CON LẮC LÒ XO

9 278 0
CON LẮC LÒ XO

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CON LAÉC LOØ XO BAØI 2: I. CON LẮC LÒ XO: 1. Con lắc lò xo: Gồm vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k, đầu kia của lò xo được giữ cố đònh. 2. Vò trí cân bằng: Là vò trí khi lò xo không bò biến dạng o VTCB II. KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC LÒ XO VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC: 1. Chọn trục tọa độ Ox trùng với trục lò xo, chiều dương là chiều tăng độ dài lò xo. Gốc tọa độ tại vò trí cân bằng. Khi vật ở li độ x: Lực đàn hồi của lò xo F = -kx (1) x o x o x P  N  F  2. Hợp lực tác dụng vào vật: amNPF   =++ Vì: 0=+ NP  nên: amF   = (2) + Từ (1) và (2) ta có: x m k a −=  3. Đặt: m k = 2 ω Tần số góc và chu kỳ của con lắc lò xo : m k = ω k m T π 2= 4. Lực kéo về: Lực luôn hướng về vò trí cân bằng gọi là lực kéo về. Vật dao động điều hòa có lực kéo về tỉ lệ với li độ x III. KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA LÒ XO VỀ MẶT NĂNG LƯNG: 1. Động năng của con lắc lò xo: 2 2 1 mvW d = W đ (J); m(kg); v(m/s) 2. Thế năng của con lắc lò xo: 2 2 1 kxW t = W t (J); k(N/m); x(m) 3. Năng lượng của con lắc lò xo. Sự bảo toàn cơ năng: a. Cơ năng của con lắc lò xo là tổng của động năng và thế năng: 22 2 1 2 1 kxmvW += b. Khi không có ma sát: 222 2 1 2 1 AmkAW ω == W (J)  Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.  Khi không có ma sát, cơ năng của con lắc được bảo toàn. CUÛNG COÁ Một vật có khối lượng 50g gắn vào lò xo , kích thích nó dao động điều hòa với biên độ A =4cm và chu kỳ T =2s . Lấy a/Tính hệ số cứng của lò xo? b/Tính năng lượng kích thích cho con lắc dao động ( bỏ qua mọi lực cản môi trường) 10 2 = π . CON LAÉC LOØ XO BAØI 2: I. CON LẮC LÒ XO: 1. Con lắc lò xo: Gồm vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k, đầu kia của lò xo được. SÁT DAO ĐỘNG CỦA LÒ XO VỀ MẶT NĂNG LƯNG: 1. Động năng của con lắc lò xo: 2 2 1 mvW d = W đ (J); m(kg); v(m/s) 2. Thế năng của con lắc lò xo: 2 2 1 kxW t =

Ngày đăng: 19/09/2013, 09:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan