôn, giao thông…), lượng phần trăm tương đối nhỏ đất sử dụng cho mục đích phi nơng nghiệp mật độ cường độ tương đối cao hoạt động phi nông nghiệp quốc gia đơng dân Do q trình thị hóa thị hóa nhanh tiếp tục, có áp lực ngày cao Trung Quốc việc sử dụng đất phi nông nghiệp cách hiệu hơn, hoạc chuyển đất nông nghiệp thành đất phục vụ mục tiêu phi nông nghiệp Bảng Các dạng dụng đất Trung Quốc năm 1996 theo khu vực Đông Trung Quốca Trung Quốc Phần trăm Diện tích (dặm vng) Tổng Trung Trung Quốcb Phần trăm Tổng phụ Diện tích (dặm vng) Tổng 318 091 100.00 Tây Trung Quốcc Phần trăm Tổng phụ Diện tích (dặm vuông) Tổng 815 902 100.00 Phần trăm Tổng phụ Diện tích (dặm vng) Tổng 371 960 100.00 Tổng phụ Tổng diện tích 9506762 100.00 Đất nơng nghiệp 6337365 66.66 100.00 934 192 70.83 100.00 224 323 78.99 100.00 178 850 59.17 100.00 Đất canh tác 1300392 13.68 20.52 369 559 28.02 39.56 561 189 19.93 25.23 369 645 6.88 11.63 Đất nông nghiệp khác 5036973 52.98 79.48 564 633 42.81 60.44 662 134 59.06 74.77 809 205 52.29 88.37 100238 1.05 1.58 55 145 4.18 5.90 22 215 0.79 1.00 22 878 0.43 0.72 Rừng 2276087 23.94 35.92 488 685 37.05 52.31 915 574 32.51 41.16 871 828 16.23 27.43 Đồng cỏ 2660648 27.99 41.98 20 803 1.58 2.23 725 345 25.76 32.61 914 499 35.64 60.23 295430 3.11 100.00 110 019 8.34 100.00 117 540 4.17 100.00 67 871 1.26 100.00 Thành phố phố 26502 0.28 8.97 12 521 0.95 11.38 736 0.35 8.28 245 0.08 6.25 Định cư nông thôn 164558 1.73 55.70 58 001 4.40 52.72 69 182 2.46 58.86 37 375 0.70 55.07 Các khu công nghiệp phát triển 27688 0.29 9.37 13 789 1.05 12.53 557 0.34 8.13 342 0.08 6.04 Giao thông 54677 0.58 18.51 18 371 1.39 16.70 23 059 0.82 19.62 13 247 0.25 19.52 Đường sắt 3230 0.03 5.91 931 0.07 5.07 721 0.06 7.46 579 0.01 4.37 Đường cao tốc 13263 0.14 24.26 860 0.37 26.45 696 0.17 20.36 707 0.07 27.99 Đường nông thôn 37730 0.40 69.01 12 339 0.94 67.17 16 548 0.59 71.77 843 0.16 66.75 Khác 454 0.00 0.83 241 0.02 1.31 94 0.00 0.41 118 0.00 0.89 Khác 22005 0.23 7.45 336 0.56 6.67 007 0.21 5.11 661 0.16 12.76 423088 4.45 117 755 8.93 139 083 4.94 166 251 3.09 2450879 25.78 156 935 11.90 334 995 11.90 958 989 36.47 Yuan did Đất phi nơng nghiệp Diện tích nước Đất không sử dụng Khi số liệu đưa bảng nghiên cứu kỹ hơn, hai điểm bổ sung xác định Thứ người sử dụng đất phi nông nghiệp Trung Quốc chủ yếu nông thôn Định cư nông thôn đường nơng thơn chiếm 2/3 diện tích đất cho mục đích phi nơng nghiệp Định cư thành thị chỉe chiếm 9% khu công nghiệp tách biệt chiếm 9% lại (xem bảng 1) Dạng thống với phân phối dân cư, với 70% dân số sống nông thôn vào năm 1996 Nó có nghĩa tăng trwỏng địa điểm đất phi nông nghiệp Trung Quốc không hạn chế khu định cư đô thị xác lập Cơng nghiệp hóa thị hóa, bao gồm bùng nổ nhà gần đây, nhân tố hình thành nên tăng sử dụng đất phi nơng nghiệp, có tầm quan trọng như, khơng muốn nói Sự mở rộng khu định cư đô thị (Yeh Li, 1997; Ho Lin, 2003; Lin Ho, 2005) Thứ haicó khác biệt vùng tương đối xét cách thức sử dụng đất phi nông nghiệp Đất phi nơng nghiêp với vai trò phần tổng đất chiếm tỉ lệ cao duyên hải miền Đông (8,34%) giảm miền Trung (4,17%) miền Tây (1,26%), Trong số đất phi nông nghiệp, Đông Trung Quốc chiếm tỷ lệ cso đất sử dụng cho phát triển đô thị đô công nghiệp so với khu vực miền Trung miền Đông (Bảng 1) Điều không ngạc nhiên cách thức đất sử dụng phụ thuộc vào mật độ dân số mức độ phát triển kinh tế Đơng Trung Quốc có mật độ dân số cao gấp 2,5 lần so vớiTrung Trung Quốc gần lần so với Đông Trung Quốc vào năm 1996 GDP đầu người Đông Trugn Quốc cao miền Đông Trung Quốc khoảng 80% Nếu coi nhân tố khác nhau, mật độ dân số cao kinh tế khu vực phát triển tạo nhu cầu sử dụng đất lơn cho phát triển đô thị công nghiệp Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, Đơ Trung Quốc đóng góp tỷ lệ cao (40%) đất nông nghiệp họ dành cho canh tác so với miền Trung (25%) miền Tây (12%) Tác động kết hợp dạng thức có nghĩa có độ căng thẳng cạnh tranh nhu cầu đất canh tác đất phi nông nghiệp Đông Trung Quốc, nơi dân số, đất định cư thàh thị hoạt động cơng nghiệp có tính tập trung cao Đất phi nơng nghiệp Trung Quốc thay đổi theo thời gian? Việc đưa tính tốn xác quy mô nguồn gốc thay đổi đất phi nơng nghiệp khó khăn số liệu cụ thể từ nghiên cứu đất đai năm 1996 sẵn có với năm Tuy nhiên, khảo sát đất đai quốc gia thực đwọc thực hạt khu vực suốt giai đoạn 1984- 1996, dẫn tới hệ thống số liệu thời điểm khác khau- số số liệu thô thời điểm khác từ năm 1984 tới 1995 thông tin điều tra dân số chuẩn hóa sử dụng thơng tin thơ nhằm điều chỉnh thay đổi sử dụng đất từ khảo sát ngày 31 tháng 10 năm 1996 Chúng tin số liệu thô tương ứng với dạng sử dụng đất vào năm 1990 số liệu điều tra chuẩn hóa điều chỉnh cho năm 1996 Thơng qua việc so sánh thông tin này, thay đổi đất phi nơng nghiệp xác định Bảng đưa kết thông tin so sánh thống kế đất nhóm chữ số Từ năm 1990 tới 1996, đất phi nông nghiệp Trung Quốc tăng 2,3 triệu hecta hay 8,5%, mức tăng đáng kể vòng năm Trong giai đoạn đó, đất canh tác giảm 4,8 triệu hécta hay gần 3% Ngồi tái cấu nơng nghiệp, lượng lớn đất canh tác bị nhằm phục vụ mục tiêu phi nông nghiệm, chiếm 2/3 lượng đất canh tác bị Đông Trung Quốc, đặc biệt Bắc Kinh, Thiên Tân, Thương Hải, Hà Bắc, Sơn Đông, Jiangsu, Zhejiang Fujian (Y Li, 2000, trang 159) Nghiên cứu gần khu vực thủ phủ Jinan Sơn Đông kết luận rằng, số 12.682 hecta đát xây dựng phát triển từ 1987 đến 1997, 54% chuyển đổi từ đất canh tác (Dou cộng sự, 2000, Trang 42) Số liệu đưa bảng sụt giảm với đất không sử dụng tới gần triệu hecta Tuy nhiên, sai cho tăng đất phi nông nghiệp hậu sụt giảm đất không sử dụng Điều rõ ràng chia tổng đất quốc gia thành vùng Hầu hết lượng tăng đất phi nông nghiệp diễn khu vực phát triển kinh tế miền Đông miền Trung, 80% đất không sử dụng bị tịch thu lại nằm miền Tây Trung Quốc Nói cách khác, mở rộng khu vực đất phi nông nghiệp chủ yếu phải đánh đổi đất canh tác miền Đông miền Trung Trung Quốc đất không sử dụng miền Tây7 Bảng 2: Những thay đổi sử dụng đất từ năm 1990 đến 1996 (Hecta) Đất phi nông nghiệp Đất nông nghiệp Năm Tổng tích diện Tổng phụ Đất canh tác Yuan di Rừng Đồng cỏ Tổng phụ Các khu định cư, cơng nghiệp mỏ Giao thơng Diện tích mặt nước Đất không sử dụng Trung Quốc 1990 950650010 663906887 134890239 8041792 225358379 265616748 27218854 22198289 5020565 41442398 248081872 1996 950676195 633736518 130039229 10023796 227608719 226064775 29542982 24075286 5467695 42308827 245087868 0 -4 25 9 -1 1990 131863934 93810316 38821234 6648602 48237376 2103376 10005983 8344075 1661097 11573152 16474484 1996 131890053 93419224 36955888 5514545 48 868495 1080297 11001852 9164773 1837079 11775492 15693485 Thay đổi 199096 26119 -391092 - 1865346 865943 631118 - 22 807 995 869 820 698 175 171 202 340 - 780 999 Thay 0 -5 19 -1 10 10 11 -5 1990 281589991 223591138 57998342 1780367 90132930 73679499 10968186 8848914 1119272 13424106 33606561 1996 281590107 222432293 56118890 91557403 72534548 11754037 9448165 2305872 13908260 33495517 Thay đổi 1990 – 96 116 - 1158845 - 1879453 441085 1424474 - 1144951 785851 599252 186600 484153 - 111044 Phần trăm thay đổi, 199096 -1 -3 25 -2 7 Thay đổi, 19901996 Phần trăm thay đổi 199096 Đông đổi % 199096 Trung Tây 2221453 1990 537196015 316505433 38070662 1612822 86988073 189833876 6244615 5005230 1239385 16445140 198000827 1996 537196036 317885001 36964452 2287798 87182821 191449930 6787093 5462348 1324745 16625075 195898867 Thay đổi 1990 – 96 1379569 - 1106210 674976 194748 1616055 542477 457118 85360 179935 - 2101961 Phần trăm thay đổi, 199096 0 -3 42 9 -1 Nguồn: Liu (2000, Trang 99) Chengdu 95 128 143 34.26 11.96 50.23 Guiyang 83 91 95 9.70 3.99 14.07 Kunming 82 86 107 4.93 24.66 30.80 Urumqi 51 59 81 16.85 36.85 59.61 Nguồn: Y.Li (2000, trang 593- 594) Tăng trưởng đột biến gần diện tích đất thành phố siêu lớn Trung Quốc trở nên bất thường phán đốn Trong vài năm, sách thức phát triển đô thị nhằm “điều chỉnh quy mô thành phố lớn, phát triển phù hợp thành phố trung bình phát triển chủ động thành phố nhỏ” (People’s Daily, ngày 17 tháng 10 năm 1980) Quy mô thành phố lớn siêu lớn theo dân số đất đai mong đợi “được kiểm soát” nhằm tránh nhiều vấn đề tiềm đô thị (tắc đường, ô nhiễm…) xuất mở rộng thị Tuy nhiên, năm gần thay đổi lớn tổ chức trao cho quyền địa phương quyền tự trị linh động việc giải vấn đề phát triển địa phương Cùng lúc, thị trường hóa cạnh tranh tồn cầu ngày mạnh mẽ gây áp lực lên nhiều thành phố Trung Quốc, đặc biệt thành phố lớn, việc tái định vị than đưa chức đô thị (Logan, 2002; F Wu, 2000 2003; Lin, 2004; Ma Wu, 2005; u Yeh, 2005) Sự thiếu thơng thống từ tập qn xã hội chủ nghĩa trước sách ngăn chặn thị trường mở rộng quan chức doanh nhân thành phố, người cam kết thực “tạo không gian” “xúc tiến không gian” Trung tâm tập quán “tạo không gian” “xúc tiến không gian” phát triển đất đai thành phố xung quanh thành phố (Lin Ho, 2005; Hsing, 2006) Nhằm tạo không gian cho hoạt động thương mại kinh doanh nhằm cải thiện môi trường sống, nhiều thành phố lớn tái định vị khu sản xuất nội thành khu phố, dẫn tới trình phân chia lãnh thổ nội thành thành phố đôi với phi tập trung hóa cơng nghiệp Nhằm giải vấn đề tắc nghẽn giao thông, thành phố lớn Trung Quốc Bắc Kinh Thương Hải Quảng Châu liên tục xây dựng hệ thống đường vành đai kể từ năm 1990 nhằm mở rộng vành đai đô thị Những cải cách thương mại hóa ngành xây dựng đô thị dẫn tới phát triển bất động sản không nội thành mà chí phổ biến khu ngoại nơi đất đai mua với giá rẻ dễ dàng Cuối cùng, nhiều thành phố thiết lập loại “khu phát triển công nghệ kinh tế” công cụ hấp dẫn đầu tư nước hầu hết số khu chiếm diện tích đất lớn, thường bên rìa thành phố (Li, 1998; Cartier, 2001) Tất hướng phát triển đóng góp vào tượng gần tốc độ tăng chưa có diện tích đất thị thành phố lớn siêu lớn, khiến điều trở thành nhân tố tăng trưởng đất phi nông nghiệp Trung Quốc Phát triển đô thị thay đổi sử dụng đất: Ba nghiên cứu điển hình Phân tích thay đổi đất phi nơng nghiệp ngành nói dựa số liệu mức vĩ mô từ điều tra quốc gia đất đai số liệu đô thị Nhằm hiểu chi tiêt cách thức phát triển thị thị hóa tác động lên thay đổi sử dụng đất, nghiên cứu điển hình thực sở xử lý hình ảnh vệ tinh chụp vào thời điểm khác (xem Phụ Lục) Với dân số đo thị (ví dụ dân số phi nơng nghiệp khu phố đô thị) 3,44 triệu người vào năm 2000, Quang Châu lựa chọn nhằm đánh giá cách thức thành phố siêu lớn thay đổi sử dụng đất tác động tồn cầu hóa tăng đo thị hóa nhanh chóng Hefei quận Anhui có dân số thị triệu người lựa chọn cho việc nghiên cứu cách thức sử dụng đất thành phố lớn thay đổi kinh tế khu vực tương đối lạc hậu Cuối cùng, khu vực Wuxi phía nam Jiangsu lựa chọn để đánh giá cách thức thị hóa khu vực tác động lên tăng lên phân phối đất phi nông nghiệp Mặc dù trường hợp khơng có ý nghĩa đại diện cho tồn trình hình đất nước, chúng tạo nhìn sâu sắc vào tính linh hoạt phát triển thị thay đổi sử dụng đất bối cảnh công nghiệp hóa thị hóa nhanh chóng tác động ngày lớn quốc tế hóa Với đại điểm cửa ngõ chiến lược truyền thống thương mại quốc tế, Quảng Châu thành phố hàng đầu Trung Quốc việc mở cửa phù hợp với lực lượng quốc té hóa Thành phố có vị trí địa lý gần với Hồng Kơng chia sẻ văn hóa Quảng Đơng với khu vực trước thuộc địa Anh Nó có thành tích sớm chuyển chở đường biển thương mại quốc tế Vào thời kỳ cao trào Cách mạng Văn hóa, chủ nghĩa thương mại tán dương hết lời, Quảng Châu đầu định thương mại hàng hóa xuất Những lợi địa lý lịch sử cho phép Quảng Châu lựa chọn nhà chức trách Trung ương 14 thành phố duyên hải mở cửa vào năm 1984 Mặc dù thuận lợi mặt tự nhiên sách ưu đãi quan thẩm quyền, tăng trưởng Quảng Châu tương đối thấp suốt năm 1980, nhiều hạt nông thôn khu vực đồng sơng Pearl chứng kiến cơng nghiệp hóa đo thị hóa nơng thơng cách bùng nổ Do nhiều kinh tế nông thôn khu vực phát triển nhanh chóng, Quảng Châu đối mặt với thách thức ngày lớn cạnh tranh không từ thành phố vùng xa Trung Quốc mà từ nhiều đối thủ bên cạnh (Lin, 1997) Cho tới tận năm 1990, quyền thành phố áp dụng chiến lược “tạo không gian” nhằm giúp mơi trường xây dựng thị có thay đổi nhỏ năm, thay đổi trung bình năm thay đổi lớn năm Tham vọng thành phố đưa Quảng Châu trở lại vị trung tâm kinh tế Đồng sông Pearl, tỉnh chí khu vực miền Nam Trung Quốc boió cảnh cạnh tranh khu vực ngày gay gắt quốc tế hóa ngày nhanh Phần lớn chiến lược “tạo không gian” thực Quảng Châu kể từ năm 1990 thực thông qua việc mở rộng nâng cấp đất đô thị Từ năm 1979 đến 2000, quyền thành phố chi 19 tỷ Nhân dân tệ cho sở hạ tầng tăng diện tích đường lát (gạch, nhựa, bê tơng…) từ 342 lên 2805 hecta (GSB, 2001, trang 112 218) Một hệ thống đường vành đai thiết lập nhằm giải tỏa áp lực ách tắc giao thông Một hệ thống xe điện ngầm đưa vào sử dụng vào năm 1999 mở rộng liên tục Một quận trung tâm kinh doanh tạo Quận Tianhe, trước dây nằm bên lề khu vực xay dựng đô thị Cuối cùng, Phát triển Công nhệ Kinh tế Huanpu thiết lập ngoại thành phố, ban đầu có diện tích 70 km2 sau mở rộng thành 2000km2 Nhằm thỏa mãn nhu cầu dự án phát triển đất đai, quyền thành phố thực hành động liệt sát nhập hai số hạt ngoại thành thành quận nội thành Panyu miền Nam Huadu miền Bắc Quảng Châu thành phố Quảng Châu tiếp quản vào tháng năm 2000 Kết là, diện tích thị tăng tái cấu cách nhanh chóng giúp Quảng Châu cạnh tranh với đối thủ tái lập vị trí trung tâm khu vực đất nước Việc tái định vị Quảng Châu tái cấu trúc khơng gian thị có tác động lên sử dụng đất Phân tích chúng tơi hình ảnh vệ tinh chụp Quảng Châu tháng 12 năm 1988 tháng năm 2000 rõ ràng thành phố tăng gấp đoo diện tích phi nơng nghiệp từ 35000 hecta lên gần 70000 hecta Diện tích đất phi nơng nghiệp tổng diện tích đất tăng từ gần 10% lên 19% (Bảng 6) Do có đất không sử dụng thành phố, việc tăng đất phi nông nghiệp chủ yếu lấy từ nông nghiệp Kết là, đất nông nghiệp giảm 47000 hecta tỷ lệ tổng đất giảm từ 78% xuống 65% (bảng 6) Một lý khác dẫn tới sụt giảm đất phi nông nghiệp shiqu từ việc nhiều nông dân khu vực, đáp lại nhu cầu ngày cao cá tươi Quảng Châu Hồng Kông, chuyển số đất trồng trọt thành hồ cá9 Trong số tăng đất phi nông nghiệp, mở rộng khu vực xây dựng đô thị chiếm 55% khu phát triển công nghiệp chiếm 25% Khu phát triển (kaifaqu) thành lập Quảng Châu vào tháng 12 năm 1984 và, tới năm 1996, 30 khu xây dựng, số có đồng ý thức, hầu hết khơng có hầu hết số phạm vi cuqả shiqu (Li cộng sự, 2002, trang 91- 92) Các hình ảnh vệ tinh xác định đất chiếm khu công nghiệp phát triển đứng độc lập Quảng Châu shiqu tăng từ 2400 hecta năm 1988 lên 11000 hecta năm 2000 Trong hạng mục chủ yếu, diện tích đất xây dựng thị đóng vai trò nguồn quan tăng lên đất phi nông nghiệp với thay đổi lớn (Bảng 6) Dạng cách rõ ràng mở rộng đô thị động lực quan trọng giải thích cho tăng lên đất phi nông nghiệp thành phố siêu lớn Quảng Châu, kể tính tới hạt ngoại ô sát nhập Bảng Các dạng sử dụng đất shiqu Quảng Châu, 1988 2000 (sử dụng đất dạng phần trăm tổng diện tích đất) 1988 2000 Tổng diện tích (hecta) Phần trăm thay đổi từ 1988 đến 2000 359 445 359 445 77.9 64.9 - 13.0 Đất phi nông nghiệp 9.7 19.2 9.5 Khu vực xây dựng đô thị 4.6 9.8 5.2 Định cư nông thôn 3.3 4.7 1.4 Khu phát nghiệp triển/công 0.7 3.1 2.4 Sử dụng đất phi nông nghiệp khác 1.1 1.6 O.5 12.4 15.9 3.5 1.0 6.2 5.2 11.4 9.8 - 1.6 100.0 100.0 Phần trăm thay đổi so với tổng diện tích Đât nơng nghiệp Diện tích nước Hồ cá Các mặt nước khác Tổng Nguồn: Tính tốn từ hình ảnh vệ tinh Ngược lại với mở rộng nhanh chóng thị Quảng Châu kết phát triển khu vực tiên tiến quốc tế hóa tăng, Hefei dường bị bỏ lại đằng sau cải cách phát triển đô thị Vào năm 1983, Hội Đồng Nhà nước hướng dẫn nhà hoạch định đô thị Hefei việc trì cam kết phát triển tập trung nỗ lực vào việc làm cốt lõi thành phố Chính sách hướng dẫn phát triển việc hoạch định thành phố gần 10 năm (Cục Thống kê Hefei, 1986, trang 613) Không giống Quảng Châu, Hefei không thực nỗ lực suốt năm 1980 nhằm mở rộng shiqu chưa mở rộng sở hạ tầng đo thị nhiều khiỏ trung tâm thành phố năm 2002 Cho tới tận sau năm 1992, Đặng Tiểu Bình thực chuyến tiếng tới miền Nam Trung Quốc kêu gọi cải cách mạnh hơn, Hefei bắt đầu lao vào đường việc phát triển đô thị đầu tư mạnh mẽ vào khu phát triển sở hạ tầng đô thị, đặc biệt đường xã Một phân tích hình ảnh vệ tinh chụp Hefei vào tháng năm 1987 tháng năm 2000 đất sử dụng cho mục tiêu phi nông nghiệp quận đô thị Hefei (shiqu) tăng gần gấp đôi, từ 8700 hecta năm 1987 lên gần 18000 hecta năm 2000 tỷ lệ phần trăm tổng đất tăng từ 17 lên 34% (Bảng 7) Do shiqu có khơng có đất khơng sử dụng, tăng đất phi nông nghiệp thỏa mãn sụt giảm đất nơng nghiệp diện tích mặt nước, trước 7400 hecta sau giảm xuống 1800 hecta (còn 5600 ha) Từ năm 1987 đến năm 2000 , đất nơng nghiệp có tỷ lệ tổng đất Hefei shiqu giảm từ 73% xuống 59%m tỷ lệ diện tích mặt nước từ 10% xuống 7% (bảng 7) Bảng 7: Các dạng sử dụng đất shiqu Hefei, 1987 2000 (sử dụng đất dạng phần trăm tổng đất) 1987 2000 Phần trăm thay đổi 1987- 2000 Tổng diện tích (Hecta) 52 541 52 541 Đất nông nghiệp 73.4 59.2 - 14.2 Đất phi nơng nghiệp 16.6 34.2 17.6 Diện tích xây dựng đô thị 8.6 17.6 9.0 Định cư nông thôn 5.5 10.6 5.1 Khu phát triển/công nghiệp 0.1 2.9 2.8 Sử dụng phi nông nghiệp khác 2.4 3.1 0.7 Diện tích mặt nước 10.1 6.6 - 3.5 Tổng 100.0 100.0 Phần trăm tổng diện tích Nguồn: Tính tốn từ hình ảnh vệ tinh Sự mở rộng khu xây dựng đô thị khu phát triển công nghiệp độc lập shiqu Hefei , hầu hết năm 1990 chiếm 2/3 diện tích đất bị chiếm dụng tăng them cho mục tiêu phi nông nghiệp từ năm 1987 tới năm 2000 Vào năm 1990, Hefei khởi động hai dự án lớn khu vực Đông Bắc shiqu, khu phát triển có tính tồn diện diện tích lớn việc mở rộng nhiều sân bay thành phố Cùng thời gian, việc xây dựng hai khu phát triển nhằm thu hút đầu từ ngành công nghiệp công nghệ cao hoàn thành khu vực Tây Nam shiqu Tới năm 2000, dự án chiếm 1700 hecta đất thành phố, chiếm tỷ lệ phần trăm lớn số đất chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất canh tác (Chính quyền Thành phố Hefei, 1999, trang 15) Sự hoàn thành đường vành đai thứ hai cải thiện đường chiếm nhiều đất Quan trọng hơn, đường làm giảm ách tắc tạo thuận lợi cho việc tiếp cận khu ngoại ô thành phố định cư thị nhanh chóng mở rộng từ trung tâm thành phố nhằm lấp đầy hầu hết đất nối liền trung tâm khu phát triển Trường hợp Hefei chứng minh mọt dạng tăng đất phi nông nghiệp thúc đẩy chủ yếu vởi mở rộng khu vực xây dựng đô thị, dạng đặc thù thành phố Quảng Châu, quy mô khác biệt bối cảnh địa lý mức độ phát triển kinh tế Bảng 8: Các dạng sử dụng đất khu vực Wuxi, 1987 1996 (sử dụng đất dạng phần trăm tổng đất) Phần trăm thay đổi 1987 đến 1996 1987 1996 Tổng diện tích (Hecta) 228 222 228 222 Phần trăm tổng diện tích 88.0 76.8 - 11.2 Đất nông nghiệp 83.1 72.0 - 11.1 Đất phi nơng nghiệp 9.1 20.2 11.1 Diện tích xây dựng đô thị 3.8 7.0 3.2 Định cư nông thôn 4.2 7.2 3.0 Khu phát triển/công nghiệp 0.6 4.9 4.3 Sử dụng phi nông nghiệp khác 0.5 1.2 0.7 Diện tích mặt nước 2.9 3.0 0.1 Tổng 100.0 100.0 Nguồn: Tính tốn từ hình ảnh vệ tinh Hai nghiên cứu điển hình rõ ràng tăng trưởng gần đất phi nông nghiệp xung quanh thành phố lớn Trung Quốc bị thúc đẩy chủ yếu mở rộng khu vực xây dựng thị Còn nơng thơn sao? Trường hợp khu vực Wuxi (cụ thể Wuxi shiqu hay thân thành phố, Xishan shi Jiangyin shi) phía Nam tỉnh Jiangsu minh họa dạng trình thay đổi sử dụng đất, khác biệt với yếu tố quan sát thành phố lớn10 Bảng liệt kê hình ảnh chụp khu vực Wuxi vào tháng 12 năm 1987 năm 1996, đất canh tác giảm khoảng 25000 hecta đất định cư đô thị tăng 7400 hecta, khu phát triển công nghiệp tăng 9700 hecta, định cư nơng thơn tăng 6800 hecta mục đích phi nông nghiệp khác (bao gồm giao thông) tăng khoảng 1400 hecta Trong đất nông nghiệp tổng đất giảm từ 88% xuống 77%, đất phi nơng nghiệp tăng từ lên 20% Với danh mục sử dụng đất trên, tăng lớn số lượng tuyệt đối lẫn tỷ lệ khu phát triển công nghiệp phát triển khu xây dựng đô thị (Bảng 8) Dạng có nghĩa là, ngược với dạng mở rộng đô thị trường hợp trên, tăng trưởng đất phi nông nghiệp khu Wuxi thúc đẩy chủ yếu trình cơng nghiệp hóa nơng thơn Dạng minh họa phân tích kỹ quy mơ chuẩn Khu vực Wuxi có thành phố định: Wuxi Jiangyin Wuxi thành phố “quy mơ trung bình” vào năm 1970 phat triển thành thành phố “lớn” vào đầu năm 1980 Jiangyin, mặt khác, đạt vị thành phố vào năm 1987, có dân cư “đơ thị” vào khoảng 134000, khiến trở thành thành phố “nhỏ” Trung Quốc Tới năm 1996, Jiangyin phát triển thành thành phố “trung bình” với dân số 320 000 Phân tích chúng tơi ảnh vệ tinh rằng, tổng diện tích phi nơng nghiệp Wuxi tăng lên từ 1987 đến 1996 36%, diện tích tăng shiqu 22% khu vực gần Thành phố Jiangyin 14% Diện tích tăng lên số khu cơng nghiệp rải rác chiếm 49% tăng định cư thị tăng 37%11 Nói cách khác, cơng nghiệp hóa nơng thơn chiếm gần ½ lượng tăng sử dụng đất phi nông nghiệp khu vực Bên cạnh Wuxi Jiangyin, khu vực bao gồm khoảng 60 khu phố định 1200 làng hành Phân tích chúng tơi hình ảnh vệ tinh gần 2/3 tăng diện tích phi nơng nghiệp khu vực Wuxi từ năm 1987 đến 1996 tăng xung quanh khu phố định (53%) làng khu vực Sử dụng đaát cho mục đích phi nơng nghiệp tăng xuất theo phương thức khác khu vực Wuxi lý do, lý liên quan đến cơng nghiệp hóa nơng thơn Đầu tiên, khu vực Wuxi nằm trung tâm miền Nam Jiangsu nơi cơng nghiệp hóa nơng thơn dựa doanh nghiệp sở hữu tập thể làng- phố sớm phát triển nhanh chóng vào năm 1980 (Ho, 1994) Trong năm 1987, gần 2500 doanh nghiệp phố hoạt động khu vực hấu hết số nằm gần 60 khu phổ nhỏ khu vực Nhằm hỗ trợ ngành công nghiệp địa phương lôi kéo đầu tư từ bên ngồi, nhiều khu phố chí khu làng khu vực thiết lập khu vực phát triển bất động sản công nghiệp Dòng chảy đầu tư vào tăng trưởng doanh nghiệp nông thôn tạo việc làm thu nhập cho dân cư địa phương, nhân tố sau tạo nhu cầu dịch vụ tạo khu vực (như thương mại, dịch vụ cá nhân dịch vụ phủ) Nói cách khác, ngành công nghiệp khu vực Wuxi rải rác, tăng lĩnh vực đất phi nông nghiệp tạo cơng nghiệp hóa có tính rải rác Lý thứ hai cho tăng rải rác diện tích đất phi nơng nghiệp rõ ràng mở rộng khu định cư nông thôn Đất sử dụng cho định cư nông thôn chủ yếu nhằm mục đích xây dựng nhà cửa cung cấp khu cho hoạt động phi nông nghiệp Trong suốt năm 1980, khu vực Wuxi mọt khu vực nước trải qua bùng nổ nhà ở, phần bắt nguồn từ tăng trưởng dân số liên tục chủ yếu tăng nhanh chóng thu nhập hộ gia đình băt nguồn từ phát triển đầy khởi sắc ngành cơng nghiệp nơng thơn sách nới lỏng xây dựng nhà cá nhân12 Do doanh nghiệp công nghiệp nông thôn sở hữu thể nhân cấp độ phố đặt đất làng, phát triển ngành công nghiệp làng lý giải thích định cư nơng thơng khu vực sử dụng nhiều đất suốt năm 1980 1990 Trong năm 1996, khu vực Wuxi có 18000 doanh nghiệp cơng nghiệp sở hữu làng, nhóm làng hay thành viên cá nhân làng; nhau, họ tạo khoảng 1/3 tổng sảng lượng công nghiệp vùng13 Bên cạnh doanh nghiệp cơng nghiệp này, có nhiều sở dịch vụ thương mại thuộc sở hữu nông thôn sử dụng đất langf để thực kinh doanh Tác động từ hiệu ứng kết hợp dân số lớn hơn, bùng nổ nhà kinh tế làng mạnh mẽ lên sử dụng đất dấn tỡi việc tằng đất sở hữu cho mục tiêu định cư nông thôn lên khoảng 6800 hecta từ năm 1987 đến năm 1996, số không nhỏ so với mức tăng đất đượ sử dụng cho mục tiêu định cư đô thị Định cư nông thôn phát triển rộng xuyên suốt khu vự nông thôn Kết làm mở rộng đất phi nơng nghiệp trở nên có tính rải rác diện rộng Kết luận Những cải cách kinh tế theo chiều sâu tham gia ngày tăng vào kinh tế giới vào năm gần đặt Trung Quốc cách vững chãi đường cơng nghiệp hóa nhanh chóng tăng tốc thị hóa Trong suốt năm 1980 đầu năm 1990, khơng gian thị hóa lấp đầy chủ yếu với gia tăng có tính tượng nội hoạt động phi nông nghiệp nông thôn hồi sinh phố nhỏ mức độ Tuy nhiên, kể từ năm 1990, không gian đô thị Trung Quốc thay đổi thông qua q trinh thị hóa sở thành phố lấy đất làm trung tâm thành phố lớn thành công việc tái khẳng định vị trí dẫn đầu kinh tế ngày thị hóa, quốc tế hóa cạnh tranh cao Trong tầm quan trọng đất nhìn nhận nghiên cứu gần sách đo thị Trung Quốc, nhiều vấn đề nghiên cứu chưa hiểu thiếu hụt số có hệ thống chất phức tạp đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu phân tích tăng trưởng, thay đổi về mặt cấu trúc địa điểm đất phi nông nghiệp trung Quốc với tham chiếu đặc biệt đến mở rộng có tính bùng nổ gần định cư đô thị quy mô đa dạng đất nước, đặc biệt dun hải miền Đơng Một phân tích hệ thống số liệu bổ sung lẫn dạng thức thú vị việc tăng diện tích đất phi nơng nghiệp Trung Quốc có gần 30 triệu hecta, hay 3%, đất dành cho mục đích phi nông nghiệp vào năm 1996 Hầu hết (hơn 2/3) đất phi nông nghiệp bị chiếm dụng cho việc định cư nông thôn, đường nông thôn cá hoạt động cơng nghiệp nơng thơn Trên khía cạnh địa lý, đất phi nông nghiệp tập trung duyên hải miền Đông, đặc biệt Đồng Bắc Trung Quốc vùng hạ lưu sông Yangtze (Dương tử), nơi mật độ dân số cao, mức độ đô thị hóa cao ảnh hưởng tồn cầu hóa cảm nhận cách rõ rệt Tốc độ tăng nhanh chóng diện tích đất phi nơng nghiệp kể từ năm 1889 thúc đẩy chủ yếu tăng trưởng khu định cư nông thôn đô thị phát triển công nghiệp Mặc dù có lượng đất khai hoang đáng kể số khu vực biên giới Tây Trung Quốc, diện tích đất phi nơng nghiệp tăng lên chủ yếu khu vực duyên hải miền Đông với đất canh tác màu mỡ Rõ ràng có cạnh tranh đất mạnh mẽ ngành nông nghiệp phi nông nghiệp duyên hải Trung Quốc Có nhu cầu mạnh mẽ đối cho việc đưa sách sang tạo nhằm phối hợp sử dụng đất thúc đẩy tăng trưởng mạnh kinh tế cơng nghiệp hóa, thị hóa tồn cầu hóa nhanh chóng Một đánh giá so sánh hình ảnh vệ tinh thực khu vực thành phố giai đoạn năm 1980 năm 2000 động lực dễ thấy thị hóa vận hành song song Ở phía cáp độ thị, thành phố lớn siêu lớn kể từ năm 1990 áp dụng gọi chiến lược “lấy đất làm trung tâm” trình “tạo không gian” “xúc tiến không gian” nhằm đáp ứng lại cạnh tranh quốc gia toàn cầu ngày mạnh mẽ Nhằm tái khẳng định vị dẫn đầu kinh tế khu vực quốc gia, thành phố lớn siêu lơn gần mở rộng nân gcâu môi trường xây dựng thị, từ họ khác biệt hóa thân với nhiều thành phốnhỏ khu phố kinh tế nông thôn trải qua q trình cơng nghiệp hóa thị hóa nhanh chóng Như trường hợp Quảng Châu Hefei, mở rộng khu vực xây dựng đô thị, đặc trưng mở rộng hệ thống đường bao thành lập khu phát triển công nghệ kinh tế khu vực ngoại ô thành phố, trở thành nhân tố quan trọng giải thích cho tăng lên diện tích đất phi nơng nghiệp hai khu vực thành phố Cùng lúc, trình cơng nghiêp hóa thị hóa nơng thơn diễn nông thôn dẫn tới tăng nhanh đất phi nông nghiệp với việc đánh đổi đất canh tác với đánh đổi đất phi nông nghiệp cách rải rác Cũng cách thức sử dụng đất thay đổi khu vực Wuxi, gần nửa diện tích đất tăng lên đất phi nơng nghiệp đóng góp cho tăng lên khu công nghiệp rải rác khoảng 2/3 lượng tăng lên gây tăng lên nhiều khu phố nhỏ định cư nông thôn, bao gồm bùng nổ nhà ở nông thôn sau dân số nông thôn giàu lên nông thôn Đặt cạnh nhau, đô thị lấy thành phố làm trung tâm nơi cao cơng nghiệp hóa có sở nơng thơn điểm thấp dường trình diễn song song thị hóa mà đóng góp vào mở rộng gần sử dụng đất phi nơng nghiệp bối cảnh đo thị hóa nhanh chóng kinh tế khu vực quốc tế hóa Ngồi q trình thị hóa lúc đưa phân tích hình ảnh vê tinh trường hợp lựa chọn, nhân tố tổ chức tác động cách tới tăng trưởng đất phi nông nghiệp Trung Quốc với đánh đổi lấy đất nông nghiệp (bao gồm đất canh tác) Trong nhân tố đóng góp vào dịch chuyển nhanh chóng (ở số khu vực khơng có kiểm sốt) đất sang mục đích phi nơng nghiệp định nhà nước việc phi tập trung hóa sức mạnh hoạch định sách kinh tế mở cửa thị trường đất cho nhà đầu tư nước tư nhân khung tổ chức cần thiết (ví dụ: luật, ban ngành hành pháp thực thi pháp luật…) trì mức tương đối phát triển, nhiều trường hợp, dễ dàng bị thao túng thao tác (Ho Lin, 2003; Lin Ho, 2005) Nhằm thỏa mãn lợi ích nhà đầu tư nước việc minh bạch quyền sở hữu đất lúc trì tính nguyên vẹn chủ nghĩa xã hội sở hữu chung/cơng đất đai, phủ hậu cải cácnh kể từ năm 1980 tách quyền sử dụng đất khỏi quyền sở hữu đất cho phép quyền chuyển giao chuyển nhượng quyền sử dụng đất Trong tài sản để lại chủ nghĩa xã hội việc phân bổ đất theo chế hành trì, hướng giao dịch đất đưa Mỉa mai thay, thị trường đất theo hai hướng tạo bất đối xứng lớn có khả sinh lợi cho việc bn bán Trong thị trường đất theo hướng nay, tái phát triển đô thị nội thành tốn nhiều so với mở rộng phía ngồi thị, vào đất trồng trọt khu vực ngoại thành Các báo cáo chi phí để có đất phá hủy traong nội thành Bắc Kinh vòng đường bao thứ hai 20 triệu nhân dân tệ mu, cao gấp 120 so với chi phí thu hồi đất trồng trọt khu rìa đô thị Bắc Kinh (100000- 150000 NDT mu đất trồng lúa 200000- 300000 NDT mu đất trồng rau (FPIT, 1997, trang 4- 5; Zhou Ma, 2000, trang 219) Trong thành phố Xi’an, chi phí mua đất phá hủy 900000 NDT mu nội thành vòng đường bao thứ hai, 300000 NDT mu rìa thành phố bên ngồi đường bao thứ hai thành phố Sự bất tương xứng có khả sinh lợi đất đô thị thuộc sở hữu nhà nước đát nông thôn sở hữu tập thể nhân tố giải thích xâm lấn liên tục đất đô thị vào đất nông thôn Mặc xu xu hướng xuyển đổi đất mang lại lợi ích cho ngành phi nơng nghiệp khơng thể bị đảo ngược, có cách giúp cho đất phi nơng nghiệp q giá Trung Quốc sử dụng hợp lý hiệu Hiện nay, nhiều chứng đất phi nông nghiệp chưa sử dụng cách hiệu Ví dụ, nhiều “khu vực phát triển cơng nghệ kinh tế” định hợp pháp bất hợp pháp cấp quyền khác chưa sử dụng hết Năm 1997, sau điều tra xuyên suốt, nhà chức trách Trugn Quốc thông báo tổng số 4210 khu phát triển loại hình thành, nhiều số nằm tỉnh duyên hải, nhau, khu có “khu vực quy hoạch” (guihua mianji) 12357 km2, chút so với đất xâyd ựng 467 thành phố định vào năm 199014 Trong số 4210 khu phát triển, có 1128 khu có cho phép quyền cấp tỉnh trung ương Các khu canh tác chiếm 55% khu rào quanh Trong số đất phân ranh giới cho khu phát triển này, có 2322 km2, hay 20% sử dụng thực Nói cách khác, 80% đất đánh dấu sở hữu cho khu phát triển tình trạng khơng sử dụng (Y Li, 2000, trang 247) Vấn đề tồn không khu vực gần thành phố mà nơng thơn Ví dụ, người ta thông báo đất không sử dụng gần làng Hebei thường lớn diện tích ngơi làng (Đại sứ qn Mỹ Bắc Kinh, 1997) Một vấn đề khác đất phi nông nghiệp chưa sử dụng cách hợp lý Cuối năm 1990, doanh nghiệp công nghiệp chiếm khoảng 26% đất xây dựng đô thị Trung Quốc Ngược lại, doanh nghiệp công nghiệp chiếm 7% diện tích đất xây dựng thị Mỹ (Y Li, 2000, trang 596) Sự bùng nổ số lượng thành phố nhỏ khu phố lân cận với tạo nhân đôi nhà máy sở hạ tầng công nghiệp Tại nông thôn, “các làng rỗng” (Kungxin cun) – nghĩa làng có đất khơng tận dụng- trở nên ngày phổ biến Khi thu nhập nông dân tăng lên, họ xây dựng nhà lớn hơn, thường phía ngồi ngơi làng lấn vào đất nơng nghiệp gần đó, cải tạo nhà họ Khi nông dân chuyển tới ngơi nhà bên ngồi, ngơi làng trở nên “rỗng” d phận cũ lang trở nên ngày vắng người Hiện tượng khơng bị giới hạn làng quan sát nhiều khu phố nông thôn hay thành phố nhỏ Với số lwọng định cư nông thôn lớn, mức độ tận dụng đất phi nông ngược thấp không nên bị đánh giá thấp15 Những vấn đề tận dụng đất phi nông nghiệp thấp đo thị nông thôn Trung Quốc tới khu vực sách quản lý đất nên xây dựng nhằm nâng cao hiệu suất tính hợp lý sử dụng đất quốc gia đơng dân thị hóa nhanh chóng Nhằm giải vấn đề bỏ hoang đất khu phát triển, quyền trung ương tính tiền “phí đất khơng sử dụng” việc xây dựng không tiến hành năm kể từ đất định cho mục tiêu phát triển, thu hồi không đền bù quyền sử dụng đất đất định bỏ khơng vòng năm liên tiếp (Trung Quốc, 1998, Điều 37) Tuy nhiên, người ta phải xem liệu quy định trung ương có thực thi hiệu quyền địa phương, thường đóng vai trò vừa người sử dụng đất vừa người thực thi quy định, hay không Nhằm tăng cường độ sử dụng đất nông thônm quyền cần đưa chiến lược không gian nhằm xếp định cư nông thôn theo cách tập trung rải rác Ví dụ, Dongguan, khu vực thành phố khu vực Đống sông Pearl, gần áp dụng chiến lược tái quy mơ nhằm nhóm ngành công nghiệp thành khu công nghiệp, tập hợp bất động sản cá nhân thành khu phố đô thị gắn liền khu phố rải rác thành khu vực thị hóa (Lin, 2006; Smart Lin, 2007)( Một phương phapts tiếp cận tương tự áp dụng Zhanjiagang phía Nam Jiangsu (Ho Lin, 2004a, trang 778) Để động lực địa phương có hiệu quả, càn có nhiều nỗ lực từ nhà chức trách cấp tỉnh trung ương việc đưa sách phối hợp liên ngành Cuối cùng, phủ đưa thực sách sử dụng đất hiệu nhằm quản lý điều chỉnh chuyển sử dụng đất quan cho phép thị trường đất đai cách nhanh chóng việc phát triển định việc liệu chuyển mục đích sử dụng đất sang phi nơng nghiệp có tiếp tục theo cách hiệu mặt kinh tế, công vằng xã hội bền vững mặt môi trường hay không Chú ý tháng năm 1997, lãnh đạo cấp cao Trung Quốc xem ảnh vệ tinh chụp vào năm 1987, 1991 1995, tốc độ chuyển đổi đất từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp nhanh gấp 2,5 lầ so với người ta nghĩ trước Sau xem ảnh, tổng thư ký Đảng cộng sản Trung Quốc Jiang Zhemin nói: “buting buzhidao, yiting xiayitiao” (bạn cso thể bạn khơng người khác nói, bị sốc họ nói) (Xem “China’s farmland loss rings alarm- satellite photographs reveal a sẻious problem”, http://www.usembassychina.gov/english/sandt/landloss.htm.) Vào năm 1998, lệnh hoãn chuyển đổi đất nông nghiệp kéo dài chỉnh sửa Luật Quản lý Đất đai (bao gồm quy tắc nghiêm ngặt chuyển đổi đất nơng nghiệp) có hiệu lực vào năm 1999 Để thảo luận cụ thể hơn, xem Ho lin (2003) Lin Ho (2005) Việc phân loại dân số nông nghiệp phi nông nghiệp di sản hệ thống đăng ký hộ gia đình Trung Quốc (hộ khẩu) Trong giai đoạn kế hoạch hóa tập trung, cá nhân cấp gạp nhà nước coi hộ phi nông nghiệp; tất hộ lại coi nơng nghiệp Kể từ cải cách kinh tế, nhà nước khơng cấp gạo người dân phải mua gạo thị trường, có khác biệt dân cư nơng nghiệp phi nơng nghiệp tác động đến điều khoản thị trường lao động phúc lợi xã hội (như việc làm, học, chăm sóc y tế, lương hưu,…) Các quan thống kê Trung QUốc định nghĩa khu vực xây dựng đô thị (chengshi jianchengqu) “khu vực rộng liên tục bao phủ cơng trình thị sở đô thị, bao gồm mặt nước sông hồ” (CSSB, 2000, trang 488 Lin, 2002), Một thành phố điển hình Trung Quốc thường bao gồm biên giới “thành phố kiểu” (city proper) nhiều quận khu phố- hay, trường hợp thành phố lớn, nhiều hạt ngoại thành phụ Ở số thành phố lớn, kể thành phố thức đơi bao gồm số khu phố mà chủ yếu nông thơn Khu vực xây dựng thị cho thay phù hợp cho khu vược thị hóa thực nhằm giúp tránh bóp méo việc phân loại theo hành Định cư đô thị Trung Quốc bao gồ nhân tố chính- thành phố khu phố định thức (Jianzhi zhen) Chỉ quyền trung ương (Hội đồng Nhà nước) có thẩm quyền định khu định cư thành phố hay phố định Nhìn chung, thành phố phải có dân số lớn 100000 Thêm vào đó, tư cấp tỉnh (provincial capitals), sở công nghiệp, khu trung tâm buôn bán chủ yếu khu phố quan trọng chị quản lý trực tiếp quyền cấp tỉnh quận (diqu) định thành phố kể dân số Các khu phố định bao gồm hạt thành phhố; khu phố có dân số 20000, 10% ph nơng nghiệp; khu phố có dân số 20000 có 2000 phi nơng nghiệp Tuy nhiên, phủ sử dụng tiêu chí hạn chế trọng việc phân loại khu định cư thành phố định khu vực thiểu số khu vực có dân cư phân tán (Ma Cui, 1987, trang 377- 378) Kể từ năm 1999, khu định cư thị phải có mật độ dân số tối thiểu 1500 người/km2 Đông Trung Quốc bao gồm khu thành phố trung tâm lớn Bắc Kinh, Thiên Tân, Thượng Hải, tỉnh Liêu Ninh, Hà Bắc (Hebei), Sơn Đông, Jiangsu, Zhejiang, Fujian, Quảng Đông, Hải Nam, Quảng Tây Trung Trung Quốc bao gồm khu vực tự trị Mông Cổ, tỉnh Heilongjiang, Jilin, Shanxi, Henan, Anhui, Jiangxi, Hubei, Hunan Tây Trung Quốc bao gồm khu thành phố đặc biệt Chongquing, tỉnh Shichoan, Guizhou, Yunnan, Qinghai, Shaanxi Gansu, khu tự trị Tibet Xinjiang Năm 1984 lựa chọn năm số liệu thống kê đô thị Trung Quốc đưa năm 1996 lựa chọn nhằm thống với điều tra đất đai toàn quốc Khi bắt đầu cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc thông báo thức có dân cư thị 170 triệu người chiếm khoảng 18% tổng dân số Tới năm 2000, dân số đô thị Trung Quốc tăng lên 456 triệu người chiếm 36% tổng dân số Con số tuyệt đối dân cư đô thị khơng thể so sách cach tồn diện theo thời gian Trung Quốc thay đổi định nghĩa đô thị vào năm 1982, 1990 2000 Tuy vậy, thay đổi định nghĩa không thay đổi cách mức độ thị hóa Để biết chi tết thay đổi thức Trung Quốc định nghĩa đô thị, xem Ma Cui (1987), Zhang Zhao (1998), Zhou Ma (2003) Chan Hu (2003) Đất không sử dụng Trung Quốc chủ yếu đất hoang hóa bao gồm đá sỏi lộ thiên (42%), cát (20%), đầm lầy bãi cỏ không sử dụng (20%) Chất lượng đất nghèo chi phí cải tạo cao Hầu hết (80%) đất không sử dụng nằm Tây Trung Quốc nơi mội trường tự nhiên khắc nghiệt (Y Ly, 2000, trang 295; Lin Ho, 2003, trang 91) Việc định thành phố Trung uốc đwọc giải Bộ Nội vụ Hội đông Nhà nước Năm 1984, Bộ giảm tiêu chí việc định thành phố Việc giảm tiêu chí thơng qua Hội đồng Nhà nước thông báo Thông tư 1986 với tên gọi “Về việc điều chỉnh tiêu chuật định thành phố điềukiện để thành phố quản lý hạt” Để biết thêm chi tiết, xem Hsu (1994, trang 516) Ma (2005) Các hình ảnh vệ tinh diện tích hồ cá tăng từ 3500 hecta năm 1988 lên 22000 hecta năm 2000, hầu hết diện tích tăng lấy từ đất nông nghiệp 10 Năm 1996, Wuxi shiqu, với tổng diện tích đất 325 km2, bao gồm ba “quận thành phố” 13 khu phố (zhen/xiang) tổ chức thành “quận ngoại thành” Jiangyin shi (một thành phố cấp quận) với diện tích đất 926 km2, có 28 khu phố chịu quản lí Xishan Shi (cũng quận), với tổng diện tích 957 km2, quản lý 33 khu phố 11 Phân tích chúng tơi đối vơic in ảnh vệ tinh từ tháng 12 năm 1987 tới tháng 12 năm 1996, đất phi nông nghiệp thành phố Wuxi khu vực xung quanh thành phố Jiangyin tănglên gần 9100 hecta, tăng đất xây dựng đô thị chiếm khoảng 3400 hecta tăng đất khu phát triển công nghiệp độc lập chiếm 4500 hecta 12 Tăng trưởng dân số tự nhiên tương đối thấp từ nhăng năm 1980 tới năm 1990 Tỷ lệ sinh Quận Wuxi giảm từ năm 1970 Cho tới đầu năm 1990, tỷ lệ sinh thô khoảng 10/1000 Từ năm 1987 đến 1996, tỷ lệ tăng tự nhiên trung bình ửo Tỉnh Wuxi 0.69%/năm (xem Cục Thống kê Wuxi, 1997, trang 68.) 13 Năm 1996, khu vực Wuxi thông báo có 7157 doanh nghiệp cơng nghiệp sở hữu làng, 1872 doanh nghiệp công nghiệp hợp tác làng (nongcun hezuo gongye; ví dụ doanh nghiệp sở hữu nhóm nhỏ thuộc làng) 9381 doanh nghiệp cơng nghiệp nông thôn sở hữu cá nhân (nongcun geti gongye) 14 467 thành phố định Trung Quốc vào năm 1990 có diện tích xây dựng khoảng 13000 km2 (xem Y Li, 2000, trang 596) Tuy nhiên diện tích bao quanh khu phát triển vào năm 1997 khoảng 2322 km2 15 Trung Quốc có gần 3,7 triệu làng 29854 khu phố buôn bán nông thôn vào cuối năm 1995 (xem Y.Li, 2000 trang 250) Các làng nông thôn bao gồm “làng trung tâm” đơi gọi “các làng hành chính” (xingsheng cun), nơi hội đồng làng xây dựng “làng tự nhiên” (ziran cun) nơi đơn nhóm hộ nơng dân tụ hợp lại với Nói chung, làng phía Bắc lơn phân bố quy mơ rộng làng phía Nam nhỏ hơn, nhiều có vị trí gần (xem Ho Lin, 2004b, trang 85) Tài liệu tham khảo ASH, R.F and EDMONDS, R.L (1998) China’s land Resources, Environment and Agricultural Production, The China Quarterly, 156, PP.836-879 BROWN, L (1995) Who will feed China? Wake-up call for a small Planet, New York: Norton CARTIER, C (2001) ‘Zone fever’, the arable land debate, and real estate speculation: China’s evolving land use regime and its geographical contradictions, Journal of Contemporary China, 10(28), pp.445-469 CHAN, K.W (1994) Urbanization and rural-urban migration in China since 1982, Modern China, 20(3), pp.242-281 CHAN, K.W and Hu, Y (2003) Urbanization in China in the 1990s: new definition, defferent series, and revised trends, The China Review, 3(2), pp.49-71 China (1998) Land Management Law of the People’s Repuclic of China, originally adopted 25 June 1986, Revised 29 Dec.1988, and further revised and promulgated 29 August 1998, in: CHH Asia Pacific (Ed.) China Law for Foreign Business, Vol.3, pp.18354 – 18399 North Ryde, Australia: CCH Australia Ltd CMLR (China Ministry of Land Bureau) (1985) Zhongguo Chengshi Tongji Nianjiang (1985) [China Urban Statistical Yearbook (1985], Beijing: New World Press CSSB (1996-2001) Zhongguo Chengshi Tongji Nianjiang [Statistical Yearbook of China], Beijing: China Statistical Press CSSB (1999) Zhongguo Chengshi Tongji Nianjiang [New China’s Cities Years], Beijing: China Statistical Press CSSB (2000) Zhongguo Chengshi Tongji Nianjiang LIU, Y (Ed.) (2000) Zhongguo tudi diaocha shujuji [a compilation of the results from the survey of China’s land resources] Internal document of the National Land Survey Office, Beijing Lo.c.p (2002) Urban Indicators of China from radian – calibrated digital DMSP-OLS nighttime images, Annals of the Association of American Geographers, 92(2), pp 225 - 240 LOGAN, J (Ed.) (2002) The New Chinese City: Globalization and Market Reform Oxford: Blackwell MA, K.W (2000) Zhongguo tudi diaocha jishu [ The Technology of Surveying China’s Land Resources] Beijing: China Land Press MA, L.J.C (2002) Urban transformation in China, 1949 – 2000: a review and research agenda, Environmental and Planning A, 33(9), pp 1545-1569 MA, L.J.C (2005) Urban administrative restructuring, changing scale relations and local economic development in China, Political Geography, 24(4), pp.477 – 497 MA, L.J.C and CUI, G.H (1987) Administrative changes and urban population in China, Annals of the Association of Americam Geographers, 77(3), pp.373 - 395 MA, L.J.C and CUI, G.H (2002) Economic transition at the local level: diverse forms of town development in China, Eurasian Geography and Economics, 41(2), pp.79-103 MA, L.J.C and FAN, M (1994) Urbanization from below: the growth of towns in Jiangsu, China, Urban Studies, 31(10), pp.1625 – 1645 MA, L.J.C and LIN, C,S (1993) (2000) [China’s Urban Statistical Yearbook (2000)], Beijing: China Statistical Press DING, C (2004) Urban spatial development in the land policy reform area: evidence from Beijing, Urban Studies, 41(10), pp.1889-1907 DOU, Y.E.et al (2000) Yaogan jishu zai gengdi ziyuan dongtai jiance zhong de yingyong yanjiu (a study of the application of remote sensing technology in monitoring the dynamic changes of cultivated land) Governmnent document, Shandong Province, Jinan EDITORIAL COMMITTEE (1995-97) Zhongguo tudinianjian (China Land Yearbook) Beijing: People’s Press FAN,C.C (1999) The vertical and horizontal expansions of China’s City System, Urban Geography, 20(6), pp.494-515 FAN,C.C (2002) The elite, the natives, and the outsiders: migration and labor market segmentation in urban China, annals of the Association of American Geographers, 92(1), pp 103-124 FAN,C.C (2003) Rural-urban migrarion and gender division of labor in traditional China International Journal of Urban and Regional Research, 27(1), pp.24-47 FPIT (FARMLAND PROTECTION INVESTIGATION TEAM) (1997) woguo gengdi baohu mianlin de yanjun xingshi he zhengce xing jianyi (protection of our cultivated land faces grim circumstances and some policy recommendations), zhongguo tudi kexue (China Land Science), 11(1), pp.4-5 Gaubat P (1999) China’s urban transformation: pettens and processes of morphological change in Beijing, Shanghai and Guangzhou, Urban Studies, 36(9), pp.1495-1521 GOLDSTAIN, S (1990) Urbanization in China, 198287: effects of migration and reclassification, Population and Development Review, 16(4), pp.673701 GSB (GUANGZHOU STATISTICAL BUREAU) (2001) guangzhou Statistical Yearbook (2001), Beijing: China Statistical Press GUY, S and HENNEBERRY, J (2000) Understanding urban development processes: integrating the economic and the social in property research, Urban Studies, 37(13), pp.2399-2416 HAN, S.S and WANG, Y (2003) The institutional Development of town in China: a case study of Guangdong Province, Population and Development Review, 19(3), pp.583 - 606 MA, L.J.C and WU, F (2005) Restructuring the Chinese City: diverse processes and reconstituted spaces, in L.J.C MA and F.Wu (ed.) Restructuring the Chinise City, pp 1-20 London: Routledge PANNELL, C.W (1990) China’s urban geography, Progress in Human Geography, 14(2), pp.214-236 PANNELL, C.W (2002) China’s continuing urban transition, Environment and Plaaning A, 33(9), pp.1571-1589 Prọect Team (1998) Zhongguo xiao chengzhen fazhan yu yongdi guanli (Development and Land Úe Develoment ò small Tớn) Beijing: China Land Press SHEN, J., WONG, K and FENG, Z (2002) State-sponsored and spontaneous urbanization in the Pearl River Delta of South China, 1980 – 1998, Urban Geography, 23(7), pp.674 – 694 SMART, A and LIN, G.C.S (2007) Local capitalisms, local citizenship and translocality: rescaling from below in the Pearl River Delta region, China, International Journal of Urban and Regional Research, 31(2), pp 280 – 302 SMART, A and TANG, W.S (2005) Irregular trajectories: illegal building in mainland China and Hongkong, in: L.J.C Ma and F.Wu (eds) Restructruring the Chinese City, pp.80-97 London: Routledge SMIL, V (1999) China’s agricultural land, The China Quarterly, 158, pp 414 – 429 SOLINGER, D.J (1999) Contesting Citizenship in Urban China Berkeley, CA: University of California Press Sun, S.H and Wang, Y (2003) The institutional structure of a poverty market in inland China: Chongqing, Urban Studies, 40(1), pp.91-112 US Embassy Beijing (1997) China’s farmland loss rings alarm – satellite photographs reveal a serious problem (www.usembassychina.org.cn/sandt/landloss.htm; accessed 20 June 2003) WANG, Y.P and MURIE, A (1999) structure of a poperty market in inland China: Chongqing, Urban Studies, 40(1), pp.91-112 Harvey, ju AND jowsey, e (2004) Urban land economics, Basingstoke: Macmillan HEALEY, P (1991) Models of the development process: a review, Journal of Property Research 8, pp.219-238 HEALEY, P and BARRETT, S.M (1990) Structure and agency an land and property development processes: some ideas for research, Urban Studies, 27(1), pp.89-104 HEFEI CITY GOVERNMENT (1999) Hefeishi tudi liyong zhongti guifa, 1997-2010 (Land use planning for Hefei City, 1997-2010) Internal document, Hefei HEFEI STATISTIC BUREAU (1986) Wanzhong xincheng Hefei (Hefei: a new city in central Anhui), in: CHINA STATE STATISTIC BUREAU ZHONGGGUA CHENGSHI TONGJI NIANJIAN 1986 [China Statistical Yearbook 1986], Beijing: New World Press HELLIG, G.K (1994) Neglected dimensions of global land-use change: reflection and data Population and Deevelopment Review, 20(4), pp.831-859 HELLIG, G.K (1997) Anthropogenic factors in landuse change in China Population and Deevelopment Review 23(1), pp.139-168 HO,S.P.S (1994) Rural China in Transition, Oxford: Clarendon HO,S.P.S and Lin, G.C.S (2003) Emerging land markets in rural and urban China: Policies and practices The China Quarterly, 175, pp.681-707 HO,S.P.S and Lin, G.C.S (2004a) Converting land to nonagricultural use in China’s coastal provinces: evidence from Jiangsu, Modern China, 30(1), pp.81112 HO,S.P.S and Lin, G.C.S (2004b) nonagricultural land use in post-reform China The China Quarterly, 179, pp.758-781 Hsing, Y Brokering power and property in China’s townships, the Pacific Review, 19(1), pp103-124 HSU,M.L (1994) The expansion of the Chinese urban system, 1953-1990, Urban Geography, 15(6), pp.514- Commercial housing development in urban China, Urban Studies, 36, pp.1475 - 1494 WENG, Q and WEI, Y.D (2003) Land use and land cover changes in China under reform and globalization, Asian Geographer, 22(1/2), pp 1-4 WONG, K.K AND ZHAO, X.B (1999) The influence of bureaucratic behavior on land apportionment in China: the informal process, Environmental and Planning C, 17, pp.113 126 World Bank (1993) China: Urban land management in an emerging market economy The world bank, Washington, DC WU, F (1996) Changes in the structure of public housing provision in urban China Urban Studies, 33, pp.1601 - 1627 WU, F (2000) The global and local dimensions of place-making: the remarking of Shanghai as a world city, Urban Studies, 37, pp.1359 - 1377 WU, F (2003) the (post-) socialist entrepreneurial city as a state project: Shanghai’s reglobalization in question, Urban Studies 40(9), pp 1673-1698 WU, F and YEH, A.G.O (1999) Urban spatial structure in an transitional economy: the case of Guangzhou, Journal of the American Planning Association, 65(4), pp 377-394 WU, W (2004) Cultural Strategies in Shanghai: regenerating cosmopolitanism in an era of globalization, Progress in Planning, 61(3), pp.159-180 WUXI STATISTICAL BUREAU (1988-97) Wuxi tongji niamjian [Statistical Yearbook of Wuxi] Beijing: China Statistical Press XIE, Q., PARSA, A.R.G and READING, B (2002) The emergence of the urban land market in China: evolution, structure, constraints and perspectives, Urban Studies, 39(8), pp.1375-1398 XIE, Y AND FAN, Z (2003) Examine urban expansion from remote sensing and GIS: a case study in Beijing Asian Geographer, 22(2/1), pp.109-122 XU, J and YEH, A.G.O (2005) City repositioning and competitiveness building in regional development: new development strategies in Guangzhou, China, International Journal of Urban and Regional Research, 29(2), pp.283 - 308 YEH, A.G.O (2005)Dual land market and internal spatial structure of Chinese cities, in: 536 INGRAM, G.K (1998) Patterns of metropolitan development: what have we learned? Urban Studies, 35, pp 1019-1035 LI, H (1998) Woguo kaifaqu buju ji tudi liyong xianzhuan fensi yu yuanjiu [a study of the location and land use pattern of development zones in our country], Zhongnuo tudi kexue [China Land Science], 12(3), pp 9-12 LI, P., LU, C., YUAN, Q ET AL (2002) Guangzhou chengshi zhongli jazhang gainian guifa yuanjiu [Studies of Strategic Planning for Guangzhou City] Beijing: China Architecture Industry Press LI, W (1997) Guanggou tudi zhidu de zuotian jintian, he mingtian [China’s Land System: Yesterday, today and tomorrow] Yanji: Yanbian University Press LY, Y (Ed.) (2000) Guanggou tudi ziyuan [Land Resources of China] Beijing: Zhongguo dadi chubanshe (China Land Press) LIN, G.C.S (1997) Red Capitalism in South China: Growth and Development of the Pearl River Delta Vancouver: University of British Columbia Press LIN, G.C.S (1998) China’s industrialization with controlled urbanization: anti-urbanism or urbanbiased? Issues & Studies, 34(6), pp.98-116 LIN, G.C.S (2001) Metropolitan development in a transitional socialist economy: spatial restructuring in the Pearl River Delta, China, Urban Studies, 38(3), pp.383-406 LIN, G.C.S (2002) The Growth and structural change of Chinese Cities: a contextual and geographic analysis, Cities, 19(5), pp.299-316 LIN, G.C.S (2004) Toward a post-socialist city? Economic tertiarization in the Guangzhou metropolis, China, Eurasian Geography and economics, 45(1), pp 18-44 LIN, G.C.S (2006 ) Peri-urbanization in globalizing China: a study of new urbanism in Dongguan, Eurasian Geography and Economics, 47(1), pp 28-53 LIN, G.C.S (2007 ) Chinese urbanization in question: state, society, and the reproduction of urban spaces, Urban Geography, 28(1), pp 7-29 LIN, G.C.S and HO, S.P.S (2003) China’s land resources and land use change: insights from the 1996 land survey, Land Use policy, 20(3), pp.87-107 LIN, G.C.S and HO, S.P.S (2005) The state, land and system, and land development processes in contemporary China Annals of the Association of Aerican Geographers, 95(2), pp.411-436 L.J.C Ma and F.Wu (eds) Restructuring the Chinese City, pp 59 – 79 London: Routledge YEH, A.G.O and LI, X (1997) An integrated remote sensing and GIS approach in the monitoring and evaluation of rapid urban growth for sustainable development in the Pearl River Delta, China International Planning Studies, 2(2), pp 193 – 210 YEH, A.G.O and WU.F (1996) The new land development process and urban development in Chinese cities, International Journal of Urban and Regional Research, 20(2), pp 330 - 353 YUSUF, S and WU, W (2002) Pathways to a world city: Shanghai rising in an era of globalization, Urban Studies, 39(7), pp.12131240 ZHANG, L and ZHAO, S X.b (1998) Reexamining China’s urban’s concept and the level of urbanization, The China Quarterly, 154, pp 330 – 381 ZHOU, Y and MA, L.J.C (2000) Economic restructuring and suburbanization in China, Urban Geography, 21(3), pp.205 – 236 ZHOU, Y and MA, L.J.C (2003) China’s urbanization levels: reconstructuring a baseline from the Fifth Population Census, The China Quarterly, 173, pp.176 - 196 ZHU, J (2002) Urban development under ambiguous property rights, International Journal of Urban and Regional Research, 26(1), pp.41-57 ZHU, J (2004) From lan use right to land development right: Institutional change in China’s urban development Urban Studies, 41(7), pp 1249-1267 ZHU, J (2005) A transitional sintitution for the emerging land market in urban China, Urban Studies, 42(8), pp.1369-1390 Phụ lục Phụ lục miêu tả cách thức đưa số liệu sử dụng đất cho ba nghiên cứu điển hình (Quảng Châu, Hefei Wuxi) Số liệu đưa Bảng (Quảng Châu shiqu) (Hefei shiqu) kết xử lý máy tính hình ảnh vệ tinh Chúng tơi mua hình ảnh thơ từ Bản đồ vệ tinh chuyên dụng (Landsat Thematic Mapper) Bản đồ Plus chuyên dụng nâng cao (Enhanced Thematic Mapper Plus) (ETM+) dạng số với dải hình ảnh (spectrum band) Ngoại trừ dải (dải hồng ngoại nhiệt), phân giải không gian danh nghĩa (nominal spatial resolution) số liệu 30 mét Phần mềm ERDAS Imagine sử dụng nhằm sử lý số liệu hình ảnh Một hình ảnh ghép sai màu tạo thông qua việc sử dụng dải 5, nhằm kiểm tra thị giác monitor máy tính Chỉnh sửa hình ảnh sau thự thơng qua việc sử dụng đồ địa hình số tỷ lệ 1/100000 để điều chỉnh Đối với cảnh, điểm điều chỉnh sử dụng điều chỉnh địa lý hình ảnh có hệ thống ngang giống đồ địa hình quy mơ 1/100000 Ban đầu sử dụ-g phương pháp tiếp cận kiểm chứng xác suất tối đa (the supervised approach of maximum likelihood classification) để có thơng tin sử dụng đất từ hình ảnh Tuy nhiên, xác thấp (chỉ khoảng 60 – 70%) kết quả, định bổ sung phân loại hình ảnh tự động với giải nghĩa thị giác (hay thủ công) nhằm thu thông tin sử dụng đất phi nơng nghiệp từ hình ảnh vệ tinh Diễn giải băng thị giác hay thủ công liên quan tới chuyên gia đưa đánh giá khơng dựa đặc tính hình ảnh dạng bao phủ mặt đất, mà đia điểm đất mối quan hệ với địa hình, dạng đất, số kết cấu nhân tạo Do đó, tính xác cao nhiều so với phân loại hình ảnh tự động Những chun gia tính tốn từ xa (remote sensing) có kinh nghiệm Viện Địa lý Nam Kinh Đại học Nam Kinh thực việc diễn giải hình ảnh Để thống có khả so sánh, 2000 biên giới hành Quảng Châu shiqu Hefei shiqu đặt lên hình ảnh vệ tinh tương ứng Sử dụng đất chia làm nhóm(đất nơng nghiệp, đất xây dựng đô thị, khu phát triển công nghiệp độc lập, định cư nông thôn, đất phi nông nghiệp khác, hồ cá, diện tích mặt nước khác) Phần mềm Arc/View sử dụng để thực việc kiến giải thị giác Sử dụng việc số hóa ảnh (onscreen digitalizing), biên giới loại hình sử dụng đất khác tìm sau đánh mã theo nhóm sử dụng đất áp dụng Sau hoàn thành việc diễn giải hình ảnh, việc xác nhận lại sở thực địa thực thực địa sở có lựa chọn Đối với dạng bao phủ đất thấy khu vực địa phương (localized area) tương đối khó phân loại, việc kiểm tra thực tế thực chỉnh sửa diễn giải hình ảnh thực theo Phần mềm ARC/INFOR sau sử dụng để biên tập chỉnh sửa hình đa giác bao quanh đất số hóa xây dựng địa hình cho hình đa giác Cuối thống kê vùng rút đối vơi smỗi nhóm sử dụng đất Số liệu đưa bảng (khu vực Wuxi) lấy từ diễn giải hình ảnh in hình ảnh sửa cho thẳng (ortho-rectifyd) hình ảnh vệ tinh TM dạng hình ảnh ghép sai màu (false color composite) mở rộng lên quy mô 1/100000 Các chuyên gia Viện Địa lý Nam Kinh quen thuộc với ku vực Wuxi kiến giải thông tin sử dụng đất từ in hình ảnh Đặc biệt, biên giới hành khu vực Wuxi đặt lên in năm 1996 1987 Thông qua việc diễn giải hình ảnh hình dạng, kích cơ, màu, bong, kết cấu địa điểm, sử dụng đất khu vực phan loại thành nhóm (đất canh tác, đất nơng nghiệp khác, diện tích xây dựng đô thị, khu phát triển công nghiệp độc lập, đinh cư nông thôn, đất giao thông, đất phi nơng nghiệp khác diện tích mặt nước) Do có đất khơng sử dụng khu vực Wuxi, đất nơng nghiệp dự đốn phần lại Với đất khơng rõ mục đích sử dụng, việc phân loại thực theo nghiên cứu tài liệu xác nhận sở thực tế Những kết diễn giải hình ảnh qt vào máy tính số hóa vào tầng khác theo dạng sử dụng đất Diện tích loại sử dụng đất sau tính tốn Đối với đặc điểm đường thẳng với độ rộng không phù hợp với máy tính (như đường cao tốc đường nơng thơn), diện tích tính dựa mẫu độ rộng lấy từ thực địa Quá trình xử lý diễn giải hình ảnh vệ tinh (hay in hinh ảnh hình ản đó) có lỗi Do phân giải khơng gian hình ảnh vệ tinh 30 mét, định cư nông thôn nhỏ rải rác nông thôn hay dọc theo sông dạng đường thẳng lúc trình xử lý Các lỗi máy người xuất q trình giải thích hình ảnh loại sử dụng đất hay bao quanh đất có đặc tính hình ảnh khác Ví dụ, nơng trại có độ ẩm khác mùa màng vào mùa khác có độ sáng khác Mặt khác, loại hình sử dụng đất bao phủ đất khác có đặc điểm hình ảnh Ví dụ, hố đá, thương thấy khu vực ngoai thành, có phản ứng hình ảnh giống với bê tông Một vấn đề khác hầu hết đất sử dụng cho mục đích công nghiệp khu ngoại thành trộn lẫn với khu định cư nông thôn đặt bên rề phố làng, khó phác họa Các khu phát triển (khaifaqu) thương có nhiều đặc điểm hình ảnh gây nhầm lẫn, nhiều vùng vậy, với đất không sử dụng số khu đất nông trại Kiểm tra sở thực địa có lựa chọn kiểm tra chéo với tài liệu có đồ sử dụng đất địa phương làm giảm, khơng loại trừ hồn tồn lỗi Đối với trường hợp Quảng Châu shiqu Hefei shiqu, mẫu điều tra nhỏ thực nhằm kiểm tra độ xác kết tính xác diễn giải xử lý hình ảnh khoảng 80-90% Mặc dù vấn đề này, tin sử dụng đất hữu dụng hình ảnh vệ tinh (hoặc in ảnh) xử lý diễn giải cách thống mục đích nghiên cứu khơng phải tính tốn diện tích tuyệt đối loại sử dụng đất, mà phác họa xu hướng thay đổi sử dụng đất ... gần thị hóa lấy đất làm trung tâm sở thành phố tập trung vào thị trường đất đô thị chưa quan tâm đủ đến quy mô cáchc thức đất chuyển từ quỹ nơng thơn thành tài sản phát triển đô thị giá trị Do đất. .. 1990, không gian đô thị Trung Quốc thay đổi thông qua q trinh thị hóa sở thành phố lấy đất làm trung tâm thành phố lớn thành công việc tái khẳng định vị trí dẫn đầu kinh tế ngày thị hóa, quốc tế hóa. .. trường xây dựng đô thị nâng cấp Cho tới gần đây, nghiên cứu thị hóa Trung Quốc ngày quan tâm tới tăng dân số đô thị mà không tham chiếu nhiều tới mở rộng đất đai Ấn phẩm thương niên thống kê đô thị