1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sinh 8 bài 15

3 651 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 79 KB

Nội dung

Tiết: 15 Bài15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU. I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức: - Trình bày được cơ chế đông máu và vai trò của chúng trong bảo vệ cơ thể. - Trình bày được nguyên tắc truyền máu trên cơ sở khoa học của nó. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng : - Quan sát sơ đồ tìm kiến thức, vận dụng lí thuyết để giải thích hiện tượng liên quan đến đông máu. - Hoạt động nhóm. 3. Thái dộ: Có ý thức bảo vệ , giữ gìn vệ sinh cơ thể, biết xử lí khi bị chảy máu và giúp đỡ người xung quanh. II. Đồ dùng dạy học GV: - Giáo án CNTT, máy chiếu projecter, CPU. - Bảng phụ. HS: - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 5p (Slide 2) - Các bạch cầu đã tạo nên những hang phòng thủ nào để tham gia bảo vệ cơ thể? 2. Bài mới: Mở bài: (1p) Trong lịch sử phát triển y học, con người đã biết truyền máu, song rất nhiều trường hợp gây tử vong. Sau này con người mới tìm ra nguyên nhân gây tử vong đó là khi truyền máu. Vậy yếu tố nào gây nên và theo cơ chế nào -> nghiên cứu bài.(Slide 3) a. Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng đông máu, cơ chế và ý nghĩa. Mục tiêu: HS nêu được hiện tượng đông máu, cơ chế và ý nghĩa của sự đông máu đối với đời sống. TT Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. 1p 5p 2p 2p 3p - Cho hs quan sát sơ đồ Slide 4 cùng thông tin sgk hoàn thành PHT1. (Chia HS 8 nhóm) Chiếu Slide 5. Chiếu Slide 6: Trình bày cơ chế đông máu. Chiếu Slide 7: Đông máu là gì? Ý nghĩa của hiện tượng đông máu? - Trao đổi nhóm để thống nhất ý kiến hoàn thành phiếu. - HS đổi PHT các nhóm nhận xét chéo nhau. HS trình bày I. Đông máu. KL: -Đông máu: Là hiện tượng máu lỏng chảy 1p 3p Cơ chế: sgk Chiếu Slide 8: Giới thiệu ảnh hiển vi mô tả máu đông. Vì sao máu chỉ đông khi chảy ra khỏi mạch, còn lưu thông ở trong mạch thì không bị đông ? HS quan sát HS nghiên cứu trả lời và khích lệ cho điểm nếu đúng. ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông. -Ý nghĩa: Giúp cơ thể tự bảo vệ, chống mất máu khi bị thương. - Cơ chế: sgk b. Hoạt động 2: Nguyên tắc truyền máu. Mục tiêu: -Hs nắm các nhóm máu chính của người. -Nêu được các nguyên tắc truyền máu. TT Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. 2p 3p 3p 5p - GV giới thiệu Slide 9 +Hồng cầu của máu người cho có 2 loại kháng nguyên là A và B. +Huyết tương của nhóm máu người nhận có 2 loại kháng thể là α (gây kết dính A) và β (gây kết dính B). Ở người có 4 nhóm máu: O, A, B, AB. Giới thiệu Slide 10 Giới thiệu Slide 11 Phát PHT 2 (8 nhóm) Chiếu Slide 12 Chiếu Slide 13 với các câu hỏi. Vậy khi truyền máu cần tuân thủ các nguyên tắc nào? HS lắng nghe HS theo dõi Hoàn thành PHT2 HS đổi PHT để nhận xét chéo nhau (Chấm điểm) Hoạt động cá nhân trả lời. HS đưa ra 2 nguyên tắc: II. Các nguyên tắc truyền máu. 1. Các nhóm máu ở người: -Người có 4 nhóm máu là: O, A, B, AB. -Sơ đồ “Mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu” A-A O-O AB-AB B-B 2. Nguyên tắc truyền máu: Kl: Khi truyền máu cần tuân thủ các nguyên 3p Chiếu Slide 14: Giới thiệu ở Việt Nam lấy ngày 7/4 là ngày: “Hiến máu nhân đạo”. Giới thiệu một số ảnh về hiến máu cứu người là một nghĩa cử cao đẹp. tắc: - Lựa chọn nhóm máu cho phù hợp. - Kiểm tra mần bệnh trước khi truyền máu. IV. Củng cố: (5p) Slide 15 1. Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong cac câu sau: Đông máu là một cơ chế để bảo vệ cơ thể ………… (chống mất máu) Sự đông máu có vai trò quan trọng của …………(tiểu cầu) Khi truyền máu cần ……………(tuân thủ nguyên tắc) để tránh tai biến. 2. Người có nhóm máu B sẽ nhận được máu từ ngươi có nhóm máu: a. Nhóm máu O và A. b. Nhóm máu O và B c. Nhóm máu O và AB d. Nhóm máu A và B. V. Dặn dò: (1p) Slide 16 - Học bài và trả lời câu hỏi sgk. - Đọc mục “em có biết” - Sưu tầm thêm một số hình ảnh : Hiến máu nhân đạo. - Xem bài 16. . Tiết: 15 Bài1 5: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU. I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức: - Trình bày. dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 5p (Slide 2) - Các bạch cầu đã tạo nên những hang phòng thủ nào để tham gia bảo vệ cơ thể? 2. Bài mới: Mở bài: (1p) Trong lịch

Ngày đăng: 19/09/2013, 09:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Sưu tầm thêm một số hình ảnh : Hiến máu nhân đạo.      - Xem bài 16. - sinh 8 bài 15
u tầm thêm một số hình ảnh : Hiến máu nhân đạo. - Xem bài 16 (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w